Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
339 KB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hôm giới ngày mai việc giáo dục cho mầm xanh tuương lai cho hệ mai sau thành người có đức, có tài để xây dựng cho đất nước ngày thêm giàu đẹp việc không nhà trường, mà vấn đề gia đình, cộng đồng toàn xã hội Đảng Nhà nước ta xác định: Giáo dục đào tạo vấn đề đặc biệt quan trọng, quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế, xã hội Giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, nhà nước, toàn nhân dân, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu cốt lõi giáo dục đào tạo hình thành phát triển phẩm chất, lực người Việt Nam Mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tới năm 2020, tạo chuyển biến chất lượng hiệu giáo dục; khắc phục dứt điểm yếu kéo dài Giáo dục đào tạo người Việt Nam yêu đất nước, trung thành với lí tưởng, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Như biết bậc học mầm non bậc học tảng hệ thống giáo dục, sở ban đầu bền vững cho trẻ em, phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp cha anh Mọi trẻ em sinh có quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, thương yêu phát triển Khi xã hội ngày phát triển giá trị người ngày nhận thức đắn đánh giá toàn diện Vì tương lai tươi sáng, trẻ em trở thành chủ nhân hữu ích tương lai từ thủa thơ ấu trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp, đại toàn diện mặt Nhưng để giúp trẻ phát triển thật gặp không khó khăn vùng nông thôn xã Cẩm Phong, việc trìsỹsốhọcsinh gặp nhiều khó khăn gia đình chưa thực trọng đến giáo dục mầm non Về sở vật chất, phòng học thiếu nên lớphọc đông học sinh, đồ dùng học tập không đủ đáp ứng yêu cầu giáo dục Mặt khác với xã Cẩm Phong điều kiện kinh tế người dân không đồng đều, kinh tế nhiều thôn nghèo đặc biệt thôn làng chài, nhận thức người dân hạn chế, họ chưa thực coi việc học tập em dẫn đến tình trạng bỏ học nhiều, đặc biệt trẻ độ tuổi nhà trẻ lớp mẫu giáo bé Là người giáo viên mầm non đứng lớp – tuổi trăn trở trước tình trạng họcsinh bỏ học, vắng học, không ham học Để trì sĩ sốhọcsinhhọc việc vô khó khăn Vậy làm để họcsinhlớp đến trường họcthườngxuyên đạt kết tốt năm học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiệu đào tạo Trường nói riêng góp phần thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đặt cho nghành giáo dục nói chung Đây vấn đề nan giải mà thân Tôi giáo viên khác có băn khoăn trăn trở, tìm biệnpháp''Duytrì sĩ sốhọcsinhhọcthường xuyên" lớp mẫu giáo - tuổi B Mục đích nghiên cứu: Đề sốbiệnpháp nhằm nâng cao chất lượng trì tốt sĩ sốhọcsinhhọcthườngxuyên cách tốt Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tổng hợp sốbiệnpháptrì sĩ sốhọcsinhlớp mẫu giáo - tuổi B Trường Mầm non Cẩm phong họcthườngxuyên Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận đề tài: Hiện giáo dục mầm non phát triển theo hướng tích cực sáng tạo dựa quan điểm sư phạm tích cực nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội người thể thống Điều Bộ giáo dục, Sở giáo dục đặc biệt quan tâm, vấn đề phát triển toàn diện cho trẻ coi quan trọng không riêng gia đình, Nhà trường mà toàn xã hội Với trách nhiệm người giáo viên mầm non, người giáo viên chủ nhiệm mong muốn lớp phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo mặt sĩ số đạt yêu cầu mặt chất lượng học tập, thực tế vô phức tạp đối tượng họcsinh đa dạng, em có hoàn cảnh điều kiện sống khác nhau, giáo viên léo khó mà trì sĩ sốlớp đạt mong muốn Chỉ lý mà số trẻ em lại không quan tâm, học không đầy đủ, họcsinh phải nghỉ học nhiều làm quyền lợi học tập thân, em kiển thức để bước vào sống với Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Để giúp trẻ có tâm lý thoải mái, yên tâm đến lớp niềm vui, hạnh phúc cha mẹ đón về, đòi hỏi cô giáo phụ huynh phải có mối quan hệ chặt chẽ công tác chăm sóc giáo dục trẻ để trì trẻ học đặn thườngxuyên – tuổi độ tuổi mà thân trẻ phải cố gắng nhiều có trẻ bắt đầu xa gia đình đến trường, trẻ cần quan tâm dạy bảo người lớn, cô giáo đóng vai trò quan trọng việc giúp trẻ cách tích cực Là cầu nối trẻ với giới xung quanh, để trẻ vừa chăm sóc, lại giáo dục tốt lúc, nơi nhằm giúp trẻ học Giáo viên gia đình trẻ phải có thông tin qua lại nhằm có phương pháp, biệnpháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt Như cần có nhiều sách, chương trình, tuyên truyền có nội dung việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt, phù hợp để bậc phụ huynh nhận rõ trách nhiệm vấn đề nuôi dạy tốt từ trẻ học hơn, góp phần nâng cao tỷ lệ họcsinhhọc chuyên cần Thực trạng vấn đề: 2.1 Thuận lợi: Trường Mầm non Cẩm Phong nằm khu trung tâm thôn Dương Huệ, đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I vào năm 2015 Trường nằm tập trung điểm, gồm 11 lớphọc Đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non Cẩm Phong có lực, trình độ chuyên môn vững vàng có tinh thần trách nhiệm tâm huyết với nghề Nhà trường đầu tư xây dựng sở vật chất khang trang, đầy đủ hơn, tạo phấn khới cho phụ huynh đưa trẻ trường Ban Giám hiệu quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ cô cháu, điều có tác dụng lớn việc vận động trẻ học Đồ dùng đồ chơi tự tạo phong phú, đa dạng phục vụ cho chủ đề hoạt động góc, hoạt động chơi Bản thân yêu nghề, mến trẻ, phấn đấu hoàn thành tốt công việc giao Tôi khiêm tốn, học hỏi đồng nghiệp học hỏi qua phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân Đa số phụ huynh họcsinh quan tâm đến việc học em 2.2 Khó khăn: Đa số trẻ Cẩm Phong nông thôn dân chài nên đời sống nhiều khó khăn nên chưa đủ điều kiện em đến trường Tuy độ tuổi nhận thức trẻ chưa đồng Cơ sở vật chất chưa đáp ứng theo nhu cầu giảng dạy, phòng học thiếu, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng theo yêu cầu giáo dục Mộtsố phụ huynh chưa thực quan tâm đến ngành học mầm non gây nhiều trở ngại cho giáo viên vận động công tác đưa trẻ đến trường lớp Tôi phụ trách Mộtsố yếu tố khác quan trẻ học, ban đầu rời xa vòng tay cha mẹ nên trẻ hụt hẫng hay quấy khóc phụ huynh ngần ngại tiền học phí nên không cho em học cho đỡ phần tốn kém, số cháu xa trường người đưa đón số cháu theo bố mẹ làm ăn xa nghỉ bố mẹ làm ăn xa 2.3 Kết thực trạng: Khi Ban Giám hiệu phân công dạy lớp mẫu giáo – tuổi B năm 2015– 2016 với tổng số trẻ 34 cháu Để biết mức độ trẻ học có chuyên cần hay không, từ đầu năm tiến hành làm khảo sát sau: * Số liệu so sánh tỉ lệ chuyên cần năm học 2014 - 2015: Tháng Tổng số trẻ Số trẻ học chuyên cần Tỷ lệ % Tháng 33 25 75,7 % Tháng 10 33 24 72,7 % Tháng 11 33 24 72,7 % Tháng 12 33 26 78,7 % Tháng 33 24 72,7 % Tháng 33 24 72,7 % Tháng 33 24 72,7 % Nhìn vào bảng khảo sát cho thấy kết trì sĩ sốhọcsinh hạn chế, điều kiện bất lợi cho việc trì chất lương chăm sóc giáo dục trẻ lớp Không thể để tình trạng kéo dài nên suy nghĩ tìm giải pháp nhằm cải tiến phương pháp tuyên truyền với phụ huynh, gần gũi với phụ huynh nhằm làm cho công tác vận động phụ huynh đưa em đến trường trì tốt sĩ sốhọc sinh, phục vụ cho công việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao Các biệnpháp thay đổi thực trạng 3.1 Bản thân tâm huyết với công việc; đặt tình yêu nghề mến trẻ lên Khi nữ sinh, Tôi bị ấn tượng hình ảnh cô giáo mầm non hiền hòa trẻ trung, em nhỏ vây quanh, cô dạy em múa hát, dạy học chữ nụ cười lúc nở môi Chính điều mà mà Tôi ao ước sau trở thành giáo viên mầm non Thế điều ước trở thành thực Mặc dù công tác Tôi gặp nhiều khó khăn, Tôi lại tự trấn an nghề có vất vả khó nhọc, lựa chọn đường cho phải cố gắng đến Trong công tác để có kết cao việc chăm sóc giáo dục trẻ, vai trò người giáo viên vô quan trọng Để làm điều này, người giáo viên phải có kiến thức, kỹ định việc nắm bắt tâm lý khả trẻ để có cách xác định kế hoạch hợp lý phù hợp với khả trẻ Giáo viên phải sử dụng hợp lý thủ thuật để trẻ hứng thú thi đua hoạt động học, ăn, ngủ, chơi… từ trẻ học chuyên cần Lớp có 34 cháu, có 11 bé học lần lại chuyển từ nhóm lên Chính việc giúp cháu sớm thích nghi với trường lớp, với cô vấn đề vô quan trọng Mặc dù bồi dưỡng lý thuyết biệnpháp giúp trẻ sớm thích nghi với trường mầm non thân trải qua nhiều năm đón cháu điều trăn trở nhận cháu Mỗi năm đối tượng cháu khác cách làm quen phải khác Phụ huynh thường hay so sánh lớp nhỏ lớp lớn, cháu cũ, cháu lo lắng cô đối xử với có tốt không? giảm tiếng khóc phải rời xa bố mẹ đến môi trường mới? Làm để phụ huynh yên tâm, vui vẻ trao đứa bé bỏng cho cô ? Tận dụng môi trường thiên nhiên, đồ chơi sân trường: Trường Cẩm Phong không lớn có sân trường tương đối rộng để cháu chơi đùa, dạo…Năm BGH cho cải tạo xếp lại, trang bị thêm nhiều xanh đồ chơi trời… tạo sân chơi thoáng mát, sạch, đẹp thu hút hứng thú trẻ phụ huynh Đầu năm số giáo viên sợ cháu khóc thường cho cháu lớp, đóng cửa lại không cho cháu chơi sân sợ cháu gặp người quen khóc Nhưng thiết nghĩ: lớp ngột ngạt, cháu bị ức chế, nỗi sợ hãi tăng Tại không cho bé sân trường dạo tán để hít thở không khí lành? Chính không khí giúp bé thoải mái, tâm lý vui vẻ Khi sân cháu thơ thẩn theo ngắm nhìn xung quanh chạy nhảy vui đùa Đối với cháu lạ, ngơ ngác khóc thường dẫn cháu bên cạnh, vỗ âu yếm vuốt ve để cháu cảm thấy bớt nhớ bố mẹ Dần dần cháu bị tiếng nói, tiếng hát, đọc thơ kể chuyện thu hút Các cháu không khóc mà hòa vào bạn tham gia trò chơi “Thổi bóng” “Bắt bướm”… chí “quên” mẹ phía sau Mặt khác, từ đầu năm học Tôi tìm hiểu, nắm bắt tâm sinh lý hoàn cảnh gia đình cháu từ phân loại họcsinh để từ có biệnpháp giúp đỡ cháu mặt như: Những trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Bố mẹ làm ăn xa thiếu thốn mặt tình cảm, cháu có bố mẹ bị bệnh hiểm nghèo qua đời Tôi thường đặt chương trình "Vòng tay yêu thương" hay "Áo ấm tặng bạn" Sưu tầm quần áo bạn anh chị lớn mặc ngắn, xin từ nhà hảo tâm quà có giá trị nhỏ có ý nghĩa lớn mặt tinh thần để tặng cho cháu Những trẻ suy dinh dưỡng, ăn: cô phải ý tới trẻ giải thích cho trẻ thấy giá trị loại thức ăn, ăn đầy đủ làm thể khoẻ mạnh Trong ăn phải cho trẻ biếng ăn ngồi cạnh trẻ ăn nhanh, ăn khỏe để động viên, kích thích trẻ bắt trước ăn hết suất Trẻ có biểu bất thường mặt tâm lý: Cô phải quan tâm, giáo dục trẻ tham gia vào tập thể dục sáng, thể dục tiết học với vận động có giúp đỡ cô Quan tâm động viên kịp thời giúp trẻ hiểu biết giới xung quanh thông qua chủ đề Là giáo viên chủ nhiệm vừa người mẹ dịu dàng, vừa người thầy nghiêm khắc, quan tâm đến học sinh, nắm rõ hoàn cảnh cháu có hoàn cảnh khó khăn để kịp thời hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần để cháu yên tâm học tập Khi giáo viên nâng cao chất lượng trẻ thể chất kiến thức, tảng để phụ huynh yên tâm tin tưởng vào cô giáo 3.2 Chăm sóc, yêu thương trẻ tạo niềm tin cho phụ huynh yên tâm mang đến lớp Đối với cô giáo mầm non việc chăm sóc dạy dỗ, cô có chức vô quan trọng, cô giáo người mẹ hiền thứ hai trẻ Trẻ hàng ngày đến lớp, gần gũi với cô giáo cô dạy bảo chăm sóc, li, tí Mọi vấn đề trẻ dựa vào cô giáo Chính ta thường thấy trẻ, cô giáo nói trẻ nghe theo hướng dẫn cô, nhà trẻ có truyện đến lớp kể cho cô giáo Đôi trẻ bướng bỉnh không nghe lời mẹ, trẻ cho cô giáo hết Trẻ tin tưởng quí trọng cô giáo Là giáo viên mầm non hết hiểu trẻ sống vòng tay yêu thương, đùm bọc, che chở người thân gia đình Việc bắt đầu vào trường học thay đổi lớn tâm lý trẻ nhỏ môi trường hoàn toàn mẻ, xa lạ với trẻ, cô phải người mẹ thứ hai trẻ Cô cần có cử chỉ, lời nói thật gần gũi, thân thiện tạo cho trẻ cảm giác gần gũi yên tâm vào lớp VD: đón trẻ cô niềm nở, nhẹ nhàng ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh dỗ giành trẻ cách tạo tình bất ngờ giúp trẻ quên việc xa bố, mẹ tạo cho phụ huynh niềm tin tưởng gửi vào lớp (Hình ảnh cô giáo đón trẻ) Hàng ngày trẻ trường từ 7h sáng đến 4h30 chiều Trong suốt thời gian này, trẻ cô giáo chăm sóc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi, rèn nề nếp cách nhịp nhàng, thân thiện, tạo cảm giác "Mỗi ngày đến trường ngày vui" Chính thân coi trọng việc nâng cao chăm sóc tốt cho trẻ tâm huyết với nghề, yêu trẻ em điều thể công việc chăm sóc trẻ lúc, nơi qua hoạt động hàng ngày trẻ, cụ thể sau: Giờ đón, trả trẻ giáo viên phải có trách nhiệm quan tâm đến sức khoẻ cháu, cập nhật thông tin sức khoẻ cháu với phụ huynh thườngxuyênsổ nhật ký đón trả trẻ hàng ngày, thời điểm dịch bệnh bùng phát Với trường hợp sốt, ốm, phải cập nhật vào sổ nhật ký đón, trả trẻ để tiện cho việc theo dõi chăm sóc trẻ ngày tốt Chăm sóc trẻ ăn: Chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ trường mầm non ăn có ý nghĩa vô quan trọng Giáo viên phải động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất Kiên trì tập cho trẻ ăn dần loại thức ăn khác cách thoải mái Trong học hoạt động vui chơi, cô giáo cần giải thích cho trẻ thấy giá trị loại thức ăn, ăn đầy đủ làm thể khoẻ mạnh, da dẻ hồng hào trắng, đẹp, thông minh học giỏi, ăn không đủ chất gày còm ốm yếu Chăm sóc trẻ qua ngủ: Trong ngủ giáo viên giữ vai trò quan trọng, trẻ nhỏ, trẻ học Cô giáo tạo không khí vui vẻ để trẻ cảm thấy gần gũi nhanh hoà đồng với môi trường lớphọc Điều thể qua ngủ cháu, cô giáo tìm hiểu hát ru thật êm đềm, tình cảm, mượt mà để hát ru cho cháu, đưa cháu vào giấc ngủ thật say tình cảm chân thành cháu Ngoài trách nhiệm người giáo viên, tôi đề cao tình yêu nghề mến trẻ , tận tụy với công việc nuôi dưỡng dạy bảo trẻ Bởi làm công việc trách nhiêm chưa đủ đặc biệt với nghiệp” Trồng người” người yêu nghề tâm huyết với công việc làm có tìm tòi sáng tạo, nhằm đưa hiệu công việc lên cao Mà cụ thể nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ Ví dụ: để giữ an toàn cho trẻ yêu cầu cô phải người quán xuyến bao quát trẻ, hướng dẫn dạy bảo để tránh va cham tai nạn sảy Hay việc giũ vệ sinh cho trẻ: Giáo viên phải người quan tâm tới trẻ, yêu thương trẻ con, tỉ mĩ thận trọng việc nuôi dạy trẻ, việc ăn ngủ, học trẻ, cô phải dùng cách để trẻ ăn hết suất, ngủ tốt, học tốt mà không gây áp lực cho trẻ, trả đến lớp khỏe mạnh sẽ, chăm ngoan, biết thêm nhiều điều hay, không niềm vui cô mà gia đình, từ có nhiều phụ huynh yên tâm gửi em đến trường, lớp 3.3 Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh nhằm làm tốt công tác trì sĩ sốhọcsinh Có thể nói từ xưa có nhiều phụ huynh có cách nghĩ chưa nghành học mầm non, đến trường để gửi trẻ hát, múa không học hành với cách nghĩ đơn giản việc không cho trẻ đến trường điều dễ xảy Chính hết giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non phải tuyên truyền rộng rãi đến phụ hunh cộng đồng vai trò quan trọng việc cho trẻ đến trường mầm non thông qua hoạt động như: thông qua buổi tổng kết học, buổi lễ khai giảng, thông qua buổi họp phụ huynh để tuyên truyền đến bậc phụ huynh hoạt động hang ngày trẻ Đến trường trẻ vui chơi, mà học tập cách nhẹ nhàng, thoải mái chương trình Bộ GD&ĐT VD buổi lễ khai giảng cho trẻ trẻ biết hát, múa, biết đọc thơ, biết nói lời hay, ý đẹp để làm vui lòng người qua cho phụ huynh thấy kết trình chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Từ biết ý nghĩa việc đưa đến trường VD: Trong buổi họp phụ huynh giáo viên trao đổi, trò chuyện với phụ hunh tình hình học tập sức khỏe trẻ thông qua sách trẻ, thông qua biểu đồ tăng trưởng, giúp phụ huynh phần hiểu việc học trường mầm non VD: Thông qua góc tuyên truyền với phụ huynh mà giáo viên trao đổi với bậc phụ huynh môn học trường trẻ, hôm trẻ học để nâng cao tầm quan việc học trường mầm non, giúp phụ huynh yên tâm gửi em vảo trường học Hình ảnh cô giáo tuyên truyền tới phụ huynh Để tạo hứng thú, thu hút thích thú đến trường trẻ tăng cường trang trílớp với nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, bắt mắt nhằm thu hút, trẻ từ nhìn Ở kệ góc để nhiều đồ chơi phong phú đồ chơi rau, củ quả, viên gạch nhỏ, chậu hoa nhiều màu sắc tranh ảnh mô hình phù hợp chủ đề mang lại hiệu cao trẻ thích hình ảnh sinh động Hình ảnh trang trílớp Mặt khác, vào đầu năm học việc chuẩn bị cho họp phụ huynh vấn đề khó khăn đôi với đa số phụ huynh phải làm nên chuẩn bị kỹ nội dung ngắn gọn đầy đủ nhằm giúp cho phụ huynh nắm, hiểu chương trình ngành học mầm non đưa ý kiến nhận phản hồi đáng mừng, tạo môi trường thuận lợi, cởi mở, sôi để cô giáo nắm bắt tâm tư nguyện vọng phụ huynh phụ huynh hiểu tâm tư giáo viên nhằm đưa đến đích thành công họp thống chung tay giáo viên phụ huynh vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ cô tuyên truyền phổ biến 10 Qua họp cô tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học việc chăm sóc nuôi dạy em để phụ huynh khắc phục khó khăn để trẻ chăm sóc đủ khoa học dẫn đến trẻ lực phát triển tốt Tôi tham mưu với Ban giám hiệu để mua thêm đồ dùng dạy học, kệ góc Việc trang trílớp góc tuyên truyền, tạo cảnh quan sư phạm cho phụ huynh thấy diện mạo lớp học, thấy an tâm, tầm quan trọng cho cháu đến trường 3.4 Đổi phương pháp dạy học quản lý lớp Là giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ, thực yêu nghề mến trẻ với lòng yêu thương tha thiết, vị tha, độ lượng, bao dung, có ý chí tinh thần cởi mở, có tinh thần trách nhiệm cao việc giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ, thân thương gần gũi giao tiếp với phụ huynh họcsinh người xung quanh mạnh tạo điều kiện cho thực tốt việc chăm sóc nuôi dạy trẻ đạt kết cao mong muốn Thật ngỡ ngàng lạ lẫm tâm lý bạn nhỏ bắt đầu làm quen với môi trường để trẻ bỡ ngỡ hay sợ hãi, giao tiếp với trẻ, trẻ bắt đầu chủ động giao tiếp với cô, đồng thời tạo nhiều tình để thiết lập mối quan hệ cho trẻ mối quan hệ trẻ với trẻ qua việc cho trẻ tự giới thiệu tên Ví dụ: Tôi hỏi trẻ: tên gì? Nhà đâu? Bố mẹ làm nghề gì? Hay trẻ nghỉ học, Tôi hỏi bạn phải nghỉ học? Các có biết nhà bạn đâu không? Lại có bạn bố mẹ đưa học hay quấy khóc, vỗ an ủi khen trẻ: Hôm mặc quần áo quá? Thế mặc áo màu đấy? mẹ mua đâu cho cô biết để cô mua với … Với cách làm vừa tạo thân thiện giúp trẻ an tâm hơn, vừa cung cấp thêm kiến thức toán học nhận biết màu sắc tăng cường giao tiếp cho trẻ Dần dần mối quan hệ hình thành trẻ tự tin mạnh dạn hơn, trẻ cảm nhận tình thương yêu cô, yêu mến bạn Trọng tâm kế hoạch chủ nhiệm lớp việc trì sĩ số, tạo phấn khởi, vượt khó học tập tin tưởng phụ huynh họcsinh để em tiếp tục học, nhận thức nên đầu tư nhiều biệnpháp tích cực giảng dạy sau: - Xây dựng nề nếp lớphọc Bước vào đầu năm tập trung xây dựng nề nếp thói quen học tập, lớp chia theo tổ, đặt tên cho tổ để tổ thi cháu trai ngồi lẫn với cháu gái, xung hô với bạn tôi, thườngxuyên nhắc nhở trẻ nội quy phép tắc lớp học, cách đứng nói năng, cách chào hỏi lễ phép văn 11 minh lịch sự, nơi công cộng, đưa trẻ vào khuôn phép có nề nếp thói quen học tập tốt, họchọc mà chơi chơi Ví dụ: Trong làm quen với toỏn: "hình vuông, hình tròn" cô cho trẻ quan sát xem hình, cô giới thiệu, trò chuyện với trẻ hình vuông, hình tròn, cô đặt hệ thống câu hỏi ngắn gọn dễ dàng phù hợp với nhận thức trẻ kích thích tính tò mò ham hiểu biết phát huy tính tích cực hoạt động trẻ học mở rộng nhận thức phát triển nhận thức phân biệt, phân biệt rõ ràng học không nói chuyện tự muốn nói phải xin phép cô để phát biểu ý kiến xây dựng cháu nhút nhát nói cô quan tâm gần gũi, trò chuyện trao đổi với trẻ để trẻ mạnh dạn phát biểu ý kiến - Nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Ví dụ: với môn tạo hình, Tôi tìm tòi sưu tầm tranh ảnh đẹp để kích thích hứng thú trẻ Làm mẫu cho họcsinh làm theo, khuyến khích động vên trẻ làm sản phẩm tô màu, vẽ, nặn…vì độ tuổi trẻ bắt đầu học cách cầm bút, tô màu nên ngày đầu năm học phải cầm tay để dạy trẻ tô, trẻ biết tô làm sản phẩm trẻ thích thú trẻ thích học nhiều Giờ học tạo hình Môn: nhận biết phân biệt môn học khó dạy cô phải xác định đề tài mà vận dụng phương phápbiệnpháp thích hợp chuẩn bị giáo án đồ dùng dạy học đầy đủ, cô thuộc giáo án chuẩn bị đồ dùng học tập cho cô trẻ đầy đủ phù hợp với nội dung dạy cô vận dụng linh hoạt phương phápbiệnpháp trước chuẩn bị cô cần cho trẻ quan sát, làm quen vật mẫu hay quan sát lúc nơi để tiết học trẻ không bỡ ngỡ, vào tiết học sau ổn định tổ chức sống cô cần dùng thủ thuật gây hứng thú cho trẻ cách đọc câu đố hát để thu hút trẻ vào hoạt động Ví dụ: Tiết nhận biết phân biệt: "Quả to, nhỏ" vào tiết học ổn định tổ chức xong cô thu hút ý trẻ cách dùng thủ thuật: trời tối, trời 12 sáng" Sau cô treo tranh vật mẫu để thu hút ý trẻ, cô trẻ trao đổi đàm thoại đặc điểm, màu sắc loại quả, cô dùng phương pháp giảng giải đàm thoại câu hỏi cô ngắn gọn xúc tích giàu hình ảnh trẻ dễ hiểu tạo cảm xúc trẻ lứa tuổi Kích thích học tập cháu thủ thuật, giúp cháu yếu chủ động học tập, không la rầy hay sử dụng hình phạt trẻ phát biểu sai, giúp cháu hiểu Vận dụng nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng dạy, tạo mối quan hệ thân thiết cô trẻ, tạo cho trẻ cảm giác hứng thú vui vẻ học tập Đối với cháu rụt rè nhút nhát Tôi thườngxuyên tìm nững công việc nhỏ giúp cô giáo treo cốc, phơi khăn lên giá thu dọn đồ chơi cô, để từ cháu mạnh dạn gần gũi với cô giáo cảm thấy cô giáo thương yêu tin tưởng, từ em có thêm chút tự tin cảm thấy làm việc có ích yêu thích học tập Đặc biệt cháu hay nghịch, ham chơi, hay đánh bạn cần làm cho em thích học yêu thích học tập Ví dụ: Ở lớp có em Minh Quang ngồi học không chịu ý, hay đánh bạn, nghịch ngợm, Tôi không phê bình hay chê bai trực tiếp mà nhẹ nhàng với cháu, giao nhiệm vụ nhiều cho cháu Khi dạy học Tôi phải quan sát nhiều tới cháu, gọi cháu lên trả lời câu hỏi nhiều hơn, động viên khích lệ cho cháu dù cháu chưa thực tiến hay tiến chậm Sử dụng khiếu làm cho tiết học thêm sinh động, dùng lời nói nhẹ nhàng tình cảm để động viên khích lệ cháu Kể câu chuyện nói lên đoàn kết thương yêu người với người để giáo dục cháu Kết vòng tháng mà cháu không phá, nghịch hay đánh bạn nữa, đến trường ăn mặc gọn gàng cháu chơi ngoan, đoàn kết với bạn Để cháu mạnh dạn Tôi thương yêu gần gũi, tạo thân tình để cháu hòa đồng vào môi trường học tập trườn lớp để từ cháu có ấn tượng tốt với trường lớp Về mặt kinh tế: Các khoản thu chi lớp tiền ăn trẻ Tôi ghi chép đầy đủ Mua gì, chi Tôi báo cáo cho ban phụ huynh lớp, cuối tháng toán với phụ huynh Khi chấm ăn Tôi phải cẩn thận, trẻ ăn ngày chấm ngày đó, trẻ nghỉ học phải ghi vào để cuối tháng trả lại tiền thừa cho phụ huynh, từ tạo lòng tin phụ huynh gửi đến trường 3.5 Tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình trẻ để nắm bắt tâm lý phụ huynh trẻ 13 Vào ngày đầu tháng tám, phân công Ban giám hiệu phổ cập cho trẻ tuổi thôn Cửa Hà 2, đến hộ gia đình để phổ cập số trẻ lớp, song lại vận động phụ huynh có em độ tuổi Mầm Non lớp Thật khó khăn số cháu nằm danh sách có nhiều cháu bị sai lệch độ tuổi không ghi rõ địa bố mẹ làm ăn xa, cháu với ông bà nên ông bà không nhớ rõ ngày tháng năm sinh nên gặp trở ngại Nhưng nhờ nhiệt tình ban nghành giúp đỡ người dân đặc biệt giúp đỡ Trưởng thôn nên kịp thời huy động cháu lớp Trong xã hội gia đình có lối sống đặc trưng, nhiên người Việt Nam có điểm chung lo cho cái, xong tùy gia đình, hoàn cảnh có lối sống riêng Việc giáo viên tìm hiểu gia đình để nắm bắt tâm lý trẻ phụ huynh quan trong, xong cần tế nhị khéo léo VD: Những trẻ không sống với bố mẹ mà sống với ông bà Giáo viên biết có cách nói chuyện tạo cho trẻ quan tâm, chia sẻ mà không lạc lõng, trẻ thấy yêu cô thích đến lớp Cô giữ vai trò người mẹ hiền thứ hai trẻ Đồng thời trao đổi với ông bà thiệt thòi trẻ không sống bố mẹ, tâm tư tình cảm trẻ để ông bà hiều có cách quan tâm mức, giúp trẻ thấy vui đến lớp Cô giáo đến động viên gia đình 14 Hoặc gia đình có điều kiện kinh tế tốt bố mẹ bận mà có thời gian giành cho Cô giáo người chủ động trao đổi với phụ huynh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Giải thích để phụ huynh hiểu ý nghĩa việc trò chuyện với con, giúp trẻ vượt qua khó khăn gặp phải tiếp xúc với giới xung quanh Đồng thời giáo viên phụ huynh có cách giải thích cho trẻ hiểu tính chất công việc bố mẹ Dù có thời gian dành cho bố mẹ thương yêu Việc học, nghe lời cô hành vi em bé ngoan Xong giáo viên phụ huynh cần thống số nguyên tắc nghiêm khắc với nội dung mang tính chất giáo dục Từng bước hình thành cho trẻ ý thức biết thông cảm chia sẽ, lối sống tự lập Giúp trẻ có tảng việc hình thành nhân cách người Cô thườngxuyên trao đổi với phụ huynh thăm gia đình cháu ngày tết, ngày lễ nhằm mục đích trao đổi báo cáo kết lực học cháu để rút mặt mạnh, mặt yếu trẻ để cô gia đình phối kết hợp có phương pháp, biệnpháp giáo dục phù hợp với trẻ Khi trẻ ốm đến hỏi thăm động viên cháu chóng khỏe để mau đến lớp từ gây niềm tin phụ huynh 3.6 Cô gương sáng đạo đức Suốt nhiều năm gắn bó với nghề nuôi dạy trẻ Tôi ý thức vai trò, trách nhiệm yêu cầu cần có cô giáo mầm non đạo đức nghề nghiệp nhà giáo Ngoài kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ điều quan trọng mà giáo viên mầm non phải có tình thương yêu, lòng nhân ái, tính chịu khó, kiên trì bền bỉ bởi, trẻ lứa tuổi mầm non lứa tuổi cháu hiếu động, tinh nghịch dễ bắt chước người lớn Vì vậy, để hình thành nên thói quen, nhân cách tốt cho trẻ cô giáo phải có đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, trung thực, giàu lòng nhân ái, lời nói, giao tiếp, thái độ, cách đứng, cách ứng xử với đồng nghiệp, với phụ huynh đặc biệt với trẻ cho chuẩn mực luôn phải gương sáng cho trẻ noi theo Ý thức điều thân tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề mến trẻ, người mẹ hiền thứ hai trẻ, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Chính nên nhiều năm liền giáo viên hoàn 15 thành tốt nhiệm vụ giao Từ cho phụ huynh nhìn thấy thành giáo viên mà yên tâm gửi em Hiệu sáng kiến kinh nghiệm : Tình hình thực sáng kiến qua nhiều năm, đạt kết sau: * Số liệu so sánh tỉ lệ chuyên cần năm học 2015 - 2016: Tháng Tổng số trẻ Số trẻ học chuyên cần Tỷ lệ % Tháng 34 30 88 % Tháng 10 34 30 88 % Tháng 11 34 31 91 % Tháng 12 34 31 91 % Tháng 34 31 91% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Nhìn lại kết trên, thân vui thực đạt cam kết trìsỹsốlớp hoàn thành nhiệm vụ trì tốt sĩ sốhọcsinhlớp Đặc biệt tạo dựng quan hệ thân thiết giáo viên phụ huynh Giữ vị trí quan trọng lòng trẻ, Ban giám hiệu III Kết luận: Kết luận Để trì đảm bảo sĩ số đạt kết tốt, giáo viên nói chung riêng phải tìm tòi biệnpháp thích hợp mang lại hiệu cao cho năm học Bản thân coi trọng biệnpháp trình bày 16 Qua bao năm tận tụy với nghề nghiệp, hết lòng yêu nghề, mến trẻ thực phương châm “Tất họcsinh thân yêu” theo định hướng Bộ Giáo dục đào tạo “Xây dựng trường học thân thiện, họcsinh tích cực” Kết hợp với kinh nghiệm bao năm gắn bó với nghề, phối hợp tốt với Ban giám hiệu để trì sĩ sốhọcsinh Đây tác động lớn đưa đến việc nghiên cứu đề tài thiết thực nhằm thực đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao Kiến nghị Qua nhiều năm công tác vận động trì sĩ sốhọcsinh trường Mầm Non Cẩm Phong Tôi có kiến nghị đề xuất số nội dung sau đây: Đối với giáo viên chủ nhiệm: Cần nắm bắt hoàn cảnh học sinh, thườngxuyên gần gũi động viên chia sẻ em gặp khó khăn Nhiệt tình công tác vận động tuyên truyền trì sĩ số Đối với nhà trường: Phối hợp chặt chẽ với ban nghành đoàn thể, huy động nguồn lực tham gia vào việc tuyên truyền trì sĩ sốhọcsinh Đối với ban nghành đoàn thể địa phương: Thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu chăm lo cho hệ trẻ nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Tôi tin phương pháp thực tương lai, tỷ lệ trì sĩ sốhọcsinh Trường Mầm non Cẩm Phong ngày nâng cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đào Thị Liên Cẩm Thủy, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép người khác Lê Thị Phương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa NXB ĐHSP Hà Nội 2004 Chương trình chăm sóc, Giáo dục trẻ mẫu giáo Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động Giáo dục trường Mầm non theo chủ đề (trẻ 3-4 tuổi) NXB Giáo dục Đánh giá, nhận xét HĐKH cấp trường 18 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá, nhận xét HĐKH cấp huyện 19 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Nội dung Trang 20 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận đề tài Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn 2.3 Kết thực trạng Các biệnpháp thay đổi thực trạng 3.1 Đặt tình yêu nghề mến trẻ lên Tâm huyết với công việc 3.2 Chăm sóc, yêu thương trẻ con, tạo cảm giác cho phụ huynh yên tâm mang đến lớp 3.3 Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với nhà trường, với nghành nhằm làm tốt công tác trì sĩ số 3.4 Cải tiến phương pháp dạy học quản lý lớp 3.5 Biệnpháp tổ chức họp phụ huynh chặt chẽ sáng tạo, kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ 3.6 Tìm hiểu điều kiện hoàn cảnh gia đình trẻ để nắm bắt tâm lý phụ huynh trẻ 3.7 Cô gương sáng đạo đức 4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: PHẦN : KẾT LUẬN Kết luận: Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 12 12 14 14 15 15 15 16 21 ... 34 31 91% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Tháng 34 32 94% Nhìn lại kết trên, thân vui thực đạt cam kết trì sỹ số lớp hoàn thành nhiệm vụ trì tốt sĩ số học sinh lớp Đặc biệt tạo... Tháng Tổng số trẻ Số trẻ học chuyên cần Tỷ lệ % Tháng 33 25 75,7 % Tháng 10 33 24 72,7 % Tháng 11 33 24 72,7 % Tháng 12 33 26 78,7 % Tháng 33 24 72,7 % Tháng 33 24 72,7 % Tháng 33 24 72,7 % Nhìn... trăn trở, tìm biện pháp ' 'Duy trì sĩ số học sinh học thường xuyên" lớp mẫu giáo - tuổi B Mục đích nghiên cứu: Đề số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng trì tốt sĩ số học sinh học thường xuyên cách