Ví dụ 1. Cho các dãy so sánh sau: (1) Tính dẻo: Al < Ag < Au. (2) Tính dẫn điện: Cu < Ag < Au. (3) Tính dẫn nhiệt: Fe < Al < Cu. (4) Khối lượng riêng: Li < Pb < Os. (5) Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Pt < W. (6) Tính cứng: Cs < Al < Cr. Số so sánh đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Ví dụ 2. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Ví dụ 3. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Ví dụ 4. Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 ; Y + XCl2 YCl2 + X Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. B. Kim loại X khử được ion Y2+. C. X có tính khử mạnh hơn Y. D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Ví dụ 5. Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là: A. Fe2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Ví dụ 6. Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 2FeBr3 2NaBr + Cl2 NaCl + Br2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Cl mạnh hơn Br. B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn Cl2. C. Tính khử của Br mạnh hơn Fe2+. D. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
HỌC,HỌC NỮA, HỌC MÃI !!! DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI – TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Ví dụ Cho dãy so sánh sau: (1) Tính dẻo: Al < Ag < Au (2) Tính dẫn điện: Cu < Ag < Au (3) Tính dẫn nhiệt: Fe < Al < Cu (4) Khối lượng riêng: Li < Pb < Os (5) Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Pt < W (6) Tính cứng: Cs < Al < Cr Số so sánh là: A B C D Ví dụ Phát biểu sau sai ? A Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp B Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p C Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim D Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy Ví dụ Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Ví dụ Hai kim loại X, Y dung dịch muối clorua chúng có phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 XCl2 + 2YCl2 ; Y + XCl2 YCl2 + X Phát biểu là: A Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ B Kim loại X khử ion Y2+ C X có tính khử mạnh Y D Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh ion X2+ Ví dụ Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Fe2+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Ví dụ Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 2FeBr3 2NaBr + Cl2 NaCl + Br2 Phát biểu là: A Tính khử Clmạnh Br B Tính oxi hoá Br2 mạnh Cl2 C Tính khử Brmạnh Fe2+ D Tính oxi hoá Cl2 mạnh Fe3+ “Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng” HỌC,HỌC NỮA, HỌC MÃI !!! Ví dụ Muối Fe2+ làm màu dung dịch KMnO4 môi trường axit tạo ion Fe3+ Còn ion Fe3+ tác dụng với Itạo I2 Fe2+ Sắp xếp chất oxi hoá Fe3+, I2 MnO4theo thứ tự mạnh dần là: 3+ A MnO4 < Fe < I2 B MnO4 < I2 < Fe 3+ 3+ C I2 < Fe < MnO4 3+ D Fe < I2 < MnO4 Ví dụ Thứ tự số cặp Oxi hoá khử sau: Fe2+Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với A Cu dung dịch FeCl3 B dung dịch FeCl2 dung dịch CuCl2 C Fe dung dịch CuCl2 D Fe dung dịch FeCl3 Ví dụ Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Ví dụ 10 Để khử ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Fe D Ba Ví dụ 11 Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Cu B kim loại Ag C kim loại Ba D kim loại Mg Ví dụ 12 Dãy sau gồm chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ? A Fe, Ni, Sn B Al, Fe, CuO C Zn, Cu, Mg D Hg, Na, Ca Ví dụ 13 Các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 là: A MgO, Na, Ba B Zn, Ni, Sn C Zn, Cu, Fe D CuO, Al, Mg Ví dụ 14 Cho dãy kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Ví dụ 15 Cho dãy kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, K, Ca, Cr, Zn, Rb, Sr, Ba Số kim loại dãy tan nước nhiệt độ thường A B C D 10 “Trên bước đường thành công dấu chân kẻ lười biếng” ... ion Cu2+ dung dịch CuSO4 dùng kim loại A K B Na C Fe D Ba Ví dụ 11 Để khử ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ dùng lượng dư A kim loại Cu B kim loại Ag C kim loại Ba D kim loại Mg Ví dụ 12 Dãy sau... dụ 14 Cho dãy kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A B C D Ví dụ 15 Cho dãy kim loại: Li, Be, Na, Mg, Al, K, Ca, Cr, Zn, Rb, Sr, Ba Số kim loại dãy tan