62 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - TỈNH NAM ĐỊNH ..... Tại hầu hết các đô thị cùng với quá trình đô thị hoá nhanh; các công trình hạ t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS MAI THỊ LIÊN HƯƠNG
Hà Nội - 2015
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập chương trình thạc sỹ, chuyên ngành Quản
lý Đô thị và Công trình, khóa học 2013 - 2015 tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và phương pháp luận nghiên cứu khoa học vô cùng quý báu Đây chính là nền tảng kiến thức giúp các học viên tự tin, vững vàng hơn trong công tác và trong lĩnh vực nghiên cứu sau khi tốt nghiệp Học viên xin bày tỏ lòng tri ân tới toàn thể quý thầy cô trong nhà trường Đặc biệt xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất và lòng biết ơn tới PGS TS Mai Thị Liên Hương, là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trường, cảm ơn phòng Quản lý Quy hoạch Kiến trúc, Phòng Quản lý hạ tầng KT và phát triển
đô thị Sở Xây dựng Nam Định, phòng Quản lý đô thị thành phố Nam Định, đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này
Hà Nội, ngày 9 tháng 6 năm 2015
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trịnh Thanh Tùng
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Trịnh Thanh Tùng
Trang 4MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị
Danh mục bảng, biểu
PHẦN MỞ ĐẦU 1
Lý do chọn đề tài 1
Mục đích nghiên cứu 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Nội dung nghiên cứu 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
Phương pháp nghiên cứu 2
Cấu trúc luận văn: 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH- TỈNH NAM ĐỊNH 4
1.1 Giới thiệu chung về thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định 4
1.1.1 Vị trí địa lý 4
1.1.2 Kinh tế xã hội 6
1.1.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và kỹ thuật 8
1.2 Hiện trạng hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định12 1.2.1 Hiện trạng nguồn nước của Thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định 12
1.2.2 Hiện trạng nhà máy nước 14
1.2.3 Hiện trạng mạng lưới đường ống truyền tải, phân phối, dịch vụ 15
1.2.4 Hiện trạng cấp nước 16
Trang 51.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước thành phố Nam Định -
tỉnh Nam Định 20
1.3.1 Về cơ cấu tổ chức bộ máy 20
1.3.2 Về công tác phát triển khách hàng 22
1.3.3 Về quy định phạm vi cấp nước 23
1.3.4 Thực trạng về công tác xã hội hoá đầu tư, quản lý hệ thống cấp nước 24
1.3.5 Hiện trạng thất thoát, thất thu nước sạch 24
1.4 Đánh giá hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định27 1.4.1 Hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định 27
1.4.2 Hiện trạng công tác quản lý 33
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - TỈNH NAM ĐỊNH 38
2.1 Cơ sở lý luận 38
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản quản lý hệ thống cấp nước đô thị 38
2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hệ thống cấp nước đô thị 45
2.1.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước Thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định đến năm 2025 48
2.2 Cơ sở thực tiễn 50
2.2.1 Cơ cở pháp lý 50
2.2.2 Các dự án và công trình liên quan đến quản lý hệ thống cấp nước 53
2.1.3 Xã hội hóa và sự tham gia cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước 53 2.3 Kinh nghiệm trong và ngoài nước 56
2.3.1 Kinh nghiệm thế giới 56
2.3.2 Kinh nghiệm trong nước 62
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH - TỈNH NAM ĐỊNH 73
Trang 63.1 Các giải pháp quy hoạch, kỹ thuật 73
3.1.1 Quy hoạch, kế hoạch chi tiết, từng bước thực hiện các dự án xây dựng hệ thống cấp nước đồng bộ 73
3.1.2 Quản lý nguồn nước 76
3.1.3 Quản lý nhà máy nước 77
3.1.4 Quản lý mạng lưới cấp nước 78
3.1.5 Các biện pháp kỹ thuật chống thất thoát, thất thu nước sạch 80
3.1.6 Đề xuất quản lý hệ thống cấp nước tại Thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định bằng hệ thống tự động hóa SCADA 82
3.2 Tổ chức quản lý 86
3.2.1 Đề xuất cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện 86
3.2.2 Đề xuất bổ sung văn bản quy định phạm vi cấp nước cho mỗi doanh nghiệp………92
3.2.3 Chương trình đào tạo cán bộ quản lý 93
3.3 Các giải pháp về chính sách đầu tư có sự tham gia của cộng đồng 94
3.3.1 Dự án đầu tư có sự tham gia của cộng đồng 94
3.3.2 Kêu gọi đầu tư từ các nguồn vốn khác để xây dựng và nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước Thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định 96
3.3.3 Xã hội hóa hoạt động cấp nước thành phố Nam Định 97
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
1 Kết luận 100
2 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
Trang 8DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ…
Số hiệu
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí TP Nam Định trong vùng Nam ĐB Sông Hồng
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí hiện trạng cấp nước thành phố Nam Định
Hình 1.3 Mô hình tổ chức của Công ty TNHH một thành viên kinh doanh
nước sạch Nam Định
Hình 1.4 Hiện trạng một số tuyến đường ống cấp nước bằng gang làm từ
thời Pháp đã xuống cấp nghiêm trọng
Hình 1.5 Hiện trạng một số tuyến đường ống cấp nước bằng gang làm từ thời
Pháp đã xuống cấp nghiêm trọng Hình 1.6 Vị trí rọ hút trạm bơm nước thô số 1 (Liên Hà)
Hình 1.7 Hiện trạng rác thải sinh hoạt người dân vất bừa bãi xung
quanh rọ hút nước thô
Hình 1.8 Hiện trạng tuyến đường ống nước thô nằm nôit trên mặt đường
không đảm bảo an toàn Hình 2.1 Các thành phần cơ bản của công trình cấp nước
Hình 2.2 Sơ đồ hiện trạng mạng lưới phân phối cấp nước Thành phố Nam
Định Hình 2.3 Minh họa vòng tuần hoàn quản lý nước của Singapore
Hình 2.4 Hệ thống theo dõi và điều hành từ xa cấp nước Telemetry
Hình 2.5 Hệ thống quản lý mạng lưới và khách hàng trên vi tính CNMS
Hình 2.6 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý
hệ thống cấp nước TP Vũng Tàu Hình 3.1 Cơ sở dự diệu trong quản lý cấp nước WAGIS 1.0
Hình 3.2 Phần mềm quản lý cấp nước WAGIS 1.0
Hình 3.3 Đề xuất tổ chức bộ Xí nghiệp sản xuất nước sạch Nam Định với sự
tham gia cộng đồng
Trang 9DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
Bảng 1.1 Thống kê các xí nghiệp và phạm vi cấp nước công ty
cấp nước Nam Định Bảng 1.2 Tổng hợp số lượng khách hàng sử dụng nước trên địa
bàn thành phố Nam Định, năm 2013 Bảng 2.1 Thống kê đường ống cấp nước
Bảng 2.2 Danh mục các dự án đã thực hiện trong năm 2013
Bảng 3.1 Thống kê đường ống cấp nước
Bảng 3.1 Quy định khoảng lùi tối thiểu (m) của các công trình
theo bề rộng lộ giới đường và chiều cao xây dựng công trình
Trang 10Tại hầu hết các đô thị cùng với quá trình đô thị hoá nhanh; các công trình
hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội còn chưa được đầu tư hoặc đầu tư thiếu đồng bộ
đã gây ra tình trạng quá tải về hạ tầng kỹ thuật và công tác quản lý đô thị như:
hệ thống giao thông đô thị, cấp và thoát nước, vấn đề ô nhiễm môi trường… Mặt khác công tác quản lý đô thị không đáp ứng được các yêu cầu phát triển của đô thị, gây những trở ngại cho quá trình phát triển, đặc biệt công tác quản lý hệ thống cấp nước còn nhiều hạn chế tại các đô thị hiện nay
Thành phố Nam Định là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 2084/QĐ-TTg ngày 22/11/2011, thành phố Nam Định được
mở rộng với diện tích 184,45km2, dân số dự kiến đạt 570.000 người, trong đó phần nội thị là 340.000 người
Hệ thống cấp nước của Thành phố Nam Định tuy đã được đầu tư nâng cấp, cải tạo về công suất cũng như tập trung mở rộng mạng lưới, sửa chữa thay thế tuyến đường ống truyền tải, phân phối để đảm bảo cấp nước an toàn đến người dân Tuy nhiên việc đầu tư chưa được đồng bộ và thiếu phương pháp quản lý hợp lý trong huy động nguồn lực đầu tư, phân vùng tách mạng chưa hợp lý; công tác xã hội hóa chưa được quan tâm đúng mức; đặc biệt biện pháp thực hiện chống thất thoát thất thu nước sạch còn nhiều hạn chế; gây ra nhiều khó
Trang 112
khăn trong công tác quản lý và phát triển hệ thống cấp nước hiện nay, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế chính trị của Thành phố
Vì vậy, em chọn đề tài “Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống cấp nước
Thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định” là cần thiết
Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Nam Định
- tỉnh Nam Định
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định
- Phạm vi: Địa bàn thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định
Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan quản lý hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định;
- Cơ sở lý luận phục vụ công tác quản lý hệ thống cấp nước;
- Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước trên địa bàn Thành phố Nam Định- tỉnh Nam Định
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất một số giải pháp về quy hoạch, kỹ thuật, tổ chức quản lý, chính sách đầu tư để quản lý hệ thống cấp nước thành phố Nam Định làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý cấp nước đã đề xuất sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống cấp nước thành phố Nam Định; qua đó có thể tham khảo để áp dụng ở các đô thị khác
Phương pháp nghiên cứu
+ Điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu
Trang 123
+ Hệ thống hoá và kế thừa các tư liệu đã có
+ Phân tích, đánh giá, kế thừa những kinh nghiệm quản lý hệ thống cấp nước của một số đô thị ở Việt Nam và một số nơi có điều kiện tương tự trên thế giới
Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phần phụ lục và tài liệu tham khảo; nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương chính:
Chương I: Thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước cấp nước thành
phố Nam Định - tỉnh Nam Định
Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số giải pháp quản lý hệ
thống cấp nước thành phố Nam Định - tỉnh Nam Định
Chương III: Đề xuất một số giải pháp quản lý hệ thống cấp nước thành
phố Nam Định - tỉnh Nam Định
Trang 13- Ban hanh quy chế chế xã hội hóa đầu tư ngành cấp nước trên địa bàn tỉnh Nam Định nói chung và một số cơ chế đặc thù áp dụng cho thành phố Nam Định Quy chế cần quy định chi tiết đối tượng áp dụng, các hình thức đầu tư, quyền và nghĩa vụ của các nhà đầu tư, cơ chế chính sách ưu đãi đầu tư: Trong chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh ngoài chính sách chung của nhà nước theo luật đầu tư và các quy định khác, tỉnh cần có chính sách hỗ trợ đầu
tư về giải phóng mặt bằng thu hồi đất, hạ tầng kỹ thật bên ngoài, đảm bảo tính khớp nối đồng bộ với hạ tầng chung của tỉnh
Trang 14THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 15PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Trong những năm qua công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị thành phố Nam Định đã đạt nhiều thành tựu quan trọng như sản lượng, chất lượng nước được đảm bảo, mạng lưới cấp nước được mở rộng, tỷ lệ dân số đô thị cấp nước sạch đạttỷ lệ cao 99,5%, song vẫn còn những tồn tại hạn chế về thống cơ sở vật chất cũng như công tác tổ chức quản lý cấp nước đô thị của Thành phố
Là đơn vị trực tiếp quản lý, sản xuất và cung cấp nước sạch cho Thành phố, tuy nhiên Công ty TNHH MTV KDNS Nam Định chưa đề ra những cơ chế, giải pháp cụ thể để có thể phát huy những khả năng sẵn có trong việc quản lý, sản xuất và cung cấp nước sạch cũng như trong việc đầu tư phát triển
mở rộng và nâng cao chất lượng hệ thống cấp nước của Thành phố
Các công trình cấp nước hiện tại đã đáp ứng được nhu cầu cũng như chất lượng đề ra nhưng với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng nước, chất lượng dịch vụ cấp nước của đô thị, cùng với đó chi phí sản xuất không ngừng tăng đòi hỏi phải không ngừng nâng cao năng lực quản lý, đổi mới cải tiến công nghệ sản xuất, hướng tới những công nghệ thân thiện hơn, sạch hơn, bền vững
và rẻ hơn
Mạng lưới cấp nước của Thành phố tuy đã bao phủ tới tất cả các xã phường tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế như việc cấp nước không liên tục, trên mạng áp lực nước không duy trì ổn định và đồng đều giữa các vùng của Thành phố, sơ đồ mạng không an toàn, công tác quản lý vẫn còn mang nặng tính thủ công, tỷ lệ thất thoát thất thu nước sạch còn cao so với yêu cầu chung, nên cần phải có các giải pháp kỹ thuật cũng như biện pháp quản lý
Trang 162 Kiến nghị
Qua việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống cấp nước đô thị thành phố Nam Định, để nâng cao hiệu quả của công tác này, tác giả luận văn xin đề xuất một số kiến như sau:
- Nhà nước cần nghiên cứu ban hành các chính sách cụ thể tạo hành lang pháp lý để kêu gọi xã hội hóa công tác đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế quản lý hệ thống cấp nước
- Lập quy hoạch cấp nước thành phố Nam Định, quy định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng đơn vị được cấp phép kinh doanh cấp nước, tránh tình trạng đầu tư lãng phí, các dự án chồng chéo nhau Xây dựng quy chế quản lý
hệ thống cấp nước
- Tăng cường năng lực cán bộ quản lý, xây dựng đội ngũ công nhân có tay nghề cao, áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý cấp nước Tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý tài nguyên nước
- Tổ chức thông tin tuyên truyền qua hệ thông tin đại chúng về công tác tiết kiệm nước, bảo vệ môi trường Kêu gọi sự tham gia, tham vấn của cộng đồng trong công tác quản lý cấp nước, nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư, vận hành hệ thống cấp nước
Trang 17TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1 Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
2 Bộ Xây dựng (2008), Về việc ban hành quy chuẩn, kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng, Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD, Hà Nội
3 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước mạng lưới đường ống và công công trình
- Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006
4 Bộ Xây dựng (2012), Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn,
11 Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
Trang 18nước, Nhà xuất bàn Xây dựng, Hà Nội
14 Nguyễn Tố Lăng, Tài liệu giảng dạy khoa học quản lý, Khoa Quản lý đô
thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội
15 Phạm Trọng Mạnh (2010), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, Nhà xuất bản Xây
dựng, Hà Nội
16 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị, Hà Nội
17 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng, Hà Nội
18 Khúc Huy Thành (2014), Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận văn
thạc sỹ Quản lý đô thị, Khoa Sau đại học, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội
19 Tạp chí xây dựng (2008), Cấp nước an toàn - Kinh nghiệm từ công ty kinh doanh nước sạch Hải Dương, Hà Nội
20 Thủ tướng Chính phủ (2005), Về việc ban hành Quy chế giám sát cộng đồng, Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg
21 Thủ tướng Chính phủ (2013), Phê duyệt định hướng phát triển cấp nước
đô thị và khu công nghiệp, Quyết định số 1929/QĐ-TTg
22 Thủ tướng Chính phủ (2009), Phê duyệt định hướng cấp nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Quyết