BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI BÙI ĐÌNH THI NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT, THẤT THU NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ TH
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BÙI ĐÌNH THI
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT, THẤT THU NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ SỞ KỸ THUẬT HẠ TẦNG
Hà Nội – 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
BÙI ĐÌNH THI KHÓA : 2013 - 2015
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT, THẤT THU NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤP
NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH
Chuyên nghành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
Mã số : 60.58.02.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1 GS.TS HOÀNG VĂN HUỆ
2 TS TRẦN ANH TUẤN
Hà Nội - 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Nước là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con người và trong mọi hoạt động của xã hội Vấn đề cung cấp nước sạch cho đô thị phản ánh mức độ văn minh của mỗi đô thị trong từng thời đại
Cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước, ngày càng nhiều các khu đô thị mới được xây dựng đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nhu cầu sử dụng nước sạch luôn được quan tâm và đặt lên hàng đầu để đảm bảo cuộc sống của người dân Để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng cao đó Đảng và nhà nước đã và đang quan tâm đầu tư vật chất, kỹ thuật, nhân lực, tài lực cho ngành cấp thoát nước nhằm giải quyết tốt các vấn đề nước sạch cho cộng đồng
Được nhà trường, khoa sau đại học và giáo viên hướng dẫn đồng ý cho em
nhận được đề tài tốt nghiệp:"Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu thất thoát, thất thu nước đối với hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình"
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn cấp thoát nước đã trang bị cho em những kiến thức để góp phần xây dựng đất nước
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo,GS.TS Hoàng Văn Huệ và thầy giáo, TS.Trần Anh Tuấn đã tận tình chỉ bảo và góp ý giúp đỡ nhiều trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Mặc dù đề tài tốt nghiệp đã được hoàn thành nhưng không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong các thầy cô góp ý để luận văn được hoàn chỉnh hơn
Hà Nội , ngày tháng năm2015
Tác giả luận văn
Bùi Đình Thi
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Bùi Đình Thi
Trang 50
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 3
DANH MỤC HÌNH VẼ 4
MỞ ĐẦU 5
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6
III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
V.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7
VII CÁC KHÁI NIỆM 7
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ THÁI BÌNH VÀ THỰC TRẠNG THẤT THOÁT NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 9
1.1.Tổng quan về thành phố Thái Bình 9
1.2.Thực trạng hệ thống cấp nước của thành phố Thái Bình 14
1.2.1 Thực trạng các công trình xử lý nước 17
1.2.2 Thực trạng mạng lưới cấp nước 28
1.3.Thực trạng thất thoát nước của thành phố Thái Bình 31
1.4 Những giải pháp chống thất thoát nước đã thực hiện tại TP.Thái Bình 34
1.5 Đánh giá thực trạng về hệ thống cấp thoát nước và thất thoát nước của thành phố Thái Bình 34
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT NƯỚC CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TP.THÁI BÌNH 35
2.1.Thất thoát thất thu nước trong hệ thống cấp nước đô thị 35
2.1.1 Các dạng thất thoát nước do nguyên nhân kỹ thuật và xây dựng 35
2.1.1.1.Các dạng thất thoát nước do cơ học và nguyên nhân 36
2.1.1.2 Rò rỉ các đường ống truyền dẫn 37
2.1.1.3 Rò rỉ trong hệ thống phân phối 38
2.1.1.4 Các dạng thất thoát nước xuất phát bên trong công trình(sau đồng hồ) 41
Trang 62.1.2 Các dạng thất thoát nước do quản lý (nước thất thu) 41
2.1.2.1 Sử dụng nước không có hợp đồng, không có sự cho phép của nhà quản lý 42
2.1.2.2 Nước sử dụng mà không thu được tiền 42
2.1.2.3 Những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến thất thoát do quản lý 42
2.3 Phương pháp luận về giải pháp giảm thất thoát nước 43
2.3.1 Giải pháp phân vùng tách mạng 43
2.3.2 Cải tạo sơ đồ mạng lưới cấp nước 51
2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thất thoát nước 53
2.4.1.Yếu tố kỹ thuật 53
2.4.2 Vật tư, thiết bị trong xây dựng cải, tạo hệ thống cấp nước 55
2.4.3.Yếu tố quản lý 56
2.4.4 Yếu tố xã hội 57
2.5 Hoạt động chống thất thoát thất thu nước theo các chương trình của quốc gia 57 2.5.1.Những hoạt động chống thất thoát, thất thu đã được triển khai 57
2.5.2.Kết quả thực hiện chương trình chống thất thoát , thất thu tại một số đô thị 59
2.6.Kinh nghiệm chống thất thoát thất thu trong hệ thống cấp nước 61
2.5.1.Kinh nghiệm của một số đô thị nước ngoài 61
2.5.2.Kinh nghiệm của các đô thị ở việt nam 61
CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU THẤT THOÁT NƯỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 64
3.1 Giải pháp quy hoạch cấp nước của thành phố Thái Bình 64
3.1.1 Nguồn nước 64
3.1.2 Đầu tư nâng cấp nhà máy xử lý nước và phân vùng cấp nước 64
3.1.3 Đầu tư phát triển hệ thống mạng lưới và hệ thống quản lý kèm theo 66
3.2 Giải pháp quy hoạch phân vùng tách mạng 66
3.3 Nhóm giải pháp nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước 68
3.3.1.Giải pháp nâng cao hiệu quả rửa lọc bằng gió để giảm lượng nước tiêu thụ cho rửa lọc 68
Trang 72
3.3.2 Giải pháp nâng cấp cải tạo mạng lưới đường ống cấp nước và các công trình
trên mạng lưới 69
3.3.3 Lắp đặt đồng hồ đạt tiêu chuẩn về chất lượng và đủ về số lượng 70
3.4 Giải pháp duy tu, bảo dưỡng hệ thống cấp nước, phát hiện và khắc phục rò rỉ 70 3.5 Nhóm giải pháp công nghệ và các phần mềm trong quản lý mạng lưới cấp nước 70
3.5.1 Ứng dụng amr - công nghệ tự động đọc đồng hồ tiên tiến giúp giảm thiểu thất thu 70
3.5.2 Giải pháp tích hợp công nghệ gis – scada – watergems giảm thất thoát nước không doanh thu và tối ưu hóa công tác quản lý mạng lưới cấp nước 73
3.6 Nâng cao nhận thức về chống thất thoát và tiết kiệm nước với sự tham gia của cộng đồng 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
1.KẾT LUẬN 83
2.KIẾN NGHỊ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 87
Trang 8DANH MỤC BẢNG
BẢNG 1.1: SỐ LIỆU THUỶ VĂN KHU VỰC THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 13 BẢNG 1.2 TỔNG HỢP SỐ LIỆU ĐƯỜNG ỐNG CỦA HTCN THÀNH PHỐ 28 BẢNG 1.3 THỐNG KÊ ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC CTY NƯỚC SẠCH THÁI BÌNH 30 BẢNG 1.4.THỐNG KÊ ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC CTCP NƯỚC NAM LONG 31 BẢNG 1.5 THỐNG KÊ ĐƯỜNG ỐNG CẤP CT NƯỚC SẠCH HOÀNG DIỆU 31
Trang 94
DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH 1.2 SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG ỐNG CẤP NƯỚC TP.THÁI BÌNH 16
HÌNH 2.5.SƠ ĐỒ BỐ TRÍ ĐỒNG HỒ ĐIỂN HÌNH CHO DMA 47
HÌNH 2.7.BIỂU ĐỒ THEO DÕI LƯỢNG NƯỚC RÒ RỈ KHI ĐƯỢC XỬ LÝ 47 HÌNH 2.8.BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA LƯU LƯỢNG RÒ RỈ VÀ ÁP LỰC 49 HÌNH 3.1 SƠ ĐỒ PHÂN VÙNG ĐỂ KIỂM SOÁT MẠNG LƯỚI 68
Trang 10MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển, hiện nay, cả nước có trên 774 đô thị, trong đó có 2 đô thị đặc biệt, 15 đô thị loại I, 14 đô thị loại II, 53 đô thị loại III, 65 đô thị loại IV và còn lại là đô thị loại V, Tỷ lệ
đô thị hóa trung bình khoảng 35 % Đóng góp của đô thị trong tăng trưởng kinh tế trung bình 12%-15%, gấp 1,5 - 2 lần so với TB cả nước, khu vực đô thị hằng năm đóng góp khoảng 70 - 75% GDP của Việt Nam Đối với đô thị, vấn đề phát triển và sử dụng hiệu quả hệ thống hạ tầng kỹ thuật là ưu tiên hàng đầu đối với các chương trình phát triển đô thị, trong đó hệ thống cung cấp nước cho các đô thị cần được quan tâm trong vận hành, khai thác sự dụng hiệu quả hạn chế khai thác tài nguyên từ các giải pháp giảm thiều thất thoát thất thu là cần thiết
Thực tế hiện nay, tổng công suất thiết kế của các nhà máy nước trong các đô thị cả nước khoảng 6,9 triệu m3/ngđ (tăng 160.000 m3 so với tháng 12/2013) Tỷ lệ dân cư đô thị được cấp nước đạt khoảng 80% (tại đô thị lớn
TP Hồ Chí Minh, Hà Nôi, đạt trên 95%) Tuy nhiên, tỷ lệ thất thoát thất thu nước của các Hệ thống cấp nước tại các đô thị đạt khoảng 26%, trong đó 43/76 công ty cấp nước trên 63 tỉnh/tp đạt tỷ lệ thấp hơn 25% Trong khi đó mức độ thất thoát của các quốc gia khác trên thế giới có kết quả mà chúng ta
Campuchia là 7 %, Nhật là 3% [12]
Theo số liệu thực tế tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, tỷ lệ thất thoát thất thu nước năm 2013 khoảng 27% trong tổng công suất cấp nước của toàn hệ thống cấp nước là khoảng 76.000m3/ngày Như vậy, hàng ngày chúng
ta đã có trên 27% [16] lượng nước được khai thác xử lý đạt các tiêu chuẩn
Trang 116
nước sinh hoạt tại các đô thị thất thoát, thất thu và không được sử dụng đúng mục đích, ngoài ra còn có các hệ luy khác bất lợi cho phát triển kinh tế như gây sạt lở, lún sụt, tăng lượng nước thải,
Ngày 24/11/2010 Thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 2147/QĐ –TTg phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025 Trong đó, đối với mục tiêu chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2020 tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch bình quân là 18% và đến năm 2025 tỷ lệ thất thoát, thất thu nước sạch bình quân là 15%
Luận án với đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu thất thoát, thất thu nước sạch đối với hệ thống cấp nước thành phố Thái Bình”
là cấp thiết
II Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung các mục đích nghiên cứu sau:
- Xác định các nguyên nhân thát thoát, thất thu nước trên cơ sở thực trạng hệ thống cấp nước của thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về các giải pháp chống thất thoát thất thu nước trong quản lý và khai thác hệ thống cấp nước
- Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm giảm thiểu thất thất thu nước sạch từ hệ thống cấp nước đối với thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình phù hợp với lý luận và thực tiễn Trong đó đề tài nghiên cứu tập trung đối với nhóm giải pháp kỹ thuật và xây dựng
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thất thoát, thất thu nước sạch của hệ thống cấp nước Phạm vi nghiên cứu: thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
IV Phương pháp nghiên cứu
Trang 12Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập số liệu
- Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu
- Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có
- Phương pháp dự báo
- Phương pháp chuyên gia và tham khảo ý kiến cộng đồng
V.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Các giải pháp được đề xuất nhằm giảm thiểu thất
thất thu nước sạch từ hệ thống cấp nước đối với thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình được nghiên cứu trên cơ sở số liệu khảo sát hiện trạng và lý luận thực tiễn có thể làm ví dụ áp dụng cho công tác đào tạo
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng giảm thất thoát, thất thu cho hệ thống cấp
nước thành phố Thái Bình Tổng kết đánh giá các kết quả thực hiện rút kinh nghiệm nhân rộng đối với các đô thị có điều kiện tương đồng
VII Các khái niệm
Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh: là một hệ thống bao gồm các
công trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách hàng sử dụng nước và các công trình phụ trợ có liên quan
Mạng lưới cấp nước: là hệ thống đường ống truyền dẫn nước sạch từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, bao gồm mạng cấp I, mạng cấp II, mạng cấp III
và các công trình phụ trợ có liên quan
Thất thoát nước (thất thoát thất thu nước): là hiệu số giữa lượng nước
được sản xuất ra và lượng nước thương phẩm Thất thoát nước bao gồm thất
Trang 138
thoát và thất thu nước Trong đó lượng nước thất thoát do các vấn đề kỹ thuậ, xây dựng (thất thoát kỹ thuật) và lượng nước thất thoát do quản lý vận hành
(thất thu)
Bảo đảm cấp nước an toàn: là những hoạt động nhằm giảm thiểu, loại
bỏ, phòng ngừa các nguy cơ, rủi ro gây mất an toàn cấp nước từ nguồn nước qua các công đoạn thu nước, xử lý, dự trữ và phân phối đến khách hàng sử
dụng nước
Trang 14Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 15lý luận và tham khảo kinh nghiệm của các đô thị trong ngoài nước, Luận án
đề xuất 05 nhóm giải pháp giảm thiểu thất thoát nước đối với hệ thống cấp nước để Thành phố thực hiện gồm: (i) Giải pháp quy hoạch phân vùng tách mạng; (ii) Nhóm giải pháp nâng cấp, cải tạo hệ thống cấp nước; (iii) Duy tu, bảo dưỡng hệ thống cấp nước, phát hiện và khắc phục rò rỉ; (iv) Nhóm giải pháp công nghệ và các phần mềm trong quản lý mạng lưới cấp nước; (v) Nâng cao nhận thức về chống thất thoát và tiết kiệm nước với sự tham gia của cộng đồng
Ngoài các nhóm giải pháp được nêu, các công ty cấp nước đang hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực cấp nước cho thành phố Thái Bình cần có sự kết hợp và đăng ký các hoạt động theo hướng dẫn của Ban chỉ đạo cấp nước an toàn của tỉnh và cơ quan thường trực là Sở Xây dựng (theo Thông tư Hướng dẫn thực hiện cấp nước an toàn – TT số 08/2012/BXD, NGÀY 21/11/2012) Luận án tin tưởng rằng mục tiêu giảm thiểu thất thoát nước của thành phố Thái Bình nói riêng và các đô thị của tỉnh Thái Bình đạt được mục tiêu của Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đấn năm 2025 được Thủ tướng chính phủ phê duyệt
Trang 162.KIẾN NGHỊ
Trong luận văn đã làm rõ hiện trạng kỹ thuật và tổ chức quản lý HTCN thành phố Thái Bình Để thực hiện hiệu quả các nhóm giải pháp giảm thất thoát thất thu nước sạch, Luận án đề xuất các kiến nghị nhằm hỗ trợ và giải quyết các hạn chế trong quá trình thực hiện là:
- UBND tỉnh Thái Bình thành lập và ban hành quy chế làm việc của Ban chỉ đạo cấp nước an toàn mà thành viên gồm: đại diện của UBDN tỉnh, đại diện các sở ngành (sở XD, Tài chính, Y tế, ), đại diện các công ty cấp nước và các cơ quan có liên quan
- Huy động các nguồn lực trong nước và nước ngoài để hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ, các chương trình cấp nước an toàn (trong đó trú trọng nội dung giảm thiểu thất thoát thất thu nước sạch)
- Chỉ đạo việc tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng
về bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm và an toàn được lồng ghép trong các chương trình hành động của thành phố Thái Bình
Trang 1785
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 TCXDVN 33:2006 Mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế
2 TCXD 76 : 1979 Quy trình quản lý kỹ thuật trong vận hành hệ thống cung
cấp nước
3 TCVN 4037: 1985 Cấp nước - Thuật ngữ và định nghĩa
4 TCVN 5576: 1991 Hệ thống cấp thoát nước - Quy phạm quản lý kỹ thuật
5 Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
6 Lê Mục Đích (2008), Sổ tay thiết kế công trình cấp thoát nước, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
7 Hoàng Huệ (1993), Giáo trình cấp thoát nước, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội
8 Trần Hiếu Nhuệ, Trần Đức Hạ, Đỗ Hải, ứng Quốc Dũng, Nguyễn văn Tín
(1996), Cấp thoát nước, nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
9 Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Danh Tĩnh (2006), Báo cáo Quản lý tài nguyên
nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam – Nghiên cứu tài liệu về kinh nghiệm và
mô hình thành công, Biên tập Trịnh Lê Nguyên, Hà Nội
10 Quyết định số 2147/QĐ –TTg ngày 24/11/2010 của thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm
2025
11 Tài liệu từ Cục hạ tầng kỹ thuật – Bộ xây dựng