1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TẬP HUẤN NUÔI CÁ DIÊU HỒNG

74 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ HÀ TĨNH KHOA NÔNG LÂM TẬP HUẤN KỸ THUẬT NUÔI ĐIÊU HỒNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC • Điêu Hồng loại rô phi lai loài rô phi đen với rô phi vằn, vẩy thân có màu vàng đậm nhạt, hay màu đỏ hồng Điêu Hồng loại có giá trị dinh dưỡng cao, sống phát triển tốt thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn • Điêu Hồng loài ăn tạp thiên thực vật chất như: mùn bã hữu cơ, tảo động vật phù du nước • Trong ao nuôi ăn thức ăn tự chế biến phụ phẩm nông nghiệp, cám gạo, bột sắn, bột ngô hay rau bèo kết hợp phần bột thức ăn viên tổng hợp MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA  Độ pH  Nhiệt độ nước  Hàm lượng Ôxy hòa tan nước  Hàm lượng khí cacbonic (CO2)  Hàm lượng khí Sunfuahydro (H2S) * Độ pH • pH ký hiệu dùng để diển tả mức độ chua kiềm nước đất * Độ pH • Độ pH để sinh trưởng phát triển tốt pH = - 8,5 Nếu pH thấp cao ảnh hưởng xấu đến đời sống làm cho bị chết • Độ pH ao nuôi thường dao động không lớn *Nhiệt độ nước • Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng phát triển tốt nằm khoảng 25 - 32 C 3.3.3 Cách quản lý ruộng nuôi • • • • Tưới tiêu nước Bón phân Dùng thuốc trừ sâu cách khoa học Kiểm tra 3.3.4 Cách cho ăn nuôi ruộng lúa • Thường sau cấy xong 20-30 ngày bắt đầu cho ăn, thả giống tuổi mật độ dày phải cho ăn • Thả thức ăn vào hố mương cá, sáng cho ăn lần vào lúc 8-9 giờ, chiều cho ăn lần vào lúc 3-4 3.3.5 Thu hoạch • Sau thời gian nuôi – tháng, đạt trọng lượng 300g trở lên tiến hành thu hoạch Nên thu đồng loạt lần, thời gian thu nhanh tốt, đánh bắt làm quấy động ao thay đổi môi trường, lại ao ăn không ăn thường bị chết Bệnh thường gặp Điêu Hồng  Bệnh ký sinh trùng  Bệnh xuất huyết  trương bụng thức ăn 4.1 Bệnh ký sinh trùng • Bệnh trùng mặt trời tà quản trùng, bệnh sán đơn chủ, bệnh giáp xác ký sinh (Argulus Ergasilus) • Triệu chứng thường thấy xuất nốt đỏ, xuất huyết, vùng bị viêm loét cá.Cá thường gầy yếu, đầu to, da dần màu sắc bình thường bơi lờ đờ, chậm chạp, phản ứng với người sinh vật địch hại • Khi phát bị bệnh dùng CuSO4 (phèn xanh) nồng độ 2-5g/10m3 sau thời gian –8 thay nước cho ao tắm cho dùng 20 – 50g/10m3 trị 15 – 30 phút cách ngày trị lần; muối ăn dùng để phòng trị bệnh cho cá, nồng độ 1-3% trị thời gian dài 1-2% trị 10-15phút 4.2 Bệnh Xuật huyết • Bệnh vi khuẩn gây • Dấu hiệu xuất bệnh: có dấu hiệu toàn thân bị xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hồng, đầu mắt sưng lồi Bệnh thường xuất rô phi đỏ nuôi bè • Cách phòng trị: Nên định kỳ bón vôi khư trung nước – 2kg/ 100m3 khử trùng nơi cho ăn Cách trị dùng Oxytetraxylin Steptomyxin liều lượng – 5g/kg thức ăn cho ăn liên tục – ngày kết hợp bón vôi khử trùng nước ao nuôi 4.3 Bệnh trương bụng thức ăn • Thường xảy ao, bè cho ăn thức ăn tự chế không nấu chín, không đảm bảo chất lượng làm không tiêu hoá thức ăn, bụng trương to, ruột chứa nhiều bơi lờ đờ chết rải rác • Cách phòng trị: kiểm tra chất lượng thành phần thức ăn để điều chỉnh lại cho thích hợp Nếu trường hợp nặng thường xuyên thay đổi thức ăn Trong thức ăn nên bổ sung men tiêu hóa (cácprobiotic ) ... cho cá Những ao nuôi cá có lớp bùn đen dày không xử lý cải tạo kỹ trước thả cá, trình nuôi , vào ngày thời tiết thay đổi cá bị chết hàm lượng khí H2S cao KỸ THUẬT NUÔI • - Các hình thức nuôi cá. .. nuôi cá Điêu Hồng: Nuôi ao Nuôi lồng Nuôi ruộng lúa 3.1 Nuôi ao 3.1.1 Chuẩn bị ao nuôi Ao nuôi có diện tích từ 300m trở lên, độ sâu ao 1- 1,5 m, ao nuôi chủ động cấp tháo nước trình nuôi Câu hỏi:... định • Do ao hồ nuôi cá, để hạn chế ảnh hưởng xấu nhiệt độ nước đến cá người ta thường sử dụng ao đảm bảo độ sâu mực nước đạt từ 1,2 – 1,5m để nuôi cá * Hàm lượng Ôxy hòa tan nước • Cá cần có oxy

Ngày đăng: 06/08/2017, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w