Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
2,76 MB
Nội dung
YẾU TỐ NGUY HIỂM YẾU TỐ CÓ HẠI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT- CHE CHẮN Trình bày: HUỲNH TẤN LUÂN NỘI DUNG CHÍNH: Mở đầu: Các khái niệm Nội dung: Các yếu tố nguy hiểm Các yếu tố có hại Vùng nguy hiểm Mục tiêu công tác BHLĐ Biện pháp kỹ thuật - che chắn ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Công cụ lao động Người lao động Lao động Điều kiện Lao động Đối tượng lao động YẾU TỐ NGUY HIỂM – CÓ HẠI: Yếu tố nguy hiểm: yếu tố tác động cách đột ngột lên thể NLĐ gây chấn thương TNLĐ Yếu tố có hại: tập hợp yếu tố tự nhiên, xã hội, sản xuất, lao động xuất trình lao động, có quan hệ với NLĐ tác động xấu đến sức khỏe - ảnh hưởng tới phát triển bình thường người YẾU TỐ NGUY HIỂM Phân loại yếu tố nguy hiểm: Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương học Yếu tố nguy hiểm điện Yếu tố nguy hiểm nhiệt Yếu tố nguy hiểm hóa học 1.1 Yếu tố nguy hiểm gây chấn thương học Các phận, cấu truyền động: đai truyền, bánh răng, … Các phận chuyển động: búa máy, đầu máy bào, máy phay, máy đột dập… Các phận chuyển động quay với vận tốc lớn: bánh đá mài, cưa đĩa, máy ly tâm, trục máy khoan, máy tiện, … Vật rơi từ cao, gãy sập kết cấu công trình: vật liệu rơi, sập nhà, đổ tường, đổ xe, sập đất, sập lò… Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công văng bắn ra: vỡ đá mài, phoi, vật cứng bị đập vỡ… 1.2 Yếu tố nguy hiểm điện Điện giật Phóng điện Hồ quang điện Điện từ trường Tĩnh điện Gây chập mạch, cháy nổ Gây bỏng Dừng máy đột ngột 1.3 Yếu tố nguy hiểm nhiệt Gây cháy: lửa, tia lửa, vật nung nóng, nấu chảy, khí nóng… Gây bỏng: nóng, lạnh 1.4 Yếu tố nguy hiểm hóa học Gây nhiễm độc cấp tính Bỏng Gây cháy nổ 1.5 Yếu tố nguy hiểm nổ Nổ hóa học: nổ hóa học phản ứng hóa học kèm theo tượng tỏa nhiều nhiệt khí diễn thời gian ngắn tạo áp lực lớn gây nổ Nổ vật lý: nổ thiết bị chịu áp lực áp suất môi chất chứa vượt giới hạn bền cho phép thiết bị thiết bị bị rạn, phồng móp, bị ăn mòn… Vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm Vùng nguy hiểm Tai nạn lao động Tai nạn lao động ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG Công cụ lao động Người lao động Đối tượng lao động Lao động Điều kiện Lao động Điều kiện lao động tốt Điều kiện lao động xấu Mục tiêu công tác BHLĐ? ATLĐ trình lao động mà không xuất yếu tố nguy hiểm gây chấn thương, TNLĐ ⇒ Con người lao động không bị yếu tố gây tổn thương tới trọn vẹn người trình lao động (tác động tới phát triển bình thường, ảnh hưởng tới sức khỏe…) Mục tiêu công tác BHLĐ? TAI NẠN chưa xảy người chưa ĐỐI DIỆN với NGUY HIỂM NGUY HIỂM + ĐỐI DIỆN = TAI NẠN Biện pháp kỹ thuật CHE CHẮN Ngăn tiếp xúc – Ngăn ngừa thân thể hay quần áo người vận hành tiếp xúc với phận chuyển động Gắn chặt – cấu bảo vệ phải gắn chặt vào máy, gỡ dùng dụng cụ chuyên dùng Bảo vệ khỏi vật rơi – đảm bảo vật lạ không rơi vào phận chuyển động Không tạo thêm nguy hiểm: Cơ cấu bảo vệ mũi nhọn, cạnh sắc, bề mặt nhám Tiện dụng – Cơ cấu bảo vệ không cản trở thao tác người vận hành Biện pháp kỹ thuật CHE CHẮN Không đảm bảo Đảm bảo 5.1 Che chắn cố định Gắn cố định vào máy Chỉ tháo dụng cụ Thường dùng để bảo vệ cấu truyền động Phổ biến đơn giản tiện dụng Có thể gây khó khăn cho thao tác 5.2 Che chắn chỉnh Kết cấu che chắn điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thao tác Có thể bị người vận hành vô hiệu hóa 5.3 Che chắn tự chỉnh Kết cấu che chắn tự điều chỉnh theo điều kiện thao tác Thường không bảo vệ hoàn toàn Đòi hỏi phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên 5.4 Che chắn – có khóa liên động Khi che chắn bị mở hay bị tháo, cấu ngắt tự động làm cho máy hoạt động che chắn phục hồi Không phép sử dụng che chắn liên động biện pháp cô lập máy CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE!