Trả lời * Khi thiết kế đường đỏ cần tuân theo các yêu cầu và nguyên tắc sau đây: - Trắc dọc có ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu khai thác của đường như tốc độ xe chạy, khả năng thông xe
Trang 1ĐÁP ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Hệ: Đại học ( Liên thông từ cao đẳng lên Đại học)
ĐỀ THI SỐ 2 Câu 1: (3.0 điểm)
Trình bày các nguyên tắc thiết kế trắc dọc tuyến?
Trả lời
* Khi thiết kế đường đỏ cần tuân theo các yêu cầu và nguyên tắc sau đây:
- Trắc dọc có ảnh hưởng nhiều đến các chỉ tiêu khai thác của đường như tốc độ xe chạy, khả năng thông xe, tiêu hao nhiên liệu và an toàn giao thông,… có ảnh hưởng lớn đến khối lượng công tác và giá thành xây dựng, do đó khi thiết kế đường đỏ phải đảm bảo tuyến lượn đều, ít thay đổi dốc, nên dùng độ dốc bé Chỉ ở những nơi địa hình khó khăn mới sử dụng các tiêu chuẩn giới hạn như imax, imin, Lmax, Lmin, Rmin, Kmin, Khi thiết kế trắc dọc cần phối hợp chặt chẽ thiết kế bình đồ, trắc ngang, phối hợp giữa đường cong nằm và đường cong đứng, phối hợp tuyến với cảnh quan đảm bảo đường không bị gẫy khúc, rõ ràng và hài hoà về mặt thị giác, chất lượng khai thác của đường như tốc độ xe chạy, năng lực thông xe, an toàn xe chạy cao, chi phí nhiên liệu giảm
- Đảm bảo cao độ các điểm khống chế theo suốt dọc tuyến đường
- Đảm bảo thoát nước tốt từ nền đường và khu vực hai bên đường Cần tìm cách nâng cao tim đường so với mặt đất tự nhiên vì nền đường đắp caó chế độ thủy nhiệt tốt hơn so với nền đường đào Chỉ sử dụng nền đường đào ở những đoạn tuyến khó khăn như qua vùng đồi núi, sườn dốc lớn,…
- Độ dốc dọc tại các đoạn nền đường đào hoặc đắp thấp (cần phải làm rãnh dọc) không được thiết kế nhỏ hơn 0,5% (cá biệt là 0,3%) để đảm bảo thoát nước tốt từ rãnh dọc và lòng rãnh không bị ứ đọng bùn cát
- Khi thiết kế đường đỏ cần chú ý đến điều kiện thi công
- Trắc dọc trên những công trình vượt qua dòng nước cần thiết kế sao cho đảm bảo cao độ,
độ dốc, chiều dài đoạn dốc, các đường cong nối dốc hợp lý đảm bảo thoát nước tốt và ổn định chung của toàn công trình
Câu 2: (4.0 điểm)
Trình bày nội dung tính toán đánh giá ổn định mái dốc nền đường?
Trả lời
Trang 3Câu 3: (3.0 điểm)
* Chuyển hệ nhiều lớp về hệ 2 lớp: bằng cách đổi các lớp kết cấu áo đường lần lượt hai
lớp một từ dưới lên trên theo công thức
3 3 1
1 1 1
k t k E
E tb Kết quả được tính ghi trong bảng sau:
Lớp kết cấu E i
2
E
E
t h i (cm)
1
2
h
h
(cm)
E t b (Mpa)
- CP đá tự
- CPĐD loại I 300 1,5
200
300
15
5 , 0 30
15
4 , 230
250
7
16 , 0 45
7
- Tỷ số 1 , 58
33
52
D
H
nên tri số Etb của kết cấu được nhân thêm hệ số 1 , 184
- Etbđc = Et b* = 233,2*1,184 = 276,1 (Mpa) ( 1đ)
* Xác định ứng suất cắt hoạt động lớn nhất do tải trọng tính toán gây ra ax
58 , 1 33
52
D
H
42
1 , 276 0
2
E
E E
tb
; 22 0
Theo toán đồ 3-2 ta tra được 0 , 022 0 , 022x0 , 6 0 , 0132
(MPa) (0,5đ)
* Xác định ứng suất cắt hoạt động do trọng lượng bản thân các lớp kết cấu áo đường gây
ra trong nền đất av : Có H= 52 (cm) ; 22 0
Theo toán đồ 3-4 ta tra được av= -0,0012 (Mpa) ( 0,5đ)
* Xác định trị số lực dính tính toán
Ctt= C.K1.K2.K3 = 0,032 06.1.1,5 = 0,0288 (MPa) (0,25đ)
* Kiểm toán kết cấu áo đường theo trạng thái cường độ chịu cắt trượt trong nền đất
ct cđ
tt av ax
K
C
Ta có ax av 0 , 0132 0 , 0012 0 , 012 (MPa)
ct 00,0288,94 0,0306
cđ
tt
K
C
(MPa)
Kết quả kiểm toán cho thấy: 0,012 < 0,0306 nên điều kiện (*) được dảm bảo ( 0,75đ)
Thông qua tổ môn Giáo viên kiểm tra Giáo viên làm đáp án
Vũ Thành Hưng Hoàng Thị Thu Hiền Phạm Thị Phương Loan
ĐÁP ÁN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Hệ: Đại học ( Liên thông từ cao đẳng lên Đại học)
Trang 4ĐỀ THI SỐ 7
Câu 1: (3.0 điểm)
Trình bày nguyên tắc xác định số làn xe trên mặt cắt ngang đường ô tô?
Trả lời
Nguyên tắc xác định số làn xe trên mặt cắt ngang đường ô tô
Câu 2: (4.0 điểm)
Nêu tác dụng, phân loại và nội dung cơ bản tính toán ổn định tường chắn đất
của nền đường?
Trả lời
* Tác dụng của tường chắn đất (0,5đ)
Tường chắn ngăn cản sự trượt của khối đất sau tường, bảo vệ nền đường và mái taluy Trong công trình nền đường, tường chắn thường dùng để khắc phục các hạn chế về địa hình hoặc địa vật, giảm khối lượng đất đá và diện tích chiếm đất, phòng chống xói bờ sông và phòng chống sụt trượt
Trang 5* Phân loại tường chắn đất (1đ)
- Tường cứng: gồm tường trọng lực, tường bán trọng lực, tường móng rộng và tường có vách gia cường Kích thước cấu tạo của loại tường này tương đối lớn để đủ chịu lực cân bằng với áp lực đất Tường cứng không có biến dạng uốn khi chịu áp lực đất mà chỉ có chuyển vị tịnh tiến
và xoay
- Tường mềm: gồm tường cừ và tường do những tấm gỗ, thép, bê tông cốt thép ghép lại Tường mềm có biến dạng uốn khi chịu áp lực đất
Ngoài ra, theo vị trí đặt tường chắn có thể phân loại thành tường vai, tường chắn nền đắp, tường chắn nền đào
* Nội dung cơ bản tính toán ổn định tường chắn đất của nền đường (2,5đ)
+ Nội dung chính thiết kế tường chắn:
- Tính áp lực đất chủ động và bị động do lăng thể trượt và tải trọng ngoài gây ra;
- Kiểm tra ổn định chống lật, chống trượt;
- Kiểm tra ứng suất đáy móng gây bởi trọng lượng tường và áp lực đất (với tường cứng);
- Kiểm tra ứng suất kéo uốn (với tường mềm) và khi cần thiết phải thiết kế hệ thống neo giữ Trong các nội dung trên, cơ bản nhất là tính áp lực đất chủ động và bị động tác dụng lên tường
+)Tính áp lực chủ động E a ( P a )
2
2
1
h K
E a a
trong đó: : Góc của mặt phẳng lưng tường so với phương thẳng đứng.
: Góc mái dốc của đất sau lưng tường so với phương nằm ngang
: Góc ma sát ngoài (giữa đất và mặt phẳng lưng tường)
’ : Góc ma sát có hiệu của đất
K a : là hệ số áp lực đất chủ động, tính như sau:
Khi 0 ; 0 ; 0
2 2
2
cos cos
' sin ' sin 1
cos cos
' cos
a
K
Khi 0 ; = = 0
2
' 45 cos
2
' 45 cos cos
1 )
' sin (cos
cos
' cos
0 2
0 2 2
2
a
K
Khi = = = 0
2
' 45
a tg K
+)Tính áp lực chủ động E P (P p )
Trang 62
1
h K
E p p
trong đó: K p - là hệ số áp lực đất chủ động, tính như sau:
* Khi 0 ; 0 ; 0
2 2
2
cos cos
' sin ' sin 1
cos cos
' cos
p
K
* Khi = = = 0
2
' 45
p tg K
Câu 3: (3.0 điểm)
Khi Vtt 60 km/h và /i1 i2/ 1 % thì phải thực hiện đường cong nối dốc đứng
(0,5đ)
Thực hiên đường cong nối dốc đứng
Tính + trị số góc gẫy /i1 i2/ /( 0 , 06 ) ( 0 , 07 ) / 0 , 13 1 , 3 %
+ Chiều dài đường cong đứng K = R. = 1500 x 0,13 = 195 ( m)
+ Chiều dài tiếp tuyến đường cong đứng T= K/2 = 195/2 = 97,5 (m)
+ Chiều dài đường phân giác tại cọc đỉnh p= 3 , 17
1500 2
5 , 97 2
2 2
R
T
(m)
(1,0đ)
Tính giá trị đắp thêm tại các điểm cách nhau 10m (1,5đ)
Chiều cao đắp thêm tại các diểm cách nhau 10m được tính theo công thức gần đúng y=
R
x
2
2
Trong đó: x là cự ly giữa cọc cần tính chiều cao đắp thêm và cọc gốc ( TĐ hoặc TC)
R Bán kính đường cong đứng R = 1500 m
Kết quả tính được thể hiện trong bảng sau:
Tên
cọc
Khoảng
cách lẻ
(m)
x (m)
Giá trị đắp thêm y (m)
Tên cọc
Khoảng cách lẻ (m)
x (m)
Giá trị đắp thêm y (m)
Tên cọc
Khoảng cách lẻ (m)
x (m)
Giá trị đắp thêm y (m)
Trang 71 10 0,03 8 80 2,13 14 50 0,83
Thông qua tổ môn Giáo viên kiểm tra Giáo viên làm đáp án
Vũ Thành Hưng Hoàng Thị Thu Hiền Phạm Thị Phương Loan