Chuyên đề Điểm cực trị của hàm số... - Xét dấu f’x suy ra các điểm cực trị.. là điểm cực tiểu.. là điểm cực đại... • Nếu tại x0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ âm qua dương thì x0
Trang 1Chuyên đề Điểm cực trị của hàm số
Trang 2 Tóm tắt lý thuyết
Một số chú ý
Ví dụ minh hoạ
Bài tập tự giải
Trang 3Tóm tắt lý thuyết
Trang 4 Cho hàm số y = f(x); Tìm điểm cực trị của hàm số
• Cách 1:
- Tìm f’(x)
- Tìm các điểm tới hạn
- Xét dấu f’(x) suy ra các điểm cực trị
• Cách 2:
- Tìm f’(x); f’’(x)
- Tìm các điểm tới hạn, giả sử là x0
là điểm cực tiểu
là điểm cực đại
0
0 0
f '(x ) 0
x
f ''(x ) 0
0
0 0
f '(x ) 0
x
f ''(x ) 0
Trang 5 Một số chú ý: Đối với cách 1
• Nếu tại x0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm thì
x0 là điểm cực đại
• Nếu tại x0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ âm qua dương thì
x0 là điểm cực tiểu
• Đạo hàm y’ không đổi dấu qua nghiệm kép
• Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x0) là giá trị cực trị,
M(x0; f(x0)) là điểm cực trị của đồ thị hàm số
Điểm cực trị của hàm số
Trang 6Ví dụ minh họa - Ví dụ 1
Tìm m để hàm số y = mx3 + 3mx2 – (m - 1)x - 1 có cực trị
Lời giải
y’ = 3mx2 + 6mx – (m – 1) = 0
m = 0 1 = 0 (Vô lý) Hàm số không có cực trị
m 0 Để hàm số có cực trị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt
Kết luận: Vậy thì hàm số có cực trị
Chú ý: Một số học sinh thường mắc sai lầm chỉ có điều kiện ’ 0 vì:
• Hệ số a = 3m chứa tham số nên cần phải xét a = 0 hoặc a 0
• Nếu a 0, khi tính ’ 0 là sai vì = 0 thì y’ = 0 có nghiệm kép mà qua nghiệm kép thì y’ không đổi dấu nên chỉ có điều kiện: ’ > 0
4
1
m 0 ho c m
4
Trang 7Ví dụ minh họa (tt) - Ví dụ 2
Cho hàm số Giá trị nào của m để hàm số đạt cực đại tại x = 0
Lời giải
Hàm số đạt cực đại tại
Vậy m = 2 thì hàm số đạt cực đại tại x = 0
f '(0) 0
x 0
f ''(0) 0
2
Ta có f '(x) x 2 m 1 x 3 m 2
f ''(x) 2x 2 m 1)
f '(0) 3 m 2 ; f " 0 2 m 1
Thay v o h
m 1
µ Ö :
Điểm cực trị của hàm số
Trang 8Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3
Tìm m để hàm số y = x4 + 4mx3 + 3(m + 1)x2 + 1 chỉ có một cực trị
Lời giải
Để hàm số chỉ có 1 cực trị (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0
(2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép ’ 0
2
Ta có: y ' 4x 12mx 6 m 1 x 0 (1)
x 0
Trang 9Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3
(2) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0
Vậy với thì hàm số chỉ có một điểm cực trị
3(m 1) 0
1 7 1 7
Điểm cực trị của hàm số
Trang 10Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 4
Cho hàm số Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1;
x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4x1.x2
Lời giải
Để hàm số có cực đại, cực tiểu tại
2
x 2mx 2 y
mx 1
2
2 2
(mx 1)
2
1 2
2
m 0
m 0
Trang 11Ví dụ minh họa – Ví dụ 4 (tt)
Vậy thì hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 thỏa mãn
x1 + x2 = 4x1.x2
1 2
m 0
m
2
x x 4 Tho mãn (*)
¶
1 m
8
Điểm cực trị của hàm số
Trang 12Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 5
Cho hàm số Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm về 2 phía đối với Oy
Lời giải
để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm về 2 phía đối với Oy
f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn
2
y
x 1
2
2 2
x 2x 1 m
(x 1)
1
m 1
Trang 13Bài tập tự giải
Bài 1: Tìm các điểm cực trị (nếu có) của các hàm số sau:
Bài 2: (ĐH Huế Khối A - 98) Tìm m để hàm số y = x3 – 3mx2 + (m - 1)x +2 đạt cực tiểu tại x = 2
2
3 2 2
x 1 x
Điểm cực trị của hàm số
Trang 14Bài tập tự giải (tt)
Bài 3: Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1;
x2 thỏa mãn: x1 + 2x2 = 1
Bài 4: Cho hàm số xác định m để
a) Hàm số không có cực trị
b) Hàm số có cực trị
c) Hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ dương
d) Hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của oy
e) Hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ thỏa mãn
f) Hàm số có điểm cực tiểu thuộc khoảng (0; m) với m > 0
3 2
1
3
2
y
x m
x x 3