Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương đồng nai

76 139 0
Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ VĂN QUYẾT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu CHƯƠNG1 :Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Trang cuả ngân hàng thương mại 1.1 Kinh doanh ngân hàng - Một loại hình kinh doanh đặc thù …………… 01 1.1.1 Các chức cuả NHTM ……………………………… 01 1.1.2 Những quy chế đặc biệt hoạt động cuả NHTM …………… 01 1.2 Lý thuyết rủi ro quản trị rủi ro hoạt động cuả NHTM…… 03 1.2.1 Khái niệm rủi ro ……………………………………………… 03 1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu hoạt động NHTM ………………… 03 1.2.3 Lý thuyết chung quản trị rủi ro ngân hàng …………………… 05 1.3 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng :…………………………… 07 1.3.1 Tổng quan hoạt động tín dụng cuả NHTM………………… 07 1.3.2 Những vấn đề chung rủi ro tín dụng …………………………… 08 1.3.3 Quản trị rủi ro tín dụng…………………………………………… 11 a) Nhóm giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng ……………………… 11 b) Nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro ………………………………… 19 c) Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro ……………………………………… 20 CHƯƠNG Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNTĐN 2.1 Giới thiệu ngân hàng ngoại thương Việt nam………………………… 21 chi nhánh ngân hàng ngoại thương Đồng Nai 2.1.1 Vài nét hệ thống ngân hàng ngoại thương Việt nam …………… 21 2.1.2 Giới thiệu số nét chi nhánh NHNTĐN……………………… 22 a) Tổng quan tình hình kinh tế địa bàn Đồng nai…………………… 22 b) Quá trình xây dựng phát triển cuả chi nhánh NHNTĐN …………… 25 c) Tình hình hoạt động tín dụng NHNTĐN thờI kỳ 2001-2005………… 27 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNTĐN……………………… 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 2.2.1 Thực trạng nguyên nhân rủi ro tín dụng ………………………… 32 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNTĐN………………… 40 a) Quan điểm tổng quát NHNT quản trị rủi ro tín dụng………… 40 b) Hình thức quản trị …………………………………………………… 40 c) Các nội dung quảnrủi ro bản…………………………………… 40 CHƯƠNG Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng NHNTĐ 3.1 Yêu cầu chung ……………………………………………………… 47 3.1.1 Xây dựng điều chỉnh danh mục cho vay cho thời kỳ … 47 3.1.2 Xác định hạn mức rủi ro hoạt động tín dụng………… 49 3.1.3 Quy định trách nhiệm kiểm tra, phân tích đánh giá ………… 49 định cho vay 3.1.4 Quy định thu thập thông tin hồ sơ tín dụng ……………… 3.1.5 Quy định xử lý tín dụng có vấn đề…………………………… 52 3.2 Những giải pháp cụ thể……………………………………………… 3.2.1 51 52 Nhóm giải pháp phòng ngừa rủi ro…………………………… 52 a) Phân tích tín dụng …………………………………………………… 52 b) Quyết định cấp giới hạn tín dụng /cho vay ……….………………… 57 c) Kiểm tra giám sát tín dụng ……………………………………… 59 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro………………… 61 a) Xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm ……………………… 61 b)Giám sát thu hồi khoản nợ xấu : …………………………… 61 3.2.3 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro…………………………………… 61 3.3 Các kiến nghị………………………………………………………………… 66 3.3.1 Kiến nghị vớI NHNTV……………………………………………… 66 3.2.2 Các kiến nghị NHNNVN phủ ……………………… 67 Kết luận………………………………………………………………………… 67 Phụ lục Tài liệu tham khảo LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Lời mở đầu Lý chọn đề tài Các NHTM loại hình định chế tài đặc biệt – trung tâm tiếp nhận phân phối rủi ro cuả kinh tế Trên ý nghĩa định kinh doanh ngân hàng nhìn nhận loại hình kinh doanh rủi ro Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, kể số loại rủi ro như; Rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái, rủi ro khoản, rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động vv Trong kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng chức kinh tế cuả NHTM Đối với NHTM danh mục dư nợ tín dụng thường chiếm 50- 80% tổng tài sản có mang lại từ 60-80% thu nhập cho ngân hàng Tại Việt nam, môi trường kinh tế chuyển đổi, hoạt động cuả NHTMcòn đơn điệu tập trung khai thác sản phẩm truyền thống tiền gởi, tiết kiệm, cho vay, toán vv Thì danh mục hoạt động tín dụng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Trong bối cảnh trên, rủi ro tín dụng mối quan tâm hàng đầu cuả nhà quản trị ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng giữ vị trí trung tâm hoạt động quản trị rủi ro cuả ngân hàng Là người làm việc nhiều năm lĩnh vực ngân hàng người trực tiếp chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng NHNTĐN khu công nghiệp, mong muốn kết hợp sở lý luận khoa học quản trị kinh doanh với kiến thức kinh nghiệm thực tiễn để nâng cao hiệu quản trị tín dụng chi nhánh Đó lý xin chọn đề tài nghiên cứu: Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Đồng Nai Vấn đề nghiên cứu • Thực trạng, hiệu tác dụng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNTĐN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC • Hệ thống giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Các giải pháp xử lý giảm thiểu rủi ro Các giải pháp tài trợ rủi ro Mục tiêu cuả đề tài : • Phản ánh thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam nói chung chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai • Đánh giá hiệu tác động của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng áp dụng NHNTĐN • Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng thực tiễn để nâng cao hiệu cuả công tác quản trị rủi ro Chi nhánh NHNTĐN Đối tương phạm vi nghiên cứu • Quy trình quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNTĐN • Các nguyên nhân gây rủi ro tín dụng chi nhánh NHNTĐN • Mức độ tổn thất rủi ro tín dụng gây tạI chi nhánh NHNTĐN • Thời gian: Nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2001-2005 Các phương pháp nghiên cứu: Đề tài thuộc loại hình nghiên cứu ứng dụng áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp phân tích lịch sử, phương pháp mô tả, bàn phương pháp chuyên gia Nguồn thông tin • Nguồn thông tin thứ cấp: Đề tài sử sụng nguồn thông tin thứ cấp từ báo cáo thông kê thường niên, báo cáo quản trị cuả ngân hàng ngoại thương Đồng nai, ngân hàng ngoại thương Việt nam, ngân hàng nhà nước tỉnh Đồng nai thống kê thức khác • Nguồn thông tin sơ cấp: Các ý kiến thảo luận hội thảo, Ý kiến chuyên gia ngành ngân hàng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Kết cấu luận văn có phần sau: Mở đầu Giới thiệu vấn đề chủ yếu đề cương nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cuả ngân hàng thương mại Phần giới thiệu lý thuyết chung quản trị rủi ro tín dụng thừa nhận vá áp dụng phổ biến Chương Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNTĐN Tập trung phản ánh đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNTĐN Chương 3: Đề xuất giải pháp quản trị rủi ro tín dụng áp dụng cho chi nhánh NHNTĐN Kết luận hạn chế luận văn Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tập trung vào xây dựng giải pháp quản trị rủi ro tín dụng cho NHNTVN địa bàn địa bàn Đồng Nai Tuy nhiên luận văn mang tính điển hình cho khu vực miền đông nam bộ, nơi có điều kiện kinh tế xã hội tương tự Đồng Nai, công nghiệp - dịch vụ phát triển, thu hút nhiều nhà đầu tư, đặc biệt khối doanh nghiệp có vốn nước LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC CHƯƠNG1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cuả ngân hàng thương mại 1.3 Kinh doanh ngân hàng - Một loại hình kinh doanh đặc thù 1.3.1 Các chức cuả NHTM Ngày hoạt động cuả NHTM trở nên đa dạng có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác cuả kinh tế Tuy nhiên chức cuả NHTM cầu nối trung gian tài thực hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Nói cách khác NHTM thực hai chức (i) Chức luân chuyển tài sản (ii) Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng (i) Chức luân chuyển tài sản: Để thực chức luân chuyển tài sản NHTM thực đồng thời hai hoạt động.Thứ nhất, NHTM thực việc huy động vốn thông qua việc phát hành loại chứng tiền gởi, huy động tiết kiệm.Thứ hai, NHTM thực việc đầu tư thông qua việc cấp tín dụng, mua cổ phiếu / trái phiếu công ty phát hành (ii) Chức cung cấp dịch vụ ngân hàng.Với hệ thống mạng lưới chi nhánh quan hệ ngân hàng đại lý rông khắp với sở thông tin liệu phong phú, NHTM đóng vai trò đại lý toán, môi giới tư vấn cho khách hàng hoạt động kinh doanh.Thông qua chức này, NHTM góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hiệu sử dụng vốn kinh tế Ngoài hai chức đây, hoạt động cuả NHTM có đặc trưng đặc thù khác “Các định chế tiền gởi kinh tế chịu trách nhiệm tạo xoá bỏ tiền tệ; Chúng tạo tiền cấp tín dụng xoá bỏ tiền thu hồi nợ” (1) Thông qua chức NHTM “ vừa đối tượng đồng thời trung gian chuyển tải sách tiền tệ cuả ngân hàng trung ương”( ) (1 ) Robert C.Bingham, Economic conceps McGraw-Hill Publishing Co., Page 205 (2 ) Nguyễn văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB thống kê LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Với chức trung gian tài hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng, Các NHTM trở thành trung tâm tiếp nhận biến đổi rủi ro cuả toàn kinh tế “Các NHTM trở thành những“cỗ máy biến thế” biến đổi cấu thời hạn cuả dòng vốn chu chuyển kinh tế ”( ) Quá trình hàm chứa rủi ro Các rủi ro chuyển từ chủ thể khách hàng sang cho NHTM đến lượt rủi ro từ NHTM lại tác động trở lại kinh tế với mức độ nguy hiểm cao nhiều lần 1.1.2 Những quy chế đặc biệt hoạt động cuả NHTM Trong kinh tế thị trường, hệ thống NHTM coi hệ thống rường cột mạch máu cuả kinh tế Theo Peter S Rose “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- Đặc biệt tín dụng, tiết kiệm toán– thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” ( ) Khi ngân hàng đối mặt với rủi ro lớn dẫn đến phá sản, ảnh hưởng không đến người gởi tiền thân ngân hàng mà tạo nghi ngờ cuả công chúng ổn định cuả toàn hệ thống tài tiền tệ Nói cách khác rủi ro dẫn đến phá sản NHTM dễ tạo hiệu ứng lây lan dẫn đến sụp đổ cuả toàn hệ thống Do tính chất nghiêm trọng cuả hiệu ứng lây lan, tất quốc gia, hoạt động cuả NHTM tất mặt nghiệp vụ bị điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ hàng loạt quy chế đặc biệt (i) Quy chế an toàn hoạt động ngân hàng Theo quy chế NHTM bị yêu cầu phải đa dạng hoá danh mục đầu tư để phân tán rủi ro; NHTW thực thi sách tái chiết khấu NHTM; hoạt động cuả NHTM chịu giám sát từ xa cuả tra NHTW ( ) (ii) Quy chế thực thi sách tiền tệ: Ở tất quốc gia, NHTW quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc tính số lượng cấu kỳ hạn cuả nguồn (3 ) Nguyễn thị Sơn, Kỷ yếu hội thảo nâng cao lực quản trị rủi ro cuả NHTM NXB phương đông Tr 173 (4 ) Peter S Rose Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 2001 (5) Tại Việt nam, quy chế an toàn quy định định 457/2005/QĐ-NHNN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC vốn huy động NHTM Thông qua tỷ lệ NHTW kiểm soát điều chỉnh lượng cung tiền cuả NHTM nhằm thực sách tiền tệ (iii) Quy chế phân phối tín dụng Quy chế thường yêu cầu NHTM phải trì việc cung cấp tín dụng cho số đối tượng hay lĩnh vực định theo tỷ lệ theo điều kiện định (iv) Quy chế bảo vệ khách hàng: Thông thường quy chế không cho phép NHTM công bố chi tiết thuộc thông tin cá nhân cuả khách hàng chưa phép khách hàng Các NHTM có trách nhiệm cung cấp chi tiết thuộc quy chế tín dụng lý từ chối cung cấp tín dụng (v) Quy chế thành lập NHTM cấp giấy phép kinh doanh Đây hàng rào pháp lý việc thành lập NHTM thông qua yêu cầu vốn pháp định , lĩnh vực kinh doanh 1.4 Lý thuyết chung rủi ro quản trị rủi ro hoạt động cuả NHTM 1.4.1 Khái niệm rủi ro Theo nghĩa truyền thống rủi ro kiện hay biến cố không mong đợi xảy dẫn đến tổn thất tài sản hay làm phát sinh khoản nợ Định nghĩa đại rủi ro bao hàm ý nghĩa rộng lớn không bó hẹp rủi ro tài mà liên quan đến mục tiêu hoạt động mục tiêu chiến lược Theo Peter S.Rose “ Rủi ro ngân hàng có nghĩa mức độ không chắn liên quan đến vài kiện ”( ) Hay theo Thomas S.Fitch “Rủi ro không chắn mức độ thu nhập mà tài sản mang lại tổn thất xảy ” ( ) Như vậy, rủi ro khả kiện chưa chắn tương lai làm cho chủ thể không đạt mục tiêu chiến lược mục tiêu hoạt động Có thể nói hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với rủi ro tiềm tàng 1.3.2 Các loại rủi ro chủ yếu hoạt động NHTM.Có nhiều phương pháp phân loại rủi ro theo tiêu chí mục đích khác Theo cách phân loại cuả uỷ (6) (7) Peter S Rose Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 2001 Tr 207 Thomas P.Fitch,Dictionary of banking terms,Copyright 1993 by Barron’s Educational Series,Inc.Page 529 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC ban Basel giám sát ngân hàng, rủi ro ngân hàng chia thành loại chính: Rủi ro thị trường; rủi ro tín dụng; rủi ro hoạt động Trong phạm vi luận văn, xin đề cập phương pháp phân loại khác, theo rủi ro ngân hàng bao gồm loại rủi ro chủ yếu ( ): a) Rủi ro tín dụng (credit risk): Biểu cuả rủi ro tín dụng số danh mục tài sản cuả ngân hàng (đặc biệt khoản cho vay) bị giảm gía trị hay thu hồi (Rủi ro tín dụng đề cập chi tiết phần III) b) Rủi ro khoản (Liquidity risk): Là tình trạng thiếu hụt khả khoản việc rút tiền gởi bất thường với quy mô lớn buộc ngân hàng phải vay vốn với chi phí cao bình thường.Thomas P.Fitch cho “ Rủi ro khoản rủi ro ngân hàng thiếu ngân quỹ tài sản ngắn hạn mang tính khả thi để đáp ứng nhu cầu cuả người gởi tiền người vay ”( ) Ngày rủi ro khoản có khả dẫn đến sụp đổ ngân hàng Tuy nhiên rủi ro khoản đưa đến giảm sút uy tín cuả ngân hàng làm tăng chi phí huy động vốn giảm sút lợi nhuận c) Rủi ro hoạt động Đây loại rủi ro xuất phát từ từ yếu hay giảm sút chất lượng quản lý, tổ chức cung cấp dịch vụ không hiệu hay sai lầm điều hành hoạt động d) Ruỉ ro lãi suất (interest rate risk) Sự biến động cuả lãi suất thị trường tác động mạnh tới thu nhập chi phí cuả NHTM “ Rủi ro lãi suất thay đổi tiềm tàng thu nhập lãi ròng giá trị thị trường cuả vốn ngân hàng lãi suất thị trường thay đổi ”( 10 ) e) Rủi ro hối đoái (exchange rate risk): loại rủi ro liên quan đến biến động tỷ giá hối đoái thị trường tiền tệ Loại rủi ro ngày xuất thường (8 ) Việc phân loại dựa theo quan điểm Peter S Rose Comercial bank management (9 ) Thomas P.Fitch, Dictionary of banking terms, Copyright 1993 by Barron’s Educational Series,Inc Page 529 (10) Timothy W.Koch, Bank management, University of south carolina,The Dryden press,1995 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Biểu đồ 3.2 : Mô hình tính điểm xếp loại khách hàng THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Quy mô doanh nghiệp Dòng tiền Các mô hình Tính điểm Tổng hợp điểm phi tài Chấm điểm phi tài Lớn Quản lý Uy tín giao dịch Vừa Nhỏ Ngành /Lĩnh vực • • • • N-L.nghiệp Thương mại Xây dựng Công nghiệp Yếu tố bên ĐIỂM TÀI CHÍNH Yếu tố khác XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP Tuy nhiên mô hình thực thí điểm để khảo sát nên nhiều nội dung cần theo dõi điều chỉnh, cụ thể; • Kết xếp hạng nhiều trường hợp mâu thuẫn với phân tích định tính thực tiễn kiểm nghiệm • Cấu trúc cho điểm tài (các trọng số tầm quan trọng số tài tính điểm tài tổng hợp) sử dụng ngành/lĩnh vực khác chưa phù hợp • Chưa đưa sở việc xác định cấu trúc cho điểm tài sở quy định tỷ lệ điểm tài phi tài xác định điểm tổng hợp để xếp loại khách hàng ( 48 ) Để sử dụng hệ thống xếp loại khách hàng cách hữu ích hiệu (48) Có 10 số sử dụng chấm điểm tài chia thành nhóm; nhóm có trọng số 10% nhóm 8% Cơ cấu điểm tài phi tài 60% 40% kiểm toán 40% 60% chưa kiểm toán 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC cần phải thực công tác thống kê, phân tích nhằm xác định thông số chung tài ngành, lĩnh vực sở xác định lại cấu trúc cho điểm tài phù hợp Bên cạnh hệ thống cho điểm cần đưa cảnh báo xuất số không bình thường để cán phân tích có lưu ý cần thiết Đối với doanh nghiệp thuộc khu vực có vốn đầu tư nước (chiếm 60% cấu dư nợ tín dụng VCBĐN), tiêu đánh giá xếp hạng doanh nghiệp cần phải bổ sung tiêu tham chiếu đến khả tài hoạt động chủ đầu tư (các tập đoàn/công ty mẹ) nước (49 Đối với khách hàng công ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán, xu hướng biến động thị giá cổ phiếu cần xem tiêu tham chiếu xếp hạng doanh nghiệp b) Quyết định cấp giới hạn tín dụng /cho vay Quyết định cho vay điển hình theo quy trình thực theo hai bước chính; (i) Xác định giới hạn tín dụng; (ii) Quyết định cho vay cụ thể Do việc xét duyệt cho vay lần đề cập đến rủi ro giao dịch, phạm vi viết xin đề cập đến việc định cấp giới hạn tín dụng Các bước xác định GHTD đề nghị cụ thể mô hình sau; Điều chỉnh GHTD theo sách TD Điều chỉnh GHTD theo mức độ rủi ro Xác định mức độ rủi ro tổng thể Ước tính nhu cầu giới hạn tín dụng Biểu đồ 3.3: Quy trình định cấp giới hạn tín dụng/giới hạn đầu tư Bước Ước tính nhu cầu GHTD khách hàng Nhu cầu ước tính cở sở thực tế thực kỳ trước có điều chỉnh theo dự kiến tăng trưởng GHTD cần xác định cho mục đích cụ thể (49) Tại VCBĐN rủi ro tín dụng thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài,thì rủi ro công ty mẹ hoạt động không hiệu chiếm tỷ trọng cao 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Bước Xác định mức độ rủi ro tổng thể Để xác định mức độ rủi ro tổng thể cần phải kết hợp phân tích định tính phân tích định lượng để trả lời vấn đề sau; • Nguy rủi ro chủ yếu gì? rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động hay rủi ro thuộc thể chế sách vv Rủi ro ngắn hạn hay rủi ro dài hạn? • Xác định mức độ rủi ro Để xác định mức độ rủi ro cần sâu phân tích đánh giá theo nguyên tắc; Các rủi ro tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng; Các rủi ro quản trị điều hành, môi trường vi mô vĩ mô Sử dụng phân tích định tính Các kết phân tích kết hợp với kết xếp loại khách hàng để xác định mức rủi ro tổng thể Biểu đồ 3.4 : Đánh giá mức độ rủi ro Mức rủi ro thấp • Hoạt động hiệu cao • Không nhận thấy khả xảy rủi ro rệt • Triển vọng phát triển ngành tốt • Xếp hạng A A trở lên Mức rủi ro thấp • Hoạt động hiệu • Có nhân tố rủi ro không đáng kể • Triển vọng phát triển ngành ổn định • Xếp hạng BB-BBB A Mức rủi ro TB Mức rủi ro cao • Hoạt động hiệu • Hoạt động không hiệu không cao • Có nhân tố rủi • Có nhân tố xảy ro rệt khó kiểm rủi ro soát KS • Triển vọng ngành • Triển vọng ngành xấu • Xếp hạng CC trở chưa ràng xuống • Xếp hạng CCC-B Bước Điều chỉnh GHTD theo mức độ rủi ro kết hợp với điều chỉnh theo sách tín dụng ngân hàng Để đảm bảo tính khách quan thuận lợi cho trình điều chỉnh GHTD, Đề nghị sử dụng mô hình ma trận trình bày bảng 3.5; Ghi • (1): Có thể cấp giới hạn tín dụng theo yêu cầu, áp dụng điều kiện tín chấp Chính sách lãi suất phí ưu đãi • (2): Có thể cấp GHTD tối đa mức thực tế sử dụng kỳ trước điều chỉnh theo tốc độ tăng trưởng dự kiến không vượt 80% doanh thu dự 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC kiến Có thể áp dụng điều kiện phần tín dụng tín chấp • (3): GHTD trì tối đa GHTD kỳ trước không vượt 70% doanh thu dự kiến Áp dụng điều kiện có bảo đảm tài sản • (4): GHTD trì tối đa GHTD kỳ trước không vượt 60% doanh thu dự kiến phải đảm bảo số đòn cân nợ (Tổng nơ/ Tổng nguồn vốn( 50 )) không vượt 70% Áp dụng điều kiện có bảo đảm tài sản • (5): Thực điều chỉnh giảm giới hạn tín dụng đảp ứng cho nhu cầu thật cần thiết hợp lý phải đảm bảo số đòn cân nợ (Tổng nơ/ Tổng nguồn vốn ) không vượt 50% Yêu cầu bổ sung điều kiện bảo đảm tín dụng gia tăng biện pháp kiểm soát tín dụng • (6): Không xét GHTD Tập trung thu nợ cũ (nếu có) Biểu đồ 3.5 Mô hình điều chỉnh GHTD theo mức độ rủi ro & sách TD Lĩnh vực Không đầu tư Rủi ro cao “6” Ưu tiên đầu tư c) Rủi ro thấp 4 5 chế rộng đầu tư Rủi ro thấp Không xét GHTD Tập trung thu nợ cũ (nếu có) Đầu tư hạn Có thể mở Rủi ro T bình Kiểm tra giám sát tín dụng ( 51 ): Kiểm tra giám sát tín dụng hoạt động thường xuyên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tổng thể chương trình quản trị rủi ro tín dụng Để trình thực mô hình tín dụng không làm ảnh hưởng đến kiểm tra giám sát tín dụng, cần phải có phân công trách nhiệm quy trình phối hợp cụ thể phòng, phận việc theo dõi giám sát tín dụng, cụ thể; (50) Xác định số sau tính giá trị GHTD 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Thứ nhất, Phân công theo dõi cảnh báo dấu hiệu rủi ro • Phòng quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng Kịp thời cảnh báo xuất dầu hiệu bất thường số hoạt động tài diễn biến xấu, nảy sinh vấn đề máy quản trị vv • Phòng quản lý nợ /tài trợ thương mại chịu trách nhiệm theo dõi cảnh báo dấu hiệu rủi ro quan hệ giao dịch với ngân hàng doanh số hoạt động toán qua tài khoản giám sút, xuất yêu cầu gia hạn vv • Phòng quảnrủi ro chịu trách nhiệm theo dõi phân tích dấu hiệu thuộc môi trường kinh doanh ngành, xu hướng thay đổi sách vĩ mô ảnh hưởng đến doanh nghiệp khách hàng ngân hàng .Đồng thời đóng vai trò trung tâm thu nhận ý kiến phản ánh phân khác, thực phân tích rủi ro chuyên sâu đề xuất điều chỉnh mức độ rủi ro giải pháp kiểm soát rủi ro cụ thể Thứ hai, Kiểm soát tín dụng theo mức độ rủi ro Chính sách giám sát tín dụng xây dựng sở đánh giá mức độ rủi ro khách hàng trình xét cấp GHTD điều chỉnh bổ sung có dấu hiệu rủi ro Biểu đồ 3.6 Giám sát tín dụng theo mức độ rủi ro Mức rủi ro thấp • Có thể giám sát từ xa theo báo cáo KH • Ủy quyền giải ngân trực tiếp thông qua phòng quản lý nợ Mức rủi ro trung bình Mức rủi ro thấp • • Chủ yếu giám sát từ xa Kiểm tra chỗ tháng • Giải ngân qua hai phòng quan hệ KH quản Kiểm tra chỗ tháng • Giải ngân thông qua ba phòng chức : QHKH, QLRR QLN lý nợ Mức rủi ro cao • Kiểm tra chỗ định kỳ hàng tháng / bất thườngGiải ngân phải qua phê duyệt ban lãnh đạo (51) Phần đề cập đến việc giám sát sau trình giải ngân tín dụng 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC 3.4.2 Nhóm giải pháp hạn chế tổn thất xảy rủi ro a) Xây dựng hệ thống tiêu cảnh báo sớm rủi ro tín dụng Hệ thống dấu hiệu cảnh báo rủi ro phản ánh quan điểm đánh giá ngân hàng dấu hiệu phản ánh khả hoạt động giảm sút mức độ rủi ro tăng lên khách hàng Hệ thống tiêu xây dựng sở lý thuyết quản trị rủi ro ngân hàng, đồng thời hệ thống phản ánh kinh nghiệm thực tiễn sở khách hàng có tính đặc thù ngân hàng Các dấu hiệu cảnh báo rủi ro phân theo nhóm liên quan đến loại nhân tố chủ yếu chi phối hoạt động doanh nghiệp Chi tiết hệ thống tiêu cảnh báo rủi ro trình bày phụ lục số 11 b) Tổ chức giám sát thu hồi khoản nợ xấu Trong nhóm khách hàng có mức rủi ro cao, số khách hàng mà nguy không trả nợ trở nên hữu Đối với khách hàng ngân hàng phải áp dụng chế giám sát đặc biệt Theo chúng tôi, tùy trường hợp cụ thể cần phải thành lập nhóm làm việc độc lập có nhiệm vụ phân tích, giám sát đề xuất giải pháp xử lý cụ thể Thành viên nhóm làm việc này, nguyên tắc, không liên quan đến việc cho vay khách hàng giám sát nhằm tránh xung đột lợi ích Nhiệm vụ quy trình cụ thể việc giám sát sau; • Tiếp nhận toàn hồ sơ khách hàng/khoản vay Tiến hành phân tích tổng thể xác định nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro • Tổ chức điều tra phân tích chuyên sâu xác định xác mức độ rủi ro nhằm trả lời câu hỏi; Khách hàng có khả phục hồi sản xuất kinh doanh không? Ngân hàng có khả kiểm soát không? • Trong trường hợp đánh giá khách hàng khả phục hồi kinh doanh trả nợ ngân hàng, đề xuất cụ thể giài pháp phục hồi như; (i) Tái cầu lại hoạt động kinh doanh, bán bớt hoạt động không sinh lợi; (ii) Thay đổi quản lý, chuyển hướng sản xuất; (iii) Cắt giảm chi phí, lý tài sản không thật cần thiết vv…Đồng thời áp dụng giải 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC pháp hỗ trợ như; (i) cấu lại nợ; (ii) thiết lâp hợp đồng mới; (iii) miễn /giảm lãi có điều kiện kèm theo việc tăng cường kiểm soát hoạt động giảm dần dư nợ • Trong trường hợp đánh giá khách hàng không khả phục hồi kinh doanh, nhóm làm việc phải nghiên cứu nhanh chóng đề xuất lựa chọn giải pháp xử lý hữu hiệu, là; (i) Bổ sung cầm cố giám sát tồn kho; (ii) Yêu cầu chuyển giao cho ngân hàng quyền đòi nợ; (iii) Bán tài sản chấp, cầm cố; (iv) Tiến hành thủ tục pháp lý phá sản lý doanh nghiệp 3.4.3 Nhóm giải pháp tài trợ rủi ro( 52 ) Các hoạt động quản trị rủi ro hạn chế giảm thiểu rủi ro loại bỏ hoàn toàn rủi ro Vấn đề đặt làm để giảm thiểu tác động tiêu cực ổn định ngân hàng tổn thất xảy Theo khả dự liệu, tổn thất chia thành hai loại: (i) tổn thất dự liệu; (ii) tổn thất dự liệu • Tổn thất dự liệu Mặc dầu có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động ngân hàng đối tượng quan tâm hoạt động quản trị rủi ro Để đối phó với rủi ro này, ngân hàng phải có tiềm lực mạnh vốn chủ sở hữu Đây lý tỷ lệ bảo đảm vốn (CAR) mối quan tâm hàng đầu ủy ban giám sát ngân hàng đánh giá tính ổn định xếp loại NHTM • Tổn thất dự liệu Đây tổn thất thường xảy ngân hàng hoàn toàn dự liệu đối tượng hoạt động quản trị rủi ro Để đối phó với tổn thất dự liệu, NHTM phải tìm cách lượng hóa tổn thất dự kiến tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro ( 53 ) (52 ) Tác giả đề cập đến tài trợ rủi ro thông qua dự ước tổn thất tín dụing lập quỹ dự phòng Một số hình thức tài trợ khác đề cập phần kiến nghị (53) Bài viết đề cập đến rủi ro tín dụng 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Chúng xin đề cập đến hai mô hình lượng hóa tổn thất tín dụng làm sở cho việc trích dự phòng rủi ro Thứ nhất, mô hình lượng hóa rủi ro tổn thất tín dụng để trích lập rủi ro theo định 493/2005/QĐ-NHNN Theo mô hình dư nợ tín dụng phân thành nhóm; (i) Nhóm 1- nợ đủ tiêu chuẩn; (ii) Nhóm - nợ cần ý; (iii) Nhóm 3- Nợ tiêu chuẩn; (iv) Nhóm 4-nợ nghi ngờ; (v) Nhóm 5- nợ có khả vốn Tỷ lệ rủi ro ước tính cho nhóm 0%, 5%, 20%,50% 100% Mức tổn thất dự ước xác định theo công thức R=max {0,(A-C)}x r, (8) ¾ R - Số tiền dự phòng phải trích (tổn thất dự ước) ¾ A- Giá trị khoản nợ ¾ C Giá trị tài sản đảm bảo ¾ (r) Tỷ lệ trích lập (tỷ lệ rủi ro cụ thể) Chi tiết trình bày định 493/2005/QĐ-NHNN Nhận xét: Theo đánh giá chung mô hình coi sát so với thông lệ quốc tế theo nơ xấu phân loại dựa hai tiêu chí; (i) Nợ hạn 90 ngày; (ii) khả trả nợ coi đáng nghi ngờ Tuy nhiên uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế vừa đưa định nghĩa nợ xấu theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) IAS 39 Ủy ban khuyến cáo quan điểm nên áp dụng nước phát triển vào đầu năm 2005 Về IAS 39 trọng đến khả hoàn trả cuả khoản vay thời gian hạn 90 ngày hay chưa hạn.( 54 ) Tuy nhiên hầu hết NHTM nước tiến hành phân loại nợ theo tiêu chí (i) Việc phân loại theo tiêu chí hạn 90 ngày có ưu điểm đơn giản có nhược điểm bản; (i) Chỉ ý đến chất lượng mặt hình thức không phản ánh thực chất cuả chất lượng tín dụng; (ii) Không (54) Nguồn: TS Lê xuân Nghĩa, Tìm chuẩn mực xếp hạng nợ xấu, Thời báo kinh tế việt nam số 199 ngày 5.10.2006 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC khuyến khích cán tín dụng giám sát thường xuyên khoản vay Xuất phát từ phân tích trên, Khi sử dụng mô hình đánh giá rủi ro tín dụng, dự ước tổn thất trích lập dự phòng theo định 493/2005/QĐ-NHNN, nên chuyển sang việc đánh giá phân loại tín dụng theo tiêu chí IAS 39 - trọng đến khả hoàn trả cuả khoản vay thời gian hạn 90 ngày hay chưa hạn Thứ hai, mô hình ước tính tổn thất tín dụng có dự liệu (Expected loss) sở mô hình tính toán dựa vào dựa vào hệ thống sở liệu nội (Internal Ratings Based approach- IRB) Theo mô hình tổn thất dự liệu (EL) tính theo tỷ lệ % so khoản vay theo số tiền tổn thất ¾ Theo mức tổn thất : EL = PD x EAD x LGD (9) ¾ Theo tỷ lệ % : % EL = PD x LGD (10) Trong đó, - PD (Probability of Default) – Xác suất khách hàng không trả nợ vòng năm - EAD (Exposure At Default ) – Dư nợ thời điểm KH không trả nợ - LGD (Loss given Default) - Tỷ lệ tổn thất dự tính tổng khoản nợ vay Cụ thể; ¾ PD: Trong mô hình này, khái niệm “ Tình trạng KH không trả nợDefault ” coi xảy xuất dấu hiệu; (i) Nợ hạn 90 ngày; (ii) khả trả nợ coi đáng nghi ngờ (nợ xếp loại nợ xấu) Cơ sở để tính xác suất PD sở liệu nợ tình trả nợ cuả khách hàng khứ Theo Basel II để tính tiêu NHTM phải có liệu năm phân loại theo nhóm chính; (i) Nhóm liệu định lượng tài chính; (ii) Nhóm liệu định tính ngành hoạt động, quản trị vv; (iii) Nhóm dự liệu dấu hiệu cảnh báo – dấu hiệu thường báo hiệu khả không trả nợ cuả khách hàng.Trên sở 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NH phải xây dựng mô hình xử lý liệu phù hợp để xác định xác suất không trả nợ ¾ EAD: Đối với khoản nợ có kỳ hạn cụ thể việc xác định EAD dễ dàng Tuy nhiên khoản nợ vay theo hạn mức việc xác định EAD phức tạp đòi hỏi ngân hàng phải tập hợp liệu lịch sử để chạy mô hình sẵn có EAD xác định theo công thức sau; EAD = AL + LEQ x ASL (11) đó, AL - Mức dư nợ bình quân ASL - Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân LEQ - Tỷ trọng phần hạn mức chưa sử dụng có nhiều khả khách hàng rút thêm thời điểm không trả nợ (Loan Equivalent Exposure) Theo kinh nghiệm gần thời điểm không trả nợ, khách hàng thường cố gắng rút vốn vay gần hạn mức tốt Đây tiêu nhạy cảm, ngân hàng thường tìm cách kiểm soát tiêu cách quy định điều kiện giải ngân khách hàng có biểu đánh nghi ngờ (dấu hiệu cảnh báo) hợp đồng tín dụng ¾ LGD: Tỷ lệ tổn thất dự tính tính theo công thức LGD = (EAD-RC)/EAD (12) đó, RC: Số tiền thu hồi Chỉ tiêu thường xác định thông qua phương pháp như; (i) thông qua thị trường mua bán nợ; (ii) Xử lý khoản tín dụng thông qua việc xác định luồng tiền tương lai chiết khấu dòng tiên; (iii) Xử lý tài sản đảm bảo Nhận xét chung Cả hai mô hình dự ước tổn thất dựa sở đánh giá mức độ hay khả rủi ro tỷ lệ hay mức độ tổn thất rủi ro xảy Mô hình ước tính tổn thất tín dụng chủ yếu dựa liệu lịch sử yêu cầu mô hình toán phức tạp khó áp dụng thực tế điều kiện tạI nước phát triển Việt Nam Trong mô hình theo định 493/2005/QĐ chủ yếu dựa kết phân tích tín dụng khả áp dụng thực tiễn tương đối thuận lợi kết phụ thuộc nhiều vào chủ quan cuả cán 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC phân tích Đề nghị Để phù hợp với điều kiện nay, NHTM chủ yếu nên lựa chọn mô hình theo định 493/2005/QĐ cần nhanh chóng chuyển từ việc phân loại nợ theo tiêu chí định lượng sang thực phân loại nợ theo tiêu chí định tính nhằm phản ánh thực chất theo sát diễn biến chất lượng tín dụng Bên cạnh cần tiến hành xây dựng sở liệu xây dựng mô hình toán học để bước thí điểm việc dự báo tổn thất tín dụng theo mô hình ước tính tổn thất tín dụng có dự liệu (Expected loss) 3.5 Các kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị vớI NHNTVN • Tăng cường quản lý sách tín dụng đặc biệt quản lý danh mục cấu tín dụng chi nhánh Hiện NHNTVN thiết lập sách tín dụng văn Tuy nhiên sách mang tính nguyên tắc định hướng Thực tế dẫn đến việc NHNTVN quảnrủi ro khách hàng có dư nợ lớn Các rủi ro danh mục chưa quan tâm mức • Thực mô hình quản trị rủi ro tập trung theo khu vực giảm bớt hạn mức phán chi nhánh Theo mô hình phần lớn công tác quản trị rủi ro thực cấp chi nhánh với giới hạn phán rộng.( 55 ) Mặc dầu việc quản trị rủi ro phân tán có ưu điểm linh hoạt tầm nhìn, trình độ cán thông tin liệu tính độc lập hoạt động phận quảnrủi ro không đảm bảo nên hiệu quản trị rủi ro không cao Để giải vấn đề đề nghị NHNTVN xem xét thiết lập trung tâm quản trị rủi ro khu vực với chức cụ thể, o Xây dựng, triển khai giám sát thực sách cho vay phù hợp với môi trường kinh doanh thuộc khu vực quản lý o Xây dựng sở liệu tập trung phục vụ cho việc áp dụng mô (55) Mức phán GHTD chi nhánh thuộc NHNTVN từ tương đương 10-20 triệu USD Hiện hầu hết chi nhánh NHTMNNg VN thực tập trung phân tích rủ ro 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC hình định lượng đánh giá rủi ro o Thực thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro độc lập nhu cầu vượt mức phán chi nhánh khu vực o Giám sát việc tuân thủ quy định quản trị rủi ro chinh nhánh trực thuộc • Xây dựng sở dự liệu thông tin tín dụng toàn hệ thống Tiến hành nghiên cứu phân tích môi trường kinh doanh ngành Xác định thông số cho lĩnh vực giúp chi nhánh có sở so sánh đánh giá phân tích tín dụng • Khẩn trương tổ chức đào tạo cán kỹ chuyên sâu phận nghiệp vụ tham gia quy trình tín dụng • Tăng cường giám sát chất lượng tín dụng thông qua hệ thống kiểm tra nội Định kỳ tổ chức công tác giám sát tất chi nhánh theo hình thức kiểm tra chéo nhằm bảo đảm tính khách quan công tác kiểm tra 3.5.2 Các kiến nghị NHNNVN phủ • Đầu tư để nâng tầm hoạt động trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Hiện trung tâm thông tin tín dụng sở hữu sở liệu phong phú hoạt động quan hệ tín dụng doanh nghiệp Tuy nhiên thông tín mà CIC cung cấp thông tin thô nên không thu hút quan tâm NHTM Để nâng cao chất lượng thông tin, CIC cần xây dựng thực mô hình nghiên cứu báo cáo tổng hợp, chuyên sâu phục vụ hữu hiệu cho hoạt động quản trị tín dụng NHTM cụ thể; o Thực phân tích xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp o Lập mô hình tính toán thông số chung, xác suất phá sản, vỡ nợ cho ngành, nhóm ngành • Ngân hàng trung ương cần thường xuyên có phân tích, dự báo môi trường kinh doanh nước khu vực; dự báo chu kỳ kinh tạI chi nhánh khu vực 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC doanh nhằm định hướng cho hoạt động NHTM NH giới thực • Thiết lập thị trường mua bán nợ, tạo điều kiện gia tăng khoản khoản nợ tồn đọng chuyên nghiệp hóa việc xử lý nợ tồn đọng • Mở rộng việc thí điểm giao dịch hoán đổi rủi ro tín dụng gắn với trái phiếu dài hạn phủ doanh nghiệp phát hành sang khoản tín dụng NHTM cung cấp.( 56 ) • Nghiên cứu khả hình thành hệ thống bảo hiểm tín dụng giúp NHTM chia sẻ chuyển đổi rủi ro kinh doanh • Hỗ trợ phát triển quy mô thị trường chứng khoán nhằm đảm đương chức huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp Các NHTM tập trung hỗ trợ chủ yếu nguồn vốn ngắn hạn tài trợ thương mại theo sở trường • Xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh nâng cao hiệu quan hành pháp nhằm hỗ trợ tích cực cho NHTM trình xử lý tài sản đảm bảo thu hồI nợ • Đẩy nhanh trình cổ phần hóa NHTM nhà nước mở rộng giới hạn tham gia cổ phần tổ chức tín dụng nước nhằm nâng cao thực chất lực vốn kỹ quản trị điều hành đặc biệt khả quản trị rủi ro cuả NHTM Việt Nam (56) Hiện mớI có hai chi nhánh NHTM CITIBANK HSBC thực thí điểm giao dịch 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC Kết luận Kinh doanh ngân hàng, ý nghiã định kinh doanh rủi ro Một ngân hàng cho khách hàng vay tiền, luôn tồn khả khách hàng không trả nợ Do vậy, việc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận Theo thông lệ quốc tế, ngân hàng có tỷ lệ tổn thất tín dụng 1% tổng dư nợ bình quân hàng năm tỷ lệ chấp nhận coi ngân hàng có trình độ quản lý tốt hoàn toàn không tác động xấu đến ngân hàng ( 57 ) Mặc dầu rủi ro tín dụng thực tế khách quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến tình hình kinh tế xã hội Do quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng đặc biệt hoạt động tín dụng ưu tiên cuả quốc gia, cuả quan quản lý nhà nước, ngân hàng trung ương uỷ ban giám sát quốc tế ngân hàng Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng không thu hút quan tâm cuả quan quản lý mà đề tài mà hoc giả kinh tế, nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu nhằm xây dựng hoàn thiện mô hình, quy trình quản trị điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng Mục tiêu cuả tất nỗ lực nhằm tìm phương cách hữu hiệu ngăn ngừa, kiểm soát, hạn chế rủi ro giảm thiểu tác động tiêu cực cuả rủi ro ổn định cuả ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Tại Việt Nam, môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng tác động cuả trình hội nhập toàn diện vào kinh tế giới Để đảm bảo an toàn (57) Tổn thất tín dụng phải xử lý từ quỹ DPRR cuả NHNTVN ba năm 2003-2005 1.872 tỷ Tỷ trọng tổn thất so với dư nợ tín dụng bình quân hàng năm 1.32% 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC hoạt động nâng cao lực cạnh tranh môi trường toàn cầu hoá, NHTM Việt nam cần phải nhanh chóng thay đổi tư quản trị ngân hàng nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Mỗi ngân hàng cần phải phải khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù hợp, chương trình quản trị rủi ro thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Hệ thống sách tín dụng, chương trình quản trị rủi ro quy trình tín dụng không phát ngăn ngừa rủi ro mà phải thường xuyên kiểm soát chất lượng tín dụng làm sở cho việc hình thành quỹ dự phòng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy Với phân tích đề xuất cụ thể, tác giả hy vọng đóng góp phần hữu ích quan quảnngân hàng, với hệ thống NHNTVN cụ thể chi nhánh ngân hàng ngoại thương Đồng Nai trình chuyển đổi mô hình quản trị tín dụng, nâng cao lực quản trị rủi ro đảm bảo cho hoạt động tín dụng tăng trưởng ổn định, an toàn hiệu Hạn chế đề tài Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng vớI kinh nghiệm thực tiễn công tác tín dụng Tuy nhiên hạn chế kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu có hạn chế định Đề tài tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp môi trường kinh doanh đặc thù ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Rủi ro tín dụng bán lẻ (khu vực thể nhân) đặc thù ngành nông nghiệp, thương mại dịch vụ chưa đề cập đầy đủ Tác giả mong giúp đỡ đóng góp ý kiến giáo viên hướng dẫn, thành viên hội đồng 75 ... quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNTĐN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC • Hệ thống giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Các giải pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng Các giải pháp xử lý giảm thiểu rủi ro. .. hiệu quản trị tín dụng chi nhánh Đó lý xin chọn đề tài nghiên cứu: Các giải pháp quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng ngoại thương Đồng Nai Vấn đề nghiên cứu • Thực trạng, hiệu tác dụng quản. .. rủi ro Các giải pháp tài trợ rủi ro Mục tiêu cuả đề tài : • Phản ánh thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam nói chung chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai • Đánh

Ngày đăng: 02/08/2017, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 45677.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan