CHƯỜM NÓNG CHƯỜM LẠNH Chườm nóng, chườm lạnh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc chăm sóc bệnh nhân, điều trị một số bệnh nhiễm khuẩn và một số trường hợp chấn thương. Chườm nóng, chườm lạnh là các thủ thuật đơn giản nhưng khi áp dụng phải: + hiểu rõ cơ chế tác dụng, hiệu quả của sức nóng, lạnh trên cơ thể, + thường xuyên quan sát, theo dõi sát bệnh nhân để tránh làm bệnh nhân nóng quá, lạnh quá gây bỏng da vùng chườm. I. Chườm nóng: 1. Tác dụng: Làm tăng tuần hoàn tại chỗ giúp cho quá trình viêm nhanh hơn, làm giảm sự sung huyết. Làm giảm sự co của gân, cơ, dây chằng, giảm sự cứng khớp, giảm đau, tăng cảm giác dễ chịu, sự thư giãn. Làm cho bệnh nhân ấm. 2. Áp dụng: Cắt cơn đau dạ đày, gan hoặc thận Viêm thanh quản thể co rít, viêm khí quản, chắp, lẹo.
Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Bài 32: CHƯỜM NÓNG - CHƯỜM LẠNH - Chườm nóng, chườm lạnh có ý nghĩa quan trọng việc chăm sóc bệnh nhân, điều trị số bệnh nhiễm khuẩn số trường hợp chấn thương - Chườm nóng, chườm lạnh thủ thuật đơn giản áp dụng phải: + hiểu rõ chế tác dụng, hiệu sức nóng, lạnh thể, + thường xuyên quan sát, theo dõi sát bệnh nhân để tránh làm bệnh nhân nóng quá, lạnh gây bỏng da vùng chườm I Chườm nóng: Tác dụng: - Làm tăng tuần hoàn chỗ giúp cho trình viêm nhanh hơn, làm giảm sung huyết - Làm giảm co gân, cơ, dây chằng, giảm cứng khớp, giảm đau, tăng cảm giác dễ chịu, thư giãn - Làm cho bệnh nhân ấm Áp dụng: - Cắt đau đày, gan thận - Viêm quản thể co rít, viêm khí quản, chắp, lẹo - Co cứng cơ: vẹo cổ, sút lưng cấp - Hạ thân nhiệt Không áp dụng: - Viêm ruột thừa - Viêm phúc mạc ( viêm ổ bụng ) - Ðau bụng không rõ nguyên nhân - Nhiễm độc nặng - Các bệnh nhiễm khuẩn gây mủ nặng - Các trường hợp xuất huyết - 24 đầu sau chấn thương dễ gây chảy máu trở lại giãn mạch - Những bệnh nhân bị cảm giác Kỹ thuật: a Chườm nóng khô: Chuẩn bị: + Giải thích, hướng dẫn cho bệnh nhân biết thủ thuật làm + Túi chườm: số lượng tùy theo tình trạng bệnh nhân, thay túi chườm chai nước nóng, nướng gạch nóng + Nước chườm đựng bình phích, nhiệt độ nước tùy theo định, thay đổi từ 50-60o C + Nhiệt kế để đo nhiệt độ nước + Bao túi khăn + Chất nhờn, thường dùng dầu Parafin + Nhiệt kế đo nhiệt độ thể 164 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế Tiến hành: + Kiểm tra xem túi có bị thủng không + Kiểm tra nhiệt độ nước, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ, điều chỉnh nhiệt độ khoảng 50 -60o C + Đổ nước nóng vào túi: khoảng 1/2 - 2/3 dung tích chứa + Ðuổi hết không khí túi chườm ra: đặt túi chườm mặt phẳng, ép túi chườm nước dâng lên đến cổ túi chườm + Vặn chặt nắp dốc ngược túi chườm để kiểm soát xem nắp túi có bị rò rỉ không Nếu bị rò rỉ phải thay + Lau khô cho túi chườm vào bao dùng khăn bọc túi chườm lại, không đặt túi chườm trực tiếp lên da bệnh nhân + Để bệnh nhân nằm tư phù hợp Ðặt từ từ túi chườm lên vùng định chườm - để miệng túi quay lên + Cố định túi chườm vào vùng chườm + Chú ý hỏi bệnh nhân xem có nóng không? Và sau 15 phút xem da vùng chườm nóng: Nếu nóng cho thêm nước lạnh vào túi chườm lót thêm vải quanh túi chườm + Thay nước cần phải kiểm tra nhiệt độ + Thời gian chườm: khoảng 30 – 60 phút, không nên chườm lâu + Nếu da bị đỏ rát xoa dầu nhờn sau chườm xong b Chườm nóng ướt: Áp dụng: + Vết thtương hở + Mụn nhọt + Nhiễm khuẩn nhẹ đau mắt Chuẩn bị: + Giải thích, hướng dẫn cho bệnh nhân biết thủ thuật làm + Bình phích đựng nước hay dung dịch + Dung dịch chườm: thường dùng nước thường, có dùng cồn Boric 2%, dung dịch NaCl 0,9%, rượu quế, rượu hồi Nếu chườm lên vết thương hở dung dịch chườm phải đảm bảo vô khuẩn + Nhiệt kế để đo nhiệt độ nước chườm + Gạc miếng khăn Kích thước gạc, khăn tùy vào diện tích vùng chườm Nếu đắp lên vết thương hở phải dùng gạc vô khuẩn + kẹp kìm Kocher + Tấm nylon vải dày: Phủ gạc khăn để giữ sức nóng lâu + Dầu nhờn: Parafin Tiến hành: + Pha nước, kiểm tra nhiệt độ nước chườm: khoảng 35 – 50o C 165 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Cho bệnh nhân nằm tư thích hợp + Nhúng gạc khăn vào nước chườm + Vắt cho kìm Kocher Khi chườm nóng ướt lên vết thương hở phải đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn + Mở rộng khăn ra, từ từ đắp lên vùng chườm + Phủ nylon vải dày lên lớp gạc khăn chườm + Thay gạc khăn chườm hết nóng ( khoảng 10 phút thay lần ) + Thời gian lần chườm từ 20-40 phút Sau cho bệnh nhân nghỉ vài lại chườm tiếp cần ( không nên chườm lâu ) + Lấy gạc khăn không chườm + Lau khô da bệnh nhân, xoa dầu nhờn Xoa dầu nhờn bệnh nhân kêu nóng rát không xoa đầu lên mặt vết thương II Chườm lạnh: Tác dụng: - Làm giảm xuất huyết, phản ứng viêm, khu trú nhiễm khuẩn giảm xung huyết co mạch - Làm giảm đau làm chậm dẫn truyền thần kinh, tạo tình trạng tê bì, chườm lạnh có tác dụng thuốc giảm đau - Làm hạ nhiệt độ Áp dụng: - Sốt cao bệnh nhiễm khuẩn - Xuất huyết dày - Bệnh não, màng não - Viêm màng bụng, viêm ruột thừa - Chấn thương sọ não - Bong gân giai đoạn đầu - Viêm kết mạc cấp - Áp xe Không áp dụng: - Tuần hoàn cục - Xuất huyết phổi - Thân nhiệt thấp - Bệnh nhân táo bón Kỹ thuật: a Chườm túi đá lạnh: Chuẩn bị: + Giải thích, hướng dẫn cho bệnh nhân biết thủ thuật làm + Túi chườm: Số lượng tùy thuộc vào tình trạng bệnh nhân + Ðá dập nhỏ vừa phải, ngâm đá vào chậu nước lát để đá bớt sắc cạnh tránh làm thủng túi chườm + Bao túi khăn 166 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Bột Talc Tiến hành: + Kiểm tra xem túi có bị thủng không + Cho đá vào túi chườm khoảng 1/2 - 2/3 túi + Ðuổi không khí khỏi túi chườm + Vặn chặt nắp túi chườm dốc ngược túi chườm (để kiểm tra xem nắp túi có khít không, có rò rỉ không) + Lau khô cho túi vào bao dùng khăn bọc lại + Ðặt từ từ túi chườm lên vùng định chườm (đặt từ từ để tránh gây cảm giác lạnh đột ngột cho bệnh nhân) vị trí chườm: thường chườm trán, hai bên cổ, nách, bẹn vùng đau + Cố định túi chườm: treo túi chườm dùng gối chèn để giữ túi chườm vị trí + Thỉnh thoảng kiểm tra toàn trạng bệnh nhân chỗ chườm: bệnh nhân rét, khó chịu, thân nhiệt hạ? da tím tái, cảm giác tê, cảm giác? + Thời gian chườm hoảng 30 phút, nghỉ - chườm tiếp + Lau khô da vùng chườm, xoa bột talc (để tuần hoàn chỗ lưu thông trở lại) b Lau thân người nước lạnh: thường áp dụng cho bệnh nhân sốt cao 39o C Chuẩn bị: + Giải thích, hướng dẫn cho bệnh nhân biết thủ thuật làm + Chậu đựng nước tắm, nước tắm có nhiệt độ từ 15 - 20oC + Nhiệt kế để đo nhiệt độ nước + Khăn vuông nhỏ + Khăn tắm lớn + Nhiệt kế y học + Huyết áp kế, ống nghe + Một túi nước đá có khăn bọc + Một nylon + vải trải + Quần áo + Phòng kín gió có che chắn Tiến hành: + Lấy mạch, nhiệt độ, đo huyết áp, đếm nhịp thở Trong suốt thời gian tiến hành thủ thuật phải ý đến mạch nhịp thở + Trải nylon vải lưng bệnh nhân + Cởi quần áo bệnh nhân, dùng vải phủ bệnh nhân + Cho bệnh nhân nằm ngửa, chườm túi nước đá lên đầu 167 Trung tâm Huấn luyện Thuyền viên Chăm sóc y tế + Ðo nhiệt độ nước, điều chỉnh nhiệt độ nước: khoảng 15 -20o C + Nhúng khăn lớn vào nước, vắt đắp hai bẹn đùi (không đắp khăn lên bụng tránh gây rối loạn tiêu hóa) + Nhúng khăn vuông nhỏ vào nước vắt đắp vào hai bên nách + Lau mặt cổ + Lau ngực + Lau hai tay, hai chân Mỗi chi lau 2-3 phút (khi lau chân tay, phải lau dọc mạch máu lớn Thay khăn đắp khăn lau thường xuyên) + Thỉnh thoảng đếm mạch nhịp thở (Nếu bệnh nhân rét run, mạch nhanh, nhịp thở có phản ứng bất thường phải ngừng lại) + Cho bệnh nhân nằm nghiêng bên + Lau lưng bệnh nhân sau lau mặt sau đùi hai cẳng chân, Lau lưng khoảng phút, lau mặt sau chân khoảng 2-3 phút + Thời gian lau khoảng 20 – 30 phút + Lau khô da bệnh nhân, xoa bột Talc, mặc quần áo cho bệnh nhân + Bỏ vải trải nylon, cho bệnh nhân nằm lại tư thoải mái + Kiểm tra mạch, nhiệt độ, nhịp thở huyết áp sau thực thủ thuật 30 phút c Đắp gạc lạnh mắt: Đắp gạc jạnh vào mắt bị viêm làm giảm lưu lượng máu đến mắt giảm đỏ ngầu mắt làm giảm đau sưng tấy Tiến hành: + Để bệnh nhân nằm nghiêng bên mắt đau nằm ngửa + Cho vào chậu vài miếng đá to đổ nước đun sôi để nguội vào + Nhúng gạc vô trùng vào nước lạnh, vắt bớt nước đắp vào mắt + Chuẩn bị miếng gạc khác thay gạc cũ đắp gạc vào Đắp gạc lạnh từ khoảng 15 - 30 phút The end 168