Tiết 11. Tuần 6. Thứ ngàytháng.năm 200 Bài 6: Thực hành. Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. A- Mục tiêu. - Biết thiết kế bao tay trẻ sơ sinh trên vải - Rèn ý thức, thái độ làm việc một cách tỉ mỉ, cẩn thận. - Có ý thức đảm bảo an toàn, vệ sinh trong quá trình lao động. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị mẫu bao tay, mẫu giấy, phấn vẽ, vải, kim khâu, chỉ, kéo. HS: Mẫu giấy, kim, chỉ, vải, kéo, phấn vẽ. Ôn lại những mũi khâu cơ bản. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Phân công vị trí làm việc. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong bài học trớc chúng ta đã cùng nhau thiết kế đợc mẫu bao tay trên giấy. Trong bài học hôm nay các em sẽ dùng mẫu giấy đó thiết kế lại trên vải để đợc một chiếc bao tay của trẻ sơ sinh. Hoạt động 2: Thực hành cắt vải theo mẫu giấy. GV giới thiệu quy trình thực hiện. HS quan sát, theo dõi và hoàn thiện sản phẩm dới sự hớng dẫn của giáo viên. Xếp vải: - Có thể cắt một lớp hoặc hai lớp vải cùng một lúc. - Xếp úp hai mặt phải của vải vào nhau, mặt trái ra ngoài. - Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định. - Dùng phấn vẽ lên vải theo rìa mẫu Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 21 giấy. - Dùng phấn vẽ đờng thứ hai cách đ- ờng thứ nhất từ 0,5 đến 1cm để trừ đ- ờng may. - Dùng kéo cắt theo đờng thứ hai ta đ- ợc mẫu bao tay của trẻ sơ sinh. Hoạt động 3: Trang trí sản phẩm. GV hớng dẫn họ sinh tự trang chọn mẫu để trang trí sản phẩm của mình, có thể dùng dây đăng ten hoặc thêu hoa để trang trí. - Học sinh vẽ mẫu lên vải và thêu theo mẫu. - Có thể dùng dây đăng ten để trang trí quanh cổ tay. 4- Củng cố. - GV nhắc nhở về ý thức, thái độ học tập của học sinh. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. 5- Hớng dẫn về nhà. - Nếu mẫu cha đẹp yêu cầu học sinh về nhà làm lại. - Chuẩn bị: Kim, chỉ, dây chun, đăng ten, mẫu vải đã trang trí. . Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 22 Tiết 12. Tuần 6. Thứ ngàytháng.năm 200 Bài 6: Thực hành. Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh. A- Mục tiêu. - Khâu hoàn thành bao tay trẻ sơ sinh và trang trí cho đẹp. - Rèn ý thức lao động, làm việc một cách khoa học. - Biết giữ gìn và yêu quý những sản phẩm do mình làm ra. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK và các tài liệu tham khảo. Kim, chỉ, dây chun, đăng ten, mẫu vải đã trang trí. HS: Kim, chỉ, dây chun, đăng ten, mẫu vải đã trang trí. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong hai tiết học trớc chúng ta đã cùng nhau thiết kế và trang trí cho bao tay trẻ sơ sinh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hoàn thiện sản phẩm của mình. Hoạt động 2: Khâu bao tay trẻ sơ sinh. GV làm mẫu và hớng dẫn quy trình khâu. Hs quan sát và thực hiện theo sự hớng dẫn của giáo viên. GV hớng dẫn quy trình khâu và làm mẫu. Hs quan sát và thực hiện theo sự hớng dẫn a- Khâu vòng ngoài bao tay. - úp hai mặt phải vải vào nhau, sắp bằng mép cắt và khâu theo nét phấn thứ nhất. - Dùng mũi khâu thờng khâu mau mũi. - Khi kết thúc đờng may cần lại mũi để cho đờng may không bị tuột b- Khâu viền mép vòng cổ tay. - Gấp mép viền cổ tay rộng 1cm để luồn Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 23 của giáo viên. chun. - Dùng đờng khâu vắt để khâu. Hoạt động 3: Luồn chun và trang trí. GV làm mẫu. Học sinh quan sát và thực hành theo. - Luồn chun. - Trang trí: + Khâu đăng ten viền vòng cổ tay. + Thêu trang trí. 4- Củng cố. - GV nhận xét về ý thức, thái độ làm việc của học sinh. - Thu và đánh giá kết quả bài thực hành. 5- Hớng dẫn về nhà. - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau thực hành. - Chuẩn bị: Bìa cứng: 1 mảnh có kích thớc: 20X25cm, 1 mảnh có kích thớc: 16X20cm, 1 mảnh có kích thớc: 10X20cm hoặc 1 mảnh có kích thớc 20X30cm. - Chuẩn bị: Kim, chỉ, vải(20X30cm) khuy bấm hoặc khuy cài. . Hết tuần 6 Đoàn Thị Thanh. Tr - ờng THCS An Đức. 24