Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
9,73 MB
Nội dung
LỜI TỰA SÁCH HAY NÊN MUA ĐỂ "GỐI ĐẦU GIƯỜNG" Kiến thức Y khoa mênh mông biển cả, hàn lâm khó tổng hợp lại kiến thức bác sĩ trường, chí khó với bác sĩ thực hành lâu năm bệnh viện tuyến điều kiện cập nhật điều trị Vấn đề kinh tế ngoại ngữ rào cản lớn để đồng nghiệp tiếp cận kiến thức cập nhật thường xuyên Nhưng khác rồi! Với tâm nguyện đem lại cho bạn sách tuyệt vời cần thiết thực hành lâm sàng Nhóm bác sĩ trẻ, động, giỏi chuyên môn, giỏi ngoại ngữ công nghệ thông tin "NHÓM DỊCH - GROUP THẢO LUẬN LÂM SÀNG" xin giới giới thiệu sản phẩm tâm huyết năm qua sách " HỒI SỨC TIẾP CẬN PHÁCĐỒ DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG" Với update xử trí tăng áp lực nội sọ theo bước, hạ thân nhiệt sau ngừng tim, hồi sức nhi nuôi dưỡng tĩnh mạch Đây sách đáng để đọc phải có dịch tâm huyết chau chuốt MỤC LỤC TIÊU CHUẨN NHẬP VÀ XUẤT ICU KẾ HOẠCH LÚC VÀO ĐƠN VỊ CHĂM SÓC TÍCH CỰC (ICU) PHÁCĐỒ CHẤN THƢƠNG PHÁCĐỒ HỒI SỨC BỆNH NHÂN SỐC MẤT MÁU DO CHẤN THƢƠNG CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO THEO DÕI ÁP LỰC NỘI SỌ (ICP) 11 THUỐC PHỤ TRỢ VÀ DỰ PHÒNG BIẾN CHỨNG 13 ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BỆNH NHÂN CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO 15 CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG CẤP 17 ĐÁNH GIÁ HUYẾT ĐỘNG BỆNH NHÂN SUY TUẦN HOÀN 18 PHÁCĐỒ XỬ TRÍ NHIỄM KHUẨN 24 ĐÁNH GIÁ SỐT 29 NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN 33 VIÊM PHỔI MẮC PHẢI BỆNH VIỆN VÀ VIÊM PHỔI DO THỞ MÁY 33 VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 35 NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 36 ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG LIÊN QUAN TỚI CHĂM SÓC Y TẾ 37 NHIỄM KHUẨN HUYẾT LIÊN QUAN TỚI CATHETER (CLBSI) 39 CAI THỞ MÁY 41 Hƣớng dẫn thông khí không xâm nhập 46 Hƣớng dẫn chế độ dinh dƣỡng 49 Phƣơng pháp ƣớc tính nhu cầu dinh dƣỡng 50 Phòng ngừa huyết khối tĩnh mạch sâu 57 XỬ TRÍ THUYÊN TẮC PHỔI CẤP TÍNH 62 LIỆU PHÁP TRUYỀN DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI 71 PHÁCĐỒ BÙ ĐIỆN GIẢI 73 HỒI SỨC BỎNG 79 PHÒNG BIẾN CHỨNG LOÉT DO STRESS (SUP - Stress ulcer prophylaxis) 81 PROTOCOL XUẤT HUYẾT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 83 Xử trí nhiễm toan Ceton đái tháo đường 87 PROTOCOL ACID-BASE 88 Nhiễm toan 90 NHIỄM KIỀM 91 PROTOCOL TRUYỀN MÁU VÀ ĐÔNG MÁU 92 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU 94 HỒI SỨC TIM PHỔI 96 NHỊP NHANH THẤT ỔN ĐỊNH 103 ACLS guideline NHỊP CHẬM 104 KHỬ RUNG 105 TÁI LẬP LẠI VÒNG TUẦN HOÀN TỰ NHIÊN 106 CHĂM SÓC SAU NGỪNG TIM NGƢỜI LỚN 108 RUNG NHĨ (AF) SAU PHẪU THUẬT 111 HỒI SỨC NHI 116 Dinh dƣỡng 121 Chế độ dinh dƣỡng 121 Thông khí ho ̣c 129 Cai máy thở nhi khoa 133 Chăm sóc sản khoa 135 Ngừng tuần hoàn thai kỳ 143 Dƣợc lý học 145 TIÊU CHUẨN NHẬP VÀ XUẤT ICU TIÊU CHUẨN NHẬP ĐƠN VỊ CHĂM SÓC TÍCH CỰC (ICU) Bệnh nhân chấn thƣơng: A Chấn thương a Đa chấn thương b Chấn thương sọ não nặng (GCS < điểm) c Chấn thương tủy cổ d Đụng dập phổi nặng, mảng sườn di động e Chấn thương vùng cổ, mặt đe dọa đường thở f Chấn thương mạch máu lớn phẫu thuật g Vỡ xương chậu có tụ máu sau phúc mạc h Chấn thương tim có loạn nhịp hay tụt huyết áp i Bỏng nặng (20% diện tích thể, bỏng vùng mặt) j Chấn thương tạng đặc khu trú nặng (độ III, IV) B Vấn đề khác a Suy hô hấp cần thở máy b Bệnh nhân sốc hay huyết động bất ổn c Truyền dịch hay máu số lượng lớn d Thiếu bazơ > e Hạ thân nhiệt f Co giật g Mang thai Theo dõi hậu phẫu a Phẫu thuật thần kinh b Phẫu thuật mạch máu lớn c Thủ thuật can thiệp phẫu thuật kéo dài d Mất máu nhiều e Bệnh nhân có nhiều bệnh kèm theo mà khả hồi phục Biến chứng hậu phẫu a Suy hô hấp cấp cần thông khí xâm nhập không xâm nhập b Cần làm thủ thuật xâm lấn để đảm bảo cân dịch c Rối loạn huyết động cần dùng vận mạch d Bệnh nhân có khả diễn biến xấu (ví dụ: phù nề đường thở, rối loạn chuyển hóa, rối loạn đông máu, giảm O2 máu, giảm thể tích, biến cố nội sọ) e Sepsis với suy đa tạng f Can thiệp tiến hành buồng bệnh chung – lọc máu liên tục Hồi sức bệnh nhân trước mổ có rối loạn huyết động và/ rối loạn cân dịch điện giải nặng Viêm tụy cấp nặng TIÊU CHUẨN NHẬP ĐƠN VỊ CHĂM SÓC TRUNG GIAN (INTERMEDIATE CARE UNIT) Bệnh nhân CTSN cấp có G > điểm cần theo dõi dấu hiệu diễn biến thần kinh Bệnh nhân chấn thương tủy cổ ổn định Bệnh nhân hậu phẫu: sau phẫu thuật lớn, huyết động ổn định cần bù dịch máu Bệnh nhân điều trị thích hợp xử lý sớm sepsis mà chứng sốc suy tạng thứ phát Những bệnh nhân huyết động ổn định có rối loạn trao đổi khí mà bệnh lý kèm có khả làm tình trạng hô hấp xấu cần theo dõi thường xuyên Bệnh nhân nhiễm toan ceton đái tháo đường cần truyền insulin TM liên tục, hay tiêm liên tục insulin lúc đầu TIÊU CHUẨN CHUYỂN BỆNH NHÂN TỪ KHOA CHĂM SÓC TÍCH CỰC VỀ BUỒNG BỆNH Bệnh nhân không cần hỗ trợ hay can thiệp mà không thực buồng bệnh Bệnh nhân có khả diễn biến 24h Đối với bệnh nhân nằm lâu trường hợp hồi phục khoảng thời gian phải ≥ 48h Nồng độ O2 hỗ trợ khí thở vào < 50% Huyết động ổn định; dịch bù buồng bệnh Loạn nhịp tim kiểm soát Kiểm soát nguyên nhân gây bệnh Bệnh nhân ngừng điều trị cần dùng thuốc, chăm sóc KẾ HOẠCH LÚC VÀO ĐƠN VỊ CHĂM SÓC TÍCH CỰC (ICU) Vào ICU Bệnh sử khám Xem lại biểu đồ cũ Xét nghiệm Thăm dò hình ảnh Xác định nguyên nhân nhập viện Xác định mục tiêu điều trị Chăm sóc đặc biệt Đội ngũ chăm sóc Gia đình Điều dƣỡng Khoa dƣợc Gọi hỗ trợ bệnh nhân có diễn biến Tình trạng bệnh lý ổn định Thông báo cho y tá phụ trách Thông báo cho đội ngũ tiếp nhận Thông báo cho BN gia đình ABC Theo ACLS (hồi sinh tim phổi nâng cao) Thu thập liệu Kế hoạch Chỉ định nhập viện Thông báo: vấn đề cần lƣu tâm BN chăm sóc Đánh giá hàng ngày Kế hoạch xuất viện Đánh giá xem BN cần thông khí hỗ trợ Theo dõi huyết động Hội chẩn cấpcứu Chung Dự phòng thuyên tắc TM sâu Dự phòng loét đƣờng tiêu hóa An thần/ giãn Dinh dƣỡng Bù dịch Chăm sóc da Thông số huyết động Thông số thở máy Khả cai máy thở Phácđồ an thần Thăm dò hình ảnh nếucần Điện giải Cân dịch Dinh dƣỡng Chức thận Phản ứng thuốc Các loại ống (dẫn lƣu,…) TIÊU CHUẨN CHUYỂN BỆNH NHÂN Đường thở Nên đặt ống NKQ trước chuyển Bn có vấn đề đường thở Ống NKQ cố định kiểm tra vị trí Cột sống cổ Bất động cột sống (nếu định) Hô hấp Bn thở máy an thần Bn thở máy ổn định phương tiện vận chuyển Trao đổi khí thỏa đáng đánh giá qua khí máu động mạch vận chuyển Đảm bảo nguồn O2 đầy đủ phương tiện vận chuyển Tuần hoàn Đường truyền tĩnh mạch thỏa đáng Thể tích tuần hoàn điều chỉnh tối ưu Huyết động ổn định Đường tuyền, dẫn lưu, rõ ràng cố định Chảy máu kiểm soát Xương dài/ xương chậu gãy cố định ECC HA theo dõi Đảm bảo Không co giật Điều trị ban đầu tăng áp lực nội sọ có định Rối loạn điện giải nguy kịch điều chỉnh Đường máu > 70mg/dl (3.9 mmol/l) Tiếp xúc Bệnh nhân che phủ tránh nhiệt PHÁCĐỒ CHẤN THƯƠNG Đáp ứng lời nói Ng Nâng cằm Thông khí qua mask O2 100% Hô hấp Thở máy Dẫn lưu ngực SpO2, khí máu, XQ ngực Tuầnhoàn Đặt đường truyền tĩnh mạch Truyền dịch Băng ép vết thương hở Đeo đai xương chậu Mở ngực Phẫu thuật Dấu hiệu sinh tồn Đổ đầy mao mạch Đáp ứng truyền dịch CTM, đông máu XQ xương chậu Thần kinh Điểm GCS Khám vận động cảm giác XQ cột sống cổ CT đầu, cổ, cột sống Hỗ trợ O2 tưới máu mô Mổ cấpcứu Theo dõi áp lực nội sọ Tiếp cận đánh gián tiếp Cởi bỏ hết quần áo Phẫu thuật có định Đánh giá chi tiết kết xét nghiệm vàhình ảnh Xét nghiệm ECG Phim thẳng CT scan Tiền sử chi tiết Hình 1: Xử trí ban đầu chấn thƣơng Cefotetan Cefopodoxime Ceftaroline Ceftaroline điề u trị tụ cầu vàng kháng Methicillin Ceftazidime 1-2g mỗi 12h 100-400mg mỗi 12h 600mg mỗi 12h 600mg mỗi 8h 1-2g mỗi 8h 2g mỗi 8h để điề u tri ̣ Pseudomonas ≥30 1-2g mỗi 12h 10-29 50 500mg mỗi 6h 10-50 1,5 500mg mỗi 8h Không khuyế n cáo ≥30 400mg mỗi 8-12h