1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 2 PHẦN a KỸ THUẬT VÔ TUYẾN ĐIỆN

17 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

1.1.1 Giới thiệu kỹ thuật vô tuyến điện (VTĐ) Vô tuyến điện là một ngành kĩ thuật có chức năng đảm bảo thông tin liên lạc mà không cần có sự hỗ trợ của hệ thống dây dẫn giữa hai địa điểm thu và phát. Nói cách khác, quá trình thu phát thông tin sẽ được thực hiện thông qua khoảng không gian.

CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 13 _ CHƯƠNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bất kì thiết bị tuyến xây dựng từ mạch điện bản, ví dụ mạch khuếch đại, tách sóng, tạo dao động, Trong đó, mạch điện cấu tạo từ linh kiện điện tử Trong kỹ thuật điện tử, linh kiện điện tử chia thành hai nhóm: nhóm linh kiện thụ động nhóm linh kiện tích cực A LINH KIỆN THỤ ĐỘNG Nhóm linh kiện thụ động bao gồm: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp 1.1 ĐIỆN TRỞ 1.1.1 Khái quát chung Điện trở loại linh kiện có đặc tính cản trở dòng điện Trong mạch tuyến điện, điện trở kí hiệu : R R Quan hệ điện trở với dòng điện điện áp thể qua công thức định luật Ohm: I= U U ⇒R= R I (2.1) Đơn vị: Ohm (Ω) Ngoài người ta dùng bội số Ohm là: kiloOhm (1kΩ = 10 Ω ) MegaOhm (1MΩ = 10 Ω ) Điện trở thường có dáng hình trụ Trị số điện trở thường ghi vỏ ghi vòng màu theo qui ước Hoa Kì (Xem bảng bên dưới) Màu Đen Nâu Đỏ Vòng (Số thứ nhất) Vòng (Số thứ hai) Vòng (Bội số) Vòng (Sai số) *100 *101 *102 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 14 _ Cam Vàng Xanh Xanh dương Tím Xám Trắng Vàng kim Bạc 9 *103 *104 *105 *106 *107 *108 *109 *10-1 *10-2 ±5% ±10% Hai tham số quan trọng điện trở trị số điện trở công suất chịu đựng Trị số lớn điện trở cản trở dòng điện nhiều Công suất chịu đựng điện trở trị số công suất tiêu tán tối đa nó, dòng điện qua điện trở có công suất lớn trị số điện trở bị cháy Công suất điện trở thường tương ứng với kích thước 1.1.2 Phân loại điện trở • Phân loại theo cấu tạo  Điện trở than dùng bột than ép lại dạng  Điện trở màng kim loại dùng hợp chất Nicken – Crôm có trị số ổn định điện trở than  Điện trở oxit kim loại dùng chất oxit thiếc chịu nhiệt độ cao độ ẩm cao  Điện trở dây quấn dùng loại dây hợp kim để chế tạo loại điện trở cần trị số nhỏ hay cần dòng điện chịu đựng cao • Phân loại theo công dụng  Biến trở: VR(Variable Resistor) Biến trở gọi chiết áp Nó cấu tạo bao gồm điện trở than hay dây quấn có dạng hình cung góc quay 270 0, có trục xoay nối với trượt làm than kim loại Khi xoay, trượt ép lên mặt điện trở làm thay đổi trị số GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 15 _ Kí hiệu mạch điện: VR VR  Nhiệt trở: Th(Thermistor) Là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ Nhiệt trở gồm hai loại: + Nhiệt độ có hệ số nhiệt âm : nhiệt độ tăng trị số điện trở giảm + Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương : nhiệt độ tăng trị số điện trở tăng Nhiệt trở thường dùng để ổn định nhiệt độ cho tầng khuếch đại làm linh kiện cảm biến hệ thống tự động điều khiển theo nhiệt độ Kí hiệu mạch điện : Th  Quang trở (Photo Resistor) Quang trở chế tạo từ chất sulfur Cadmium (CdS), có trị số thay đổi theo cường độ ánh sáng chiếu vào Nó thường dùng mạch tự động điều khiển ánh sáng, mạch báo động,… Kí hiệu mạch điện: Cds  Điện trở cầu chì: (Fusistor) Điện trở cầu chì có tác dụng bảo vệ tải cầu chì hệ thống điện nhà, điện trở nên có thêm tác dụng hạn dòng Điện trở cầu chì thường sử dụng mạch bảo vệ nguồn mạch có dòng tải lớn Nó thường có trị số nhỏ khoảng vài ohm đến vài chục ohm Kí hiệu mạch điện : F  Điện trở tuỳ áp: VDR (Voltage dependent resistor) Là loại điện trở có trị số thay đổi theo điện áp đặt hai cực VDR thường mắc song song với cuộn dây có hệ số tự cảm lớn để dập tắt điện áp tự cảm cao dòng điện qua cuộn dây bị đột ngột, tránh làm hư linh kiện khác mạch Kí hiệu mạch điện : VDR GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 16 _ 1.1.3 Các kiểu ghép điện trở • Ghép nối tiếp RR1 RR22 Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tính theo công thức sau: RR33 n R = ∑ Ri (2.1) i =1 + E Hình 2.1 Mạch điện trở mắc nối tiếp Trong mạch ghép nối tiếp: điện trở tương đương có trị số tổng trị số điện trở thành phần • Ghép song song + E RR1 R R2 Điện trở tương đượng đoạn mạch mắc song song tính theo công thức sau: R 3R3 1 1 = + + R R1 R2 R3 Hình 2.2 Mạch điện trở mắc Tổng quát: song song n 1 =∑ R i =1 Ri (2.2) 1.1.4 Đặc tính điện trở dòng điện xoay chiều Giả sử cho dòng điện xoay chiều i (t)= I cos (ωt + ϕ ) qua điện trở R Khi qua điện trở sinh sụp áp tính công thức : u r (t ) = R.i (t ) = RI cos(ωt + ϕ ) (2.3) Biểu diễn qua giản đồ véc tơ : iR(t) uR(t) Nhận xét: Sụt áp điện trở hàm điều hoà tần số có pha trùng với pha dòng điện GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 17 _ 1.1.5 Các ứng dụng điện trở Trong sinh hoạt, điện trở dùng để chế tạo dụng cụ điện bếp điện, bóng đèn,… Trong kỉ thuật tuyến điện, điện trở dùng để giới hạn dòng điện hay tạo giảm điện 1.2 TỤ ĐIỆN 1.2.1 Khái quát chung Tụ điện loại linh kiện có khả tích trữ lượng dạng điện trường Nó cấu tạo hai cực làm chất dẫn điện đặt song song với nhau, lớp cách điện gọi dung môi Chất dung môi thông dụng tụ điện giấy, dầu, gốm, không khí, ….Chất cách điện lấy làm tên gọi cho tụ Ví dụ: tụ dầu, tụ giấy, Khả tích luỹ lượng điện tụ điện gọi điện dung nó, kí hiệu C Đơn vị điện dung Farad, kí hiệu F Trong thực tế ta thường dùng ước số đơn vị gồm: Micro Farad ( 1µF = 10 −6 F ), Nano Farad ( 1ηF = 10 −9 F ), Pico Farad: ( pF = 10 −12 F ) Kí hiệu mạch điện: C Hai tham số quan trọng tụ điện điện dung điện áp làm việc 1.2.2 Quá trình phóng- nạp tụ Trong mạch điện hình bên khoá K vị trí 1, Ip tụ C nối với nguồn điện E, tụ điện bắt đầu trình nạp Ampe kế cho thấy dòng điện nạp có trị số giảm dần Khi tụ nạp đầy, khoá K chuyển Đèn E C sang vị trí tụ bắt đầu phóng điện qua bóng đèn In Đ Đèn sáng lên, sau tối dần Chiều dòng điện nạp dòng điện phóng rõ hình Hình 2.3 Thí nghiệm trình vẽ Dòng điện tụ xả qua bóng đèn thời gian phóng nạp tụ đèn sáng lượng nạp tụ Năng lượng tính theo công thức: GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 18 _ W = CU (2.4) Trong đó: W: điện C :điện dung U :điện áp tụ Thời gian nạp, phóng tụ tỉ lệ thuận với số thời gian mạch: τ = R.C Trong đó: (2.5) R : điện trở tụ C : điện dung tụ Như nói trên, hai tham số quan trọng tụ điện điện dung điện áp làm việc Thực tế cho thấy điện áp hai má tụ cao chúng phát sinh lực điện trường đủ lớn làm cho điện tử bị xạ thành điện tử tự Dòng điện chạy qua chất điện môi xuất tụ bị đánh thủng Điện áp làm việc nhỏ điện áp đánh thủng nói vài lần Trong thực tế, chọn linh kiện, ta phải bảo đảm cho điện áp làm việc tụ thoả mãn công thức: U W ≥ 2.U C Trong đó: (2.6) U W : điện áp làm việc tụ UC: điện áp thực tế áp lên tụ 1.2.3 Phân loại tụ điện Tụ điện chia làm hai loại chính: + Tụ có phân cực tính dương, âm + Tụ không phân cực tính dương, âm  Tụ oxi hoá (thường gọi tụ hoá): Tụ hoá có điện dung lớn từ µ F đến 10.000 µ F Đây loại tụ có phân cực tính dương, âm Tụ sử dụng lớp oxit nhôm bọt khí làm chất điện môi Khi sử dụng cần lưu ý lắp cực tính  Tụ gốm: GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 19 _ Đây loại tụ có điện dung nhỏ: từ 1pF đến µ F, loại tụ không phân cực tính dương, âm Chất điện môi tụ gốm  Tụ giấy: Tụ giấy loại tụ không phân cực tính, hai tụ băng kim loại dài, có lớp cách điện giấy tẩm dầu cuộn lại thành ống  Tụ Mica: Tụ Mica loại tụ không phân cực tính, điện dung nhỏ: từ vài pF đến vài η F, điện áp làm việc cao đến 1000v  Tụ Tang-Tan: Tụ tang-tan loại tụ có phân cực tính, điện dung cao: từ 0.1 µ F đến 100 µ F Tụ có kính thước nhỏ, điện áp làm việc khoảng vài chục vôn  Tụ xoay: Tụ xoay loại tụ có điện dung biến đổi nhờ thay đổi vị trí tương đối hai má tụ với Chất điện môi loại tụ thường không khí Tụ xoay thường sử dụng mạch điều hưởng 1.2.4 Đặc tính tụ điện dòng điện xoay chiều • Dòng chiều Cường độ dòng điện I mạch tính theo công thức sau: I= Q ⇒ Q = I t t (2.7) Mặt khác, điện tích Q tích tụ điện tính theo công thức sau: Q=C.U (2.8) Từ hai công thức (2.7), (2.8) suy ra: C.U=I.t ⇒ U= I t C Điện áp nạp tụ tích tụ dòng điện nạp vào tụ theo thời gian • Dòng xoay chiều GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 20 _ Cường độ dòng điện tức thời mạch điện biểu diễn theo hàm điều hoà: i (t ) = I cos(ωt + ϕ ) Biểu thức liên hệ dòng i(t) điện áp tụ vc(t) là: uc = i (t ).dt C ∫0 (2.9) Thay hàm i(t) dấu tích phân hàm phức I(t) áp dụng công thức tính tích phân hàm phức ta được:   u c (t ) = Re  Ie j (ωt +ϕ −π / )   Cω  u c (t ) = cos(ω t + ϕ − π / 2) Cω (2.10) Giản đồ vectơ: i(t) Uc(t) Nhận xét: Điện áp tụ hàm điệu hoà có tần số tần số dòng điện chậm pha góc π /2 Biểu thức hiệu điện viết lại sau: u c (t ) = U cos(ωt + ϕ − π / 2) Áp dụng định luạt ohm với tụ điện cho ta công thức: U= Rõ ràng giá trị ωC ⇒ U = I ωC (2.11) U có ý nghĩa giống điện trở R công thức = R Giá trị I ωC gọi dung kháng, kí hiệu Xc ωC Xc = 1 = ωC 2πfC (2.12) Dung kháng Xc có đơn vị tính ohm giống điện trở GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 21 _ 1.2.5 Các kiểu ghép tụ điện • Ghép nối tiếp C 11 C C2 C Điện dung tương đương tự mắc nối tiếp tính theo công thức sau: C 33 C 1 1 = + + C C1 C C3 + E (2.13) Hình 2.4a Ghép nối tiếp tụ • Ghép song song + E CC11 C 22 C Điện dung tương đương tự mắc nối tiếp tính theo công thức sau: CC33 1 1 = + + C C1 C C3 (2.14) Hình 2.4b Ghép song song tụ 1.2.6 Ứng dụng tụ điện Tụ điện dùng mạch dao động, mạch lọc, mạch tách sóng,… 1.3 CUỘN CẢM 1.3.1 Khái quát chung Cuộn cảm linh kiện có khả tích trữ lượng dạng từ trường Nó cấu tạo từ cuộn dây quấn dây dẫn điện có bọc lớp cách điện bên Lõi cuộn dây ống rỗng (lõi không khí) sắt bụi sắt hiệu cuộn dây mạch điện: + Lõi không khí: + lõi sắt bụi: GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 22 _ + Lõi sắt : Cuộn dây dùng lõi sắt dùng cho dòng điện xoay chiều có tần số thấp, lõi sắt bụi cho tần số cao lõi không khí cho tần số cao Khả tích trữ lượng từ trường cuộn cảm đặc trưng tham số điện cảm (còn gọi hệ số tự cảm), kí hiệu L, đơn vị Henry (H) Trong thực tế người ta thường dùng H ước số mH (1 H = 1000 mH) Hai tham số quan trọng cuộn cảm điện cảm dòng điện chịu đựng 1.3.2 Quan hệ từ trường cuộn cảm • Tạo từ trường dòng điện + I Chiều dài l n Khi dòng điện chiều qua cuộn dây dòng điện tạo từ trường bên lõi từ Chiều từ trường xác định qui tắt vặn nút chai Công thức xác định: n.I = H.l - (2.15) Trong đó: n : số vòng dây I : cường độ dòng điện Hình 2.5 Tạo tự trường khung dây H : cường độ từ trường l : chiều dài trung bình lõi thép Tích (H.l) gọi từ áp Cường độ từ cảm B tính công thức: B = µ H = µ n.I l (2.16) µ hệ số từ thẩm Trong đó: • Tạo dòng điện từ trường: N Cuộn dây Đặt cuộn dây O thẳng góc với đường sức từ trường Khi cuộn dây đứng yên người ta nhận thấy dòng điện chạy qua Nếu ta di chuyển cuộn dây khỏi từ trường, xuất B GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM Hình 2.6 Tạo dòng điện từ trường CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 23 _ dòng điện cuộn dây Khi dừng lại dòng điện biến Nếu ta di chuyển cuộn dây theo chiều ngược lại, cuộn dây xuất dòng điện có chiều ngược với dòng điện ban đầu Dòng điện biến cuộn dây dừng lại Nhận xét: Khi cuộn dây di chuyển, số đường sức qua diện tích giới hạn (còn gọi từ thông) thay đổi Vậy dòng điện cuộn dây xuất có biến thiên từ thông qua Dòng điện gọi dòng điện cảm ứng Định luật Lentz : Chiều dòng điện cảm ứng luôn có khuynh hướng chống lại thay đổi từ thông qua mạch từ trường bên Sức điện động cảm ứng tính công thức: O e = −n Trong đó: ∆Φ ∆t (2.17) n: số vòng dây ∆Φ : lượng từ thông biến thiên ∆ t: khoảng thời gian biến thiên Hệ số tự cảm tính công thức: L=n ∆Φ ∆I (2.18) Từ (2.17) & (2.18) ta có: e = −L ∆I ∆t (2.19) Dòng điện chạy qua cuộn dây tao lượng trữ dạng từ trường Năng lượng tính theo công thức: W= LI (2.20) 1.3.3 Đặc tính nạp, phóng cuộn cảm Trong mạch điện bên, đóng khoá K cuộn cảm sinh điện áp U với điện áp nguồn U DC R K + + L U - GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM Hình 2.7 Phóng nạp điện qua cuộn dây CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 24 _ ngược dấu để chống lại dòng điện nguồn sinh Vì lúc đầu dòng điện qua cuộn cảm Sau tăng lên theo hàm số mũ: −t U i (t ) = DC (1 − e τ ) R Trong τ = (2.21) L (s) gọi số thời gian nạp điện cuộn cảm Ngược R lại, ta ngắt khoá K dòng điện không biến mà giảm dần theo hàm số mũ 1.3.4 Đặc tính cuộn dây dòng điện xoay chiều Qua thí nghiệm ta thấy UL ngược dấu với điện áp cảm ứng nên: U L = −e = L ∆I ∆t (2.22) Nếu cho dòng điện xoay chiều vào cuộn cảm: i (t ) = I cos(ωt + ϕ ) Thay giá trị i(t) vào biểu thức (2.22) lấy đạo hàm theo t ta được: U L (t ) = ωLI cos(ωt + ϕ + 90 ) Giản đồ vectơ: uL(t) i(t) Nhận xét: UL(t) nhanh pha dòng điện góc 90 hàm điều hoà có tần số góc ω Ta có biên độ điện áp: U L = ωLI Hay: ωL = UL I (2.23) GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 25 _ Giá trị ωL có ý nghĩa điện trở R gọi cảm kháng, kí hiệu X L, đơn vị tính ohm X L = ωL = 2πfL (2.24) 1.3.5 Các cách ghép cuộn dây • Ghép nối tiếp LL1 L L 32 L L 23 Hệ số tự cảm tương đương đoạn mạch với cuộn cảm mắc nối tiếp: L = L1 + L2 Hình 2.8 Ghép nối tiếp Tổng quát: cuộn cảm n L = ∑ Li i =1 (2.25) • Ghép song song LL11 Hệ số tự cảm tương đương đoạn mạch với cuộn cảm mắc nối tiếp: L L 21 LL31 1 1 = + + L L1 L2 L3 Tổng quát: Hình 2.9 Ghép song song cuộn cảm n 1 =∑ L i =1 Li (2.26) 1.4 BIẾN ÁP Biến áp (hay gọi biến thế) linh kiện dùng để tăng giảm điện ( hay cường độ ) dòng điện xoay chiều giữ nguyên tần số 1.4.1 Cấu tạo biến áp Biến áp gồm có hai hay nhiều cuộn dây sơn cách điện quấn chung lõi thép (mạch từ) Lõi biến áp loại sắt lá, sắt bụi lõi không khí Cuộn dây nhận dòng xoay chiều vào cuộn sơ cấp L 1, cuộn dây lấy dòng điện xoay chiều cuộn thứ cấp L2 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 26 _ L1 L2 Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp a) Lõi không khí a) Lõi sắt a) Lõi sắt bụi Hình 2.10 Cấu tạo biến áp hiệu máy biến áp 1.4.2 Nguyên lí làm việc N1 Khi cho dòng điện xoay chiều điện áp U1 vào cuộn sơ cấp, dòng điện i1 tạo từ trường biến thiên chạy mạch từ xuyên qua cuộn dây thứ cấp N2 U2 U1 Do từ trường biến thiên nên từ thông qua cuộn dây biến thiên Vì mà xuất suất điện động cảm ứng xoay chiều (ứng với điện áp U2) Cuộn thứ cấp Cuộn sơ cấp Hình 2.11 Nguyên lý làm việc biến áp Ở cuộn sơ cấp ta có: U = e1 = − N1 ∆φ ∆t (2.27) Ở cuộn thứ cấp ta có: U = e2 = − N ∆φ ∆t (2.28) Trong đó: N1 số vòng dây cuộn sơ cấp N2 số vòng dây cuộn thứ cấp U1 N1 N2 i1 i1 R1 1.4.3 Tỉ lệ ( tỉ số ) biến áp • Về điện áp U2 R2 GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM Hình 2.12 Nguyên lý làm việc biến áp CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 27 _ Do từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp nên biểu thức tính U U2 ta có: U N1 = U2 N2 (2.29) N1 Tỉ số N gọi tỉ lệ hay tỉ số áp biến • Về dòng điện Khi cuộn thứ cấp kín mạch qua điện trở tải R2 xuất dòng điện xoay chiều i2 Từ áp mạch tính theo công thức: N i1 = H l N i2 = H l Trong đó: l chiều dài mạch từ Do từ áp nên ta có: N i1 = N i2 i N ⇒i = N (2.30) • Về công suất Công suất tiêu thụ thứ cấp là: P2 = U2 i2 Công suất nguồn cung cấp vào mạch sơ cấp là: P1 = U1 i1 Trong trường hợp lí tưởng (khi coi tiêu hao lượng hai cuộn dây sơ cấp, thứ cấp mạch từ) ta có: P1 = P2 ⇒ U1 i1 = U2 i2 (2.31) Trong thực tế, công suất tiêu thụ mạch thứ cấp nhỏ công suất nguồn cung cấp cho mạch sơ cấp Lí tồn điện trở dây dẫn cuộn dây sơ thứ cấp nên có tiêu hao lượng cuộn dây Ngoài dòng điện Fuco chạy lõi từ làm tổn hao lượng làm cho lõi từ nóng lên GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 28 _ Khi cuộn thứ cấp tải có tổn hao biến áp gọi tổn hao không tải Thường thường tổn hao không tải chiếm khoảng 5% công suất danh định biến áp Khi mạch thứ cấp có tải (R 2) lớn theo công suất danh định hiệu suất lớn đạt khoảng 80 – 90 % η max = P2 100% P1 (2.32) Trong mạch điện tuyến điện hiệu suất thấp (khoảng 30 – 40 %) • Về tổng trở Xét mạch điện hình 2.12 với tải R2 mạch thứ cấp.Ta có: R2 = U2 i2 (2.33) Khi thứ cấp có dòng tiêu thụ i2 sơ cấp có dòng i1 từ nguồn cung cấp vào Như ta coi có tải R1 mạch sơ cấp R1 = U1 i1 (3.34) R1 gọi tải R2 thứ cấp phản ánh sơ cấp Ta có: R1 U i2  N1 = = R2 i1 U  N    (2.35) 1.4.4 Các ứng dụng cuộn dây biến áp • Cuộn dây sử dụng nhiều mạch điện Ví dụ: + Khi kết hợp với tụ điện, tạo nên khung dao động (sẽ khảo sát kĩ chương 4) + Trong nguồn chiều, có chức lọc thành phần xoay chiều + Cuộn dây linh kiện để tạo nên dụng cụ điện tử micro điện động loa điện động… GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM CHƯƠNG : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 29 _ • Biến áp sử dụng Ở mạch điện cần cung cấp điện áp có giá trị khác với giá trị điện áp nguồn Trong mạch tuyến điện sử dụng để phối hợp trở kháng tầng … Sơ cấp Thứ cấp Ngoài người ta chế tạo biến áp có tỉ số biến áp 1/1 Những biến áp gọi biến áp cách li chúng thường sử dụng để tạo nên ổ cắm an toàn khách sạn hộ đắt tiền Trong sinh hoạt ngày ta hay gặp loại biến áp đặt biệt khác cấu tạo Survolter hay ổn áp xoay chiều Đó biến áp tự ngẫu hay tự biến áp (hình 2.13) Hình 2.13 Biến áp tự ngẫu Điểm đặc biệt loại biến áp cuộn sơ thứ cấp có chung số vòng dây Biến áp làm việc dựa tượng tự cảm Trong kĩ thuật điện người ta sử dụng loại linh kiện gọi biến dòng Về cấu tạo biến dòng hoàn toàn giống biến áp Biến dòng thường dùng mạch đo dòng điện lớn tủ điện trạm điện GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT VTĐ - TRƯỜNG ĐHGTVT Tp HCM ... Farad, kí hiệu F Trong thực tế ta thường dùng ước số đơn vị gồm: Micro Farad ( 1µF = 10 −6 F ), Nano Farad ( 1ηF = 10 −9 F ), Pico Farad: ( pF = 10 −12 F ) Kí hiệu mạch điện: C Hai tham số quan... nhỏ hay cần dòng điện chịu đựng cao • Phân loại theo công dụng  Biến trở: VR(Variable Resistor) Biến trở gọi chiết áp Nó cấu tạo bao gồm điện trở than hay dây quấn có dạng hình cung góc quay 270... đến 1000v  Tụ Tang-Tan: Tụ tang-tan loại tụ có phân cực tính, điện dung cao: từ 0.1 µ F đến 100 µ F Tụ có kính thước nhỏ, điện áp làm việc khoảng vài chục vôn  Tụ xoay: Tụ xoay loại tụ có điện

Ngày đăng: 31/07/2017, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w