He thong may tau thuy

24 261 0
He thong may tau thuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang bị cho các kỹ sư Hàng hải, kỹ sư điện tàu thuỷ nắm được hệ thống năng lượng trên tàu. Máy tàu thuỷ là trái tim, là hệ thống tim mạch của con tàu. Vì lẽ đó người điều khiển tàu phải nắm được những kiến thức thiết yếu nhất về máy tàu thì mới có thể khai thác, chỉ huy được một cách an toàn và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 2.11: Hệ thống cung cấp nhiên liệu Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.1 Hệ thống nhiên liệu 1.1.1 Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động (hệ thống nhiên liệu thấp áp) Động diesel thấp tốc thường bố trí cho chạy liên tục dầu nặng FO chạy dầu nhẹ DO tàu manơ luồng lạch Trong hệ thống hình 2.11, dầu chứa két chứa dự trữ, bơm tới két lắng hâm sấy lên Sau qua máy lọc li tâm, dầu hâm sấy, lọc bơm lên két trực nhật Từ dầu bơm cấp qua bầu hâm thiết bị điều chỉnh độ nhớt Thiết bị điều chỉnh độ nhớt khống chế cho dầu ln có độ nhớt thích hợp trước vào động Sau đó, dầu đưa qua bầu lọc tinh trước cấp tới hệ thống phun nhiên liệu Trong hệ thống ta thấy có van điều áp để ln trì áp suất khơng đổi đường ống Van mở thơng trường hợp ta muốn dùng dầu hâm tuần hồn ngược trở lại để hâm sấy tồn hệ thống Két cân hay két đệm nơi thu hồi dầu tái tuần hồn Trong hệ thống có nhiều thiết bị bảo vệ như: báo động mức dầu két thấp, độ nhớt khơng thích hợp, báo động cháy… Hệ thống nhiên liệu DO hoạt động tương tự hệ thống FO, bơm chuyển dầu từ két chứa DO qua máy lọc li tâm đổ vào két lắng Dầu DO đưa vào hệ thống tới động diesel qua van ngả Khi dùng dầu DO ta hâm sấy so với dùng dầu FO, vậy, muốn chuyển dầu hệ thống ta phải chuyển từ từ để nhiệt độ dầu hệ thống ổn định 1.1.2 Hệ thống phun nhiên liệu (hệ thống nhiên liệu cao áp) Chức hệ thống phun nhiên liệu phải cung cấp vào buồng đốt động lượng nhiên liệu có chất lượng tốt vào thời điểm thích hợp Do vậy, cần có số u cầu nhiên liệu cấp vào động thời điểm cấp độ sương nhiên liệu Việc phun nhiên liệu thực vấu cam trục cam Ở động thì, trục cam quay với tốc độ tốc độ quay trục khuỷu động thì, trục cam quay với tốc độ nửa tốc độ quay trục khuỷu Có hai loại hệ thống thường dùng: hệ thống dùng nhiều bơm cao áp rời hệ thống dùng chung bơm cao áp 1.1.2.1 Hệ thống dùng nhiều bơm cao áp rời Trong hệ thống dùng nhiều bơm cao áp rời, xilanh cấp dầu bơm cao áp riêng Các bơm cao áp hoạt động nhở tác động theo chu kỳ vấu cam trục cam Xilanh piston plunger bơm thiết kế, tính tốn cho chúng cấp đủ dầu vào xilanh Ta điều chỉnh, thay đổi lượng dầu cấp vào động qua cửa dầu xilanh rãnh xéo piston hay van tràn điều chỉnh (sẽ nói kỹ phần sau) Mỗi bơm cao áp hệ thống cấp dầu tới hay nhiều vòi phun xilanh, van kim vòi phun mở áp suất dầu đạt tới giá trị đặt mong muốn để bảo đảm nhiên liệu phun vào xilanh dạng sương Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.1.2.2 Hệ thống dùng chung bơm cao áp Hình 2.12: Hệ thống nhiên liệu dùng bơm cao áp Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hệ thống dùng bơm cao áp có nhiều piston plunger, cấp nhiên liệu cao áp vào bầu góp, bầu góp ln chứa nhiên liệu có áp suất cao Từ bầu góp này, nhiên liệu cấp vào tất vòi phun xilanh qua van định thời, van có tác dụng định thời điểm lượng cấp nhiên liệu vào xilanh Khi áp suất dầu hệ thống q cao, van tràn xả bớt dầu khỏi bầu góp, bình tích có tác dụng triệt tiêu xung áp suất sinh đường ống hệ thống làm việc Trong hệ thống loại này, vòi phun xem van nhiên liệu 1.1.2.3 Bơm cao áp Bơm cao áp hoạt động nhờ piston plunger, piston có rãnh xéo, chuyển động lên xuống xilanh nhờ tác động vấu cam trục cam Thời điểm phun nhiên liệu điều chỉnh cách tăng giảm khoảng cách tương đối piston plunger với vấu cam Hành trình bơm cao áp khơng đổi lượng cấp nhiên liệu bơm điều chỉnh cách xoay piston plunger, tương ứng làm thay đổi vị trí rãnh xéo piston Nhiên liệu cấp vào bơm qua cửa B (Hình 2.13) Khi piston plunger dịch chuyển xuống phía dưới, nhiên liệu tràn vào xilanh Khi piston plunger dịch chuyển lên trên, cửa B piston đóng lại nhiên liệu nén xilanh cấp tới vòi phun với áp suất cao Khi rãnh xéo C mở thơng cửa tràn D, dầu xilanh kết thúc q trình phun nhiên liệu Van xuất dầu (một chiều) A ngăn khơng cho dầu từ vòi phun quay ngược trở lại bơm Sau đó, nhiên liệu lại hút vào bơm piston plunger xuống q trình phun lắp lại Piston plunger xoay nhờ cấu ống gài vào phía piston Khi piston plunger xoay, rãnh xéo C piston xoay theo, làm thay đổi thời điểm mở cửa tràn D làm thay đổi lượng nhiên liệu cấp vào buồng đốt động Thanh nối với tay điều khiển động điều tốc động Kiểu bơm có biến lượng nhỏ sử dụng nhiều động diesel 1.1.2.4 Van định thời Van định thời hệ thống dùng chung bơm cao áp hoạt động nhờ vấu cam cần điều chỉnh (Hình 2.14) Khi van định thời đội lên nhờ cam cần điều chỉnh, nhiên liệu có áp suất cao cấp tới vòi phun Cần điều chỉnh van nối với trượt, trượt đặt vị trí tương ứng với tay trang điều động máy để điều chỉnh xác lượng nhiên liệu cấp vào buồng đốt động Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 2.13: Mặt cắt bơm cao áp dạng rãnh xéo (Bơm bosch) Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 2.14: Van định thời Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 2.15: Vòi phun Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.1.2.5 Vòi phun Trên hình 2.15 mặt cắt vòi phun điển hình Ta thấy rõ vòi phun gồm phần bản: đầu phun thân vòi phun Nhiên liệu vào vòi phun, chảy qua rãnh thân vòi phun, vào rãnh đầu phun cuối chảy vào đầy khoang bao quanh mặt kim phun Kim phun ln tì sát lên đế đầu phun tác động lực lò xo thơng qua ti kim phun thân vòi phun Ta đặt trước giá trị áp suất phun vòi phun cách điều chỉnh đai ốc nén lò xo làm thay đổi sức căng lò xo Bề mặt tiếp xúc giữ thân vòi phun đầu phun phải rà kín để chúng bắt chặt lại với đai ốc hãm dầu khơng bị rò lọt ngồi Kim phun rời khỏi mặt đế áp suất tác động lên mặt kim phun phải tạo lực lớn lực nén lò xo Khi nhiên liệu tràn vào khoang phí đầu phun phun vào buồng đốt qua lỗ nhỏ Các lỗ nhỏ thiết kế cho nhiên liệu qua chúng tán nhỏ thành dạng sương phun vào buồng đốt bùng cháy Khi bơm cao áp van định thời khơng cấp nhiên liệu cao áp tới vòi phun, kim phun sập xuống, đóng kín lại với đế đầu phun tác động lực lò xo Hệ thống mồi hay xả air lắp đường cấp nhiên liệu Trước khởi động động cơ, ta phải xả air (mồi) tất vòi phun Bên vòi phun động diesel thấp tốc lớn có đường nước làm mát 1.2 Hệ thống bơi trơn Hệ thống bơi trơn động diesel có nhiệm vụ cung cấp dầu bơi trơn tới chi tiết chuyển động bên động cơ, nhằm tạo màng dầu bơi trơn chi tiết chuyển động làm giảm ma sát mài mòn Ngồi ra, dầu bơi trơn có tác dụng chất vệ sinh số động có tác dụng cơng chất làm mát 1.2.1 Hệ thống dầu bơi trơn Dầu bơi trơn động chứa cacte két đáy động (Hình 2.16) Dầu hút từ két, qua giỏ lọc, qua bơm dầu ghép song song sau qua bầu lọc tinh ghép song song Sau dầu đẩy qua sinh hàn dầu bơi trơn trước vào động để tới nhánh ống Nhánh ống dẫn dầu tới ỗ đỡ trục khuỷu, lượng dầu nhỏ dọc theo lỗ khoan trục khuỷu tới ổ đỡ dầu to truyền sau theo lỗ khoan dọc theo thân truyền lên bơi trơn cho ổ đỡ chốt piston ổ đỡ đầu chữ thập Một phần dầu trogn ácc nhánh ống phụ tới bơi trơn ổ đỡ trục cam, cấu truền động từ trục khuỷu lên truc cam tới bơi trơn ổ đỡ cò mổ nắp xilanh….Ở phía cuối đường ống cấp dầu bơi trơn, người ta gắn thiết bị báo động để bảo đảm bơm ln tạo đủ áp lực đẩy dầu hệ thống Có bơm bầu lọc tinh bố trí hệ thống, hai chạy thường xun, lại để dự phòng có cố hỏng hóc xảy Hai bầu lọc lắp song song cho làm việc ta tháo lại vệ sinh, bảo dưỡng Sau bơi trơn chi tiết động cơ, dầu rớt trở lại cácte két đáy để tái tuần hồn Trên két đáy, người ta gắn thiết bị báo mức để ta biết mức dầu két Ngồi ra, hệ thốngmáy lọc dầu li tâm, lọc dầu hệ thống dầu bổ sung từ két chứa Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Sinh hàn dầu bơi trơn làm mát nước biển nước ngọt, áp suất nước làm mát sinh hàn dầu bơi trơn phải có áp lực nhỏ áp lực dầu hệ thống để trường hợp có rò lọt bên sinh hàn khơng cho phép nước lẫn vào dầu Hình 2.16: Hệ thống bơi trơn 1.2.2 Bơi trơn xilanh Ở động thấp tốc lớn, người ta thường bố trí hệ thống bơi trơn riêng biệt cho sơmi xilanh Dầu phun vào sơmi piston bơm bơi trơn độc lập áp suất cao Dầu dùng hệ thống loại đặc biệt sau bơi trơn khơng thu hồi mà chảy xuống cacte Ngồi tác dụng bơi trơn, lượng dầu góp phần làm kín khí xilanh phụ gia dầu có tác dụng làm sơmi xilanh 1.3 Hệ thống làm mát Động diesel làm mát cơng chất lỏng tuần hồn qua rãnh, khoang bên động Sau làm mát động cơ, cơng chất lỏng nóng lên sau lại làm mát sinh hàn nhờ trao nhiệt với nước biển chảy qua sinh hàn Nếu chi tiết động khơng làm mát mức, chúng nhanh chóng bị phá hủy chịu nhiệt độ lớn q trình cháy nhiên liệu xilanh Việc làm mát giúp cho kim loại giữ tính Cơng chất lỏng thường dùng hệ thống làm mát thường nước ngọt, người ta khơng dùng nước biển làm cơng chất làm mát trực tiếp chi tiết gây ăn mòn chi tiết Đơi người ta sử dụng dầu bơi trơn cơng chất làm mát piston lượng dầu làm mát có rò lọt ngồi rớt trở lại cacte mà Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY khơng làm ảnh hưởng tới hệ thống khác động Nhưng nhiệt dung riêng dầu thấp nên ta cần phải có lượng dầu lớn gấp lần so với lượng nước để đạt hiệu mong muốn 1.3.1 Hệ thống làm mát nước Trên hình 2.17 sơ đồ hệ thống nước làm mát cho động diesel thấp tốc Hệ thống tách thành mạch riêng rẽ: mạch nước làm mát piston mạch nước làm mát sơmi xilanh, nắp xilanh, tuabin tăng áp Hình 2.17: Hệ thống làm mát nước Nước làm mát sơmi xilanh sau khỏi động đưa tới sinh hàn nước làm mát sơmi xilanh, trao nhiệt cho nước biển sau lại bơm nước tuần hồn hút đẩy ngược trở lại động để làm mát sơmi xilanh, nắp xilanh tuabin tăng áp Trong mạch có két giãn nở nơi hệ thống có nhiệm vụ bổ sung nước cho hệ thống Hơi khỏi động đưa tới két giãn nở đây, khơng khí tách khỏi hệ thống Ngồi ra, mạch có bầu hâm, nước làm mát động đẩy qua bầu hâm vào động để hâm nóng động trước khởi động Mạch nước làm mát piston có thiết bị tương tự mạch nước làm mát sơmi xilanh, khác điểm mạch khơng dùng két giãn nở mà thay vào két chứa nước Người ta phải bố trí mạch nước làm mát piston riêng rẽ để ngăn chặn khơng cho tạp chất từ mạch lẫn vào mạch nước làm mát khác Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.3.2 Hệ thống làm mát nước biển Trong động diesel có nhiều loại cơng chất lỏng cần làm mát nước biển, chẳng hạn dầu nhờn, nước làm mát piston, nước làm mát xilanh Để làm mát cơng chất ta cần phải có sinh hàn riêng như: sinh hàn dầu nhờn, sinh hàn nước làm mát piston, sinh hàn nước làm mát cho nước biển qua chúng Ngày nay, tàu đại, người ta dùng “hệ thống nước làm mát trung tâm”, hệ thống kiểu này, nước biển có nhiểm vụ làm mát sinh hàn trung tâm, lượng nước làm mát sinh hàn trung tâm tuần hồn qua làm mát loạt sinh hàn hệ thống Trong “hệ thống làm mát trung tâm” có thiết bị tiếp xúc trực tiếp với nước biển, làm giảm thiểu vấn đề ăn mòn hệ thống Hình 2.18: Hệ thống làm mát nước biển Trên hình 2.18 sơ đồ hệ thống làm mát nước biển Nước biển bơm hút vào qua đầu thơng biển sau đẩy qua sinh hàn dầu bơi trơn, sinh hàn nước làm mát sơ mi xilanh sinh hàn nước làm mát piston lại thải biển Một nhàn nước biển chích đưa nước tới làm mát sinh hàn gió tăng áp (ở động thấp tốc) 1.4 Hệ thống gió khởi động Động diesel khởi động cách cấp lượng khơng khí (gió) nén vào xilanh theo trình tự định để quay động theo chiều thích hợp Khí nén Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY phải ln nén vào đầy chai gió để sẵn sàng đưa sử dụng Theo u cầu Đăng kiểm, chai chứa khí nén phải chứa lượng khí nén đủ cho 12 lần khởi động động Trong hệ thống khởi động ln có khóa liên động để bảo đảm khơng cho động khởi động thiết bị hệ thống chưa sẵn sàng làm việc làm việc khơng tốt Hình 2.19: Hệ thống khởi động gió nén Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Trên hình 2.19 sơ đồ hệ thống khí khởi động, máy nén nén đầy khí vào chai Sau gió nén cấp tới van gió khởi động qua đường ống lớn Van gió khởi động mở từ xa nhờ gió nén từ mạch gió điều khiển, van gió khởi động mở, gió cấp tới supáp khởi động xilanh Trên đường ống gió lớn từ chai gió tới van khởi động, người ta chích nhánh đưa tới van điều khiển khởi động, van đóng mở thơng qua tay trang điều khiển động Khi ta tác động lên tay điều khiển động cơ, van điều khiển khởi động mở, gió cấp tới van khởi động để mở van khởi động chính, đồng thời có đường gió tới đĩa chia gió Đĩa chia gió lai trục cam động cơ, trục cam quay, gió chia theo thứ tự định ứng với chiều quay động vào supáp khởi động để mở supáp khởi động Các supáp khởi động mở nhờ tác động đường gió điều khiển từ đĩa chia gió tới tự động đóng lại nhờ tác động lò xo gió điều khiển từ đĩa chia gió Nếu supáp páp khởi động mở gió từ đường ống lớn trực tiếp vào xilanh động cơ, đẩy piston xuống làm trục khuỷu quay Trên đường gió từ van điều khiển khởi động tới van khởi động có van khóa liên động nhằm bảo vệ khơng cho mở van khởi động để cấp gió vào động ta chưa ngắt máy via động Dầu bơi trơn máy nén gió lẫn vào đường ống gió két lại đường ống Nếu supáp khởi động khơng kín, khí nóng ngược lại đường ống gió làm dầu bơi trơn két đường ống bốc cháy Nếu ta cấp gió vào đường ống, điều làm cho dầu đường ống cháy nhiều làm nổ đường ống Để ngăn chặn tượng này, supáp khởi động phải thường xun bảo dưỡng, đường ống gió phải thường xun vệ sinh, xả dầu, ta phải định kỳ bảo dưỡng máy nén để giảm thiểu lượng dầu lọt từ máy nén vào đường ống Để chống nổ đường ơng, người ta lắp loạt thiết bị bảo vệ van an tồn, thiết bị chặn lửa đường ống gió Van khởi động có tác dụng van chiều đường ống gió, chi cho gió chạy theo chiều vào động mà thơi Nếu máy nén bị nước làm mát, nhiệt độ khí nén vào chai gió tăng cao làm nổ đoạn đường ống từ máy nén tới chai gió, ta phải lắp thiết bị báo động nhiệt độ đoạn đường ống 1.4.1 Thiết bị làm kín tuabin Người ta phải lắp làm kín để ngăn khơng cho rò lọt khỏi tuabin cao áp ngăn khơng cho khơng khí lọt vào tuabin thấp áp Thường người ta lắp làm kín khí làm kín Bộ làm kín khí thường kiểu làm kín khuất khúc Người ta bố trí loạt gờ tròn nhơ khỏi trục, gờ chế tạo rời ép chặt lên trục, đồng thời thân tuabin người ta bố trí gờ nhơ Kiểu kết cấu tạo nên khe hẹp buồng liên tiếp (Hình 3.8) Hơi tới làm kín, tiết lưu qua khe hẹp bị sụt áp, tốc độ tăng Sau khỏi khe hẹp, vào buồng, tốc độ đi, chuyển hóa thành lượng nhiệt Tới khe hẹp buồng tiếp sau, q trình diễn tương tự, sau áp suất giảm từ từ “0” Như vậy, kết cấu vòng gờ gây khuất khúc, dòng phải thực q trình chảy phức tạp, kết thân dòng tạo khả tự làm kín Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 3.8: Bộ làm kín kiểu khuất khúc Bộ làm kín dùng kết hợp với làm kín kiểu khuất khúc, làm kín có số túi hoạt động theo hai cách Khi tuabin chạy tốc độ định mức, rò lọt vào túi tạo áp lực định khoang Nếu tiếp tục rò lọt dọc theo trục tới túi thứ 2, hút nhờ bơm đưa tới bầu ngưng làm kín Nếu có khơng khí lọt vào túi thứ tuabin, lượng khơng khí bơm hút đưa tới bầu ngưng làm kín (Hình 3.9) Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 3.9: Hệ thống làm kín Khi tuabin chạy vòng quay thấp khởi động, cấp vào túi phía để ngăn khơng cho khơng khí lọt vào tuabin, túi phía ngồi hoạt động theo ngun tắc 1.4.2 Hệ thống bơi trơn Dầu bơi trơn có nhiệm vụ chính: Tạo màng dầu chi tiết chuyểnđộng để giảm ma sát Làm mát ổ đỡ, bơi trơn ổ đỡ Hệ thống bơi trơn cấp dầu tới hộp số ổ đỡ chặn tuabin, tới đầu phun dầu vào bánh hộp số Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 3.11: Hệ thống bơi trơn Nếu tuabin làm việc vòng quay định mức dầu cấp vào hệ thống nhờ bơm lai đồng trục, ta muốn dừng tuabin giai đoạn điều động ta phải bật bơm dầu động điện lai để cấp dầu vào hệ thống Khi bơm dầu chạy, két treo ln đầy dầu, dầu két treo để bổ sung dầu vào hệ thống áp lực dầu hệ thống q thấp trường hợp bơm dầu bị cố lượng dầu két treo bảo đảm đủ bơi trơn ta dừng tuabin Do tuabin quay nhanh nên muốn dừng cần phải có khoảng thời gian định Trên hình 3.11 sơ đồ hệ thống bơi trơn Dầu bơm hút từ két chứa qua giỏ lọc đẩy tới sinh hàn Sau qua sinh hàn, dầu tiếp tục chảy tới bầu lọc kép sau phân phối tới hộp số, ổ đỡ tuabin đầu phun dầu vào bánh Một phần dầu chảy qua lỗ tiết lưu vào két treo, hệ thống làm việc, két treo ln đầy tràn, ta quan sát thấy qua kính nhìn 1.5 Các hệ thống phục vụ tàu 1.5.1 Hệ thống hút khơ lacanh (Bilge System) Nhiệm vụ:  Tiếp nhận chất lỏng rò lọt buồng máy nước, dầu, dầu nhờn từ hầm hàng nước mưa, nuớc vệ sinh sau lọc thải ngồi Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY  u cầu phải có thiết bị lọc u cầu:  Hệ thống la canh phải bố trí cho hút từ giếng la canh nào, giếng la canh thường có bố trí van chiều (do hút mà khơng thể bơm vào)  Trong hệ thống phải bố trí két dầu bẩn với dung tích phù hợp với cấp tàu  Với tàu hàng 400 phải trang bị máy phân li dầu nước để đảm bảo nước xả ngồi mạn có hàm lượng dầu nhỏ 15/1.000.000  Phải bố trí đường ống cho xả dầu lên bờ, lên máy đốt rác  Với thao tác bơm la canh phải ghi vào nhật ký dầu theo Marpol 73/78  Việc vận hành máy phân ly dầu nước phải đặc biệt tn theo qui trình nhà chế tạo Sơ đồ: (hình 5.18) 1.5.2 Hệ thống nước dằn (Ballast system) Nhiệm vụ:  Hệ thống nước dằn hệ thống bao gồm két, bơm phục vụ cho cơng tác dằn tàu tàu chạy khơng hàng  Các két dằn bố trí lớp đáy đơi Dung tích két phải phù hợp, số két dằn nhiên liệu u cầu:  Hệ thống hút từ két đổ mạn từ két sang két khác ngược lại hút từ biển vào Sơ đồ: (Hình 5.19) HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Tài Liệu Mơn Máy Tàu Bơm biển Máy phân li Đường ống dùng bơm lên cảng Bơm La canh Giếng la canh Hệ thống la canh 3 Hình 5.18: Hệ thống lacanh Két chứa dự trữ 3 Đường từ hầm hàng HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Tài Liệu Mơn Máy Tàu Bơm Ballast 3 4 Bơm Ballast Giỏ hút nước Van thoát mạn Hệ thống Ballast Van thông biển Hộp van Ballast Thiết bò phân li Hình 5.19: Hệ thống Ballast 4 Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.5.3 Hệ thống nước sinh hoạt Nhiệm vụ:  Hệ thống nước sinh hoạt có nhiệm vụ cung cấp nước phục vụ thuyền viên ăn, uống, vệ sinh cá nhân cung cấp nước biển cho hệ thống vệ sinh, toilet (Xem hình 5.20) u cầu:  Cấp nước liên tục tới hết tầng cabin ăn thuyền viên  Nước phải xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Sơ đồ: (Hình 5.20)  Cả hai hệ thống cấp nước nước biển hoạt động theo ngun tắc Nước bơm cấp vào bình kín, sau người ta nạp khí nén vào bình, áp lực khí nén tạo cột áp cho nước để nước chảy tới nơi tiêu thụ tàu Bơm cấp tự động khởi động mức nước bình hạ xuống thấp, áp suất giảm, thơng qua rơle cảm biến áp suất bình Trên số tàu người ta bố trí bầu hâm nước sinh hoạt nhằm cung cấp nước nóng sinh hoạt cho thuyền viên trời lạnh  Trên tàu thường người ta dùng kết hợp thêm nước sản sinh da từ máy chưng cất nước ngọt, loại nước khơng thỏa mãn tiêu chuẩn vệ sinh nên người ta phải đưa lượng nước qua thiết bị xử lý nước Trên hình 5.21 thiết bị xử lý nước, nước khử trùng clo nhờ cho vào số viên hypochlorite Lượng clo cần cho dư để bảo đảm nước khử trùng hồn tồn Sau lượng clo dư lại nước tách hết than hoạt tính Than hoạt tính khử hết màu, vị mùi có nước Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY Hình 5.20: Hệ thống nước sinh hoạt Hình 5.21: Thiết bị xử lý nước Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.6 Hệ thống cứu hoả (Fire System) 1.6.1 Nhiệm vụ: Hệ thống cứu hỏa nước biển bố trí cho tất tàu, có cung cấp nước biển với lưu lượng áp suất cần thiết đến nơi tàu để chữa cháy kịp thời hỏa hoạn xảy 1.6.2 u cầu: Hệ thống phải trang bị bơm nước biển với lưu lượng, cột áp cần thiết hệ thống ống van đưa nước đến nơi tàu (buồng lái, cabin, boong) Đảm bảo áp suất nơi cao phải > KG/cm2 Mặt bích nối phải tiêu chuẩn quốc tế Phải có bơm cứu hỏa cố có bơm dùng chung dùng cho bơm cứu hỏa 1.6.3 Sơ đồ: Cabin Hầm hàng Buồng máy Hệ thống cứu hoả 1.7 Hệ thống khơng khí nén (Starting Air System) 1.7.1 Nhiệm vụ: Cung cấp khơng khí nén áp xuất cao (30 ÷ 50 at) để khởi động MF, GF, quay mơ tơ nâng hạ cứu sinh Cung cấp khí nén áp suất thấp (5÷9at) cho hệ thống tự động điều khiển, hệ thống còi , hệ thống gió vệ sinh (van thơng biển, sửachữa ) 1.7.2 u cầu : Phải đảm bảo cho động khởi động , đảo chiều, khởi động GF thời điểm Trên chai gió , máy nén phải lắp đặt van an tồn Các chai gió phải có van xả nước,.Sau máy nén có thiết bị tách dầu, nước Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 1.7.3 Sơ đồ hệ thống khơng khí nén : a Sơ đồ : (Hình vẽ) b Hoạt động : Hai máy nén (1) khởi động tự động , trì áp lực khí chai gió(2) khơng thay đổi , bảo đảm đủ ánh sáng u cầu MF cung cấp khơng khí trực tiếp từ chai gió (2) để khởi động Van giảm áp (7) cung cấp khí giảm áp cho hệ thống điều khiển máy (Manơ) khơng khí cho hệ thống cố Gió khởi động GE cung cấp từ hai chai gió (2), qua van giảm áp (4) phù hợp với khởi động Máy nén cố (5) với vhai gió khởi động lắp đặt để khởi động khẩn cấp GE Bầu tách nước, dầu (6) hạn chế độ ẩm khí nén Đường (7) dẫn tới thiết bị kiểm tra vòi phun Trạm giảm áp (3) cung cấp cho : + Hệ thống thổi khí van thơng mạn + Sửa chữa + Vệ sinh + Gió còi + Xuồng cứu sinh (nếu dùng moto khí nén) + Hệ thống nước sinh hoạt (bình tích năng) Máy nén 1 Máy nén Thiết bò tách dầu Gió điều khiển (kiểm tra vòi phun, điều khiển cam) Hệ thống khí nén Van giảm áp Máy nén cố Chai gió 30 KG/cm2 Chai gió 30 KG/cm2 Chai gió cố 2 Máy đèn Van giảm áp Máy đèn Trạm giảm áp Máy đèn Máy Tới phục vụ sửa chữa, vệ sinh, còi, âm hiệu Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY ... cấu tạo nên khe hẹp buồng liên tiếp (Hình 3.8) Hơi tới làm kín, tiết lưu qua khe hẹp bị sụt áp, tốc độ tăng Sau khỏi khe hẹp, vào buồng, tốc độ đi, chuyển hóa thành lượng nhiệt Tới khe hẹp buồng... (gió) nén vào xilanh theo trình tự định để quay động theo chiều thích hợp Khí nén Tài Liệu Mơn Máy Tàu HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY phải ln nén vào đầy chai gió để sẵn sàng đưa sử dụng Theo u cầu Đăng kiểm,... ống Nhánh ống dẫn dầu tới ỗ đỡ trục khuỷu, lượng dầu nhỏ dọc theo lỗ khoan trục khuỷu tới ổ đỡ dầu to truyền sau theo lỗ khoan dọc theo thân truyền lên bơi trơn cho ổ đỡ chốt piston ổ đỡ đầu chữ

Ngày đăng: 31/07/2017, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan