XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐỂ CHUẨN BI CHO CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC- TỐT NGHIÊP 2010

367 1.5K 6
XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐỂ CHUẨN BI CHO CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC- TỐT NGHIÊP 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐỂ CHUẨN BI CHO CÁC KỲ THI ĐẠI HỌCTỐT NGHIÊP 2010 HUỲNH THANH BÌNH -LƠP HỐ 2B HSP HU Chng I A Cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân tích điện dương (Z+) tâm có Z electron chuyển động xung quanh hạt nhân Hạt nhân: Hạt nhân gồm: − Proton: Điện tích 1+, khối lượng đ.v.C, ký hiệu khối lượng, số ghi điện tích) (chỉ số ghi − Nơtron: Khơng mang điện tích, khối lượng đ.v.C ký hiệu Như vậy, điện tích Z hạt nhân tổng số proton * Khối lượng hạt nhân coi khối lượng ngun tử (vì khối lượng electron nhỏ khơng đáng kể) tổng số proton (ký hiệu Z) số nơtron (ký hiệu N): Z + N ≈ A A gọi số khối * Các dạng đồng vị khác nguyên tố dạng nguyên tử khác có số proton khác số nơtron hạt nhân, có điện tích hạt nhân khác khối lượng nguyên tử, tức số khối A khác Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân trình làm biến đổi hạt nhân nguyên tố thành hạt nhân nguyên tố khác Trong phản ứng hạt nhân, tổng số proton tổng số khối ln bảo tồn Ví dụ: Vậy X C Phương trình phản ứng hạt nhân Cấu tạo vỏ electron nguyên tử Nguyên tử hệ trung hoà điện, nên số electron chuyển động xung quanh hạt nhân số điện tích dương Z hạt nhân Các electron nguyên tử chia thành lớp, phân lớp, obitan a) Các lớp electron Kể từ phía hạt nhân trở ký hiệu: Bằng số thứ tự n = 7… Bằng chữ tương ứng: K L M N O P Q … Những electron thuộc lớp có lượng gần Lớp electron gần hạt nhân có mức lượng thấp, lớp K có lượng thấp Số electron tối đa có lớp thứ n 2n Cụ thể số electron tối đa lớp sau: Lớp : KLMN… Số electron tối đa: 18 32 … b) Các phân lớp electron Các electron lớp lại chia thành phân lớp Lớp thứ n có n phân lớp, phân lớp ký hiệu chữ : s, p, d, f, … kể từ hạt nhân trở Các electron phân lớp có lượng Lớp K (n = 1) có phân lớp : 1s Lớp L (n = 2) có phân lớp : 2s, 2p Lớp M (n = 3) có phân lớp :3s, 3p, 3d Lớp N (n = 4) có phân lớp : 4s, 4p, 4d, 4f Thứ tự mức lượng phân lớp xếp theo chiều tăng dần sau : 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, 4p, 5s, 4d, 5p, 6s… Số electron tối đa phân lớp sau: Phân lớp : s p d f Số electron tối đa: 10 14 c) Obitan nguyên tử: khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà khả có mặt electron lớn (khu vực có mật độ đám mây electron lớn nhất) Số dạng obitan phụ thuộc đặc điểm phân lớp electron Phân lớp s có obitan dạng hình cầu Phân lớp p có obitan dạng hình số Phân lớp d có obitan, phân lớp f có obitan Obitan d f có dạng phức tạp Mỗi obitan chứa tối đa electron có spin ngược Mỗi obitan ký hiệu vng (cịn gọi lượng tử), có electron ta gọi electron độc thân, đủ electron ta gọi electron ghép đôi Obitan khơng có electron gọi obitan trống Cấu hình electron phân bố electron theo obitan a) Nguyên lý vững bền: nguyên tử, electron chiếm mức lượng từ thấp đến cao Ví dụ: Viết cấu hình electron Fe (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Nếu viết theo thứ tự mức lượng cấu hình có dạng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Trên sở cấu hình electron nguyên tố, ta dễ dàng viết cấu hình electron cation anion tạo từ ngun tử ngun tố Ví dụ: Cấu hình electron Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Fe3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Đối với anion thêm vào lớp ngồi số electron mà nguyên tố nhận Ví dụ: S(Z = 16) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 S2- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cần hiểu : electron lớp theo cấu hình electron khơng theo mức lượng Năng lượng ion hoá, lực với electron, độ âm điện a) Năng lượng ion hoá (I) Năng lượng ion hoá lượng cần tiêu thụ để tách 1e khỏi nguyên tử biến nguyên tử thành ion dương Nguyên tử dễ nhường e (tính kim loại mạnh) I có trị số nhỏ b) Ái lực với electron (E) Ái lực với electron lượng giải phóng kết hợp 1e vào nguyên tử, biến nguyên tử thành ion âm Ngun tử có khả thu e mạnh (tính phi kim mạnh) E có trị số lớn c) Độ âm điện (χ).Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả hút cặp electron liên kết nguyên tử phân tử Độ âm điện tính từ I E theo cơng thức: − Ngun tố có χ lớn ngun tử có khả hút cặp e liên kết mạnh − Độ âm điện χ thường dùng để tiên đoán mức độ phân cực liên kết xét hiệu ứng dịch chuyển electron phân tử − Nếu hai nguyên tử có χ tạo thành liên kết cộng hoá trị tuý Nếu độ âm điện khác nhiều (χ∆ > 1,7) tạo thành liên kết ion Nếu độ âm điện khác không nhiều (0 < χ∆ < 1,7) tạo thành liên kết cộng hố trị có cực B hƯ thống tuần hoàn nguyên tố hoá học nh luật tuần hồn Tính chất ngun tố thành phần, tính chất đơn chất hợp chất chúng biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Bảng hệ thống tuần hồn Người ta xếp 109 ngun tố hố học (đã tìm được) theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân Z thành bảng gọi bảng hệ thống tuần hồn Có dạng bảng thường gặp a Dạng bảng dài: Có chu kỳ (mỗi chu kỳ hàng), 16 nhóm Các nhóm chia thành loại: Nhóm A (gồm nguyên tố s p) nhóm B (gồm nguyên tố d f) Những nguyên tố nhóm B kim loại b Dạng bảng ngắn: Có chu kỳ (chu kỳ 1, 2, có hàng, chu kỳ 4, 5, có hàng, chu kỳ xây dựng có hàng); nhóm Mỗi nhóm có phân nhóm: Phân nhóm (gồm ngun tố s p - ứng với nhóm A bảng dài) phân nhóm phụ (gồm nguyên tố d f - ứng với nhóm B bảng dài) Hai họ nguyên tố f (họ lantan họ actini) xếp thành hàng riêng Trong chương trình PTTH sách sử dụng dạng bảng ngắn Chu kỳ Chu kỳ gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp electron Mỗi chu kỳ mở đầu kim loại kiềm, kết thúc khí Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần - Số electron lớp tăng dần - Lực hút hạt nhân electron hoá trị lớp ngồi tăng dần, làm bán kính ngun tử giảm dần Do đó: + Độ âm điện χ nguyên tố tăng dần + Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit giảm dần, tính axit chúng tăng dần - Hoá trị cao oxi tăng từ I đến VII Hoá trị hiđro giảm từ IV (nhóm IV) đến I (nhóm VII) Nhóm phân nhóm Trong phân nhóm (nhóm A) từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Bán kính nguyên tử tăng (do số lớp e tăng) nên lực hút hạt nhân electron lớp yếu dần, tức khả nhường electron nguyên tử tăng dần Do đó: + Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần + Tính bazơ oxit, hiđroxit tăng dần, tính axit chúng giảm dần - Hoá trị cao với oxi (hoá trị dương) nguyên tố số thứ tự nhóm chứa ngun tố Xét đốn tính chất nguyên tố theo vị trí bảng HTTH Khi biết số thứ tự nguyên tố bảng HTTH (hay điện tích hạt nhân Z), ta suy vị trí tính chất Có cách xét đốn.: Cách 1: Dựa vào số nguyên tố có chu kỳ Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ đến Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ → 10 Chu kỳ có nguyên tố Z có số trị từ 11→ 18 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 19 → 36 Chu kỳ có 18 nguyên tố Z có số trị từ 37 → 54 Chu kỳ có 32 nguyên tố Z có số trị từ 55 → 86 Chú ý: - Các chu kỳ 1, 2, có hàng, nguyên tố thuộc phân nhóm (nhóm A) - Chu kỳ lớn (4 5) có 18 nguyên tố, dạng bảng ngắn xếp thành hàng Hàng có 10 nguyên tố, nguyên tố đầu thuộc phân nhóm (nhóm A), ngun tố cịn lại phân nhóm phụ (phân nhóm phụ nhóm VIII có nguyên tố) Hàng có nguyên tố, nguyên tố đầu phân nhóm phụ, nguyên tố sau thuộc phân nhóm Điều thể sơ đồ sau: Dấu * : nguyên tố phân nhóm Dấu • : ngun tố phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 26 Vì chu kỳ chứa nguyên tố Z = 19 → 36, nên nguyên tố Z = 26 thuộc chu kỳ 4, hàng trên, phân nhóm phụ nhóm VIII Đó Fe Cách 2: Dựa vào cấu hình electrong nguyên tố theo quy tắc sau: - Số lớp e nguyên tử số thứ tự chu kỳ - Các nguyên tố xây dựng e, lớp (phân lớp s p) lớp bão hồ thuộc phân nhóm Số thứ tự nhóm số e lớp ngồi - Các nguyên tố xây dựng e lớp sát lớp ngồi (ở phân lớp d) thuộc phân nhóm phụ Ví dụ: Xét đốn vị trí ngun tố có Z = 25 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 - Có lớp e → chu kỳ Đang xây dựng e phân lớp 3d → thuộc phân nhóm phụ Nguyên tố kim loại, tham gia phản ứng cho 2e 4s 5e 3d, có hố trị cao 7+ Do đó, phân nhóm phụ nhóm VII Đó Mn BÀI TẬP CHƯƠNG I Electron tìm vào năm 1897 nhà bác học người Anh Tom - xơn (J.J Thomson) Đặc điểm sau electron? A Mỗi electron có khối lượng khoảng A 18+ C 18- B D 2+ Các ion ngtử: Ne, Na +, F_ có điểm chung là: A Số khối B Số electron C Số proton D Số notron Cấu hình electron ion sau giống khí ? A Te2B Fe2+ C Cu+ D Cr3+ Có electron khối lượng ngtử 1840 nhẹ H B Mỗi electron có điện tích -1,6 10-19 C, nghĩa 1- điện tích nguyên tố C Dịng electron bị lệch hướng phía cực âm điện trường D Các electron thoát khỏi ngtử điều kiện đặc biệt (áp suất khí thấp, điện cao cực nguồn điện) Các đồng vị phân biệt yếu tố sau đây? A Số nơtron B Số electron hoá trị C Số protonD Số lớp electron Kí hiệu số kí hiệu obitan sau sai? A 2s, 4f B 1p, 2d C 2p, 3d D 1s, 2p Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: A B 18 C 10 D 14 Ion, có 18 electron 16 proton, mang số điện tích nguyên tố là: ion 52 24 Cr3+? A 21 B 27 C 24 D 52 Tiểu phân sau có số proton nhiều số electron? A Ngtử Na B Ion clorua Cl- C Ngtử S D Ion kali K+ 10 Ngtử ngun tố có điện tích hạt nhân 13, số khối 27 có số electron hố trị là: A 13 B C D 11 Ngtử nguyên tố hố học có cấu hình electron đây: Cấu hình electron Tên nguyên tố (1) 1s22s22p1 …………… (2) 1s 2s22p5 …………… (3) 1s22s22p63s1 …………… (4) 1s22s22p63s23p2 …………… 12 Hãy viết cấu hình electron ion sau: Ion cấu hình electron (1) Na+ ………………………… (2) Ni2+ ………………………… (3) Cl………………………… (4) Fe2+ ……… ……………… (5) Ca2+ ………………………… (6) Cu+ ………………………… 13 Ngtử ngun tố hố học có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 là: A Ca B K C Ba D Na 14 Chu kỳ bán rã, thời gian cần thiết để lượng chất ban đầu 15 238U nguyên tố gốc họ 92 phóng xạ tự nhiên uran, kết thúc dãy đồng vị bền chì 206 82 Pb , số lần phân rã α β : A phân rã α lần phân rã β B phân rã α lần phân rã β C phân rã α lần phân rã β D phân rã α lần phân rã β 16 Số họ phóng xạ tự nhiên : A B C D 17 Trong cấu hình electron sau, cấu hình sai ? A.1s22s22p2x2py2pz B.1s22s22p2x2p2y2p2z3s C.1s22s22p2x 2py D.1s22s22px2py2pz 18 Các electron thuộc lớp K, M, N, L ngtử khác về: A Khoảng cách từ electron đến hạt nhân B Độ bên liên kết với hạt nhân C Năng lượng electron D Tất A, B, C 19 Trong ngtử, electron dịnh tính chất hố học : A Các electron hố trị B Các electron lớp ngồi C Các electron lớp nguyên tố s,p lớp sát với nguyên tố họ d, f D Tất A, B, C sai 32 nửa, 15 P 14,3 ngày Cần ngày để mẫu thuốc có tính 32 phóng xạ chứa 15 P giảm cịn lại 20% hoạt tính phóng xạ ban đầu A 33,2 ngày B 71,5 ngày C 61,8 ngày D 286 ngày 20 Khoanh tròn vào chữ Đ phát biểu đúng, chữ S phát biểu sai đây: A Năng lượng electron thuộc obitan 2px, 2py 2pz Đ-S B Các electron thuộc obitan 2px, 2py, 2pz khác định hướng không gian Đ S C Năng lượng electron phân lớp 3s, 3p, 3d khác Đ-S D Năng lượng electron thuộc obitan 2s 2px Đ-S Đ - S E Phân lớp 3d bão hoà xếp đầy 10 electron Đ-S 21 Cấu hình electron biểu diễn theo lượng tử sau sai? A ↑↓ ↑↓ ↑↓ B ↑↓ B Hạt nhân có số proton khác số nơtron C Hạt nhân có số nơtron khác số electron D Phương án khác 23 Ngtử khối trung bình đồng kim loại 63,546 Đồng tồn tự nhiên với hai loại đồng vị 63 32g Cu là: A 6,023 1023 3,000.1023 B C 2,181.1023 D 1,500.1023 24 Ngtử nguyên tố A có tổng số electron phân lớp p Ngtử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A A B nguyên tố: ↑↓ ↑↓ A Al Br ↑ ↑ ↑ D ↑↓ ↑↓ ↑↓ B Al Cl B C Mg Cl ↑ C ↑↓ Cu 65Cu Số ngtử 63Cu có D Si Br ↑↓ 25 Điền đầy đủ thông tin vào chố trống sau: cho hai nguyên tố A B có số hiệu ngtử 11 13 - Cấu hình electron A: ……… - Cấu hình electron B……… 22.Một ngun tố hố học có nhiều loại ngtử có khối lượng khác lí sau ? A Hạt nhân có số nơtron khác số proton X tác dụng với Fe2(SO4)3; ………………………………… ………… X tác dụng với HNO3 đặc, nóng ………………………………… ………… 28 Cation X3+ anionY2- có cấu hình electron phân lớp ngồi 2p6 Kí hiệu nguyên tố X,Y vị trí chúng bảng HTTH là: A Al ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA O ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA B Mg ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA O ô 8, chu kỳ II, nhóm VIA C Al ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA F ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Mg ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA F ô 9, chu kỳ II, nhóm VIIA 29 Những đặc trưng sau ngtử nguyên tố biến đổi tuần hồn: A Điện tích hạt nhân ngtử B Tỉ khối C Số lớp electron D Số e lớp 30 Xác định tên nguyên tố theo bảng số liệu sau: A chu kỳ………, nhóm………, phân nhóm……… A có khả tạo ion A+ B có khả tạo ion B3+ Khả khử A là……… so với B, khả oxi hoá ion B 3+ là……… so với ion A+ 26 Một ngtử R có tổng số hạt mang điện khơng mang điện 34, số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện Nguyên tố R vị trí bảng HTTH là: A Na 11, chu kỳ III, nhóm IA B C Mg ô 12, chu kỳ III, nhóm IIA C F 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Ne 10, chu kỳ II, nhóm VIIIA 27 Ngtử nguyên tố X có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Số hiệu ngtử X là: ………Số khối: …… tên nguyên tố.là: ……… Cấu hình electron ngtử X: ……………… Cấu hình electron ion tạo thành từ X: …………………………………… ………… Các phương trình hố học xảy khi: STT Proton Nơtron Electron 15 16 15 Nguyên tố ……… 26 29 30 35 26 29 ……… ……… 31 Ngtử nguyên tố ln cho 1e phản ứng hố học? A Na Số thứ tự 11 B Mg Số thứ tự 12 C Al Số thứ tự 13 D Si Số thứ tự 14 32 Các ngtử nhóm IA bảng HTTH có số chung ? A Số nơtron B Số electron hoá trị C Số lớp electron D Số e lớp 33 Các đơn chất ngun tố sau có tính chất hoá học tương tự nhau? A As, Se, Cl, Fe B F, Cl, Br, I C Br, P, H, Sb D O, Se, Br, Te 34 Dãy nguyên tố hố học có số hiệu ngtử sau có tính chất hố học tương tự kim loại natri? A 12, 14, 22, 42 B 3, 19, 37, 55 C 4, 20, 38, 56 D 5, 21, 39, 57 35 Ngun tố sau có tính chất hố học tương tự canxi? A C B K C Na D Sr 36 Ngtử nguyên tố nhóm VA có bán kính ngtử lớn nhất? 10 A Nitơ B Photpho C Asen D Bitmut 37 Dãy ngtử sau đậy xếp theo chiều bán kính ngtử tăng? A I, Br, Cl, P B C, N, O, F C Na, Mg, Al, Si D O, S, Se,Te 38 Sự biến đổi tính chất kim loại nguyên tố dãy Mg - Ca - Sr - Ba là: A tăng B không thay đổi C giảm D vừa giảm vừa tăng 49 Sự biến đổi tính chất phi kim nguyên tố dãy N - P - As -Sb -Bi là: A tăng B không thay đổi C giảm D vừa giảm vừa tăng 40 Cặp ngun tố hố học sau có tính chất hoá học giống nhất: A Ca, Si B P, A C Ag, Ni D N, P 41 Mức oxi hoá đặc trưng nguyên tố họ Lantanit là: A +2 B +3 C +1 D +4 42 Các ngun tố hố học nhóm IA bảng HTTH có thuộc tính sau ? D CH2=CH-CH=CH2, CH3-C ≡ CCH3 44 Đặc điểm cấu tạo phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng ngưng A phải có liên kết kép B phải có nhóm chức –NH2 C phải có từ hai nhóm chức trở lên D phải có nhóm chức – COOH 45 Hợp chất cao phân tử hay polime hợp chất A có khối lượng phân tử lớn sản phẩm phản ứng trùng ngưng B có khối lượng phân tử lớn sản phẩm phản ứng trùng hợp C có nhiều mắt xích liên kết với D có khối lượng phân tử lớn nhiều mắt xích liên kết với 46 Có thể điều chế polimetyl metacrylat hay gọi “thuỷ tinh hữu cơ” phản ứng trùng hợp monome có CTCT là: CH2 COOCH3 CH3 A B H2C H2C CH CH3 – CH – COOH NH2 OH – CH2 – COOH CH2O C6H5OH C2H4(OH)2 p - C6H4(COOH)2 (CH2)6(NH2)2 (CH2)4(COOH)2 O CH3 48 Trùng hợp chất hữu A thu thủy tinh hữu (polimetylmetacrylat) A có cơng thức cấu tạo là: A) CH2=C(CH3)-COOH B) CH2=C(CH3)-COOCH3 C) CH2=CH-COOH D) CH2=CH-COOCH3 49 Hợp chất cao phân tử (hay polime) hợp chất: A) Có khối lượng phân tử lớn B) Có khối lượng phân tử lớn nhiều mắt xích liên kết với C) Tạo thành từ phản ứng trùng hợp D) Tạo thành từ phản ứng trùng ngưng 50 Cho chất sau đây: CH3 Các trường hợp sau có khả O tham gia phản ứng trùng C CH2 H ngưng? C D CH2= CH - COOCH3 47 Đun nóng dd fomalin với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu polime có cấu trúc sau đây? A Mạng lưới không gian B Mạch thẳng C Dạng phân nhánh D Cả ba phương án sai A 1, B C 3, D 1, 2, 3, 4, 3, PHỤ LỤC MỘT SỐ PP GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA HỌC I PP BẢO TOÀN Bảo tồn điện tích - Ngun tắc: Tổng điện tích dương ln ln tổng điện tích âm giá trị tuyệt đối Vì dd ln ln trung hồ điện - Các ví dụ: Ví dụ 1: Kết xác định nồng độ mol ion dd ghi bảng đây: Ion Số mol Na+ 0,05 Ca2+ 0,01 NO30,01 Cl0,04 HCO30,025 Hỏi kết hay sai? Tại sao? Giải: Do điện tích ion dd tích điện tích số mol nó, nên ta có: Tổng điện tích dương là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07 Tổng điện tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075 Giá trị tuyệt đối điện tích dương khác điện tích âm Vậy kết sai Ví dụ 2: Dd A chứa ion Na+: a mol; HCO3-: b mol; CO32-: c mol; SO42-: d mol Để tạo kết tủa lớn người ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nồng độ x mol/l Lập biểu thức tính x theo a b Giải: HCO3- + OH- → CO32- + H2O bmol → b Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ Ba2+ + SO42- → BaSO4↓ Dd sau phản ứng có Na+: a mol Vì bảo tồn điện tích nên phải có: a mol OH- Để tác dụng với HCO3- cần b mol OH- Vậy số mol OH- Ba(OH)2 cung cấp (a + b) mol Ta có: n Ba ( OH ) a+b a+b = nồng độ x = = a + b mol/l 0,1 0,2 Bảo toàn khối lượng - Nguyên tắc: + Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng + Khi cô cạn dd khối lượng hỗn hợp muối thu tổng khối lượng cation kim loại anion gốc axit - Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho từ từ luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu 64g sắt, khí sau phản ứng cho qua dd Ca(OH)2 dư 40g kết tủa Tính m Huỳnh Thiên Lương 354 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC Giải: Khí sau phản ứng gồm CO2 CO dư CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 40 = 0,4 100 0,4 ta có: nCO = nCO = 0,4 Theo định luật bảo toàn khối lượng: m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4 → m = 70,4g Ví dụ 2: Một dd có chứa cation Fe 2+: 0,1mol Al3+: 0,2mol 2anion Cl-: x mol SO42-: y mol Tính x y, biết cạn dd thu 46,9 g chất rắn khan Giải: Do bảo toàn khối lượng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 (1) Do bảo tồn điện tích: 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y (2) Từ (1) (2) giải x = 0,2; y = 0,3 Ví dụ 3: Đun 132,8 g hỗn hợp rượu no, đơn chức với H 2SO4 đặc 140 C thu 111,2g hỗn hợp ete ete có số mol Tính số mol ete pu Giải: Đun hỗn hợp rượu 3( + 1) = ete Theo định luật bảo toàn khối lượng: mrượu = mete = mH O mH O = mrượu - mete = 132,8 – 111,2 = 21,6 g 2 Tổng số mol ete = số mol H2O = Số mol ete = 21,6 = 1,2 18 1,2 = 0,2 mol Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dd HCl thu 0,2mol khí CO2 Tính khối lượng muối tạo dd Giải: Đặt công thức muối M2CO3 RCO3 M2CO3 + RCO3 + 4HCl → 2MCl + RCl2 + 2CO2 + 2H2O 0,4 0,2 mol → 0,2 Theo định luật BTKL: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + mCO + mH O hay: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.44 + 0,2.18 mmuối = 26g Bảo toàn electron - Nguyên tắc: Trong trình phản ứng thì: Số e nhường = số e thu hoặc: số mol e nhường = số mol e thu Khi giải khơng cần viết phương trình phản ứng mà cần tìm xem trình phản ứng có mol e chất khử nhường mol e chất oxi hoá thu vào - Các ví dụ: Huỳnh Thiên Lương 355 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC Ví dụ 1: Trộn 60g bột Fe với 30g bột lưu huỳnh đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hoà tan A dd axit HCl dư dd B khí C Đốt cháy C cần V lít O (đktc) Tính V, biết phản ứng xảy hoàn toàn Giải: n Fe > nS = 30 nên Fe dư S hết 32 Khí C hỗn hợp H2S H2 Đốt C thu SO2 H2O Kết cuối trình phản ứng Fe S nhường e, cịn O2 thu e Nhường e: Fe – 2e → Fe2+ 60 60 mol → 50 56 S 4e → S+4 (SO2) - 20 30 mol → 32 32 Thu e: Gọi số mol O2 x mol O2 + 4e → 2O-2 mol → 4x 60 30 + giải x = 1,47 mol 56 32 VO2 = 22,4.1,47 = 32,928 lit Ta có: x = Ví dụ 2: Hỗn hợp A gồm kim loại R 1, R2 có hố trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước đứng trước Cu dãy hoạt động hóa học kim loại) Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO dư thu 1,12 l khí NO đktc Nếu cho lượng hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dd HNO thu lít N2 Các thể tích khí đo đktc Giải: Trong tốn có thí nghiệm: Ở thí nghiệm 1: R1 R2 nhường e cho Cu2+ để chuyển thành Cu sau +5 +2 Cu lại nhường e cho N để thành N (NO) Số mol e R1 R2 nhường là: +5 N + 3e +2 → N 1,12 0,15 ← 22,4 = 0,05 +5 Ở thí nghiệm 1: R1 R2 trực tiếp nhường e cho N để tạo N2 Gọi x số mol N2, số mol e thu vào là: +5 N + 10e → N 20 10x ← x mol Ta có: 10x = 0,15 → x = 0,015 VN = 22,4.0,015 = 0,336 lit Ví dụ 3: Cho 1,35 g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dd HNO thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO Tính khối lượng muối tạo dd Giải: Đặt x, y, z số mol Cu, Mg, Al Huỳnh Thiên Lương 356 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC Nhường e: 2+ Cu – 2e = Cu x → 2x → x 2+ Mg – 2e = Mg y → 2y → y 3+ Al – 3e = Al z → 3z → z +5 +2 Thu e: N + 3e = N (NO) 0,03 ← 0,01 +5 +4 N + 1e = N (NO2) 0,04 ← 0,04 Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 (1) Nhưng 0,07 số mol NO3Khối lượng muối nitrat là: 1,35 + 62.0,07 = 5,69g II PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH (khối lượng mol TB, số ngtử TB) Cách giải: - PP trung bình áp dụng cho toán hỗn hợp chất - Giá trị trung bình dùng để biện luận tìm ngtử khối phtử khối hay số ngtử phtử hchất - Khối lượng mol trung bình khối lượng mol hỗn hợp (kí hiệu M Khối lượng hỗn hợp M = Số mol hỗn hợp Các ví dụ: Ví dụ 1: Hồ tan hồn tồn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại A B nhóm IIA vào dd HCl thu 1,12 lit CO đktc Xác định tên kim loại A B Giải: Đặt M NTK trung bình kim loại A B M CO3 + 2HCl → M Cl2 + CO2↑ + H2O 1,12 = 0,05 mol 22,4 0,05 4,68 M CO3 = 0,05 = 93,6; M = 93,6 – 60 = 33,6 Biện luận: A < 33,6 → A Mg = 24 B > 33,6 → B Ca = 40 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp hai rượu no, đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng thu 3,584 lít CO2 đktc 3,96g H2O Tính a xác định CTPT rượu Giải: Gọi n số ngtử C trung bình x tổng số mol hai rượu C n H n +1OH + x mol Huỳnh Thiên Lương ( ) 3n O2 → nCO2 + n + H O nx → n + x ( 357 ) PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC 3,584 = 0,16 22,4 3,96 = n + x = = 0,22 18 nCO2 = nx = n H 2O ( ) (1) (2) Từ (1) (2) giải x = 0,06 n = 2,67 Ta có: a = (14 n + 18).x = (14.2,67) + 18.0,06 = 3,32g C H OH n = 2,67 C3 H OH Ví dụ 3: Hỗn hợp rượu đơn chức A, B, C có tổng số mol 0,08 khối lượng 3,387 Xác định CTPT A, B, C, biết B C có số ngtử tổng số mol rượu B C 3,38 M = = 42,2 0,08 cacbon số mol rượu A Giải: Như phải có rượu có M < 42,2 Chỉ có CH3OH = 32 nA = Ta có: 0,08.5 = 0,05 ; 5+3 mB + C = 3,38 – 1,6 = 1,78g; M B ,C = mA = 32.0,05 = 1,67 nB + C = 1,78 = 59,3 0,03 0,08.3 = 0,03 5+3 Gọi y số ngtử H trung bình phtử hai rượu B C Ta có: CxH y OH = 59,3 hay 12x + y + 17 = 59,3 Rút ra: 12x + y = 42,3 Biện luận: x 30,3 18,3 6,3 6,3 Có cặp nghiệm: C3H5OH (CH2 = CH – CH2OH) C3H7OH C3H3OH (CH ≡ C – CH2OH) C3H7OH III PHƯƠNG PHÁP GHÉP ẨN SỐ 1a Cách giải: Một số toán cho thiếu kiện nên giải PP đại số ta có số ẩn nhiều số phương trình có dạng vơ định, khơng giải Nếu dùng PP ghép ẩn số ta giải loại tốn cách dễ dàng Các ví dụ: Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn ag hỗn hợp hai rượu no, đơn chức hỗn hợp khí Cho hỗn hợp khí qua bình đựng H 2SO4 đặc bình đựng nước vơi dư, thấy bình tăng 1,98g bình có 8g kết tủa Tính a Giải: Đặt CTPT rượu CnH2n+1-OH CmH2m+1-OH Gọi x, y số mol rượu CnH2n+1OH + Huỳnh Thiên Lương 3n O2 → nCO2 + (n + 1)H2O 358 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC x nx CmH2m+1OH + 3m (n + 1)x O2 → mCO2 + (m + 1)H2O y my (m + 1)y CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O = 0,08 100 0,08 Ta lập phương trình đại số theo số mol CO2 số mol H2O: nCO = nx + my = 0,08 (1) n H 2O = ( n + 1) x + ( m + 1) y = 1,98 = 0,11 18 (2) Ở đây, với ẩn số (n, m, x, y) mà có phương trình nên có dạng vo định Ta triển khai (2) để ghép ẩn số n H O = nx + x + my + y = (nx + my) + (x + y) = 0,11 Từ (2): Thay nx + my = 0,08, rút x + y = 0,11 – 0,08 = 0,03 Tính a: a = (14n + 18)x + (14m + 18)y hay a = 14nx + 18x + 14my + 18y Ghép ẩn số a = 14(nx + my) + 18(x + y) Thay giá trị biết a = 14.0,08 + 18.0,03 = 1,66g Ví dụ 2: Đun p gam hỗn hợp rượu với H 2SO4 đặc thu V lít (đktc) hỗn hợp anken Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp anken thu x lít CO (đktc) y gam H2O Lập biểu thức tính x, y theo p, V Giải: Đun nóng với H2SO4 đặc thu hỗn hợp anken, suy hỗn hợp rượu phải thuộc loại no, đơn chức CnH2n+1OH H2SO4đ ≤ 1400C CnH2n + H2O (1) a mol a CmH2m+1OH → CmH2m + H2O b mol b CnH2n + a mol CmH2m + (2) 3n O2 → nCO2 + nH2O na (3) na 3m O2 → mCO2 + mH2O b mol mb (4) mb V Theo (1), (2): a + b = 22,4 (5) Theo (3), (4): nCO = nH O = na + mb (6) Khối lượng rượu là: (14n + 18)a + (14m + 18)b = p hay 14(na + mb) + 18(a + b) = p (7) Thế (5) vào (7) được: Huỳnh Thiên Lương 359 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC na + mb = p − 18 V 22,4 14 m H 2O = y = p − 18 14 VCO2 = x = p − 18 14 V p − 7,23V 22,4 18 → y = V 11,2 p − 9V 22,4 22,4 → x = IV PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG Cách giải: Khi chuyển từ chất sang chất khác khối lượng tăng giảm chất khác có khối lượng mol khác Dựa vào mối tương quan tỉ lệ thuận tăng giảm ta tính lượng chất tham gia hay tạo thành sau phản ứng Các ví dụ Ví dụ 1: Nhúng kẽm vào dd chứa 8,32g CdSO4 Sau khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng kẽm tăng 2,35% so với ban đầu Hỏi khối lượng kẽm ban đầu Giải: Gọi khối lượng kẽm ban đầu a gam khối lượng tăng thêm 2,35a gam 100 Zn + CdSO4 → ZnSO4 + Cd 65g →1mol 112g tăng 112 – 65 = 47g 8,32 = 0,04 mol 208 47 = Ta có tỉ lệ: 0,04 2,35a 100 2,35a g 100 Giải a = 80g Ví dụ 2: Nhúng kim loại M hoá trị vào dd CuSO 4, sau thời gian lấy kim loại thấy khối lượng giảm 0,05% Mặt khác nhúng kim loại vào dd Pb(NO3)2, sau thời gian thấy khối lượng tăng 7,1% Xác định M, biết số mol CuSO4 Pb(NO3)2 tham gia trường hợp Giải: Gọi m khối lượng kim loại, A NTK kim loại, x số mol muối phản ứng M + CuSO4 → MSO4 + Cu↓ Ag → 1mol 64g giảm (A – 64)g 0,05m g 100 xmol Rút ra: 0,05m x = 100 A − 64 (1) M + Pb(NO3)2 → M(NO3)2 + Pb↓ Ag → 1mol 207 tăng (207 – A)g Huỳnh Thiên Lương 360 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC xmol tăng 7,1m x = 100 207 − A Rút ra: Từ (1) (2) ta có: 7,1m g 100 (2) 0,05m 7,1m 100 = 100 A − 64 207 − A (3) Từ (3) giải A = 65 Vậy kim loại M kẽm Ví dụ 3: Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl tạo thành dd Y Khối lượng chất tan dd Y giảm 4,06g so với dd XCl Xác định công thức muối XCl3 Giải: Gọi A NTK kim loại X Al + XCl3 → AlCl3 + X 3,78 = 0,14 → 0,14 27 0,14 Ta có: (A + 35,5.3).0,14 – (133,5.0,14) = 4,06 Giải A = 56 Kim loại X Fe muối FeCl3 Ví dụ 4: Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2CO3 NaHCO3 khối lượng hỗn hợp không đổi 69g chất rắn Xác định phần trăm khối lượng chất hỗn hợp Giải: Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy Đặt x số gam NaHCO3 2NaHCO3 t → Na2CO3 + CO2↑ + H2O↑ 2.84g giảm: 44 + 18 = 62g xg giảm: 100 – 69 = 31g Ta có: 2,84 62 = → x = 84 g x 31 Vậy NaHCO3 chiếm 84% Na2CO3 chiếm 16% Ví dụ 5: Hồ tan hồn tồn 23,8g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hoá trị I muối cacbonat kim loại hoá trị II vào dd HCl thấy 0,2mol khí Khi cạn dd sau phản ứng thu gam muối khan? Giải: Kí hiệu kim loại hố trị I M, số mol x kim loại, hoá trị II R, số mol y M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2↑ + H2O (1) 1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam xmol 11gam RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O (2) 1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g ymol 11ygam Từ (1) (2): mhh = x + y = nCO = 0,2 Theo (1), (2): (x + y)mol hỗn hợp phản ứng khối lượng hh muối tăng (11x + 11y)g = 11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g Huỳnh Thiên Lương 361 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC Vậy khối lượng muối thu khối lượng muối ban đầu cộng với khối tượng tăng thêm mmuối = 23,8 + 2,2 = 26g V PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CHÉO Cách giải: - PP đường chéo thường dùng để giải toán trộn lẫn chất với đồng thể dị thể hỗn hợp cuối phải đồng thể - Nếu trộn lẫn dd phải dd chất (hoặc chất khác, phản ứng với H2O lại cho chất Ví dụ trộn Na 2O với dd NaOH ta chất NaOH) - Trộn hai dd chất A với nồng độ khác nhau, ta thu dd chất A với nồng độ Như lượng chất tan phần đặc giảm xuống phải lượng chất tan phần loãng tăng lên Sơ đồ tổng quát PP đường chéo sau: D1 x1 x – x2 D1 x − x2 = D2 x1 − x x D2 x2 x1 - x x1, x2, x khối lượng chất ta quan tâm với x1 > x > x2 D1, D2 khối lượng hay thể tích chất (hay dd) đem trộn lẫn Các ví dụ: Ví dụ 1: Cần thêm gam nước vào 500g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? Giải: mH O mdd12% 12 m H 2O 500 = → mH 2O = 250 g (ở x1 = 0, nước nồng độ NaOH 0) Ví dụ 2: Cần trộn H2 CO theo tỉ lệ thể tích để hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan 1,5 Giải: M hh = 1,5.16 = 24 VH → 24 VH VCO = = 22 11 VCO 28 22 Ví dụ 3: Hồ tan 4,59g Al dd HNO loãng thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối so với H2 16,75 Tính tỉ lệ thể tích khí hỗn hợp Giải: M hh = 16,75.2 = 33,5 VN O 44 3,5 Huỳnh Thiên Lương 362 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC → 33,5 V N 2O V NO = 3,5 = 10,5 VNO 30 10,5 Ví dụ 4: Trộn thể tích CH4 với thể tích hiđrocacbon X thu hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 15 Xác định CTPT X Giải: M hh = 15.2 = 30 2V 16 MX - 30 30 1V MX 30 – 16 → 2V M X − 30 = → M X = 58 1V 30 − 16 Với 12x + y = 58 có nghiệm x = y = 10 → C4H10 Ví dụ 5: Từ quặng hematit (A) điều chế 420kg sắt Từ quặng manhetit (B) điều chế 504kg sắt Phải trộn quặng với tỉ lệ khối lượng để quặng hỗn hợp mà từ quặng hỗn hợp điều chế 480kg sắt ? Giải: mA 420 24 → 480 mB Huỳnh Thiên Lương 504 m A 24 = = mB 60 60 363 PP GIẢI NHANH TỐN HĨA HỌC MỤC LỤC XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐỂ CHUẨN BI CHO CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC- TỐT NGHIÊP 2010 .1 HUỲNH THANH BÌNH -LƠP HỐ 2B ĐHSP HUẾ Chương I .1 BÀI TẬP CHƯƠNG I Chương II 20 Liªn kÕt ho¸ häc 20 CHƯƠNG III DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pH .29 I DUNG DỊCH 29 II SỰ ĐIỆN LI 30 CHƯƠNG IV 49 PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ – 49 ĐIỆN PHÂN – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 49 I PHẢN ỨNG HÓA HỌC 49 II PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 49 III SỰ ĐIỆN PHÂN 52 IV HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG .56 V TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 57 VI HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG 57 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .59 PHẦN II HÓA HỌC VÔ CƠ 76 CHƯƠNG V HALOGEN 76 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .78 CHƯƠNG VI OXI LƯU HUỲNH 89 I Oxi 89 II Lưu huỳnh 90 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP .92 CHƯƠNG VII NITƠ PHOSPHO 105 I Nitơ 105 II Phốt .110 BÀI TẬP 114 CHƯƠNG VIII CACBON SILIC 128 I Cacbon 128 II Silic 131 BÀI TẬP 133 CHƯƠNG IX ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 140 I Vị trí cấu tạo kim loại 140 II Tính chất vật lý .140 III Tính chất hoá học 141 IV Dãy điện hoá kim loại 143 V Hợp kim .144 V Ăn mòn kim loại chống ăn mòn 144 VII Điều chế kim loại 146 VIII Hợp chất kim loại 147 BÀI TẬP 149 CHƯƠNG X KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 157 A KIM LOẠI KIÊM 157 I Cấu tạo nguyên tử 157 II Tính chất vật lý .157 III Tính chất hoá học 157 Mục Lục IV Điều chế 157 V Hợp chất .157 B KIM LOẠI NHÓM II (KIM LOẠI KIỀM THỔ) 159 I Cấu tạo nguyên tử 159 II Tính chất vật lý .159 III Tính chất hố học 159 IV Điều chế 160 V Một số hợp chất quan trọng 160 VI Trạng thái tự nhiên 161 VII Nước cứng 162 C NHÔM .163 I Cấu tạo nguyên tử 163 II Tính chất vật lý .163 III Tính chất hoá học 163 IV Hợp chất Al 164 V Điều chế Al 165 VI Nhận biết ion Al3+ .165 VII Trạng thái tự nhiên nhôm 165 BÀI TẬP 165 CHƯƠNG XI SẮT 178 VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM PHỤ KHÁC 178 A SẮT 178 I Cấu tạo nguyên tử 178 II Tính chất vật lý .178 III Tính chất hoá học 178 IV Hợp chất 179 V Hợp kim Fe 180 VI Luyện gang 180 VII Luyện thép 181 B PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM I .181 I Tính chất vật lý 181 II Tính chất hố học 181 III Hợp chất 182 IV Trạng thái tự nhiên 183 C PHÂN NHÓM PHỤ NHÓM II 183 I Tính chất vật lý 183 II Kẽm 183 III Thuỷ ngân 184 D MỘT SỐ NGUYÊN TỐ QUAN TRỌNG KHÁC .184 I Thiếc chì (Sn, Pb) .184 II Crom .186 III Mangan .187 IV Coban niken 188 BÀI TẬP 189 PHẦN III HÓA HỌC HỮU CƠ 202 CHƯƠNG XII ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 202 I Những đặc điểm hợp chất hữu 202 II Thuyết cấu tạo hoá học 202 III Các dạng cơng thức hố học .203 IV Liên kết hoá học hợp chất hữu .204 V Hiện tượng đồng phân 204 VI Dãy đồng đẳng 208 Mục Lục VII Phân loại hợp chất hữu 209 VIII Cách gọi tên hợp chất hữu 211 IX Một số dạng phản ứng hoá học hoá hữu .214 BÀI TẬP 217 CHƯƠNG XIII HIDROCACBON 223 I Hidro cacbon 223 II Ankan 223 Công thức - cấu tạo - cách gọi tên .224 Tính chất vật lý 224 Tính chất hố học 224 Điều chế 225 Ứng dụng 226 III ANKEN .226 Công thức - cấu tạo - cách gọi tên .226 Tính chất vật lý 227 Tính chất hố học 227 Điều chế 228 Ứng dụng 229 IV ANKIN .229 Công thức - cấu tạo - cách gọi tên .229 Tính chất vật lý 229 Tính chất hố học 229 Điều chế 231 Ứng dụng ankin 231 V ANKA ĐIEN (hay điolefin) 232 Cấu tạo 232 2.Tính chất vật lý 232 Tính chất hố học 232 Điều chế 233 VI HIDROCACBON THƠM (Aren) .233 Benzen C6H6 233 Giới thiệu số hiđrocacbon thơm 236 BÀI TẬP 238 CHƯƠNG XIV CÁC DẪN XUẤT HIDROCACBON .243 I Dẫn xuất halogen hiđrocacbon no 243 II Dẫn xuất halogen hiđrocacbon chưa no 244 III Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 245 Khí thiên nhiên 245 Dầu mỏ 245 Than đá 246 CHƯƠNG XV ANKOL, PHENOL, ETE 247 A ANKOL 247 I Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 247 II RƯỢU - ROH 248 Rượu nhiều lần rượu 251 B PHENOL 252 Cấu tạo phân tử phenol .252 Tính chất vật lý 253 Tính chất hố học 253 Điều chế phenol ứng dụng 254 Rượu thơm 254 C ETE .254 Mục Lục BÀI TẬP 256 CHƯƠNG XVI ANDEHIT 272 I Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 272 II Tính chất vật lý .272 III Tính chất hoá học 272 IV Điều chế 273 V Giới thiệu số anđehit .274 V XETON 274 BÀI TẬP 275 CHƯƠNG XVII AXIT, ESTE, CHẤT BÉO, XÀ PHÒNG 281 A AXIT CACBOXXYLIC 281 I Công thức - cấu tạo - cách gọi tên 281 II Tính chất vật lý axit no, mạch hở lần axit (CnH2n+1COOH) 282 III Tính chất hố học 282 IV Điều chế 283 V Giới thiệu số axit 284 VI AXIT KHÔNG NO .285 Cấu tạo 285 Tính chất 285 Giới thiệu số axit chưa no 285 VII DIAXIT .286 Cấu tạo 286 Tính chất vật lý 286 Giới thiệu số điaxit .286 VIII AXIT THƠM 287 Cấu tạo 287 Tính chất 287 Giới thiệu số axit thơm 288 IX Giới thiệu số axit có nhóm chức pha tạp .288 B ESTE 289 Cấu tạo gọi tên 289 Tính chất vật lý 290 Tính chất hố học 290 Điều chế 291 Giới thiệu số este thường gặp 291 C CHẤT BÉO 292 Thành phần 292 Tính chất vật lý 292 Tính chất hố học 293 Ứng dụng chất béo 293 D XÀ PHÒNG 294 Thành phần 294 Điều chế xà phòng .294 Tác dụng tẩy rửa xà phòng 294 Các chất tẩy rửa tổng hợp 294 BÀI TẬP 296 CHƯƠNG XVIII CÁC HỢP CHẤT GLUXIT 308 I Phân loại 308 II Monosaccarit 308 III Đisaccarit 311 IV Polisaccarit 312 BÀI TẬP 316 Mục Lục ... thích "lai hoá" obitan 2s với obitan 2p tạo thành obitan q (obitan lai hố) có lượng đồng Khi 4e (2e obitan 2s 2e obitan 2p)chuyển động obitan lai hoá q tham gia liên kết làm cho cacbon có hố... Al ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA O 8, chu kỳ II, nhóm VIA B Mg 12, chu kỳ III, nhóm IIA O 8, chu kỳ II, nhóm VIA C Al 13, chu kỳ III, nhóm IIIA F 9, chu kỳ II, nhóm VIIA D Mg 12, chu kỳ III, nhóm... lớp s có obitan dạng hình cầu Phân lớp p có obitan dạng hình số Phân lớp d có obitan, phân lớp f có obitan Obitan d f có dạng phức tạp Mỗi obitan chứa tối đa electron có spin ngược Mỗi obitan ký

Ngày đăng: 09/07/2014, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XEM LẠI LÝ THUYẾT ĐỂ CHUẨN BI CHO CÁC KỲ THI ĐẠI HỌC- TỐT NGHIÊP 2010

  • HUỲNH THANH BÌNH -LƠP HOÁ 2B ĐHSP HUẾ

  • Chương I

  • BÀI TẬP CHƯƠNG I.

  • Chương II

  • Liªn kÕt ho¸ häc

  • CHƯƠNG III. DUNG DỊCH - ĐIỆN LI – pH

    • I. DUNG DỊCH

    • II. SỰ ĐIỆN LI

    • CHƯƠNG IV.

    • PHẢN ỨNG HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ –

    • ĐIỆN PHÂN – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

      • I. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

      •  II. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

      • III. SỰ ĐIỆN PHÂN

      • IV. HIỆU ỨNG NHIỆT CỦA PHẢN ỨNG

      • V. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC 

      • VI. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

      • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

      • PHẦN II. HÓA HỌC VÔ CƠ

      • CHƯƠNG V. HALOGEN

        • CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

        • CHƯƠNG VI. OXI LƯU HUỲNH

          • I. Oxi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan