ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10: Chương V: NHÓM HALOGEN A. KIẾN THỨC: 1. VỊ TRÍ CÁC HALOGEN TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At. Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím. Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm X + 1e = X (X : F , Cl , Br , I ) F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá dương như +1 , +3 , +5 , +7 Tính tan của muối bạc AgF AgCl AgBr AgI tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm 2. CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị Cl (75%) và Cl (25%) Cl=35,5 Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh. Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh1. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua 2Na + Cl2 2NaCl 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 TÁC DỤNG VỚI HIDRO (cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng) H2 + Cl2 2HCl Khí hidro clorua không có tính axit ( không tác với Fe) , khi hoà tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit. TÁC DỤNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ FeCl2 + ½ Cl2 FeCl3 H2S + Cl2 2HCl + S Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử. TÁC DỤNG VỚI NƯỚC khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch) Cl + H2O HCl+ HClO ( Axit hipoclorơ) TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 3. FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh 1. TÁC DỤNG KIM LOẠI Ca + F2 CaF2 2Ag + F2 2AgF TÁC DỤNG VỚI HIDRO phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2 + F2 2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF. Dung dịch HF là axit yếu, đặc biệt là hòa tan được SiO2 4HF + SiO2 2H2O + SiF4 (sự ăn mòn thủy tinh được ứng dụng trong kĩ thuật khắc trên kính như vẽ tranh khắc chữ). TÁC DỤNG NƯỚC khí flo qua nước sẽ làm bốc cháy nước (do giải phóng O2). 2F2 + 2H2O 4HF + O2 Phản ứng này giải thích vì sao F2 không đẩy Cl2 , Br2 , I2 ra khỏi dung dịch muối hoặc axit trong khi flo có tính oxihóa mạnh hơn . 4. BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo. TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng 2Na + Br2 2NaBr 2Na + I2 2NaI 2Al + 3Br2 2AlBr3 2Al + 3I2 2AlI3 TÁC DỤNG VỚI HIDRO H2 + Br2 2HBr H2 + I2 2 HI phản ứng xảy ra thuận nghịch. Độ hoạt động giảm dần từ Cl Br I Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit HBr ddaxit HBr HI dd axit HI. Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI 5. AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit) HCl H+ + Cl TÁC DỤNG KIM LOẠI (đứng trước H trong dãy Bêkêtôp) tạo muối (với hóa trị thấp của kim loại) và giải phóng khí hidrô Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2 Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Cu + HCl không có phản ứng TÁC DỤNG OXIT BAZƠ , BAZƠ tạo muối và nước NaOH + HCl NaCl + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O TÁC DỤNG MUỐI (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 ( dùng để nhận biết gốc clorua ) Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 , MnO2 …… 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl + 2H2O 6. MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl) và các ion dương kim loại, NH như NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ khi hàn, chống mục gổ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác 7. NHẬN BIẾT dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết các gốc halogenua. Ag+ + Cl AgCl (trắng) (2AgCl 2Ag + Cl2 ) Ag+ + Br AgBr (vàng nhạt) Ag+ + I AgI (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột xanh lam 8. HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp. Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit HClO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali peclorat Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh. NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O) KALI CLORAT công thức phân tử KClO3 là chất ôxihóa mạnh thường dùng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm 2KClO3 2KCl + O2 KClO3 được điều chế khi dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đã được đun nóng đến 1000c 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O CLORUA VÔI công thức phân tử CaOCl2 là chất ôxihóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O Nếu Ca(OH)2 loãng 2Ca(OH)2 + 2Cl2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O 9. ĐIỀU CHẾ CLO nguyên tắc là khử các hợp chất Cl tạo Cl0 TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O TRONG CÔNG NGHIỆP dùng phương pháp điện phân 2NaCl + 2H2O H2 + 2NaOH + Cl2 2NaCl 2Na+ Cl2 10. ĐIỀU CHẾ HCl PHƯƠNG PHÁP SUNFAT cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc 2NaCltt + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl NaCltt + H2SO4 NaHSO4 + HCl PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo H2 + Cl2 2HCl hidro clorua 11. ĐIỀU CHẾ HF bằng phương pháp sunfat CaF2(tt) + H2SO4(đđ) CaSO4 + 2HF B. Câu hỏi và bài tập: I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 29.1.001 Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns2. B. ns2np3. C. ns2np4. D. ns2np5. 29.1.002 Cấu hình e của anion X của nguyên tố X thuộc chu kì 3 là: A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d6. 29.1.003 Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. 29.1.004 Độ hoạt động hóa học của các halogen là: A. Cl > Br > I > F B. I < Br < Cl < F C. F > I > Cl > Br D. F > Br > I > Cl 29.2.005 Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ? A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Tác dụng mạnh với nước. 29.1.006 Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ? A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết phân cực. C. Liên kết đơn. D. Tạo thành bằng sử dụng chung một đôi electron. 29.1.007 Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử: A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. không có quy luật chung. 29.1.008 Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng: A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua. B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua. C. Có đơn chất ở dạng khí X2 D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất. 29.1.009 Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoá A. dương. B. âm. C. không. D. không xác định được. 29.2.010 Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá 1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so với clo, brom, iod thì A. flo có tính oxi hoá mạnh hơn. B. flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. C. nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt. D. nguyên tử flo không có phân lớp d. 29.1.011 Trạng thái vật lí ở điều kiện thường của flo, clo, brôm, iot lần lượt là:
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10: Chương V: NHÓM HALOGEN
A KIẾN THỨC:
1 VỊ TRÍ CÁC HALOGEN TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím
Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm
2 CLO trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 3517Cl (75%) và 3717Cl (25%) M Cl=35,5
Cl2 có một liên kết cộng hóa trị, dễ dàng tham gia phản ứng, là một chất oxihóa mạnh
Cl 2 tham gia phản ứng với H 2 , kim loại tạo clorua với soh-1
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua
2Na + Cl2 0
t
2NaCl 2Fe + 3Cl2 0
Cl 2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxihóa, vừa là chất khử
TÁC DỤNG VỚI NƯỚC khi hoà tan vào nước , một phần Clo tác dụng (Thuận nghịch)
Cl02 + H2O HCl+ HClO ( Axit hipoclorơ)
TÁC DỤNG VỚI NaOH tạo nước Javen
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
3 FLO là chất oxihóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với soh -1
4 BRÔM VÀ IÔT là các chất ôxihóa yếu hơn clo
TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI tạo muối tương ứng
Trang 22Al + 3Br2 t
2AlBr3 2Al + 3I2 0
Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dich axit
HBrH2Oddaxit HBr HI H2Odd axit HI
Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI
5 AXIT CLOHIDRIC (HCl) dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh
TÁC DỤNG CHẤT CHỈ THỊ dung dịch HCl làm quì tím hoá đỏ (nhận biết axit)
Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng
4HCl- + MnO2 0
t
MnCl2 + Cl02 + 2H2O
6 MUỐI CLORUA chứa ion âm clorua (Cl-) và các ion dương kim loại, NH
4 như NaCl ZnCl2 CuCl2 AlCl3
NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl
I2 + hồ tinh bột xanh lam
8 HỢP CHẤT CHỨA ÔXI CỦA CLO
Trong các hợp chất chứa ôxi của clo, clo có soh dương, được điều chế gián tiếp
Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo(VII) oxit
HClO Axit hipo clorơ NaClO Natri hipoclorit
HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit
HClO3 Axit cloric KClO3 kali clorat
HClO4 Axit pe cloric KClO4 kali peclorat
Tất cả hợp chất chứa oxi của clo điều là chất ôxihóa mạnh
Trang 3NƯỚC ZAVEN là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO và H2O có tính ôxi hóa mạnh, được điều chế bằng cách dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH (KOH)
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
Nếu Ca(OH) 2 loãng 2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
9 ĐIỀU CHẾ CLO nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất ôxihóa mạnh
PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP đốt hỗn hợp khí hidro và khí clo
B Câu hỏi và bài tập:
I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
29.1.001 Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là
29.2.005 Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F2, Cl2, Br2, I2) ?
A Ở điều kiện thường là chất khí B Có tính oxi hóa mạnh
C Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Tác dụng mạnh với nước
29.1.006 Nhận xét nào sau đây về liên kết trong phân tử các halogen là không chính xác ?
29.1.007 Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:
A tăng dần B giảm dần C không đổi D không có quy luật chung
29.1.008 Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:
A Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua B Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua
C Có đơn chất ở dạng khí X2 D Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất
29.1.009 Các hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố halogen thì halogen có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ có số oxi hoá
29.2.010 Trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1 còn clo, brom, iod có cả số oxi hóa +1; +3; +5; +7 là do so
với clo, brom, iod thì
Trang 4A flo có tính oxi hoá mạnh hơn B flo có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
C nguyên tử flo có cấu tạo đặc biệt D nguyên tử flo không có phân lớp d
29.1.011 Trạng thái vật lí ở điều kiện thường của flo, clo, brôm, iot lần lượt là:
A Khí không màu, khí màu vàng nhạt, khí màu nâu đỏ, khí màu tím
B Khí màu lục nhạt, khí màu vàng lục, chất lỏng màu nâu đỏ, chất rắn màu tím
C Khí màu lục nhạt, khí màu vàng lục, chất lỏng màu nâu đỏ, chất lỏng màu tím
D Khí không màu, khí màu vàng nhạt, chất lỏng màu nâu đỏ, chất rắn màu tím
29.1.012 Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 Các nguyên tố này thuộc:
A Nhóm halogen B Nhóm kim loại kiềm C Nhóm khí hiếm D Nhóm kim loại kiềm thổ
29.1.013 Cho phản ứng: H2 + X2 A Chất A có tên gọi:
A Hiđrô halogenua B Axit halogen hiđric C Axit hiđric halogen D Halogen hiđrô
30.1.014 Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục, có mùi xốc và nặng hơn không khí
3Cl 6NaOH o C 5NaClNaClO 3H O
Trong phản ứng trên, Cl2 đóng vai trò là:
A Chất oxi hóa B Chất khử C Chất xúc tác D Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
30.1.017 Nước Gia-ven là hỗn hợp gồm các chất:
A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O
30.1.018 Hỗn hợp Cl2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ khi tỉ lệ số mol tương ứng là
A 1 : 3 B 1 : 1 C 2 : 1 D 1 : 2
30.1.019 Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
A Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử B Chỉ là chất oxi hoá
30.1.020 Sản phẩm tạo thành khi điện phân dung dịch NaCl loãng nguội, có màng ngăn là:
A NaClO3, H2, Cl2 B NaClO, H2 C NaOH, Cl2, H2 D NaOH, H2
30.1.021 Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là:
A cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B điện phân dung dịch NaCl
C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp D phương pháp khác
30.2.022 Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do:
A Cl2 có tính oxi hóa mạnh B HClO có tính oxi hóa mạnh
C HCl là axit mạnh D nguyên nhân khác
30.1.023 Chất nào sau đây thường được dùng để điệt khuẩn và tẩy màu ?
30.2.026 Hợp chất nào sau đây phản ứng được với khí clo:
A KCl B CaCO3 C KOH D Cu(NO3)2
30.1.027 Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A điện phân nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
30.2.028 Tính chất nào sau đây không phải là của khí clo:
A có màu vàng lục B có mùi hắc, độc
C có tính tẩy trắng khí ẩm D Tan hoàn toàn trong nước
30.1.029 Những chất dùng để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm:
30.2.030 Cho phản ứng: K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Hệ số chất tham gia là:
A 1 và 14 B 1 và 3 C 2 và 3 D 2 và 14
30.2.031 Cho phản ứng: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Tổng hệ số sản phẩm là:
A 17 B 15 C 16 D 10
Trang 530.2.032 Không thể điều chế FeCl3 bằng p/ư nào?
A Fe + Cl2 B Fe(OH)3 + HCl C FeCl2 + Cl2 D Fe2O3 + Cl2
30.3.033 Khi cho Kali tác dụng với khí clo, sau phản ứng thu được 18,625 gam muối kali clorua Hiệu suất
phản ứng là 80% Khối lượng kali và thể tích clo cần dùng để điều chế lượng muối trên lần lượt là:
A 10 gam và 3,5 lít B 12,2 gam và 3,6 lít C 12,2 gam và 3,5 lít D 14 gam và 3 lít
30.3.034 Cho 4,48 lít clo (đktc) vào dung dịch NaX dư, được 32g X2 X là
A I=127 B Cl=35,5 C Br=80 D F=19
30.3.035 Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam
NaCl Số mol của hỗn hợp muối ban đầu là:
A 0,01 mol B 0,015 mol C 0,02 mol D 0,025 mol
30.3.036 Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl Dung dịch KOH trên có nồng độ là
30.3.037 Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối
lượng muối giảm 4,45 gam Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là
31.2.038 Kim loại nào khi tác dụng với dung dịch HCl và khi tác dụng với khí clo đều cho cùng một loại muối
clorua:
A Cu B Al C Fe D Ag
31.2.039 Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hiđro clorua
A làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ướt B tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2
C tác dụng với khí NH3 D tan nhiều trong nước
31.1.040 Cho một ít bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là:
A không có hiện tượng gì B đồng (II) oxit chuyển thành màu nâu đỏ
C đồng (II) oxit tan, có khí thoát ra D đồng (II) oxit tan, dung dịch có màu xanh
31.2.041 Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:
A NaOH và HBr B H2SO4 và BaCl2 C KCl và NaNO3 D NaCl và AgNO3
31.2.042 Cho phản ứng: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2 O có bao nhiêu phân tử HCl đóng vai trò là chất khử
A 4 B 1 C 2 D 3
31.3.043 Hoà tan 0,2 mol khí HCl vào nước thu được dung dịch A Thêm vào dung dịch A một lượng 14 gam KOH, sau đó nhỏ vài giọt quì tím vào dung dịch sau phản ứng Dung dịch có màu gì?
A Hoá đỏ B Không màu C Hoá xanh D Không đổi màu
31.2.044 Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng với dung dịch HCl:
A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 C I2O3, MnO2, Cu, Al
B Fe, CuO, Ba(OH)
D HCl đã tan đến mức bảo hoà
31.2.046 Khí HCl khô khi gặp quỳ tím thì làm quỳ tím
A chuyển sang màu đỏ B chuyển sang màu xanh
C không chuyển màu D chuyển sang không màu
31.1.047 Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A clo hoá các hợp chất hữu cơ B cho clo tác dụng với hiđro
C đun nóng dung dịch HCl đặc D cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc
31.2.048 Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì
A không có hiện tượng gì B clorua vôi tan
C clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra D clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra
31.1.049 Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tượng xảy ra là
A Không có hiện tượng gì B Có kết tủa trắng
C Có khí không màu thoát ra D Có khí màu vàng thoát ra
31.2.050 Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A 2HCl + Zn ZnCl2 + H2 B 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
C 2HCl + CuO CuCl2 + H2O D 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
31.1.051 Để nhận biết đồng thời axít clohiđric và muối clorua cần dùng thuốc thử sau:
Trang 6A Quì tím B Dung dịch NaCl C Dung dịch AgNO3 D Dung dịch NaNO3
31.2.052 Cho các chất sau: CuO (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), PbS (6), MgCO3 (7),AgNO3 (8), MnO2(9), FeS (10) Axit HCl không tác dụng được với các chất
A (1), (2) B (3), (4), C (5), (6) D (3), (6)
31.3.053 Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thì thể tích dung dịch HCl 0,5 M cần dùng là
A 0,5 lit B 0,6 lit C 0,7 lit D số khác
31.3.054 Cho 16,25 g một kim loại M hoá trị II tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M Nguyên tử khối
của kim loại M là:
31.3.055 Cho 5,51 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2 thuộc 2 chu kì liên tiếp vào dung dịch HCl
dư thu được dung dịch X và 1,344 lít khí CO
A 45,5gam B 27,75 gam C 35,5 gam D 45 gam
31.3.058 Cho hỗn hợp hai muối FeCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ, tạo ra 2,24 lit khí (đktc) Số mol HCl tiêu tốn hết là: A 0,1 mol B 0,15 mol C 0,2 mol D 0,3 mol
31.3.059 Cho 10 gam MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng Hãy chọn câu phát biểu đúng:
1) Thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A 2,57 lit B 5,2 lit C 1,53 lit D 3,75 lit
2) Khối lượng MnCl2 tạo thành là:
A 8,4 gam B 14,5 gam C 12,2 gam D 4,2 gam
31.3.060 Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung
dịch A và 2,24 lit khí (đktc) Cô cạn dung dịch A, số gam muối thu được là:
31.3.061 Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch
X và 2,54 gam chất rắn Y Khối lượng muối trong X là
32.1.062 Trong phân tử CaOCl2 2 nguyên tử clo ở mức số oxi hóa bằng:
A 0 B 0 và -1 C 0 và +1 D -1 và +1
32.1.063 Chọn câu trả lời sai khi xét đến CaOCl
2
A Là chất bột màu trắng, bốc mùi clo C Là chất sát trùng tẩy trắng vải sợi
B Là muối kép của axít hipoclorơ và axit clohiđric D Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric
32.2.064 Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng biệt: HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau:
A dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein B dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3
C dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng D dẫn từng khí qua dung dịch KNO3
32.1.065 Axit pecloric có công thức
A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4
32.1.066 Axit cloric có công thức
A HClO B HClO2 C HClO3 D HClO4
32.2.067 Axit nào có tính oxi hóa mạnh nhất
A HClO3 B HClO C HClO2 D HClO4
34.2.068 Trong các đơn chất dưới đây đơn chất nào không thể hiện tính khử:
A Cl2 B F2 C Br2 D I2
34.1.069 Axit nào không thể đựng trong lọ thủy tinh :
A HF B HBr C HCl D.HI
34.2.070 Axit flohidric được đựng trong bình chứa làm bằng:
A Thủy tinh B Sắt C Chất dẻo D Thiếc
34.2.071 Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây :
Trang 7A F2 + H2O B Cl2 + H2O C Br2 + H2O D Tất cả đều sai
35.2.074 Brom bị lẫn tạp chất là clo Để thu được brom cần làm cách nào sau đây:
A Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B Dẫn hỗn hợp đi qua nước
C Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
35.2.075 Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, HBrO, KBrO3, BrF3 lần lượt là:
36.2.078 Phản ứng nào sau đây là sai :
A Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 B.Br2 + 2NaCl 2NaBr + Cl2
C. Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 D.Br2 + 2NaI2NaBr + I2
36.2.079 Muối iốt là:
C KClO3 có trộn một lượng nhỏ KI D NaCl có trộn một lượng nhỏ KI hoặc KIO3
36.1.080 Khi nung nóng, iot biến thành hơi không rua trạng thái lỏng Hiện tượng này được gọi là:
A sự chuyển trạng thái B sự bay hơi C sự thăng hoa D sự phân hủy
36.2.081 Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau:
A sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn B sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn
C sục khí Br2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn D Cách làm khác
36.2.082 Để chứng minh trong muối NaCl có lẫn tạp chất NaI ta có thể dùng:
A khí Cl2 B dung dịch hồ tinh bột C giấy quỳ tím D khí Cl2 và dung dịch hồ tinh bột
36.2.083 Chất nào hầu như không tác dụng với nước:
A I2 B Cl2 C Br2 D F2
36.1.084 Ở điều kiện thường, đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử?
A Brom B Flo C Clo D Iot
36.2.085 Có cốc dd không màu KI ; thêm vào cốc vài giọt hồ tinh bột, sau đó thêm 1 ít nước Clo; hiện tượng quan
sát được là:
A dd có màu vàng nhạt B dd vẫn không màu C dd có màu nâu D Dd có màu xanh thẫm
36.3.086 Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200ml dung dịch đó tác dụng hết với khí Cl2 thì giải phóng 76,2g I2
A 2M B 4M C 1M D 3M
37.2.087 Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết
các dung dịch trên:
A NaNO3 B KOH C AgCl D AgNO3
37.2.088 Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng :
A NaI B NaBr C NaCl D NaF
37.3.089 Để nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng HCl, HBr, KOH, Ca(NO3)2, BaCl2, thuốc thử cần dùng là :
A Quỳ tím và AgNO3 B AgNO3 C Quỳ tím và H2SO4 D Quỳ tím
37.2.090 Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì
có thể nhận được
A 1 dung dịch B 2 dung dịch C 3 dung dịch D 4 dung dịch
II – BÀI TẬP TỰ LUẬN:
DẠNG: Viết phương trình phản ứng
1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
b) KCl + AgNO3 f) BaSO4 + KI j) Pb(NO3)2 + ZnBr2 n) HCl + FeO
2) Từ các chất: KClO3, MnO2, H2SO4, Ca(OH)2 hãy điều chế clorua vôi, kali clorat, oxi, hiđro clorua, clo, hiđro Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
3) Viết các phương trình hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) NaCl Cl2 FeCl3 NaCl HCl CuCl2
b) CaCO3 CaCl2 NaCl NaOH NaClO NaCl Cl2 FeCl3 AgCl
c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl HCl CuCl2 AgCl Cl2 clorua voâi
Trang 8Nhận biết các hoá chất mất nhãn sau:
1) Có 3 bình không nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI Chỉ dùng một hoá chất (không dùng muối bạc) làm thế nào để xác định được dung dịch có trong mỗi bình ? Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
2) HCl, KCl, KBr, NaI
3) HCl, NaCl, NaNO3, HNO3
4) HCl, NaCl, NaNO3, NaBr
a) Tìm công thức của NaX, NaY
b) Tính khối lượng mỗi muối
2) Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohiđric 1M để có đủ khí clo tác dụng với sắt tạo nên 16,25 gam FeCl3 ?
b) Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
5) Cho 19 g hỗn hợp gồm Fe và ZnO phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl thu được 1,12 lit khí (đktc)
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl
6) Cho 30,6g hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc) Tính khối lượng mỗi muối Cacbonat thu được
7) Cho 10,8 g kim loại M hoá trị 3 tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 g muối clorua kim loại
a) Xác định tên kim loại M
b) Tính lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng cho phản ứng trên Biết hiệu suất phản ứng để điều chế clo là 80%
8) Cho 10,3 g hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thu được 5,6 lít khí và 2 g chất rắn không tan
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Nếu nung nóng hỗn hợp trên rồi cho tác dụng với khí clo Hãy tính V Clo (đktc) cần để tác dụng hết với hỗn hợp trên
Đáp số: : a) mCu = 2 g; mAl = 2,7 g; mFe = 5,6 g Từ đó tính ra %
b) VCl2 = 7,42 lít
9) Cho 13,6 g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 91,25 g dung dịch HCl 20%
a) Tính khối lượng và % khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu
Trang 9b) Tính c% các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng?
10) Khi hòa tan hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36,5 % (d=1,19 g/ml) và 8,96 lít khí (đkc)
a) Tính m mỗi chất trong hỗn hợp đầu
b) Tính m muối ZnCl2 và nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH
c) Học sinh vận dụng: Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của lưu huỳnh và các hợp chất của nó
2- Về kĩ năng
II KỸ NĂNG:
Vận dụng các lý thuyết để làm bài tập liên quan
- Viết chuỗi phương trình phản ứng
- Nhận biết các chất dựa trên tính chất hóa học
- Áp dụng để làm các dạng toán như:
Kim loại + oxi
Kim loại + lưu huỳnh -> hỗn hợp chất rắn + axit Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp
SO2 + NaOH
Kim loại + H2SO4 đặc hoặc loãng Tính % khối lượng từng chất
Tính CM muối thu được hoặc C% các muối thu được
Muối sunfit tác dụng với axit
BÀI TẬP
A- Tự luận
* Lý thuyết căn bản:
Câu 1: Giải thích và viết phương trình phản ứng chứng minh Giấy quì tẩm ướt bằng dung dịch KI chuyển sang
màu xanh khi gặp O3
Câu 2: Nước hiđrôsunfua để lâu ngoài không khí bị vẩn đục Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa Câu 3: Dẫn khí SO2 vào dd Br2 thì có hiên tượng gì? Viết phương trình phản ứng
Câu 4: Cho vào ống nghiệm một ít dd NaOH rồi thêm vài giọt phenolphtalein, sau đó thêm từ từ dd H2SO4 đến dư vào Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng trong thí nghiệm trên
Câu 5: Tại sao có thể điều chế HCl bằng cách trộn H2SO4đ vơi NaCl nhưng không thể điều chế HBr bắng cách trộn H2SO4đ vơi NaBr Viết phương trình phản ứng
Câu 6 Nêu tính chất hoá học của khí oxi, giải thích Viết PTHH minh hoạ ?
Câu 7 So sánh tính chất hoá học của của khí oxi và khí ozon Viết PTHH minh hoạ?
Câu 8 Nêu tính chất hoá học của lưu huỳnh Viết PTHH minh hoạ
Câu 9 Nêu tính chất hoá học của hiđro sunfua Viết PTHH minh hoạ?
Câu 10 Nêu tính chất hoá học của lưu huỳnh đioxit Viết PTHH minh hoạ?
Câu 11 Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric loãng và axit sunfuric đặc Viết PTHH minh hoạ?
Câu 12 Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, CaCO3, FeS, Ba(OH)2
Câu 13 Viết các phản ứng chứng minh S và SO2 Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
Câu 14 viết phản ứng chứng minh H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh?
d Khi nhỏ vài giọt dd H2SO4 đậm đặc vào cốc đựng đường Glucozơ Thấy đường hóa đen và trào ra ngoài cốc Viết các phản ứng minh họa các hiện tượng trên?
* Điều chế:
1 Nêu phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm Viết PTHH minh hoạ?
2 Nêu pp điều chế lưu huỳnh đioxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.Viết pư m/ họa?
Trang 103 Trình bày phương pháp sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp Viết PTHH minh hoạ
4 Cho các hóa chất sau: Fe, S , H2SO4 Loãng Nêu hai cách khác nhau để đ/ chế H2S? Viết pt phản ứng xảy
Dạng 1 hoàn thành chuỗi phản ứng sau? ( ghi rõ điều kiện nếu có )
a FeS H2S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4
b FeS2 SO2 H2SO4(l) Fe2(SO4)3
g) FeS H2S H2SO4 CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2
Dạng 2 phân biệt các khí sau?
4 Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các chất trong mỗi dãy sau:
a) các dung dịch: NaCl, Na2SO4 , NaNO3
b) các dung dịch K2S , K2SO3 , K2SO4
c) Các chất rắn: K2S, CuS, ZnS
Dạng 4: bài toán SO 2 td với dd kiềm
Câu 1: dẫn 3,2 g khí SO2 vào 350 ml NaOH 0,2 M sau phản ứng thu được mấy muối? Khối lượng bao nhiêu?
Câu 2: Sục từ từ 25,6 g khí Sunfurơ (SO2) vào 400 ml dd KOH 1,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn Hãy tính khối lượng của muối thu được?
Câu 3: Sục từ từ 13,44 lít khí Sunfurơ (SO2) đktc vào 800 ml dd KOH 1M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn Hãy tính khối lượng của muối thu được?
Câu 4: Tính khối lượng muối tạo thành khi:
a) Hấp thụ hoàn toàn 1 mol SO2 vào dung dịch chứa 1,2 mol KOH
b) Cho 1 dung dịch chứa 60g NaOH vào 1 dung dịch chứa 98g H2SO4
Dạng 5 : hh KL tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng hoặc H 2 SO 4 đặc
Câu 1: Cho 19,3 g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 14,56 lít khí H2 đktc Tính phần trăm khối lượng của Al và Fe trong h2 ban đầu?( 41,97%, 58,03%)
Câu 2: Cho 12,6 g hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dd H2SO4 loãng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 13,44 lít khí H2 đktc Tính phần trăm khối lượng của Mg và Al trong h2 ban đầu?(57,14%, 42,86%
Câu 3 Oxi hoá hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp kim loại Mg và Al cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (đktc) Viết các PTHH xảy ra và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (ĐA: 30,8% và 69,2%)
Câu 4 Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)
a) Viết PTHH của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (m Mg = 2,4 g; m Al = 5,4 g)
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng (V = 0,2 lí t)
Câu 5 Cho 8g h2 Fe và Mg tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 loãngthì thu được 4,48 lít khí H2 (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu (%m Fe = 70%; %m Mg = 30%)