1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐỀ THI HOA HOC 10

26 456 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 161,92 KB

Nội dung

Chương 1: NGUYÊN TỬ A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I/ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 1/ Cấu tạo nguyên tử - đặc tính các hạt Nguyên tử có cấu tạo gồm: - Hạt nhân ở giữa nguyên tử, gồm các hạt proton (p) (mang điện tích dương) và các hạt nơtron (n) (không mang điện). - Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron (e) (mang điện tích âm) chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt Khối lượng (m) Điện tích (q) Thật Tương đối Thật Tương đối Proton 1,67.10-27 kg 1u +1,602.10-19C 1+ Nơtron 1,67.10-27 kg 1u 0 0 Electron 9,1.10-31 kg 1/1840 u -1,602.10-19C 1- * Kết luận. + Khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử đó. + Nguyên tử trung hòa về điện, nên số p = số e. 2/ Kích thước và khối lượng nguyên tử a/ Kích thước nguyên tử: rất nhỏ, được tính bằng đơn vị nanomet (nm) 1 nm = 10-9m = 10 Ǻ Đường kính So sánh Nguyên tử 10-1 nm hạt nhân 10-5 nm Electron (hay proton) 10-8 nm Vì vậy electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử. b/ Khối lượng nguyên tử: rất nhỏ, được tính bằng u (hoặc đvC). Với 1u = 1/12 mC – 12 = 1/12. 19,9265.10-27 kg ==> 1u = 1,6605.10-27 kg. II/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1/ Điện tích hạt nhân (Z+). Điện tích hạt nhân chính là tổng điện tích của proton. Z = số proton = số electron 2/ Số khối hạt nhân (A). Số khối của hạt nhân bằng tổng số proton (Z) với tổng số nơtron (N). A = Z + N 3/ Số hiệunguyên tử (Z). Số hiệu nguyên tử là số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố. 4/ Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. A: số khối - Z: số hiệu nguyên tử - X: kí hiệu hóa học của nguyên tố III/ ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI. NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1/ Đồng vị: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số proton, khác số nơtron. Ví dụ. Nguyên tố H có 3 đồng vị Chú ý. Các đồng vị bền có Z < 83. 2/ Nguyên tử khối. Nguyên tử khối trung bình a/ Nguyên tử khối (M). Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử, bằng số khối hạt nhân M = A b/ Nguyên tử khối trung bình ( ). Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị được tính bằng hệ thức Với a, b, c: là số nguyên tử (hoặc % số nguyên tử) của mối đồng vị. A, B, C: là nguyên tử khối (hay số khối) của mỗi đồng vị. * Chú ý: - Phân biệt nguyên tử và nguyên tố: + Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt nhân. + Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. - Tính chất hóa học nguyên tố là tính chất hóa học các nguyên tử của nguyên tố đó. - Mối quan hệ giữa các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử: + Số hạt cơ bản = 2Z + N (mang điện: 2Z, không mang điện: N). + Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2Z. + Số hạt ở hạt nhân = số proton + số nơtron = Z + N. + Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử là với Z ≤ 20 với Z ≤ 83 - Từ kí hiệu nguyên tử => số p và số n trong hạt nhân cũng như số electron ở vỏ nguyên tử và ngược lại. - Tất cả các nguyên tử có cùng số điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. - Công thức tính thể tích của một nguyên tử: (R là bán kính nguyên tử) III/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ. OBITAN NGUYÊN TỬ 1/ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định nào và tạo thành đám mây electron. 2/ Obitan nguyên tử (AO) a/ Định nghĩa: Obitan nguyên tử là khu vực đám mây electron xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90%. b/ Hình dạng obitan nguyên tử: Dựa trên sự khác nhau về trạng thái electron trong nguyên tử ta có: - Obitan s: dạng hình cầu. - Obitan p: gồm 3 obitan px, py, pz có hình dạng số 8 nổi, định hướng theo 3 trục Ox, Oy, Oz của hệ tọa độ. IV/ LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1/ Lớp electron: Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Các lớp electron xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần nhân ra ngoài): Lớp thứ n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Có số obitan là n2 1 4 9 16 Có số electron tối đa là 2n2 2 8 18 32 2/ Phân lớp electron - Mỗi lớp electron chia thành các phân lớp s, p, d, f gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau: Phân lớp s p d f Có số obitan 1 3 5 7 Có số electron tối đa 2 6 10 14 - Trong 1 lớp electron thì số phân lớp = số thứ tự lớp: Lớp thứ 1 2 3 4 Có phân lớp 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f - Phân lớp electron chứa electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. V/ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 1/ Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử a/ Nguyên lý Pauli: Trên 1 obitan có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều nhau: - 1 obitan có 2e: 2e ghép đôi ↓↑ - 1 obitan xó 1e: 1e độc thân ↑ b/ Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. c/ Quy tắc Hund: Trong 1 phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và có chiều tự quay giống nhau. Ví dụ: 7N ↓↑ ↓↑ ↑ ↑ ↑ 1s2 2s2 2p3 d/ Trật tự các mức năng lượng nguyên tử: Trong nguyên tử, các electron trên các obitan khác nhau, nhưng cùng 1 phân lớp có mức năng lượng như nhau. Các mức năng lượng nguyên tử tăng dần theo trình tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p * Ñeå nhôù ta duøng quy taéc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… 2/ Cấu hình electron nguyên tử: Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp của các lớp electron khác nhau. a/ Cách viết cấu hình electron nguyên tử - Xác định số electron trong nguyên tử. - Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần. - Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp. Ví dụ: 26Fe. Viết theo trật tự mức năng lượng AO tăng dần: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 - Sau đó viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 4s2 - Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2 * Chú ý: Khi viết cấu hình electron để dễ nhớ trật tự các mức năng lượng, ta viết theo thứ tự lớp với 2 phân lớp s, p như sau: 1s 2s2p 3s3p 4s ... 4p 5s ... 5p 6s ... 6p 7s ... 7p - Sau đó thêm 3d vào giữa lớp 4s ... 4p - Thêm 4d vào giữa lớp 5s ... 5p - Thêm 4f 5d vào giữa lớp 6s ... 6p - Thêm 5f 6d vào giữa lớp 7s ... 7p - Ta sẽ được 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p b/ Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng - Các electron lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố. - Số electron lớp ngoài cùng tối đa là 8e + Các nguyên tử kim loại có: 1e, 2e, 3e lớp ngoài cùng. + Các nguyên tử phi kim có: 5e, 6e, 7e lớp ngoài cùng. + Các nguyên tử khí hiếm có: 8e (He có 2e) lớp ngoài cùng. + Các nguyên tử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại (Ge, Sn, Pb) có thể là phi kim (C, Si). B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN * Chủ đề 1: Tính nguyên tử khối, nguyên tử lượng Bài 1: Biết khối lượng nguyên tử của: mNa = 38,1634.10-27kg; mS = 53,226.10-27kg; mMg = 40,358. 10-27kg; mP = 51,417. 10-27kg Tính nguyên tử khối của Na, S, Mg, P. (ĐA: MNa = 23; MS = 32; MMg = 24; MP = 31) Bài 2: Biết nguyên tử khối của: MC = 12, MO = 16, MH = 1, MN = 14. Tính khối lượng phân tử: CO2, CH4, NH3, H2O theo đơn vị kg. (ĐA:CO2:73,062.10-27kg; CH4: 26,568.10-27kg; NH3:28,229. 10-27kg; H2O:29,889. 10-27kg) Bài 3: Biết MC = 12,011. Trong phân tử CS2 có 15,8% mC và 84,2% mS. Tìm nguyên tử khối của S và khối lượng nguyên tử S gam. (ĐA: MS = 32; mS = 32. 1,6605.10-24g) Bài 4: Biết nguyên tử khối cacbon là 12 và khối lượng nguyên tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng nguyên tử hiđro. Tính khối lượng nguyên tử hiđro theo đơn vị u và gam. (MH = 1,008u; 1,008.1,660510-24g) Bài 5: Biết khối lượng nguyên tử oxi, cacbon lần lượt nặng gấp 15,842 lần và 11,905 lần khối lượng nguyên tử hiđro. Nếu chọn 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị thì nguyên tử khối oxi, hiđro là bao nhiêu? (ĐA: MH = 1,008; MO = 15,967) * Chủ đề 2: Khối lượng riêng của nguyên tử Bài 6: Tính khối lượng riêng của nguyên tử a. Zn, biết rZn = 1,35.10-8 cm, MZn = 65 b. Al, biết rAl = 1,43 Ǻ, MAl = 27 c. Na, biết rNa = 0,19 nm, MNa = 23 d. Cs, biết rCs = 0,27 nm, MCs = 133 (Biết rằng trong tinh thể các kim loại này nguyên tử Zn, Al chiếm 74% thể tích, còn Na, Cs chiếm 64% thể tích tinh thể). * Chủ đề 3: Tìm kí hiệu nguyên tử Bài 7: X có tổng số hạt là 52, số khối là 35. Viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 8: X có tổng số hạt là 126, số hạt nơtron nhiều hơn số proton 12 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 9: X có tổng số hạt là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 10: X có tổng số hạt là 28, số hạt không mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X. Bài 11: X có tổng số hạt là 180, số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Viết kí hiệu nguyên tử X. * Chủ đề 4: Biết số nguyên tử, số khối của các đồng vị tìm nguyên tử khối trung bình và ngược lại Bài 12: Tính nguyeân töû löôïng trung bình cuûa caùc nguyeân toá sau, bieát trong töï nhieân chuùng coù caùc ñoàng vò laø: ÑS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20 Bài 13: Nguyên tử khối trung bình của brom là . Biết brom có 2 đồng vị, đòng vị thứ nhất có số khối là 79, chiếm 54,5% số nguyên tử. Tính số khối của đồng vị còn lại. (ĐA: 81) Bài 14: Nguyên tố X có 3 đồng vị: Đồng vị thứ nhất có 5 nơtron, chiếm 50%; đồng vị thứ hai có 7 nơtron, chiếm 35%; đồng vị thứ ba có 8 nơtron, chiếm 15%. Tìm số khối và viết kí hiệu nguyên tử mỗi đồng vị. Biết . ((ĐA: Z = 5; ) Bài 15: Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là Cl và Cl. Hàm lượng % của Cl là bao nhiêu? * Chủ đề 5: Dựa vào cấu hình electron. Xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố và ngược lại Bài 16: Biết cấu tạo các lớp electron của các nguyên tố sau: A. 2/8/8 B. 2/8/18/7 C. 2/8/14/2 D. 2/8/18/8/2 a. Cho biết tính chất các nguyên tố trên? (kim loại, phi kim, khí hiếm). b. Viết cấu hình electron các nguyên tố đó. Bài 17: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28. a. Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng? b. Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Bài 18: Hãy viết cấu hình e đầy đủ, điền các electron vào obitan và cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình e ngoài cùng như sau: a. 2s1 b. 2s22p3 c. 2s22p6 d. 3s2 e. 3s23p1 f. 3s23p4 g. 3s23p5 h. 3d34s2 Bài 19: Cho bieát caáu hình e cuûa caùc nguyeân toá sau: 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 a) Goïi teân caùc nguyeân toá. b) Nguyeân toá naøo laø kim loaïi, phi kim, khí hieám? Vì sao? c) Ñoái vôùi moãi nguyeân töû, lôùp e naøo lieân keát vôùi haït nhaân chaët nhaát, yeáu nhaát? d) Coù theå xaùc ñònh khoái löôïng nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá ñoù ñöôïc khoâng? Vì sao? Bài 20: Cho bieát caáu hình e ôû phaân lôùp ngoaøi cuøng cuûa caùc nguyeân töû sau laàn löôït laø 3p1 ; 3d5 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6. a) Vieát caáu hình e ñaày ñuû cuûa moãi nguyeân töû. b) Cho bieát moãi nguyeân töû coù maáy lôùp e, soá e treân moãi lôùp laø bao nhieâu? c) Nguyeân toá naøo laø kim loaïi, phi kim, khí hieám? Giaûi thích? Bài 21: Nguyên tử Al có z = 13; nguyên tử Fe có z = 26; nguyên tử S có z = 16; Nguyên tử Br có z = 35; Nguyên tử Ca có z = 20. Viết cấu hình electron các ion tương ứng: Al3+, Ca2+, Fe2+, S2-, Br- Bài 22: Viết cấu hình e của Fe, Fe2+; Fe3+; S; S2- biết Fe ở ô thứ 26 và số ô của S là 16 trong bảng tuần hoàn? Bài 23: Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 a. Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R? b. Viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử? Bài 24: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 14,4g kết tủa. Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình e? Bài 25: Dung dịch A có 16,38 g muối NaX tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu được 40,18 g kết tủa. Xác định nguyên tử khối, gọi tên X, viết cấu hình e, viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử? Bài 26: X là kim loại hóa trị II. Cho 6,082 gam X tác dụng hết với dd HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. a. Tìm nguyên tử khối của X và cho biết tên của X? b. Viết cấu hình e của X? C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO 1. Nguyên tử gồm: A. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm. B. Các hạt proton và electron. C. Các hạt proton và nơtron. D. Các hạt electron và nơtron. 2. Khối lượng của nguyên tử bằng: A. Tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. B. Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron và tổng số hạt electron. C. Tổng khối lượng của các hạt proton và electron. D. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử. 3. Khái niệm mol là A. Số nguyên tử của chất. B. Lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion). C. Số phân tử chất. D. Khối lượng phân tử chất. 4. Chọn câu SAI A. Số proton. B. Số electron. C. Số nơtron. D. Điện tích hạt nhân. 5. Mệnh đề Sai về nguyên tử là A. Số hiệunguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton bằng số nơtron. C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân. D. Số proton bằng số electron. 6. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác về: A. Khối lượng nguyên tử B. Số khối. C. Số nơtron. D. Cả A,B,C đều đúng. 7. Trong kí hiệu thì: A. A là số khối. B. Z là số hiệu nguyên tử. C. X là kí hiệu nguyên tố. D. Tất cả đều đúng. 8. Chọn câu ĐÚNG 1. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhận. 2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. 2. Số proton trong nhân bằng số electron ở vỏ. 4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton. 5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử của nitơ có 7 nơtron. 6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có tỉ lệ N : Z = 1 : 1 A. 1, 4, 5. B. 2, 3, 4, 6. C. 4, 5, 6. D. 1, 3, 4. 9. Hai nguyên tử đồng vị có cùng: A. Số e ngoài cùng. B. Số p trong nhân. C. Tính chất hóa học. D. A,B,C đều đúng. 10. Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học vì nó cho biết: A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. NTK của nguyên tử. D. Số khối A và số Z. 11. Chọn phát biểu ĐÚNG Cho các nguyên tử , không cùng tên gọi là các cặp nguyên tử sau: A. A, B. B. C, D. C. B, C. D. A,C;A,D;B,C;B,D. 12. Hai nguyên tử X, Y khác nhau. Muốn có cùng kí hiệu nguyên tố thì X, Y phải có: A. Cùng số e trong nhân. B. Cùng số n trong nhân. C. Cùng số p trong nhân. D. Cùng số khối. 13. Một nguyên tử có 8e, 8n, 8p. Chọn nguyên tử đồng vị với nó: A. 8p, 8n, 8e. B. 8p, 9n, 9e. C. 9p, 8n, 9e. D. 8p, 9n, 8e. 14. Nguyên tử có cùng: A. Số khối. B. Số hiệu nguyên tử Z. C. Số electron. D. Số nơtron. 15. Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton? A. . B. . C. . D. . 16. Nguyên tử có cùng số nơtron với là A. . B. . C. . D. . 17. Có 4 nguyên tử . Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học là: A. Chỉ X, Z. B. Chỉ Y, T. C. Chỉ Y, Z. D. Cặp X, Z; cặp Y, T. 18. Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số khối của hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó là A. 18. B. 19. C. 28. D. 21. 19. X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 36 và trong nguyên tử Y là 40. X, Y là A. Ca và Al. B. Mg và Cr. C. Mg và Al. D. Kết quả khác. 20. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân R là A. 17. B. 25. C. 30. D. 15. 21. Một nguyên tử có khối lượng là 80, số hiệu 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên tử: A. 45p; 35n; 45e. B. 35p; 45n; 35e. C. 35p; 35n; 35e. D. 35p; 35n; 45e. 22. Một nguyene tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có: A. 90 nơtron. B. 61 nơtron. C. 29 nơtron. D. 29 electron. 23. Một nguyên tử có số khối là 167, số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có: A. 55p, 56e, 55n. B. 68p, 68e, 99n. C. 68p, 99e, 68n. D. 99p, 68e, 68n. 24. Nguyên tử A có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số khối của nguyên tử A là A. 56. B. 60. C. 72. D. Kết quả khác. 25. Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử là A. 160. B. 49. C. 123. D86. 26. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số khối của X là 56. Điện tích hạt nhân của X là A. 87+. B, 11+. C. 26+. D. 29+. 27. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp theo các lớp và phân lớp. Lớp thứ 3 có: A. 3 obitan. B. 3 electron. C. 3 phân lớp. D. Cả A,B,C đều đúng. 28. Để biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau được gọi là A. Phân lớp electron. B. Đám mây electron. C. Phân mức năng lượng. D. cấu hình electron. 29. Chọn câu ĐÚNG. Obitan nguyên tử là . . . A. khu vực xung quanh nhân, có dạng hình cầu. B. quỹ đạo chuyển động của e, có thể có dạng hình cầu hoặc số 8 nổi. C. ô lượng tử, có ghi 2 mũi tên ngược chiều. D. khu vực xung quanh nhân mà xác suất tìm thấy e khoảng 90%. 30. Nguyên tử X xó tổng số hạt gấp 3 lần số e ở vỏ, vậy nguyên tử X có: A. Số n gấp 2 số e. B. Số khối là số lẻ. C. Tỉ lệ N : Z = 1 ; 1. D. A,B,C đều sai. 31. Số electron tối đa trong 1 lớp electron thứ n thì bằng: A. 2n. B. n2. C. 2n2. D. n + 2. 32. Các obitan trong một phân lớp ... 1. có cùng sự định hướng trong không gian. 2. khác nhau sự định hướng trong không gian. 3. có cùng mức năng lượng. 4. khác nhau mức năng lượng. 5. số obitan trong các phân lớp là các số lẻ. 6. số obitan trong các phân lớp là các số chẵn. A. 1,3,5,6. B. 2,3,4,6. C. 3,5,6. D. 2,3,5. 33. Lớp M có số phân lớp electrron là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 34. Hãy chỉ ra mức năng lượng viết SAI A. 4s. B. 3d. C. 2d. D. 3p. 35. Số electron tối đa của lớp M là A. 12. B. 6. C. 16. D. 14. 36. Số electron tối đa trong phân lớp d là A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. 37. Cấu hình electron SAI là A. ↑↓ ↑↓ ↑↓ B. ↑↓ ↑ ↑ ↑ C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ D. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 38. Obitan pz có dạng: A. Hình số tám nổi và không rõ định hướng theo trục nào. B. Hình số tám nổi và định hướng theo trục X. C. Hình số tám nổi và định hướng theo trục Z. D. Hình dạng phức tạp và định hướng theo trục Z. 39. Số electron tối đa trong phana lớp f là A. 6. B. 8. C. 14. D. 18. 40. Nguyên rố Clo có kí hiệu có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Điện tích hạt nhân của nguyên tử clo là A. 17. B. 18. C. 18+. D. Tất cả đều sai. 41. Chon câu phát biểu ĐÚNG NHẤT A. Các nguyên tử có 1,2,3 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử kim loại. B. Các nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim. C. Các nguyên tử có 4 e ngoài cùng có thể là kima loại hoặc phi kim. D. Cả A,B,C đều đúng. 42. Cấu hình electronnguyeen tử của Na (z = 11) là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p23s1. D. 1s22s22p63d1. 43. Cấu hình electron của nguyên tố X (z = 25): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2, có số electron ngoài cùng là A. 5. B. 2. C. 7. D. 4. 44. Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Kết luận ĐÚNG là A. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm. B. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm. C. X, Y, Z là phi kim. D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm. 45. Cấu hình electron của selen (z = 34) là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4. Vậy A. lớp e ngoài cùng của nguyên tử selen có 4e. B. lớp e ngoài cùng của nguyên tử selen có 6e. C. lớp thứ 3 của selen có 10e. D. selen là nguyên tố kim loại. 46. Nguyên tử X có 3 lớp electron với lớp electron ngoài cùng có 6e, số hiệu nguyên tử Z là A. 8. B. 18. C. 16. D. 28. 47. Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử Z là A. 23. B. 21. C. 25. D. 26. 48. Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. 49. Nguyên tử có số electron được phân bố vào các lớp: A. 2/4/2. B. 2/6. C. 2/8/6. D. 2/8/4/2. 50. Tổng số electron ở phân lớp 3s với 3p của 15P là A. 1. B. 3. C. 5. D. 7. 51. Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất? A. Co (Z = 27). B. Ni (Z = 28). C. Cu (Z = 29). D. Ga (Z = 31). 52. Nguyên tử X có electron cuối phân bố vào phân lớp 3d7, số electron trong nguyên tử X là A. 24. B. 25. C. 27. D. 29. 53. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử 26Fe sau khi mất 3e là A. 3d34s2. B. 3d5. C. 3d6. D. 3d74s1. 54. A không phải là khí hiếm. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34. Cấu hình electron của nguyên tử này là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p4. 55. Nguyên tử 39Y có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Vậy hạt nhân nguyên tử Y có: A. 20p; 19n. B. 19p; 20n. C. 20p; 19e. D. 19p; 20e. 56. Nguyên tử X có phân lớp cuối là: 4p3 có số hiệunguyên tử là A. 32. B. 33. C. 34. D. 35. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ HÓA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH 2016-2017) Môn HÓA HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh:..........................................................Lớp: .........................SBD:.................. ĐỀ CHÍNH THỨC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1: Phản ứng biểu thị quá trình nào sau đây: A. quá trình khử B. quá trình oxi hóa C. quá trình hòa tan D. quá trình phân huỷ Câu 2: Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị và , Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. % của 2 đồng vị trên lần lượt là: A. 75% và 25% B. 70% và 30% C. 80% và 20% D. 60% và 40% Câu 3: Cho 2 gam hỗn hợp hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn, thu được 8,72 gam hỗn hợp muối khan. Hai kim loại đó là: A. Ca và Ba B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Ba và Sr Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số các hạt bằng 34. Số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Số khối của nguyên tử R là: A. 11 B. 34 C. 22 D. 23 Câu 5: Các nguyên tố: nitơ (Z=7), silic (Z=14), oxi (Z=8), photpho (Z=15). Tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự: A. Si < N < P < O B. Si < P < N < O C. O < N < P < Si D. P < N < Si < O Câu 6: Cho các hợp chất: H2O, HCl, NH3. Cộng hóa trị của các nguyên tố O, Cl, N lần lượt là: A. 3, 2, 1 B. 1, 2, 3 C. 2, 1, 3 D. 2, 3, 1 Câu 7: Z là 1 nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là 1 nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. ZY2 với liên kết ion B. Z2Y với liên kết cộng hoá trị C. ZY với liên kết ion D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị Câu 8: Một nguyên tố R có cấu hình electronlà 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là: A. RH5, R2O3. B. RH4, RO2 C. RH3, R2O5. D. RH2, RO. Câu 9: Trong nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 26. Y thuộc về loại kí hiệu nguyên tử nào sau đây. A. B. C. D. Câu 10: Công thức cấu tạo đúng của CO2 là: A. O ← C = O B. O = C – O C. O = C = O D. O = O – C Câu 11: Hệ số cân bằng của phản ứng sau lần lượt là: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. A. 3, 14, 9, 1, 7 B. 3, 28, 9, 1, 14 C. 3, 26, 9, 2, 13 D. 2, 28, 6, 1, 14 Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử X (Z = 15) là: 1s22s22p63s23p3. Tìm câu sai trong các câu sau: A. Lớp thứ 2 có 8 electron B. Lớp thứ 3 có 5 electron C. Lớp thứ nhất có 2 electron D. Lớp ngoài cùng có 3 electron Câu 13: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của R trong BTH là A. chu kì 2, nhóm VIIIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 2, nhóm VIA D. chu kì 2, nhóm VIB Câu 14: Trong các phản ứng hóa học, để biến thành cation, nguyên tử Na (Z = 11) đã: A. Nhường đi 1e B. Nhận thêm 1e. C. Nhường đi 1proton. D. Nhận thêm 1proton. Câu 15: Các nguyên tô nhóm B trong bảng tuần hoàn là

Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Chương 1: NGUN TỬ A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ I/ THÀNH PHẦN NGUN TỬ 1/ Cấu tạo ngun tử - đặc tính hạt Ngun tử có cấu tạo gồm: - Hạt nhân ngun tử, gồm hạt proton (p) (mang điện tích dương) hạt nơtron (n) (khơng mang điện) - Vỏ ngun tử gồm hạt electron (e) (mang điện tích âm) chuyển động xung quanh hạt nhân Khối lượng (m) Thật Tương đối -27 1,67.10 kg 1u -27 1,67.10 kg 1u 9,1.10-31 kg 1/1840 u Hạt Proton Nơtron Electron Điện tích (q) Thật Tương đối -19 +1,602.10 C 1+ 0 -1,602.10-19C 1- * Kết luận + Khối lượng ngun tử khối lượng hạt nhân ngun tử + Ngun tử trung hòa điện, nên số p = số e 2/ Kích thước khối lượng ngun tử a/ Kích thước ngun tử: nhỏ, tính đơn vị nanomet (nm) nm = 10-9m = 10 Ǻ Đường kính 10-1 nm Ngun tử Dnguyentu Dhatnhan 10-5 nm hạt nhân Dnguyentu Delectron Electron (hay proton) 10-8 nm So sánh 10 −1 = −5 = 10 lan 10 10 −1 = −8 = 107 lan 10 Dhatnhan 10 −5 = −8 = 103 lan Delectron 10 Vì electron chuyển động xung quanh hạt nhân khơng gian rỗng ngun tử b/ Khối lượng ngun tử: nhỏ, tính u (hoặc đvC) Với 1u = 1/12 mC – 12 = 1/12 19,9265.10-27 kg ==> 1u = 1,6605.10-27 kg II/ HẠT NHÂN NGUN TỬ NGUN TỐ HĨA HỌC 1/ Điện tích hạt nhân (Z+) Điện tích hạt nhân tổng điện tích proton Z = số proton = số electron 2/ Số khối hạt nhân (A) Số khối hạt nhân tổng số proton (Z) với tổng số nơtron (N) A=Z +N 3/ Số hiệungun tử (Z) Số hiệu ngun tử số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố 4/ Kí hiệu ngun tử ngun tố X A Z X A: số khối - Z: số hiệu ngun tử - X: kí hiệu hóa học ngun tố III/ ĐỒNG VỊ NGUN TỬ KHỐI NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 1/ Đồng vị: Đồng vị ngun tử ngun tố có số proton, khác số nơtron 1 H Ví dụ Ngun tố H có đồng vị Chú ý Các đồng vị bền có Z < 83 2/ Ngun tử khối Ngun tử khối trung bình H H Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh a/ Ngun tử khối (M) Ngun tử khối khối lượng tương đối ngun tử, số khối hạt nhân M=A M b/ Ngun tử khối trung bình ( ) Ngun tử khối trung bình ngun tố có nhiều đồng vị tính hệ thức M= aA + bB + cC a+b+c Với a, b, c: số ngun tử (hoặc % số ngun tử) mối đồng vị A, B, C: ngun tử khối (hay số khối) đồng vị * Chú ý: - Phân biệt ngun tử ngun tố: + Ngun tử loại hạt vi mơ gồm hạt nhân hạt electron quanh hạt nhân + Ngun tố tập hợp ngun tử có điện tích hạt nhân - Tính chất hóa học ngun tố tính chất hóa học ngun tử ngun tố - Mối quan hệ hạt cấu tạo nên ngun tử: + Số hạt = 2Z + N (mang điện: 2Z, khơng mang điện: N) + Số hạt mang điện = số electron + số proton = 2Z + Số hạt hạt nhân = số proton + số nơtron = Z + N + Điều kiện bền hạt nhân ngun tử sonotron ( N ) 1≤ ≤ 1,33 soproton ( Z ) với Z ≤ 20 sonotron ( N ) 1≤ ≤ 1,52 soproton ( Z ) với Z ≤ 83 A Z X - Từ kí hiệu ngun tử => số p số n hạt nhân số electron vỏ ngun tử ngược lại - Tất ngun tử có số điện tích hạt nhân Z thuộc ngun tố hóa học - Cơng thức tính thể tích ngun tử: V = πR 3 (R bán kính ngun tử) III/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUN TỬ OBITAN NGUN TỬ 1/ Sự chuyển động electron ngun tử Trong ngun tử, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân khơng theo quỹ đạo xác định tạo thành đám mây electron 2/ Obitan ngun tử (AO) a/ Định nghĩa: Obitan ngun tử khu vực đám mây electron xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron khoảng 90% b/ Hình dạng obitan ngun tử: Dựa khác trạng thái electron ngun tử ta có: - Obitan s: dạng hình cầu - Obitan p: gồm obitan px, py, pz có hình dạng số nổi, định hướng theo trục Ox, Oy, Oz hệ tọa độ IV/ LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1/ Lớp electron: Lớp electron gồm electron có mức lượng gần Các lớp electron xếp theo thứ tự mức lượng từ thấp đến cao (từ gần nhân ngồi): Lớp thứ n Tên lớp Có số obitan n2 Có số electron tối đa 2n2 K 2 L M 18 N 16 32 O P Q Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh 2/ Phân lớp electron - Mỗi lớp electron chia thành phân lớp s, p, d, f gồm electron có mức lượng nhau: Phân lớp s Có số obitan Có số electron tối đa - Trong lớp electron số phân lớp = số thứ tự lớp: p d 10 f 14 Lớp thứ Có phân lớp 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f - Phân lớp electron chứa electron tối đa gọi phân lớp electron bão hòa V/ NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUN TỬ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ 1/ Các ngun lý quy tắc phân bố electron ngun tử a/ Ngun lý Pauli: Trên obitan có tối đa 2e 2e chuyển động tự quay khác chiều nhau: - obitan có 2e: 2e ghép đơi ↓↑ - obitan xó 1e: 1e độc thân ↑ b/ Ngun lý vững bền: Ở trạng thái bản, ngun tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao c/ Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa có chiều tự quay giống Ví dụ: 7N ↓↑ ↓↑ ↑ ↑ 2 ↑ 1s 2s 2p d/ Trật tự mức lượng ngun tử: Trong ngun tử, electron obitan khác nhau, phân lớp có mức lượng Các mức lượng ngun tử tăng dần theo trình tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p * Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… 2/ Cấu hình electron ngun tử: Cấu hình electron ngun tử biểu diễn phân bố electron phân lớp lớp electron khác a/ Cách viết cấu hình electron ngun tử - Xác định số electron ngun tử - Phân bố electron theo trật tự mức lượng AO tăng dần - Viết cấu hình electron theo thứ tự phân lớp electron lớp Ví dụ: 26Fe Viết theo trật tự mức lượng AO tăng dần: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 - Sau viết lại theo thứ tự phân lớp electron lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 4s2 - Viết gọn: [Ar] 3d6 4s2 * Chú ý: Khi viết cấu hình electron để dễ nhớ trật tự mức lượng, ta viết theo thứ tự lớp với phân lớp s, p sau: 1s 2s2p 3s3p 4s 4p 5s 5p 6s 6p 7s 7p - Sau thêm 3d vào lớp 4s 4p - Thêm 4d vào lớp 5s 5p - Thêm 4f 5d vào lớp 6s 6p - Thêm 5f 6d vào lớp 7s 7p - Ta 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p b/ Đặc điểm lớp electron ngồi Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh - Các electron lớp ngồi định tính chất hóa học ngun tố - Số electron lớp ngồi tối đa 8e + Các ngun tử kim loại có: 1e, 2e, 3e lớp ngồi + Các ngun tử phi kim có: 5e, 6e, 7e lớp ngồi + Các ngun tử khí có: 8e (He có 2e) lớp ngồi + Các ngun tử có 4e lớp ngồi kim loại (Ge, Sn, Pb) phi kim (C, Si) B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN * Chủ đề 1: Tính ngun tử khối, ngun tử lượng Bài 1: Biết khối lượng ngun tử của: mNa = 38,1634.10-27kg; mS = 53,226.10-27kg; mMg = 40,358 10-27kg; mP = 51,417 10-27kg Tính ngun tử khối Na, S, Mg, P (ĐA: MNa = 23; MS = 32; MMg = 24; MP = 31) Bài 2: Biết ngun tử khối của: MC = 12, MO = 16, MH = 1, MN = 14 Tính khối lượng phân tử: CO2, CH4, NH3, H2O theo đơn vị kg (ĐA:CO2:73,062.10-27kg; CH4: 26,568.10-27kg; NH3:28,229 10-27kg; H2O:29,889 10-27kg) Bài 3: Biết MC = 12,011 Trong phân tử CS2 có 15,8% mC 84,2% mS Tìm ngun tử khối S khối lượng ngun tử S gam (ĐA: MS = 32; mS = 32 1,6605.10-24g) Bài 4: Biết ngun tử khối cacbon 12 khối lượng ngun tử cacbon gấp 11,905 lần khối lượng ngun tử hiđro Tính khối lượng ngun tử hiđro theo đơn vị u gam (MH = 1,008u; 1,008.1,660510-24g) Bài 5: Biết khối lượng ngun tử oxi, cacbon nặng gấp 15,842 lần 11,905 lần khối lượng ngun tử hiđro Nếu chọn 1/12 khối lượng ngun tử cacbon làm đơn vị ngun tử khối oxi, hiđro bao nhiêu? (ĐA: MH = 1,008; MO = 15,967) * Chủ đề 2: Khối lượng riêng ngun tử Bài 6: Tính khối lượng riêng ngun tử a Zn, biết rZn = 1,35.10-8 cm, MZn = 65 b Al, biết rAl = 1,43 Ǻ, MAl = 27 c Na, biết rNa = 0,19 nm, MNa = 23 d Cs, biết rCs = 0,27 nm, MCs = 133 (Biết tinh thể kim loại ngun tử Zn, Al chiếm 74% thể tích, Na, Cs chiếm 64% thể tích tinh thể) * Chủ đề 3: Tìm kí hiệu ngun tử Bài 7: X có tổng số hạt 52, số khối 35 Viết kí hiệu ngun tử X Bài 8: X có tổng số hạt 126, số hạt nơtron nhiều số proton 12 hạt Viết kí hiệu ngun tử X Bài 9: X có tổng số hạt 115, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 25 hạt Viết kí hiệu ngun tử X Bài 10: X có tổng số hạt 28, số hạt khơng mang điện tích chiếm 35,71% tổng số hạt Viết kí hiệu ngun tử X Bài 11: X có tổng số hạt 180, số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt Viết kí hiệu ngun tử X * Chủ đề 4: Biết số ngun tử, số khối đồng vị tìm ngun tử khối trung bình ngược lại Bài 12: Tính nguyên tử lượng trung bình nguyên tố sau, biết tự nhiên chúng có đồng vò là: 62 a ) 2858 Ni (67, 76%); 2860 Ni(26,16%); 2861Ni (2, 42%); 28 Ni(3, 66%) b) 168 O(99, 757%); 178 O (0, 039%); 188 O(0, 204%) 56 57 c) 2655 Fe(5,84%); 26 Fe(91, 68%); 26 Fe(2,17%); 2658 Fe(0,31%) 206 207 208 d ) 204 82 Pb (2,5%); 82 Pb (23, 7%); 82 Pb(22, 4%); 82 Pb(51, 4%) ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20 M Br = 79,91 Bài 13: Ngun tử khối trung bình brom Biết brom có đồng vị, đòng vị thứ có số khối 79, chiếm 54,5% số ngun tử Tính số khối đồng vị lại (ĐA: 81) Bài 14: Ngun tố X có đồng vị: Đồng vị thứ có nơtron, chiếm 50%; đồng vị thứ hai có nơtron, chiếm 35%; đồng vị thứ ba có nơtron, chiếm 15% Tìm số khối viết kí hiệu ngun tử đồng vị Biết 10 12 13 M X = 11,15 X; 5X; 5X ((ĐA: Z = 5; ) Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Bài 15: Cho biết khối lượng ngun tử trung bình Clo 35,5 Clo có đồng vị 35 17 Cl 37 17 Cl Hàm 37 17 lượng % Cl bao nhiêu? * Chủ đề 5: Dựa vào cấu hình electron Xác định cấu tạo ngun tử, tính chất ngun tố ngược lại Bài 16: Biết cấu tạo lớp electron ngun tố sau: A 2/8/8 B 2/8/18/7 C 2/8/14/2 D 2/8/18/8/2 a Cho biết tính chất ngun tố trên? (kim loại, phi kim, khí hiếm) b Viết cấu hình electron ngun tố Bài 17: Viết cấu hình e ngun tử ngun tố có Z = 8; Z = 16; Z = 36; Z = 28 a Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngồi cùng? b Cho biết ngun tố kim loại hay phi kim? Bài 18: Hãy viết cấu hình e đầy đủ, điền electron vào obitan cho biết số hiệu ngun tử ngun tố có cấu hình e ngồi sau: a 2s1 b 2s22p3 c 2s22p6 d 3s2 2 e 3s 3p f 3s 3p g 3s 3p h 3d34s2 Bài 19: Cho biết cấu hình e nguyên tố sau: 1s2 2s2 2p6 3s1 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 a) Gọi tên nguyên tố b) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao? c) Đối với nguyên tử, lớp e liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất? d) Có thể xác đònh khối lượng nguyên tử nguyên tố không? Vì sao? Bài 20: Cho biết cấu hình e phân lớp nguyên tử sau 3p1 ; 3d5 ; 4p3 ; 5s2 ; 4p6 a) Viết cấu hình e đầy đủ nguyên tử b) Cho biết nguyên tử có lớp e, số e lớp bao nhiêu? c) Nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm? Giải thích? Bài 21: Ngun tử Al có z = 13; ngun tử Fe có z = 26; ngun tử S có z = 16; Ngun tử Br có z = 35; Ngun tử Ca có z = 20 Viết cấu hình electron ion tương ứng: Al3+, Ca2+, Fe2+, S2-, BrBài 22: Viết cấu hình e Fe, Fe2+; Fe3+; S; S2- biết Fe thứ 26 số S 16 bảng tuần hồn? Bài 23: Cation R+ có cấu hình e phân lớp ngồi 2p6 a Viết cấu hình e ngun tử ngun tố R? b Viết phân bố e vào obitan ngun tử? Bài 24: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu 14,4g kết tủa Xác định ngun tử khối X viết cấu hình e? Bài 25: Dung dịch A có 16,38 g muối NaX tác dụng với lượng dư dd AgNO3 thu 40,18 g kết tủa Xác định ngun tử khối, gọi tên X, viết cấu hình e, viết phân bố e vào obitan ngun tử? Bài 26: X kim loại hóa trị II Cho 6,082 gam X tác dụng hết với dd HCl dư thu 5,6 lít khí H đktc a Tìm ngun tử khối X cho biết tên X? b Viết cấu hình e X? C/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO Ngun tử gồm: A Hạt nhân mang điện tích dương lớp vỏ mang điện tích âm B Các hạt proton electron C Các hạt proton nơtron D Các hạt electron nơtron Khối lượng ngun tử bằng: A Tổng số hạt proton tổng số hạt nơtron Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh B Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron tổng số hạt electron C Tổng khối lượng hạt proton electron D Tổng khối lượng proton, nơtron electron có ngun tử Khái niệm mol A Số ngun tử chất B Lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mơ (ngun tử, phân tử, ion) C Số phân tử chất D Khối lượng phân tử chất Chọn câu SAI A Số proton B Số electron C Số nơtron D Điện tích hạt nhân Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Mệnh đề Sai ngun tử A Số hiệungun tử trị số điện tích hạt nhân ngun tử B Số proton số nơtron C Số proton trị số điện tích hạt nhân D Số proton số electron Đồng vị ngun tố có số proton, khác về: A Khối lượng ngun tử B Số khối C Số nơtron D Cả A,B,C A z X Trong kí hiệu thì: A A số khối B Z số hiệu ngun tử C X kí hiệu ngun tố D Tất Chọn câu ĐÚNG Số hiệu ngun tử điện tích hạt nhận Số proton ngun tử số nơtron Số proton nhân số electron vỏ Chỉ có hạt nhân ngun tử nitơ có proton Chỉ có hạt nhân ngun tử nitơ có nơtron Chỉ có hạt nhân ngun tử nitơ có tỉ lệ N:Z=1:1 A 1, 4, B 2, 3, 4, C 4, 5, D 1, 3, Hai ngun tử đồng vị có cùng: A Số e ngồi B Số p nhân C Tính chất hóa học D A,B,C 10 Kí hiệu ngun tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho ngun tố hóa học cho biết: A Số khối B Số hiệu ngun tử Z C NTK ngun tử D Số khối A số Z 11 Chọn phát biểu ĐÚNG 26 27 35 37 13 A, 13 B , 17 C , 17 D Cho ngun tử , khơng tên gọi cặp ngun tử sau: A A, B B C, D C B, C D A,C;A,D;B,C;B,D 12 Hai ngun tử X, Y khác Muốn có kí hiệu ngun tố X, Y phải có: A Cùng số e nhân B Cùng số n nhân C Cùng số p nhân D Cùng số khối 13 Một ngun tử có 8e, 8n, 8p Chọn ngun tử đồng vị với nó: A 8p, 8n, 8e B 8p, 9n, 9e C 9p, 8n, 9e D 8p, 9n, 8e 40 39 41 20 Ca,19 K , 21 Sc 14 Ngun tử có cùng: A Số khối B Số hiệu ngun tử Z C Số electron D Số nơtron 15 Ngun tử ngun tố có hạt nhân chứa 27 nơtron 22 proton? 49 49 22 49 27 Co 27 ln 49Ti 22Ti A B C D 54 24 Cr 16 Ngun tử có số nơtron với 51 56 56 50 23V 26 Fe 25 Mn 22Ti A B C D 23 24 24 25 11 X ; 12 Y ; 11 Z ; 12 T 17 Có ngun tử Cặp ngun tử có tên hóa học là: A Chỉ X, Z B Chỉ Y, T C Chỉ Y, Z D Cặp X, Z; cặp Y, T 18 Tổng số proton, nơtron electron ngun tử ngun tố 28 Số khối hạt nhân ngun tử ngun tố A 18 B 19 C 28 D 21 19 X kim loại hóa trị II, Y kim loại hóa trị III Tổng số hạt ngun tử X 36 ngun tử Y 40 X, Y A Ca Al B Mg Cr C Mg Al D Kết khác 20 Ngun tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 có số khối 35 Điện tích hạt nhân R A 17 B 25 C 30 D 15 21 Một ngun tử có khối lượng 80, số hiệu 35 Chọn câu trả lời cấu tạo ngun tử: A 45p; 35n; 45e B 35p; 45n; 35e C 35p; 35n; 35e D 35p; 35n; 45e 22 Một nguyene tử có số hiệu 29, số khối 61 Ngun tử có: A 90 nơtron B 61 nơtron C 29 nơtron D 29 electron 23 Một ngun tử có số khối 167, số hiệu ngun tử 68 Ngun tử ngun tố có: Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh A 55p, 56e, 55n B 68p, 68e, 99n C 68p, 99e, 68n D 99p, 68e, 68n 24 Ngun tử A có tổng số hạt 82, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 22, số khối ngun tử A A 56 B 60 C 72 D Kết khác Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh 86 37 Rb 25 Tổng số hạt proton, electron, nơtron ngun tử A 160 B 49 C 123 D86 26 Ngun tử X có tổng số hạt 82, số khối X 56 Điện tích hạt nhân X A 87+ B, 11+ C 26+ D 29+ 27 Trong ngun tử, electron xếp theo lớp phân lớp Lớp thứ có: A obitan B electron C phân lớp D Cả A,B,C 28 Để biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác gọi A Phân lớp electron B Đám mây electron C Phân mức lượng D cấu hình electron 29 Chọn câu ĐÚNG Obitan ngun tử A khu vực xung quanh nhân, có dạng hình cầu B quỹ đạo chuyển động e, có dạng hình cầu số C lượng tử, có ghi mũi tên ngược chiều D khu vực xung quanh nhân mà xác suất tìm thấy e khoảng 90% 30 Ngun tử X xó tổng số hạt gấp lần số e vỏ, ngun tử X có: A Số n gấp số e B Số khối số lẻ C Tỉ lệ N : Z = ; D A,B,C sai 31 Số electron tối đa lớp electron thứ n bằng: A 2n B n2 C 2n2 D n + 32 Các obitan phân lớp có định hướng khơng gian khác định hướng khơng gian có mức lượng khác mức lượng số obitan phân lớp số lẻ số obitan phân lớp số chẵn A 1,3,5,6 B 2,3,4,6 C 3,5,6 D 2,3,5 33 Lớp M có số phân lớp electrron A B C D 34 Hãy mức lượng viết SAI A 4s B 3d C 2d D 3p 35 Số electron tối đa lớp M A 12 B C 16 D 14 36 Số electron tối đa phân lớp d A B C 10 D 14 37 Cấu hình electron SAI A ↑↓ ↑↓ ↑↓ B ↑↓ ↑ ↑ ↑ C ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ D ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 38 Obitan pz có dạng: A Hình số tám khơng rõ định hướng theo trục B Hình số tám định hướng theo trục X C Hình số tám định hướng theo trục Z D Hình dạng phức tạp định hướng theo trục Z 39 Số electron tối đa phana lớp f A B C 14 D 18 35 Cl 17 40 Ngun rố Clo có kí hiệu có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Điện tích hạt nhân ngun tử clo A 17 B 18 C 18+ D Tất sai 41 Chon câu phát biểu ĐÚNG NHẤT A Các ngun tử có 1,2,3 e lớp ngồi ngun tử kim loại B Các ngun tử có 5,6,7 e lớp ngồi ngun tử phi kim C Các ngun tử có e ngồi kima loại phi kim D Cả A,B,C 42 Cấu hình electronnguyeen tử Na (z = 11) A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p23s1 D 1s22s22p63d1 2 6 43 Cấu hình electron ngun tố X (z = 25): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s , có số electron ngồi A B C D Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh 44 Cho biết cấu hình electron ngun tử ngun tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Kết luận ĐÚNG A X kim loại, Y phi kim, Z khí B X, Y kim loại, Z khí C X, Y, Z phi kim D X, Y phi kim, Z khí 2 45 Cấu hình electron selen (z = 34) là: 1s 2s 2p 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Vậy A lớp e ngồi ngun tử selen có 4e B lớp e ngồi ngun tử selen có 6e C lớp thứ selen có 10e D selen ngun tố kim loại 46 Ngun tử X có lớp electron với lớp electron ngồi có 6e, số hiệu ngun tử Z A B 18 C 16 D 28 47 Ngun tử Y có 3e phân lớp 3d, Y có số hiệu ngun tử Z A 23 B 21 C 25 D 26 48 Các electron ngun tử X phân bố lớp, lớp thứ có electron Số đơn vị điện tích hạt nhân ngun tử ngun tố X A B C 14 D 16 16 O 49 Ngun tử có số electron phân bố vào lớp: A 2/4/2 B 2/6 C 2/8/6 D 2/8/4/2 50 Tổng số electron phân lớp 3s với 3p 15P A B C D 51 Ngun tử ngun tố có số electron độc thân nhiều nhất? A Co (Z = 27) B Ni (Z = 28) C Cu (Z = 29) D Ga (Z = 31) 52 Ngun tử X có electron cuối phân bố vào phân lớp 3d , số electron ngun tử X A 24 B 25 C 27 D 29 53 Cấu hình electron ngồi ngun tử 26Fe sau 3e A 3d34s2 B 3d5 C 3d6 D 3d74s1 54 A khơng phải khí Tổng số hạt p, n, e ngun tử ngun tố A 34 Cấu hình electron ngun tử A 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s1 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s23p63d104s24p4 55 Ngun tử 39Y có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Vậy hạt nhân ngun tử Y có: A 20p; 19n B 19p; 20n C 20p; 19e D 19p; 20e 56 Ngun tử X có phân lớp cuối là: 4p có số hiệungun tử A 32 B 33 C 34 D 35 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ HĨA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH 2016-2017) Mơn HĨA HỌC 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Lớp: SBD: ĐỀ CHÍNH THỨC A PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) +3 +2 Câu 1: Phản ứng Fe+ 1e → Fe biểu thị q trình sau đây: A q trình khử B q trình oxi hóa C q trình hòa tan D q trình phân huỷ Câu 2: Trong tự nhiên, ngun tố clo có đồng vị clo 35,5 % đồng vị là: 10 35 17 Cl 37 17 Cl , Ngun tử khối trung bình Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh 3+ 3-) Câu 17: Số oxi hố Mn, Fe ,S (trong SO3), P (trong PO là: A +5,+6,+3,0 B 0,+3,+5,++6 C +3,+5,0,+6 D 0,+3,+6,+5 Câu 18: Phản ứng hố học sau khơng phải phản ứng oxi hố – khử? → NaCl + NaClO + H2O → 3Cl2 + KCl + 3H2O A Cl2 + 2NaOH  B 6HCl + KClO3  → NaHCO3 + HclO D 3Cl2 + 6KOH  → 5KCl + KClO3 + C NaClO + CO2 + H2O  3H2O Câu 19: Hồ tan hồn tồn 4,8 gam Mg vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư, thu V lít khí hiđro sunfua (H2S) đktc, MgSO4 H2O Giá trị V : A 3,36 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 1,12 lít Câu 20: Tìm đáp án phát biểu khơng nói ngun tử A Một ngun tố hố học có ngun tử với khối lượng khác B Ngun tử thành phần nhỏ bé chất, khơng bị chia nhỏ phản ứng hố học C Ngun tử hệ trung hồ điện tích D Trong ngun tử, biết điện tích hạt nhân suy số proton, nơtron, electron ngun tử B TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1: ( 2,0 điểm) Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi là: 3s23p5 a) Viết cấu hình electron đầy đủ X? X ngun tố nào? b) Viết cơng thức hợp chất khí X với hiđro giải thích hình thành liên kết phân tử đó? c) Hợp chất tạo X với Na có cơng thức hóa học gì? giải thích hình thành liên kết hợp chất đó? Biết 14Si có độ âm điện = 1,9; 15P có độ âm điện = 2,19; 16S có độ âm điện = 2,58; 17Cl có độ âm điện = 3,16; 1H có độ âm điện = 2,2; 11Na có độ âm điện = 0,93 Câu 2: ( 2,0 điểm) Cân phản ứng oxi hóa – khử sau phương pháp thăng electron? → a) NH3 + O2 NO + H2O b) Zn+ HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O (Cho biết khối lượng mol: Na = 23, Mg = 24,Ca = 40 , S = 32, Ba = 137, Sr = 88, Cl = 35,5) (thí sinh khơng sử dụng tài liệu bảng tuần hồn) - HẾT SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 12 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh ĐĂKLĂK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ HỐ HỌC Mơn: Hóa học 10 Năm học: 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC 01 Bài (2,5 điểm): Hồn thành phương trình hóa học phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng có) a ZnS + HCl → c H2S + O2(dư) b SO2 + Br2 + H2O → e Al +H2SO4 lỗng d NaOH + SO2 → → → mol : Bài (2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học phân biệt dung dịch nhãn riêng biệt sau (viết phương trình hóa học xảy có): KNO3; H2SO4 ; K2SO4; BaCl2 Bài (0,5 điểm): Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO 3) dùng để trung hòa bớt lượng HCl dư dày Tính thể tích dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit dày) trung hòa uống 0,336 gam NaHCO3 Bài (2,0 điểm): Cho cân hóa học sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) ∆ H0 Cân phản ứng chuyển dịch theo chiều ta thay đổi yếu tố sau ( có giải thích) a Giảm nhiệt độ b Giảm áp suất 14 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh c Lấy bớt khí CO2 d Dùng chất xúc tác Bài (3 điểm) Hòa tan hồn tồn 11,1 gam hỗn hợp A gồm Al Fe dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, vừa đủ Sau phản ứng xảy hồn tồn, thấy 8,4 lít khí SO (ở đktc) dung dịch B a ( 1,5 điểm): Tính thành phần % khối lượng kim loại A b ( 0,5 điểm): Tính tổng khối lượng muối khan thu dung dịch B c ( 1,0 điểm): Nung nóng 1/2 hỗn hợp A với V lít oxi (đktc) thu hỗn hợp rắn X Cho tồn rắn X phản ứng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu 1,96 lít khí SO (đktc) (Các phản ứng xảy hồn tồn) Tìm V? Cho: Fe =56; Al =27; O=16; H =1; C = 12; Na=23; S=32 (Học sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn ngun tố hóa học) Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐĂKLĂK Mơn: Hóa học 10 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG Năm học: 2014 – 2015 PHONG TỔ HỐ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC 01 Bài (2,5 điểm): Mỗi phương trình 0,5 điểm.Thiếu cân điều kiện phản ứng → trừ 0,25 điểm a ZnS + 2HCl ZnCl2 + H2S + H2SO4 c 2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O → b SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr d 2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O e 2Al +3H2SO4 lỗng Al2(SO4)3 + 3H2 Bài (2,0 điểm): Lấy chất ống nghiệm riêng biệt đánh số từ 1đến KNO3 H2SO4 K2SO4 BaCl2 Quỳ tím Hóa đỏ dd BaCl2 Kết tủa trắng 15 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh - (Còn lại) dd AgNO3 PTHH: BaCl2 + K2SO4  BaSO4 + 2KCl; Bài (0,5 điểm): Kết tủa trắng 2AgNO3 + BaCl2  Ba(NO3)2 + 2AgCl nNaHCO3 = 0,004 mol ptpư: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O ( 0,25 điểm) 0,004 0,004 (mol) VHCl = 0,004/0,035 = 0,114 (l) (0,25 điểm) Bài (2,0 điểm): Trả lời ý 0,5 điểm Cho cân hóa học sau: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3 (k) ∆ H 1,5x + y = 0,35 mol (2) Giải hpt (1) (2)  x=0,15; y=0,125 (mol) %mFe=73,68%; %mMg=26,32% b m hh muối = mFe2(SO4)3 + mMgSO4 = 0,075x400 + 0,125x120 = 45 g 16 1,0điểm 0,5điểm Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh c Bản chất q trình xảy sau: nO2 = 0,0375 mol Gọi a số mol SO2 Fe0  Fe+3 + 3e O2 + 4e  2O-2 0,075 0,225 0,0375 0,15 +2 Mg  Mg +2e S+6 + 2e  S+4 (SO2) 0,0625 0,125 2a a Theo định luật bảo tồn e ta có PT: 0,225 + 0,125 =0,15+ 2a  a=0,1 Số mol SO2 = số mol S+4 = 0,1 mol Thể tích SO2= 0,1 22,4= 2,24 lít 17 1,0 điểm Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II ĐĂKLĂK Mơn: Hóa học 10 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG Năm học: 2014 – 2015 PHONG TỔ HỐ HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC 02 Bài (2,5 điểm): Mỗi phương trình 0,5 điểm.Thiếu cân điều kiện phản ứng trừ 0,25 điểm a 2NaOH + H2S Na2S + 2H2O b 2H2S + O2 (thiếu) → → c Zn + H2SO4 lỗng 2S + 2H2O → ZnSO4 + H2 d SO2 + Cl2 + 2H2O → 2HCl+ H2SO4 e FeS + 2HCl FeCl2 + H2S Bài (2,0 điểm): Lấy chất ống nghiệm riêng biệt đánh số từ 1đến Na2SO4 Ca(NO3)2 H2SO4 KI Quỳ tím Hóa đỏ dd BaCl2 Kết tủa trắng dd AgNO3 -(còn lại) Kết tủa vàng PTHH: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl ; AgNO3 + KI  KNO3 + AgI Bài (0,5 điểm): nNaHCO3 = 0,006mol ptpư: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O ( 0,25 điểm) 0,006 0,006 (mol) 18 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh VHCl = 0,006 / 0,0525 = 0,114 (l) điểm) Bài (2,0 điểm): Trả lời ý 0,5 điểm  → ¬   (0,25 ∆ Cho cân hóa học sau: CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H>0 a Giảm nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều nghịch, chiều phản ứng tỏa nhiệt b Giảm áp suất, cân chuyển dịch theo chiều thuận, chiều làm tăng số mol khí c lấy bớt khí CO2 ra, cân chuyển dịch theo chiều thuận chiều thuận chiều làm tăng nồng độ CO2 d Dùng chất xúc tác, cân khơng bị chuyển dịch chất xúc tác khơng ảnh hưởng đến cân hóa học Bài (3 điểm): a 2Al +6H2SO4 đặc nóng  Al2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O x 3x x/2 1,5x (mol) 0,5điểm 2Fe +6H2SO4 đặc nóng  Fe2(SO4)3 +3SO2 + 6H2O y 3y y/2 1,5y (mol) Gọi số mol Al Fe x y (mol) mA=27x+56y=11,1 (g) (1) nSO2=0,375(mol) => 1,5x + 1,5y = 0,375mol (2) Giải hpt (1) (2)  x=0,1; y=0,15 (mol) 1điểm %mAl=24,32%; %mFe=75,68% b m hh muối = m Al2(SO4)3 + mFe2(SO4)3 = 0,05x342 + 0,075x400 = 47,1 g c Bản chất q trình xảy sau: Gọi a số mol O2 Al0  Al+3 +3e O2 + 4e  2O-2 0,05 0,15 a 4a +3 +6 Fe  Fe +3e S + 2e  S+4 (SO2) 0,075 0,225 0,175 0,0875 0,5điểm 1,0điểm Theo định luật bảo tồn e ta có : 0,15 + 0,225 = 0,175 + 4a  a=0,05 Vậy thể tích O2= 0,05 22,4= 1,12 lít SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DAKLAK TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Tổ Hóa 19 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Mơn: Hóa học 10 (NH 2014 – 2015) (Thời gian làm bài: 45 phút) Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Mức độ nhận thức Tổng điểm Nội dung kiến thức Clo -flo-brom-iot hợp chất chúng Nhận biết Câu 1.(a), (b) 1,0 điểm Thơng hiểu Câu Vận dụng Vận dụng mức cao Câu 0,25 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm Oxi – ozon Lưu huỳnh hợp chất quan trọng lưu huỳnh Câu1.(c),(d),(e) Câu 5a 2,0 điểm a,b 1,5 điểm Tốc độ phản ứng cân hóa học Câu 5c 1,0điểm 4,5 điểm Câu 2,0 điểm 2,0 điểm Kiến thức tổng hợp Tổng số điểm Câu 3,0 điểm ( 30%) 2,25 điểm ( 22,5%) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK 2,0 điểm 3,75 điểm ( 37,5%) 2,0 điểm 10,0 (100%) 1,0 điểm (10%) Đề kiểm tra tiết Mơn: Hóa học lớp 10 ( Bài số 3) Năm học: 2015-2016 TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG TỔ HĨA HỌC Mã đề thi 132 Họ tên thí sinh: Lớp: ĐIỂM:………… -( Cho: O = 16; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Al = 27; Ba = 137;Ag=108;Fe=56) I.TRẮC NGHIỆM:(6,0 điểm) Hãy tơ đen vào đáp án câu: Điểm 1 1 1 1 20 Câu 11 16 O O O O O A O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 1: Trong y tế đơn chất halogen hòa tan rượu dùng làm chất sát trùng: A Cl2 B F2 C I2 D Br2 Câu 2: Clorua vơi gọi A muối axit B muối ăn C muối hỗn hợp D muối hỗn tạp Câu 3: Để nhận biết dung dịch chứa muối clorua, người ta dùng: A NaCl B AgCl C AgNO3 D NaNO3 Câu 4: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Zn, Al 11,2 lít khí clo (ở đktc) vừa đủ thu 53,9 gam hỗn hợp muối Giá trị m: A 18,40g B 8,94g C 36,15g D 89,40g Câu 5: Câu sau đúng? A Tính axit axit HX tăng từ HF đến HI 20 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh B Các hidro halogenua tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại C Các hidro halogenua điều kiện thường chất khí, dễ tan nước thành dung dịch axit mạnh D Tất muối AgX (X halogen) khơng tan Câu 6: Tính chất hóa học ngun tử nhóm halogen là: A Tính oxi hóa mạnh B Tính oxi hóa yếu C Tính khử yếu D Tính khử mạnh Câu 7: Hòa tan 0,9 gam kim loại hóa trị II vào lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 0,825 gam Kim loại là: A Mg B Zn C Ba D Ca Câu 8: Nước Gia-ven hỗn hợp của: A HCl, HClO, H2O B NaCl, NaClO4 , H2O C NaCl, NaClO, H2O D NaCl, NaClO3, H2O Câu 9: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối sau khơng có phản ứng A NaBr B NaF C NaCl D NaI Câu 10: Trong dãy sau dãy tác dụng với dung dịch HCl: A AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2 B Fe2O3, MnO2, Cu, Al C CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2 D Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2 Câu 11: Để nhận biết lọ nhãn đựng NaCl, NaBr, NaF NaI, thuốc thử cần dùng : A dd AgNO3 B Dd NaOH C dd H2SO4 D Quỳ tím Câu 12: Dãy axit xếp theo tính axit giảm dần: A HCl > HBr > HI > HF B HI > HBr > HCl > HF C HCl > HBr > HF > HI D HF > HCl > HBr > HI Câu 13: Khi cho 47,4 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc thể tích khí clo thu (ở đktc) là: A 3,36 lít B 8,4 lít C 16,8 lít D 11,2 lít Câu 14: Các ngun tố nhóm halogen có cấu hình electron lớp ngồi là: A ns1np6 B ns3np4 C ns2np5 D ns2np4 Câu 15: Dung dịch axit sau khơng thể chứa bình thuỷ tinh? A HNO3 B HCl C H2SO4 D HF Câu 16: Cho phản ứng sau: (a) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (b) Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (c) F2 + 2NaCl → 2NaF + Cl2 (d) Cl2 + 2NaF → 2NaCl + F2 (e) HF + AgNO3 → AgF + HNO3 (f) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 Số phương trình hóa học viết là: A B C D Câu 17: Cho 11,7 gam muối natri halogenua NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO thu kết tủa, kết tủa sau phân hủy hồn tồn cho 21,6 gam bạc kim loại Vậy cơng thức muối natri halogenua NaX là: A NaI B NaCl C NaBr D NaF Câu 18: Kim loại sau tác dụng với HCl clo cho muối clorua kim loại: A Cu B Zn C Fe D Ag Câu 19: Cho mệnh đề sau: a Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau khỏi dung dịch muối b Các halogen có số oxi hóa dương c Các halogen tan nước d Các halogen tác dụng với hidro Số mệnh đề phát biểu sai là: A B C D Câu 20: Brom bị lẫn tạp chất clo Để thu brom cần làm cách sau đây: A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 lỗng C Dẫn hỗn hợp qua nước D Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr II Phần tự luận (4,0 điểm) Bài : ( 2,0 điểm ): Hồn thành chuỗi phương trình sau: MnO2 Cl2 FeCl3 AgCl Ag …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 21 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Bài : ( 2,0 điểm ): Cho 2,32 gam hỗn hợp A gồm MgO Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,2M a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A? b Cho dung dich AgNO3 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng kết tủa thu được? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ 132, 357: Bài : ( 2,0 điểm ): Hồn thành chuỗi phương trình sau: MnO2 Cl2 FeCl3 AgCl Ag Mỗi ptp 0,5 điểm (1) MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 (3) FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 (4) 2AgCl 2Ag + Cl2 Bài : ( 2,0 điểm ): Cho 2,32 gam hỗn hợp A gồm MgO Fe tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 0,2M a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp A? b Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng kết tủa thu được? 22 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh Câu Đáp án Điểm 0,25 = 0,5.0,2 = 0,1mol Gọi x, y số mol MgO, Fe 0,25 MgO + 2HCl → + H2O (1) x → 2x →x (mol) a 0,25 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ (2) y → 2y →y (mol) từ giả thiết ptpư ta có hệ pt: 40x + 56y = 2,32 x = 0,03 ⇔ 2x + 2y = 0,1 y = 0,02 0,25 0,25 % = 100% ≈ 51,72% % = 48,28% = x = 0,03 mol; = y = 0,02 mol b 0,25 MgCl2 + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2AgCl (3) 0,03 → 0,06 (mol) 0,25 FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl (4) 0,02 → 0,04 (mol) 0,25 Vậy = (0,06 + 0,04).143,5 = 14,35 g ĐỀ 209, 485 : Bài : ( 2,0 điểm ): Hồn thành chuỗi phương trình sau: 23 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh KMnO4 Cl2 HCl Mỗi ptp 0,5 điểm FeCl2 Fe(NO3)2 (1) 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O (2) Cl2 + H2 2HCl (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) FeCl2 + AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl Bài 2: (2,0 điểm ): Cho 19,3 gam hỗn hợp gồm Fe ZnO tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 1M a Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp ? b Cho dung dich AgNO3 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng Tính khối lượng kết tủa thu ? Câu Đáp án Điểm 0,25 = 0,6 mol Gọi x, y số mol Fe, ZnO a Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 x → 2x → x 0,25 (mol) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O y → 2y → y 0,25 (mol) từ giả thiết ptpư ta có hệ pt: 56x + 81y = 19,3 ⇔ 2x + 2y = 0,6 0,25 x = 0,2 y = 0,1 0,25 % = 100% ≈ 58,03% % = 41,97% = x = 0,2 mol; = y = 0,1 mol b FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2AgCl (3) 0,2 → 0,4 ZnCl2 + AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2AgCl (4) 0,1 → 0,2 Vậy = (0,4 + 0,2).143,5 = 86,1 g 24 0,25 (mol) 0,25 (mol) 0,25 Trường THPT Tầm Vu Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM "mamon" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "made""cauhoi""dapan" "132" "1" "C" "132" "2" "D" "132" "3" "C" "132" "4" "A" "132" "5" "A" "132" "6" "A" "132" "7" "A" "132" "8" "C" "132" "9" "B" "132" "10" "D" "132" "11" "A" "132" "12" "B" "132" "13" "C" "132" "14" "C" "132" "15" "D" "132" "16" "D" "132" "17" "B" "132" "18" "B" "132" "19" "B" "132" "20" "D" "209" "1" "A" "209" "2" "B" "209" "3" "D" "209" "4" "B" "209" "5" "C" "209" "6" "A" "209" "7" "C" "209" "8" "D" "209" "9" "B" "209" "10" "D" "209" "11" "A" "209" "12" "C" "209" "13" "C" "209" "14" "B" "209" "15" "D" "209" "16" "B" "209" "17" "A" "209" "18" "C" "209" "19" "D" "209" "20" "A" "357" "1" "A" "357" "2" "A" "357" "3" "B" "357" "4" "A" "357" "5" "D" "357" "6" "C" "357" "7" "D" "357" "8" "A" "357" "9" "B" "357" "10" "C" "357" "11" "D" "357" "12" "D" "357" "13" "B" "357" "14" "B" "357" "15" "B" "357" "16" "A" "357" "17" "C" "357" "18" "D" "357" "19" "C" "357" "20" "C" "485" "1" "C" 25 Trường THPT Tầm Vu "KT1TTN10" "485" "2" "KT1TTN10" "485" "3" "KT1TTN10" "485" "4" "KT1TTN10" "485" "5" "KT1TTN10" "485" "6" "KT1TTN10" "485" "7" "KT1TTN10" "485" "8" "KT1TTN10" "485" "9" "KT1TTN10" "485" "10" "KT1TTN10" "485" "11" "KT1TTN10" "485" "12" "KT1TTN10" "485" "13" "KT1TTN10" "485" "14" "KT1TTN10" "485" "15" "KT1TTN10" "485" "16" "KT1TTN10" "485" "17" "KT1TTN10" "485" "18" "KT1TTN10" "485" "19" "KT1TTN10" "485" "20" Giáo viên: Nguyễn Đặng Vinh "B" "D" "A" "C" "D" "A" "A" "C" "A" "B" "C" "B" "B" "D" "D" "D" "C" "B" "A" 26 ... "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10"... "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10"... "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10" "KT1TTN10"

Ngày đăng: 27/07/2017, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w