Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu 1) VL liên tục (rời rạc), đồng chất (không đồng chất) và đẳng hướng (dị hướng) 2) VL làm việc trong giai đoạn đàn hồi 3) Biến dạng do TTR gây ra< so với kích thước của vật 4) VL tuân theo định luật Hooke: biến dạng TL lực TD
Trang 1SỨC BỀN VẬT LIỆU
Trang 2
“Bài tập Sức bền Vật liệu”, NXB Xây dựng, 2010
Chú ý: Cấm xóa file và đổi Pass sau khi download
xong tài liệu
Trang 3THỜI LƯỢNG
1 Lý thuyết: 30 tiết
2 Bài tập/tiểu luận: 15 tiết
ĐÁNH GIÁ
Trang 4Nội dung: 9 chương
1 Những khái niệm cơ bản
2 Kéo (nén) đúng tâm
3 Trạng thái ứng suất - Các thuyết bền
4 Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
Trang 5
Chương 1
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 6Nội dung
1 Khái niệm
2 Các giả thiết và NL Độc lập tác dụng của lực
3 Ngoại lực, nội lực, ứng suất
Trang 71.1 Mục đích: Là môn KH nghiên cứu các phương
pháp tính toán công trình trên 3 mặt:
Tính toán độ bền: Bền chắc lâu dài
Tính toán độ cứng: Biến dạng < giá trị cho phép
Tính toán về ổn định: Đảm bảo hình dáng ban đầu
Nhằm đạt 2 điều kiện:
1.2 Phương pháp nghiên cứu:
Kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm
1 Khái niệm
Kinh tế
Kỹ thuật
Trang 91.3 Đối tượng nghiên cứu: 2 loại
Trang 10Thanh thẳng
Thanh gãy khúc
Thanh cong
Trang 112 Các giả thiết và nguyên lý ĐLTD của lực 2.1 Các giả thiết
1) VL liên tục ( rời rạc ), đồng chất ( không đồng chất ) và
đẳng hướng ( dị hướng )
2) VL làm việc trong giai đoạn đàn hồi
3) Biến dạng do TTR gây ra< so với kích thước của vật
4) VL tuân theo định luật Hooke: biến dạng TL lực TD
Trang 133 Ngoại lực, nội lực, ứng suất
Trang 143.2 Nội lực
Mặt phẳng cắt
1) Định nghĩa: Độ tăng của lực liên kết nguyên tử (phân tử)
2) Cách xác định: phương pháp mặt cắt
Trang 153) Nội dung của phương pháp mặt cắt
Trang 164) Mối liên hệ giữa nội lực và ngoại lực
lực dọcn PX
i i
Mô men uốn
Mô men xoắn
Trang 173.3 Ứng suất
S
P1
P2A
Trang 18 Mối liên hệ giữa nội lực và ứng suất
y
z
Trang 19Dầm
Y M
Trang 20Chương 2
KÉO NÉN ĐÚNG TÂM
Trang 21Nội dung
1 Định nghĩa và nội lực
2 Ứng suất
3 Biến dạng
4 Đặc trưng cơ học của vật liệu
5 Điều kiện bền và ứng suất cho phép
6 Bài toán siêu tĩnh
Trang 24
Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực xuất hiện trong
thanh như hình vẽ
Trang 25 VD2: Vẽ BĐNL phát sinh trong thanh như hình vẽ a)
1
2 2
3 3 z
Trang 26 Quy ước vẽ biểu đồ nội lực:
1) Trục chuẩn // trục thanh (mặc định)
2) Trục nội lực vuông góc với trục chuẩn (mặc định) 3) Đề các trị số cần thiết
4) Đề tên biểu đồ trong dấu tròn sát với biểu đồ
5) Đề dấu của biểu đồ trong dấu tròn
6) Kẻ các đường vuông góc với trục chuẩn
Trang 27 BTVN: Vẽ biểu đồ lực dọc, biểu đồ ứng suất và tính
biến dạng dọc toàn phần trong các thanh sau
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Trang 282.2 Ứng suất
1 Ứng suất trên mặt cắt ngang
1) Quan sát thí nghiệm: Kẻ ĐT //z và vuông góc
2) Các giả thiết: GT mặt cắt phẳng, GT các thớ dọc 3) Tính ứng suất:
z
(1)
Trang 292 Ứng suất trên mặt nghiêng
+ Bất biến của TTUS
+ Luật đối ứng của ứng suất tiếp
(4)(5)
Trang 302.3 Biến dạng
Trang 31(7)
(8)
Trang 32 VD3: Vẽ biểu đồ Nz và tính biến dạng dọc của thanh AC
q
2 / 2
z 2
0 N dz 0EF
Trang 33 Bài tập: Vẽ BĐ lực dọc, biểu đồ ứng suất
và tính biến dạng dọc trục cho các thanh sau Biết các thanh có cùng độ cứng EF
Trang 342.4 Đặc trưng cơ học của vật liệu
A B
C D
E
F M
Trang 35+ Bảng 2.1 (T23), 2.2 (T27): Các đặc trưng cơ học của vật
B
CT3
CT.3
A C
Gang
A C
D
Hình 2-16 Hình 2-15
Hình 2-17
Trang 362.5 Điều kiện bền và ƯS cho phép
Trang 38VÍ DỤ 4: Cho thanh AB, mặt cắt thay đổi, chịu lực như hình a Biết : F1 = 4cm2 F2 = 6cm2, P1 = 5,6 kN, P2 = 8,0kN, P3 = 2,4kN Vật liệu làm thanh
có ứng suất cho phép kéo []k = 5MN/m2, ứng suất cho phép nén []n = 15MN/m2 Kiểm tra bền cho thanh ?
Trang 39• DB:
• AC:
Các ứng suất pháp đều nhỏ hơn ứng suất cho
phép, thanh thỏa mãn điều kiện bền.
Trang 40 VÍ DỤ 5 : Xác định kích thước mặt cắt ngang của thanh AB và BC của một giá treo trên tường (hình 2-21), biết rằng: Trên giá treo một vật nặng có trọng lượng P = 10KN Thanh AB làm bằng thép mặt cắt tròn có ứng suất cho phép []t = 60 MN/m2 Thanh BC làm
bằng gỗ có ứng suất cho phép khi nén dọc thớ []g = 5 MN/m2, mặt cắt ngang hình chữ nhật có tỷ số kích thước giữa chiều cao (h) và chiều rộng (b) là h / b =1,5
Trang 41Điều kiện bền:
Trang 422.6 Bài toán siêu tĩnh
Bài toán tĩnh định: Đủ liên kết
Bài toán siêu tĩnh: Thừa liên kết
Bậc ST = số liên kết thừa
Cách giải:
+ Bỏ liên kết thừa thay bằng PL liên kết
(Thanh tương đương - Hệ cơ bản)
+ Thêm PT bổ sung: Buộc ĐK BD của
hệ thay thế = ĐK BD của hệ ST (PT Bổ sung - Hệ PT chính tắc)
+ Giải PT CB + PT bổ sung phản lực và nội lực
Trang 44Chương 3
TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT
VÀ CÁC THUYẾT BỀN
Trang 45Nội dung
1 Khái niệm
2 Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng
3 Liên hệ giữa ứng suất và biến dạng
4 Lý thuyết bền
Trang 46
3.1 Khái niệm
1) TTƯS tại một điểm: Tập hợp tất cả các ứng suất theo mọi phương tại điểm đó – Tập hợp tất cả các thành phần ƯS trên
các mặt của phân tố bao quanh điểm đó.
Luật đối ứng của ứng suất tiếp:
Trang 472) Mặt chính, Phương chính, Ứng suất chính, Phân loại TTUS
Mặt chính: Mặt có
Phương chính: Pháp tuyến ngoài của mặt chính
ƯS chính: ứng suất pháp trên mặt chính
Phân tố chính: Cả 3 mặt là mặt chính
Phân loại TTƯS: Cơ sở để PL: Dựa vào ƯSC
Phân loại: 3 loại: Khối (a), Phẳng (b), Đường (c)
Trang 483.2 Nghiên cứu TTƯS phẳng: Có 2 PP
Bất biến của TTUS
Luật đối ứng của US tiếp
C D E
Trang 51 Ví dụ: Phân tố cho trên hình 3-5 nằm trong trạng thái ứng suất phẳng Hãy xác định các ứng suất trên mặt nghiêng m-m và các ứng suất chính.
Trang 523.3 Liên hệ giữa US và BD
1) Định luật Hooke tổng quát:
2) Định luật Hooke khi trượt:
Trang 53
0K max K
Trang 54Chương 4
ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC
CỦA HÌNH PHẲNG
Trang 55Nội dung
1 Khái niệm
2 Mô men tĩnh và mô men quán tính
3 Công thức chuyển trục SS của MMQT
4 Các bước giải bài toán xác định mô men quán tính chính trung tâm của hình phẳng
Trang 564.1 Khái niệm
N F
P
P
y y
x
x
Hình 5-1
Trang 58J dF J J J 0 m
xy
J 0
Trang 59 Ví dụ 1: Tính MMQT của một số hình đơn giản:
h h
3 2 2
3 x
bhJ
12bhJ
Trang 614.4 Các bước giải BT xác định MMQTCTT của hình phẳng
n
y F y F y F y F
S y
C i
n Ci i
y c
F F
F
F x
F x
F
x F
F x
F
S x
.
.
2 1
2 2 1
1
)
;(x C y C
; J
J
n
i Y
i
i y
i x
i
J i
; J
J
n
i X
X
Trang 64Chương 5
Trang 65Nội dung
1 Khái niệm
2 Mối liên hệ vi phân giữa M, Q, q
3 Uốn thuần túy phẳng
4 Uốn ngang phẳng
5 Chuyển vị của dầm chịu uốn
Trang 66
5.1 Khái niệm
1) Định nghĩa
+ Dầm: Thanh chủ yếu chịu uốn
+ Theo ngoại lực: Ngoại lực ( P, q ) trùng với trục y hoặc x
2) Nội lực trên mặt cắt ngang: Mx, Qy hoặc My, Qx
+ Nếu Qx = Qy = 0 Uốn thuần túy
+ Nếu Qx, Qy ><0 Uốn ngang phẳng
y
Qy>0
Mx>0
Trang 67Trục dầm
Mặt phẳng tải trọng
Đường
tải trọng
Dầm chịu uốn phẳng
Trang 69Quy tắc lấy mô men đối với một điểm (A)
1) Lực tập trung (P):
mA(P) = P.r Tay đòn (r)
2) Lực phân bố (q):
mA(q) = Hợp lực (Q) x Tay đòn (r)
Hợp lực(Q) = diện tích của biểu đồ phân bố
Điểm đặt: Tại trong tâm C của biểu đồ
3) Mô men tập trung(M):
mA (M) = M
P
r A
a
r A
C
a
Q=qa/2 Q=qa
q
Trang 70 VÍ DỤ 1: Vẽ biểu đồ nội lực của các dầm cho
M/2
Qy
Mx
B A
P
Trang 724) Đề tên biểu đồ trong dấu tròn sát với biểu đồ
5) Đề dấu của biểu đồ trong dấu tròn
6) Kẻ các đường vuông góc với trục chuẩn
Trang 73q(z) > 0 – Hướng lên q(z) < 0 – Hướng xuống
o
Trang 74 Ý nghĩa của mối LHVP:
1) Kiểm tra biểu đồ: Dạng, các bước nhảy, cực trị…
Trang 75 Các nhận xét để vẽ nhanh BĐNL:
1) Trên đoạn: q bậc n bđQ bậc (n+1), bđM bậc (n+2)
q = const bđQ = bậc nhất, bđM = bậc 2, q Q M
2) Tại điểm có lực tập trung P tác dụng:
bđQ có bước nhẩy: Chiều, độ lớn theo chiều P
bđM có mũi gãy: Chiều MG theo chiều P
3) Tại điểm có mô men tập trung tác dụng:
bđQ không có dấu hiệu gì
bđM có bước nhảy: Chiều, độ lớn = M
4) Tại mặt cắt có Q = 0 M cực trị: Tiếp tuyến với bđ M tại mặt cắt đó nằm ngang
Trang 76 Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm theo q,
P = qa M=qa 2
Q y
qa/2 b) qa/2
Trang 776.3 Uốn thuần túy phẳng
1) Định nghĩa:
2) Tính ứng suất trên mặt cắt ngang: Quan sát TN
Nhận xét:
Các đường thẳng//z cong nhưng vẫn //z
Các đường thẳng vuông góc với z vẫn vuông góc với z Các góc vuông vẫn vuông
Trang 78 Các giả thiết: 2 giả thiết
GT về mặt cắt phẳng: Trước và sau biến dạng mặt cắt
phẳng và vuông góc với trục thanh.
GT về các thớ dọc không đẩy và ép lẫn nhau
Nhận xét: Các thớ dọc có thớ bị co, có thớ bị dãn
có thớ không co cũng kg dãn: Thớ trung hòa Lớp
Trung hòa Đường trung hòa.
GT1 GT2 xy 0 z 0 ? x y 0
Trang 80x x
z x
Trang 81x k
y
(2) (3)
x n
Trang 83xn N
y y
(4)(5)(6)
Trang 845 Ba bài toán cơ bản
1) Bài toán kiểm tra bền
2) Bài toán chọn mặt cắt ngang
3) Bài toán chọn tải trọng cho phép
Trang 85M yJ
x z
MxA
Qy
a)
(7)
Trang 87• TB thế năng biến đổi hình dáng:
4) Với phân tố trượt thuần túy:
• Theo TB US tiếp lớn nhất:
• Theo TB thế năng:
z
Trang 895 Quỹ đạo ứng suất chính
Định nghĩa:Các đường cong mà tiếp tuyến tại mỗi
Trang 90 Ví dụ: cho dầm như hình vẽ Xác định
tải trọng q, biết rằng người ta đo được
ƯS tiếp tị điểm M tại mặt cắt bất kỳ trên
Trang 91Ví dụ: cho dầm như hình vẽ
Trang 926.5 chuyển vị của dầm chịu uốn
,,
] )) z ( y ( 1 [
) z ( y
EJ
Trang 93Hình 1
Hình 2
Trang 94Hình 3
Trang 953 Thiết lập phương trình đường ĐH của dầm
1) PP tích phân trực tiếp:
Ví dụ 1: Xác định độ võng và góc xoay tại A
ĐK Biên: tại B, z = l
M y''
Trang 962) PP Đồ toán
• Đặt:
• Yêu cầu: điều kiện
biên của dầm thật phải tương
đương với dầm và điều kiện
biên của dầm giả
• Diện tích và trọng tâm
của một số hình ( Xem
Giáo trình )
2 2
d M dQ q
dz dz
2 2
Trang 983) Phương pháp thông số ban đầu
Khai triển theo chuỗi Taylo tại z = a
Thay vào được:
Trong đó là bước nhảy của mô men, lực cắt, lực phân bố và số gia của đạo hàm lực phân bố tại z = a
Các hệ số là các thông số đầu mỗi đoạn,
do đó phương pháp này còn được gọi là phương pháp thông số ban đầu
Có được y ta xác định được:
(i) (i+1) a
z
y i (z )
y(
z)
y i+1 ( z)
) (
.
! 2
) (
)
( )
( )
EJ
Q a
z EJ
M a
z y
z y z
a a
) a z ( EJ
q
! 4
) a z ( EJ
Trang 99 q
Trang 1024 Phương pháp năng lượng bằng cách
nhân biểu đồ vêrêsaghin
3 Chuyển vị cần tính bằng tích của diện tích hình phẳng của
biểu đồ ở trạng thái “m” với tung độ tương ứng của
trọng tâm hình phẳng đó trên biểu đồ ở trạng thái “k”
Trang 104Diện tích và hoành độ trọng tâm của một số hình thường gặp
Trang 1055 Bài toán tính toán độ cứng:
6 Bài toán siêu tĩnh:
* Dầm tĩnh định: Đủ liên kết : Giải: Chỉ cần dùng các phương trình cân
bằng tĩnh học
* Dầm ST: “thừa” liên kết Bậc ST của dầm=số liên kết thừa tính chuyển
đổi thành liên kết đơn
* Cách giải: PT cân bằng + PT bổ sung.
1) Bỏ LK thừa thay bằng phản lực liên kết: dầm tương đương
2) Buộc điều kiện biến dạng dầm TĐ = biến dạng của dầm ST Đưa thêm phương trình bổ sung
3) Giải các phương trình cân bằng và các phương trình bổ sung phản lực
và nội lực của dầm tương đương=phản lực và nội lực của dầm Siêu
tĩnh
max
y f
Trang 106Ví dụ 4: Vẽ biểu đồ nội lực của dầm cho trên hình vẽ Cho: EJ = const.
Trang 107Chương 6
XOẮN THANH TRÒN
Trang 1096.1 Định nghĩa
Thanh tròn chịu xoắn thuần túy: Trên mặt cắt ngang Mz
Quy ước dấu của nội lực: Hình 6 – 1 b
Trang 111 Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực của thanh tròn
chịu lực như hình sau
Trang 112Ví dụ 2: Vẽ biểu đồ nội lực của thanh tròn chịu
Trang 1136.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang
o
A A’
Trang 1162) Góc xoắn tương đối: là góc xoắn giữa 2 mặt cắt ngang
• Một đoạn thanh:
• Thanh có nhiều đoạn:
(5) (6)
(7)
Trang 117b)
Trang 118CB AC
Trang 1196.4 Điều kiện bền và điều kiện cứng
3
2
(8)
(9)
Trang 1203) Ba bài toán cơ bản
Bài toán kiểm tra bền – kiểm tra cứng
Theo ĐK bền và ĐK cứng
Trang 121Hình 6-11
MZ
Q F
D - đường kính lò xo; d - đường kính dây LX
Bước: khoảng cách giữa 2 vòng LX
Gd C
8nD
Trang 1226.6 Bài toán siêu tĩnh
Cách giải: tương tự như kéo nén đúng tâm Ta xét các
Trang 123Ví dụ 2: Cho hệ như hình vẽ Biết: M = 10 Nm,
d1 = 15 cm, d2 = 10 cm.
1) Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong thanh
2) Cho G = 108 kN/cm2, l = 1 m Tính góc xoắn tương đối
tại mặt cắt giữa thanh ( ) C
Trang 124Chương 7
THANH CHỊU LỰC
PHỨC TẠP
Trang 126I/ INTRODUCTION
Biaxial Flexure (or Unsymmetrical Bending)
Traction (Compression) & Bending
Torsion and bending
General loadings
Trang 127I/ INTRODUCTION (cont.)
“The internal forces, stresses, strains, displacements, , due to multiple
causes are the sum of these
quantities due to each one acting
independently”
+ S()+.
Trang 129II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING)
Definition : when there are two bending moments and two shear forces in two principal planes Mx, My, Qx, Qy
Trang 130II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING) (cont.)
Notations:
Bending moments are positive if they have tendency to extend the
correspond ing positive fibers
Expressing bending moment by a two-arrow vector the resulting
arbitrary plane called loading
plane(mặt ph tải trọng)
Trang 131II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING) (cont.)
x
a/ Loadings are
in two principal planes
Loading plane 1
Loading plane 2
Trang 132II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING) (cont.)
Trang 133II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING) (cont.)
Stress at a point (x,y): Normal
Stress, z
y x
Trang 134II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMETRICAL BENDING) (cont.)
Neutral Axis (Trục trung hòa): set of
point (x,y) having (tập hợp các điểm (x,y) có) z (x,y) = 0
with
M ta
Trang 135II/ BIAXIAL FLEXURE
Normal Stress
Properties:
In general, Ix Iy: tantan
load line (L.L.) is not N.A.
If Ix = Iy (square, circular sections, ):
tantan
all axes become the principal axes
uniplanar bending under
x y
I tan tan
Trang 136II/ BIAXIAL FLEXURE
Normal Stress Distribution
Arbitrary uniaxially symmetric section
Trang 137II/ BIAXIAL FLEXURE
Trang 138II/ BIAXIAL FLEXURE
x y
y x
min
x y
x x
m
y y
a
a
m x x
I
Trang 139II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMMETRICAL BENDING)
Displacements in Unsymmetric Bending
Trang 140II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMMETRICAL BENDING)
Deflection of point B only due to Py
Deflection of point B only due to Px
Total deflection of the free end B
y y
Pcos L
PL f
Trang 141II/ BIAXIAL FLEXURE
(UNSYMMETRICAL BENDING)
(cont.) –
A wood of cantiliver beam of
rectangular cross section
supports a inclined load P at its free end Calculate the
maximum tensile stress maxdue to the load P?
Data for the beam :
b = 75 mm, h = 150 mm, L =
b
h x
y
P
Trang 142II/ BIAXIAL FLEXURE
My
b h
4 3 y
Trang 143II/ BIAXIAL FLEXURE
969.95 560 2.8x10 1.4x10 7.46x10 Pa 7.46MPa
Trang 144II/ BIAXIAL FLEXURE
160MPa; a = 0.5m
a/ Calculate the allowable load value P
b/ Determine the N.A position
A
C D E B
Trang 145II/ BIAXIAL FLEXURE
Trang 146II/ BIAXIAL FLEXURE
Trang 147II/ BIAXIAL FLEXURE
Trang 148III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN VÀ KÉO HOẶC NÉN)
Internal forces:
Normal force: Nz
Bending moment(s): Mx and/or My
Shear forces: Qy and/or Qx
Trang 149III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UOÁN
Trang 150III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UOÁN
Trang 151III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN VÀ KÉO HOẶC NÉN) –
Eccentric tension
Special case: Eccentric tension (or
compression) (kéo hay nén lệch tâm)
When the bar is acted upon
by two equal and opposite forces P which act along KK parallel to its axis
e
O K
Trang 152III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN VÀ KÉO HOẶC NÉN) –
Trang 153III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN VÀ KÉO HOẶC NÉN) –
Trang 154III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN VÀ KÉO HOẶC NÉN) –
x y
x y 0 a
or with
Trang 155III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UỐN
I
2 y I
r x
a
r
Ứng với 1 đường trung hòa
i – i (trùng với 1 cạnh của
đa giác), tọa độ của điểm đặt lực I:
Core of
section
Trang 156III/ COMBINED BENDING AND
TENSION OR COMPRESSION (UOÁN
section
Core of a rectangular cross-section
b 2
b 2
h 2
h 2
core
b 6
b 6
Trang 157IV/ COMBINED BENDING AND
TORSION (UỐN VÀ XOẮN
ĐỒNG THỜI)
Introduction: Circular Shaft and pulleys
(a) Circular shaft and
pulleys (b) Free body diagram