ĐỀ TÀI: CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀBỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM ---KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ---BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ MÁY GVHD: LÊ VŨ HẢI... Các khâu này được nối với nhau bằng 4 khớp
Trang 1ĐỀ TÀI: CƠ CẤU BỐN KHÂU BẢN LỀ
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM
-KHOA CÔNG NGHỆ CƠ
KHÍ -BỘ MÔN: NGUYÊN LÝ MÁY
GVHD: LÊ VŨ HẢI
Trang 2I.Phân tích cấu trúc.
1 cấu tạo và nguyên lý làm việc
Cơ cấu 4 khâu bản lề gồm có 4 khâu:
-Tay quay (1).(3) ( hay còn gọi là khâu nối giá - Thanh truyền (2)
- Giá (4) cố định
Các khâu này được nối với nhau bằng
4 khớp loại 5:
Trang 32 Số bậc tự do của cơ cấu.
W = 3n – (2p5 +p4) = 3.3 -2.4 = 1
Trong đó:
n: là số khâu động.( n = 3 )
p5 là số khớp loại 5.( p5 = 4)
p4 là số khớp loại 4.( p4 = 0)
Trang 4II Đặc điểm động học của cơ cấu 4 khâu bản lề.
Trang 5
Trang 6
Trang 7
2 Hệ số năng suất.
Trang 8
3 Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá.
Trang 9
III.Các biến thể của cơ cấu 4 khâu bản lề.
Cơ cấu 4 khâu bản lề có các dạng biến thể như:
-Cơ cấu tay quay con trượt
-Cơ cấu culit
-Cơ cấu sin
-Cơ cấu tang
- Cơ cấu elip
Trang 10
1 Cơ cấu tay quay con trượt.
Trang 11
2 Cơ cấu culit.
Từ cơ cấu tay quay con trượt, nếu lấy khâu (1) hoặc khâu (2) làm giá sẽ được cơ cấu culit.
Trang 12Trang 13
Trang 14
Trang 15
Trang 16
IV ỨNG DUNG CỦA CƠ CẤU BỐN KHÂU PHẲNG.
1, Phần lớn cơ cấu bốn khâu phẳng được dùng để thực hiện một quy luật chuyển động xác định của khâu nối giá
2, Một số cơ cấu phẳng được dùng để thực hiện một quỹ đạo chuyển động xác định
3,Bằng cách ghép các cơ cấu bốn khâu phẳng vào với nhau để tạo thành những cơ cấu phẳng nhiều khâu có công dụng khác nhau
Trang 17CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI