1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG HỢP BÀI BÁO KHOA HỌC HAY NHẤT

123 4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 10,46 MB

Nội dung

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 24 – 2015 ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN LƯU THỦY LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA LỤC BÌNH Lê Hoàng Trung, Phạm Thị Mỹ Trâm Trường Đại học Thủ

Trang 1

TDMU, số 2 (27) - 2016 Kết quả điều tra thành phần loài lưỡng cư, bò sát

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ,

12 loài thuộc Nghị định 32/2006/N -CP của Chính phủ Khu h lưỡng cư, bò sát ở n o

nh n chung khá đa d ng, chứa đựng nhiều nguồn gen quý giá cho khoa h c; tu nhiên tính

đa d ng và độ phong phú của hai nhóm động vật nà t i khu vực nghiên cứu đang bị su giảm nhanh chóng , nhất là những loài có giá trị sử dụng cao, do đó cần thiết phải có bi n pháp bảo v hữu hi u nguồn lợi động vật quý giá nà , nếu không chúng sẽ có ngu cơ bị

tu t di t trong tương lai không xa

Từ khóa: lưỡng cư, bò sát, đa d ng, quý hiếm, An Lão

ĐỊA BÀN NGHI N C U

An Lão là huyện miền núi phía tây bắc

tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn

130km, đông giáp huyện Hoài Nhơn, tây

giáp huyện Vĩnh Thạnh và tỉnh Gia Lai,

nam giáp huyện Hoài Ân, bắc giáp huyện

Ba Tơ (tỉnh Quãng Ngãi) An Lão có vị trí

địa lý: 14,6 độ vĩ bắc, 108 độ kinh đông; độ

cao trung bình 600m so với mặt nước biển,

cao nhất là đỉnh Tơ Rinh (1.114m), độ dốc

bình quân 30 độ; địa hình hiểm trở, chia cắt

thành 2 vùng địa hình chính: vùng tương

đối bằng phẳng (An Hòa, An Tân, An

Hưng và một phần An Trung); vùng dốc bị

chia cắt nhiều (An Dũng, An Trung, An

Vinh, An Toàn, An Quang, An Nghĩa)

An Lão có diện tích tự nhiên là

69.000,035 ha; trong đó: đất nông nghiệp:

3.712,19ha, đất lâm nghiệp: 36.672,77ha

Đất rừng An Lão chiếm hơn ½ tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó chủ yếu là rừng thưa; có nhiều lâm thổ sản quý (lim, trắc, sao, chò, sa nhân, cánh kiến, mật ong và nhiều loại dược liệu, thú quý)

An Lão nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, mang đặc trưng khí hậu miền núi Có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 3 đến tháng 8, mùa khô kéo dài từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau An Lão nằm trong vùng thung lũng nên lượng mưa hàng năm khá cao Lượng mưa trung bình là 1.856 mm/năm, cao nhất là 2.400 – 3.200 mm/năm, thấp nhất là 917 mm/năm Nhiệt

độ trung bình hàng năm của huyện An Lão

là 26,20C, cao trung bình là 30,8 0C, thấp trung bình là 22,80C An Lão có độ ẩm bình quân là 69% Tốc độ gió trung bình khoảng

1 – 3m/s

ISSN: 1859 - 4433

Trang 2

TDMU, số 2 (27) - 2016 ùi Thanh o, ê V n Chiên

Ở An Lão có rất ít công trình nghiên

cứu về đa dạng sinh học nhất là về lưỡng

cư, bò sát Chúng tôi nhận định lưỡng cư,

bò sát ở đây còn tương đối đa dạng, đặc

biệt còn nhiều loài quý hiếm chưa được bổ

sung vào danh lục, nhiều loài còn nghi vấn

cần phải được xác minh Xuất phát từ yêu

cầu thực tế đó chúng tôi tiếp tục tiến hành

tổ chức nghiên cứu lưỡng cư, bò sát tại đây

phương pháp truyền thống đã và đang được

sử dụng rộng rãi ở trong nước và ngoài

nước:quan sát ngoài thiên nhiên, điều tra

qua dân, sưu tầm mẫu vật

Nghiên cứu ngoài thực địa:

− Quan sát, theo dõi các hoạt động

ngày đêm, hoạt động theo mùa, các đặc

điểm thích nghi với môi trường sống của

các loài lưỡng cư và bò sát

− Thu mẫu vật: mẫu vật được thu từ các

chuyến đi thực địa, từ các điểm thu mẫu tại

các xã; đối với những mẫu hiếm gặp, khó thu

cần mua lại của dân địa phương

− Xử lý mẫu: mác mẫu vật thu thập

được tại thực địa cần được định hình trong

dung dịch formaline 5% – 10% hoặc trong

cồn 96o để bảo quản

− Tổ chức phỏng vấn những người dân địa phương có kinh nghiệm săn bắt các loài lưỡng cư, bò sát Trong lúc phỏng vấn cần

sử dụng bộ tranh ảnh hoặc vật mẫu để kiểm chứng lại những vấn đề vừa được điều tra, tìm hiểu

Nghiên cứu trong phòng thí nghi m:

Phân tích các số liệu hình thái: các mẫu vật đã thu thập trong các đợt khảo sát thực địa, tại phòng thí nghiệm được cân, đo, đếm các chỉ số và phân tích kỹ các đặc điểm hình thái cần thiết cho công tác định loại; việc phân tích các số liệu về hình thái cần tuân thủ theo các quy trình riêng cho mỗi nhóm động vật đang được áp dụng hiện nay Định tên khoa học các loài: việc phân tích định loại lưỡng cư, bò sát được tiến hành theo nguyên tắc phân loại động vật của E.Mayr; định tên khoa học theo khóa định

loại: Các loài rắn độc Vi t Nam Trần Kiên – Nguyễn Quốc Thắng [3]; ưỡng cư, bò sát

Vi t Nam Đào Văn Tiến [6,7, 8, 9, 10]

3 KẾT QUẢ NGHI N C U 3.1 T à p ầ l à

Dựa vào các khóa định loại lưỡng cư,

bò sát, trên cơ sở 170 mẫu vật thu thập được trong các đợt khảo sát thực địa tại huyện An Lão chúng tôi đã xác định được

57 loài lưỡng cư, bò sát thuộc 41 giống, 19

họ, 4 bộ Danh sách các loài lưỡng cư, bò sát được thống kê ở bảng 1

Bảng 1: Danh sách lưỡng cư, bò sát khu vực n o

ST

T

liệu, số mẫu

Giá trị

sử dụng

A Lớp lưỡng cư – Amphibia

I Bộ không chân – Gymnophiona

1 Họ ếch giun – Ichthyophiidae

1 Ếch giun – Ichthyophis bannanicus (Yang, 1984) VU LC 1 A

II Bộ không đuôi – Anura

1 Họ cóc – Bufonidae

2 Cóc rừng – Bufo galeatus (Gunther, 1864) VU LC 1

Trang 3

TDMU, số 2 (27) - 2016 Kết quả điều tra thành phần loài lưỡng cư, bò sát

3 Cóc pagiô – Bufo pageoti (Bourret, 1937) EN NT 4

4 Cóc nhà – Bufo melanostictus (Schneider, 1799) LC 1 M, E

2 Họ nhái bén – Hylidae

5 Nhái bén dính – Hyla annectans (Jerdon, 1870) LC 2

3 Họ ếch nhái – Ranidae

6 Chàng hiu – Rana macrodactyla (Gunther, 1859) LC 3 E

7 Ếch nhẽo – Limnonectes kuhlii (Tschudi, 1838) LC 8 F, E

8 Cóc nước sần – Occidozyga lima (Gravenhorst, 1829) LC 1 E

9 Ngóe – Limnonectes limnocharis (Boi, 1834) 29 F, E

10 Ếch suối – Rana nigrovittata (Blyth, 1855) LC 5 F

11 Chàng andecson – Rana andersoni (Boulenger, 1882) VU 4 F, A

12 Hiu hiu – Rana johnsi (Smith, 1921) LC 1 F, E

13 Ếch bám đá – Amolops ricketti (Boulenger, 1899) LC 4 F

14 Ếch xanh – Rana livida (Blyth, 1855) DD 3 F

15 Ếch đồng – Hoplobatrachus rugulosus (Wiegmann, 1835) LC 1 E, F

16 Ếch gai sần – Paa verrucospinosa (Bourret, 1937) NT 7 F

17 Ếch vạch – Chaparana delacouri (Angel, 1928) EN DD 2 F

4 Họ ếch cây – Rhacophoridae

18 Chẫu chàng mép trắng – Polypedates leucomystax

(Gravenhorst, 1829)

19 Chẫu chàng phê – Polypedates feae (Boulenger, 1893) EN 2

5 Họ nhái bầu – Microhylidae

20 Nhái bầu hoa – Microhyla ornata (Dumeril and Bibron, 1841) LC 6 E

21 Nhái bầu vân – Microhyla pulchra (Hallowell, 1861) LC 1 E

22 Nhái bầu trung bộ – Microhyla annamensis (Smith, 1923) 3

23 Nhái bầu bec mơ – Microhyla berdmorei (Blyth, 1856) 1 E

25 Tắc kè – Gekko gecko (Linnaeus, 1758) VU 1 M, E

26 Thạch sung đuôi dẹp – Hemidactylus garnoti (Duméril et

Bibron, 1836)

2 M, E

2 Họ nhông – Agamidae

27 Rồng đất – Physignathus cocincinus (Cuvier, 1829) VU 5 A, F

28 Ô rô capra – Acanthosaura capra (Gunther, 1861) 1 A, E

29 Thằn lằn bay vạch – Draco volans (Linnaeus, 1758) 2

30 Nhông xám – Calotes mystaceus (Dumeril et Bibron, 1837) 2 A

32 Kỳ đà hoa – Varanus salvator (Laurenti, 1786) EN IIB EN 1 F, A, M

33 Kỳ đà vân – Varanus bengalensis (Gray, 1831) EN IIB EN 1 F, A

5 Họ rắn nước – Colubridae

34 Rắn sọc dưa – Elaphe radiala (Schlegel, 1837) VU IIB 1 E, F, M

35 Rắn roi thường – Ahaetulla prasina (Reinhardt, in, Boie,

1872)

36 Rắn ráo thường – Ptyas korros (Schlegel, 1837) EN 1 M

37 Rắn bồng chì – Enhydris plumbea (Boie, 1827) 3 F

Trang 4

TDMU, số 2 (27) - 2016 ùi Thanh o, ê V n Chiên

38 Rắn cườm – Chrysopelea ornata (Shaw, 1802) 2

39 Rắn nước – Xenochrophis piseator (Schneider, 1799) 1

6 Họ rắn hổ - Elapidae

40 Rắn cạp nia nam – Bungarus candidus (Linnaeus, 1758) IIB 1 M

41 Rắn hổ mang – Naja naja (Cantor, 1842) EN IIB 1 M, F

42 Rắn hổ chúa – Ophiophagus hannah (Cantor, 1836) CR IB LC ĐT M, F

43 Rắn cạp nong – Bugarus fasciatus (Schneider, 1801) EN IIB LC ĐT M, F

7 Họ rắn lục – Viperidae

44 Rắn lục mép – Trimeresurus albolabris (Gray, 1804) 2

45 Rắn lục đầu bạc – Azemiops feae (Boulenger, 1888) VU 1

46 Rắn lục miền nam – Trimeresurus popeorum (M Smith, 1937) 2

8 Họ trăn – Boidae

47 Trăn gấm – Python reticulans (Schneider, 1801) CR IIB ĐT M, F

48 Trăn đất – Python molutus (Linnaeus, 1758) CR IIB NT ĐT F, F

II Bộ rùa – Testudinata

1 Họ rùa đầu to – Platysternidae

49 Rùa đầu to – Platysternon megacephalum (Gray, 1831) EN IIB EN 1 A, M

2 Họ rùa đầm – Emididae

50 Rùa bốn mắt – Sacalia quadriocellata (Siebenrock, 1903) EN 2 A

51 Rùa sa nhân – Pyxidea mouhoti (Gray, 1862) 2 F, M

52 Rùa hộp lưng đen – Cuora amboinensis (Daudin, 1802) VU 1 A, F, M

53 Rùa đất sepon – Cyclemys tcheponensis (Bourret, 1939) 1 M, F, A

54 Rùa hộp trán vàng – Cuora galbinifrons (Bourret, 1939) EN ĐT A, F, M

55 Rùa trung bộ - Mauremys annamensis (Siebenrock, 1903) CR IIB CE ĐT F, M, A

3 Họ rùa núi – Testudinidae

56 Rùa núi vàng – Indotestudo elongata (Blyth, 1853) EN IIB 1 A, M

4 Họ ba ba – Trionychidae

57 Ba ba trơn – Pelodiscus sinensis (Wiegmann, 1834) VU ĐT F, M

Ghi chú: ĐT: Điều tra Cấp bảo vệ: Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007 (CR- Rất nguy cấp, EN- Nguy cấp,

VU- Sẽ nguy cấp); Theo Danh lục đỏ IUCN (CE: Cực kỳ nguy cấp, NT: Gần bị đe dọa, EN: Nguy cấp, LC: Ít quan tâm, VU: Sẽ nguy cấp, DD: Thiếu dẫn liệu); Theo Nghị định 32 của Chính phủ (Nhóm IB: nghiêm cấm khai thác và sử dụng, Nhóm IIB: hạn chế khai thác và sử dụng); Giá trị sử dụng (F- Thực phẩm, M- Làm thuốc, A- Thẩm mỹ, E- Có ích cho nông nghiệp)

3.2 Một số ậ đị về lưỡ g

cư, bò sát k u vực A Lã

3.2.1 Về thành phần loài

Chúng tôi đã xác định được 57 loài

lưỡng cư - bò sát Về lưỡng cư có 24

loài, thuộc 13 giống, 7 họ, 2 bộ; trong

đó họ Ranidae đa dạng nhất gồm 12 loài

thuộc 7 giống, tiếp đến họ Microhylidae

4 loài; họ Bufonidae có 3 loài và họ

Rhacophorydae có 2 loài; 3 họ có số

lượng 1 loài: Ichthyophiidae, Hylidae,

Pelobatidae Về bò sát có 33 loài, thuộc

28 giống, 12 họ, trong đó họ Colubridae

và Emididae ưu thế hơn cả với 6 loài,

các họ còn lại từ 1 – 4 loài Có thể thấy

khu hệ lưỡng cư, bò sát huyện An Lão không những đa dạng về họ, giống mà còn đa dạng về loài

3.2.2 Những loài đ được bổ sung cho Danh lục lưỡng cư, bò sát của nh ịnh

Chúng tôi đã bổ sung cho danh lục lưỡng cư, bò sát của tỉnh Bình Định 8

loài: Chẫu chàng phê (Polypedates

feae), Nhái bầu an nam (Microhyla

(Microhyla berdmorei), Cóc mắt chân dài (Megophrys longipes), Thạch sùng đuôi dẹp (Hemidactylus garnoti), Rắn lục đầu bạc (Azemiops feae), Rắn lục

Trang 5

TDMU, số 2 (27) - 2016 Kết quả điều tra thành phần loài lưỡng cư, bò sát

miền nam (Trimeresurus popeorum),

Rùa hộp lưng đen (Cuora amboinensis)

3.2.3 Những loài quý hiếm

− Xác định được 23 loài thuộc diện

quý hiếm được ghi trong sác đỏ Việt Nam

năm 2007, đó là: Rắn hổ chúa

(Ophio-phagus hannah), Trăn gấm (Python

reticulans), Trăn đất (Python molutus),

Rùa trung bộ (Mauremys annamensis),

Cóc pa giô (Bufo pageoti), Ếch vạch

(Chaparana delacouri), Ếch cây phê

(Polyphedates feae), Kỳ đà hoa (Varanus

salvator), Kỳ đà vân (Varanus

benga-lensis), Rắn ráo thường (Ptyas korros),

Rắn hổ mang (Naja naja), Rắn cạp nong

(Bugarus fasciatus), Rùa đầu to

(Platys-ternum megacephalum), Rùa hộp trán

vàng (Cuora galbinifrons), Rùa núi vàng

(Indotestudo elongata), Ếch giun

(Ich-thyophis bannanicus), Cóc rừng (Bufo

galeatus), Chàng andecson (Rana

anderson), Tắc kè (Gekko gecko), Rồng

đất (Physignathus cocincinus), Rắn sọc

dưa (Elaphe radiala), Rắn lục đầu bạc

(Azemiops feae), Rùa hộp lưng đen

(Cuora amboinensis)

− Xác định được 27 loài có tên trong

Danh lục đỏ IUCN 2010, đó là: Ếch giun

(Ichthyophis bannanicus), Cóc pagiô

(Bufo pageoti), Cóc nhà (Bufo

melanos-tictus), Cóc rừng (Bufo galeatus ) Nhái

bén dính (Hyla annectans), Chàng hiu

(Rana macrodactyla), Ếch nhẽo

(Limno-nectes kuhlii), Cóc nước sần (Occidozyga

lima), Ếch suối (Rana nigrovittata), Ếch

bám đá (Amolops ricketti), Ếch xanh

(Rana livida), Ếch đồng (Hoplobatrachus

rugulosus), Ếch gai sần (Paa

verruco-spinosa), Ếch vạch (Chaparana

dela-couri), Chẫu chàng mép trắng

(Polype-dates leucomystax), Chẫu chàng phê

(Polypedates feae), Nhái bầu hoa

(Micro-hyla ornata), Nhái bầu vân (Micro(Micro-hyla pulchra), Nhái bầu trung bộ (Microhyla annamensis), Nhái bầu bec mơ (Micro- hyla berdmorei), Rùa đầu to (Platyster- non megacephalum), Rùa bốn mắt (Saca- lia quadriocellata), Rùa hộp lưng đen

(Cuora amboinensis), Rùa hộp trán vàng (Cuora galbinifrons), Rùa trung bộ (Mauremys annamensis), Rùa núi vàng (Indotestudo elongatam), Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis)

− Xác định được 12 loài thuộc Nghị

định 32/2006/NĐ-CP: Rắn hổ chúa

(Ophi-ophagus hannah), Kỳ đà hoa (Varanus salvator), Kỳ đà vân (Varanus benga- lensis), Trăn gấm (Python reticulans),

Trăn đất (Python molutus), Rắn sọc dưa (Elaphe radiala), Rắn cạp nong (Bugarus

fasciatus), Rắn cạp nia nam (Bungarus candidus), Rắn hổ mang (Naja naja), Rùa

đầu to (Platysternon megacephalum), Rùa trung bộ (Mauremys annamensis), Rùa núi vàng (Indotestudo elongata)

3.2.4 Về ý nghĩa thực tiễn

Đã xác định được ở khu vực An Lão

có 28 loài lưỡng cư, bò sát dùng làm thực phẩm (49%); 20 loài dùng làm dược liệu (35%); 21 loài có ý nghĩa thẩm mỹ (37%) và 16 loài có ích cho nông nghiệp (28%)

Khu hệ lưỡng cư, bò sát ở An Lão nhìn chung khá đa dạng, chứa đựng nhiều nguồn gen quý giá cho khoa học; tuy nhiên tính đa dạng và độ phong phú của hai nhóm động vật này tại khu vực nghiên cứu đang bị suy giảm nhanh chóng, nhất là những loài có giá trị sử dụng cao, do đó cần thiết phải có biện pháp bảo vệ hữu hiệu nguồn lợi động vật quý giá này, nếu không chúng sẽ có nguy cơ bị tuyệt diệt trong tương lai không xa

Trang 6

TDMU, số 2 (27) - 2016 ùi Thanh o, ê V n Chiên

SPECIES COMPOSITION OF THE AMPHIBIANS, REPTILE

AT THE AN LAO DISTRICT, BINH DINH PROVINCE

Bui Thanh Dao, Le Van Chien

ABSTRACT

Over a long time investigating the amphibians and reptiles in An Lao District, Binh Dinh Province (from December, 2006 to December, 2008 and from April, 2014 to May, 2015), we determined 24 species of amphibians belonging to 13 varieties, 7 families, 2 sets and 33 species of reptiles belonging to 28 varieties, 12 families, 2 sets With this research result, we added 8 species to the lists of the amphibians and reptiles in Binh Dinh and determined 23 rare species recorded in the Vietnam's Red Book in 2007, 27 species recorded in the Red List IUCN 2010 and 12 species in the Decree 32/2006/ND-CP Generally, the amphibians and reptiles in An Lao District are quite diversified and own scientifically valuable genes; however, their diversification and abundance in the research areas are falling significantly in nature especially species with high use value Thus, it is extremely necessary to have effective methods to protect these valuable amphibian and reptilian types if we do not hope that they will soon become extinct in nature

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Vi t Nam – phần động vật, NXB Khoa

học và Kỹ thuật

[2] Lê Văn Chiên − Phan Long Hợp (2013), Kết quả khảo sát lưỡng cư, bò sát ở hu n Vân Canh,

t nh nh ịnh, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 5(7), tr 40-47

[3] Trần Kiên – Nguyễn Quốc Thắng (1980), Các loài rắn độc Vi t Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật

[4] Nghị định của Chính phủ số 32/2006/NĐ – CP ngày 30 tháng 03 năm 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm

[5] Nguyễn Văn Sáng – Hồ Thu Cúc – Nguyễn Quang Trường (2005), Danh lục ếch nhái và bò sát

Vi t Nam, NXB Nông nghiệp

[6] Đào Văn Tiến (1977), Về định lo i ếch nhái Vi t Nam, Tạp chí Sinh vật – Địa học, XV (2) tr

[12] Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Định (2005), Xâ dựng kế ho ch hành động đa d ng sinh h c nh ịnh đến 2010, Bình Định

[13] IUCN (2010), Red list of threatened species

Ngà nhận bài 16/02/2016

Chấp nhận đ ng: 11/03/2016

Trang 7

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

Hoàng Văn Huệ

Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM

TÓM TẮT

Hỗn hợp oxit (Al 2 O 3 ).2(SiO 2 ) [AS2] là vật liệu cơ bản trong công nghệ gốm sứ, lọc hóa dầu và là thành phần cơ bản của vỏ trái đất, nhưng hiện nay các thông tin về hệ oxit này vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ Bằng phương pháp MD và phương pháp phân tích về vi cấu trúc của (Al 2 O 3 ).2(SiO 2 ) trong khoảng nhiệt độ 350K - 5000K và áp suất từ 0 - 25Gpa cho thấy: liên kết Si-O và O-Al tăng Các đơn vị cấu trúc SiO 4 , AlO 3 , AlO 4 giảm; cấu trúc SiO 5 , SiO 6 , AlO 5 , AlO 6 , AlO 7 tăng Khi nhiệt độ tăng, độ dài của các cặp liên kết giảm, tuy nhiên tại 5000K độ dài liên kết Al - Al tăng trở lại Các đơn vị cấu trúc chủ yếu là SiO 4 , SiO 3 , AlO 3 , AlO 4 và AlO 5 hầu như không phụ thuộc nhiệt độ

Từ khóa: (Al 2 O 3 ).2(SiO 2 ); MD; vi cấu trúc; cặp liên kết

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Hợp chất AS2 gồm hai loại oxit nhôm

và oxit silic, trong tự nhiên có thể tìm thấy

với tên gọi là zeolit và kaolin Đây là các

vật liệu rây phân tử ngày càng đóng vai trò

quan trọng trong xúc tác công nghiệp, đặc

biệt là zeolit Nó càng ngày càng thay th

v tr các loại xúc tác tr ớc đây, vì th đ

thu hút đ ợc sự chú ý của nhiều nhà khoa

học trên th giới

Zeolit là một loại vô cơ đ ợc tìm thấy

trong tự nhiên (khoảng 40 cấu trúc zeolit

khác nhau và một số đ ợc tổng hợp từ

nhiều nguyên liệu khác nhau nh đi từ Si,

Al riêng l , cao lanh (200 loại zeolit tổng

hợp chúng đ ợc ng d ng rộng r i trong

nhiều lĩnh vực khoa học cũng nh công

nghiệp với vai trò ch nh là chất xúc tác,

chất hấp ph và trao đổi ion Chúng còn

đ ợc sử d ng để tách và làm sạch kh , tách

ion phóng xạ từ các chất thải phóng xạ và

đặc biệt là xúc tác cho nhiều quá trình

chuyển hoá hydrocacbon Ch nh nhờ những

đặc t nh nổi trội của nó so với các loại xúc tác khác nh : bề mặt riêng lớn, có thể điều chỉnh đ ợc lực axit và nồng độ tâm axit, cấu trúc tinh thể xốp với k ch th ớc mao quản đồng đều phù hợp với nhiều loại phân

tử có k ch cỡ từ 5Ao

- 12 Ao và khả năng

bi n t nh tốt Do đó, zeolit đ ợc đánh giá là loại xúc tác có độ bền, hoạt t nh và chọn lọc cao Việc tìm ra zeolit tự nhiên và tổng hợp đ ợc chúng đ tạo nên b ớc ngoặt lớn trong công nghiệp hoá học, đặc biệt trong ngành dầu kh Sự ng d ng zeolit làm tăng

cả về số l ợng và chất l ợng của sản phẩm dầu kh Zeolit chi m khoảng 95% tổng

l ợng xúc tác trong lọc và hoá dầu, có nhiều ng d ng trong công nghiệp, trong đời sống [7]

Trong tinh thể zeolit, các t diện SiO4

và AlO4 liên k t với nhau qua nguyên tử oxy Không gian bên trong tinh thể gồm các hốc nhỏ đ ợc nối với nhau bằng các

đ ờng r nh có k ch th ớc ổn đ nh Nhờ hệ thống lỗ xốp và các đ ờng r nh mà zeolit

Trang 8

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015

có thể hấp ph những phân tử có k ch

th ớc nhỏ hơn k ch th ớc lỗ và đẩy ra

những phân tử có k ch th ớc lớn hơn

Thông th ờng ng ời ta điều ch zeolit

nhân tạo từ gel đ ợc đun trong autoclav

ch a các hợp chất nhôm, silic; một loại

dung môi; chất khoáng hóa và một tác nhân

đ nh hình cấu trúc (SDA T nh chất của

gel, các điều kiện phản ng và k ch th ớc

của tác nhân SDA là những y u tố quan

trọng giúp zeolit có đ ợc những k ch th ớc

lỗ xốp (đặc biệt là loại lỗ vi xốp mà ng ời

ta mong muốn Tr ớc đây, dựa trên cơ sở

thực nghiệm ta có thể để điều ch zeolit

nhân tạo với các k ch th ớc lỗ xốp theo yêu

cầu Dựa trên các thành tựu mới của khoa

học kỹ thuật ng ời ta đ thi t k và tổng hợp

đ ợc các tác nhân SDA mới, nhờ đó tạo ra

nhiều cấu trúc tinh thể zeolit mới với các

t nh chất u việt Việc tạo ra các zeolit nhân

tạo đang đ ợc áp d ng ngày càng rộng r i

Một số loại zeolit có những t nh chất rất độc

đáo (v d : khi làm nóng lên nó sẽ co lại

sẽ là đối t ợng nghiên c u của các nhà khoa

học để tìm ra các ng d ng mới (điều chỉnh

độ dài sóng của tia laser, ch tạo các linh

kiện điện tử cực nhỏ v.v [1, 5]

Đ có nhiều công trình nghiên c u về

AS2 trên nhiều ph ơng diện khác nhau [2,

3, 8, 9] nh ng vẫn ch a cung cấp đầy đủ thông tin về vi cấu trúc và các t nh chất vật

lý của hệ nh số phối tr , độ dài liên k t,

"tricluster"… của hệ AS2 trong điều kiện

áp suất và nhiệt độ thay đổi với giá tr lớn Bài báo sẽ cung cấp thêm các thông tin chi

ti t về sự ảnh h ởng của áp suất và nhiệt độ

đ n vi cấu trúc và t nh chất khu ch tán thông qua việc phân t ch độ dài liên k t T-

O, T-T, phân bố góc T-O-T, O-T-O (T đại diện cho Al và Si , hệ số khu ch tán của các nguyên tử Al, Si, O, bằng ph ơng pháp

mô phỏng động lực học phân tử (ĐLHPT

2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Mô hình AS2đ ợc tạo từ 1650 nguyên

tử, bao gồm 300 nguyên tử Si, 300 nguyên

tử Al và 1050 nguyên tử O với th t ơng tác BKS (van Beest, Kramer and van Santen) có dạng sau:

exp

r

C r B A

r

e q q

ph ơng pháp ab initio với các giá tr chỉ ra

Mô hình đầu tiên của hệ nhận đ ợc

bằng cách gieo ngẫu nhiên các nguyên tử

trong không gian mô phỏng Cấu hình này

đ ợc nung nóng tới nhiệt độ 8000K và

đ ợc duy trì ở nhiệt độ này trong hơn

65000 b ớc thời gian mô phỏng nhằm phá

vỡ các điều kiện ngẫu nhiên ban đầu (với

b ớc thời gian mô phỏng là 0.4776 fs Sau

đó mô hình đ ợc làm nguội dần sau 25000

b ớc và đ a về trạng thái cân bằng ở nhiệt

độ 2500K, áp suất là 0Gpa, mật độ 2,537g/cm3, k ch th ớc mẫu là 27,97Ǻ

Khi trạng thái cân bằng đ ợc thi t lập, hệ

Trang 9

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

có áp suất khác nhau, lần l ợt là 0GPa,

5GPa, 10GPa, 15GPa, 20GPa, 25GPa Từ

dữ liệu ở mẫu mô hình AS2 cân bằng ở

nhiệt độ 2500K và áp suất 0Gpa, ti p t c

tạo thêm 6 mẫu ở áp suất không đổi là

0GPa, nh ng nhiệt độ thay đổi từ 300K,

1000K, 2000K, 3000K, 4000K, 5000K

Mỗi mẫu mới đ ợc ổn đ nh sau 50000

b ớc K t quả thu đ ợc 12 mẫu của hệ AS2

ở những trạng thái khác nhau Khi các mô hình vật liệu đạt đ ợc trạng thái ổn đ nh,

ti n hành xác đ nh vi cấu trúc của hệ Số liệu thu đ ợc từ các mẫu đ ợc đ a vào t nh toán, phân tích

3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1 Khảo sát ảnh hưởng của áp suất đến vi cấu trúc của hệ

K t quả độ dài liên k t rij (Ǻ thu đ ợc thể hiện trong bảng 1

Bảng 1 Độ dài liên kết r ij (Ǻ) của hàm phân bố xuyên tâm (HPBXT)

của hệ AS2 ở các áp suất khác nhau

thay đổi So sánh với k t quả của công trình [6] thì k t quả thu đ ợc là khá phù hợp (1.61Ǻ và 1.66Ǻ) Độ dài liên k t của cặp O-Al có xu h ớng tăng nhanh hơn so với cặp Si-O

Bảng 2: Độ cao đỉnh thứ nhất g ij (r) HPBXT của hệ AS2 ở các áp suất khác nhau

HPBXT Từ bảng 2 cho thấy, độ cao đỉnh

th nhất gij(r của HPBXT của của các cặp

liên k t trong hệ AS2 đều giảm khi áp suất

tăng Tuy nhiên, tại áp suất 25GPa, độ cao

đỉnh th nhất của các cặp liên k t Si- Si,

O-O và Al- Al lại có sự tăng trở lại Trong

suốt quá trình tăng áp suất, độ cao đỉnh th

nhất của của cặp Si-O luôn có giá tr lớn

nhất và cặp O-O luôn có giá tr nhỏ nhất

trong tất cả các cặp Hình 1: Hàm phân bố xuyên tâm của hệ AS2 tại OGPa

Trang 10

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015

Đồ th HPBXT của hệ AS2 ở áp suất

0Gpa đ ợc biểu diễn trên hình 1 So sánh

với k t quả của các công trình [4], [6] và

các k t quả thực nghiệm [5] đều cho thấy

độ dài liên k t của các cặp liên k t trong hệ

AS2 phù hợp tốt (ở áp suất 0 GPa và HPBXT thu đ ợc cũng phù hợp tốt với các công trình nghiên c u khác về cả hình dáng, v tr và độ cao của các cực đại

3.2 Số phối trí (SPT) trung bình của hệ AS2

Bảng 3 SPT trung bình của các cặp liên kết trong hệ AS2 ở các áp suất khác nhau.

K t quả t nh toán SPT cặp trung bình

trên bảng 3 chỉ ra rằng: ở áp suất 0GPa phần

lớn các nguyên tử Si đ ợc bao quanh bởi 4

nguyên tử O, các nguyên tử O liên k t với 1

nguyên tử Si, các nguyên tử O liên k t với 1

nguyên tử Al lân cận, phần lớn các nguyên

tử Al đ ợc bao quanh bởi 4 nguyên tử O,

các nguyên tử Si đ ợc bao quanh bởi 2

nguyên tử Al và đa phần các nguyên tử Al

đ ợc bao quanh bởi 2 nguyên tử Si lân cận

Khi áp suất tăng, SPT trung bình của tất cả

các cặp liên k t đều tăng Trong đó, SPT

trung bình của cặp liên k t O-O tăng nhiều

nhất với Z OO 6.40 và cặp liên k t này

cũng có SPT trung bình cao nhất trong tất cả

các cặp liên k t ở các áp suất khác nhau

Trong khi đó, cặp liên k t O-Si có SPT

trung bình tăng chậm nhất Z OSi 1.15, cặp liên k t này cũng có SPT trung bình nhỏ nhất so với các cặp liên k t khác ở d y áp suất từ 0 đ n 25GPa Từ các k t quả trên ta thấy SPT trung bình của hệ AS2 ph thuộc mạnh vào áp suất nén lên hệ

3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến vi cấu trúc của hệ

Sáu mô hình AS2 có cùng áp suất 0GPa

và ở các nhiệt độ 300K, 1000K, 2000K, 3000K, 4000K, 5000K đ ợc xây dựng bằng

ph ơng pháp ĐLHPT Vi cấu trúc của các

mô hình này đ ợc phân t ch thông qua các dữ liệu nhận đ ợc từ HPBXT và phân bố SPT

Số liệu vi cấu trúc của mô hình thu đ ợc thể hiện trong bảng 4

Bảng 4 Vị trí đỉnh thứ nhất r ij (Ǻ ) của HPBXT của hệ AS2 ở các nhiệt độ khác nhau

Trang 11

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

Từ bảng 4 cho thấy v tr đỉnh th nhất

của HPBXT của hệ AS2 t ph thuộc vào

nhiệt độ, c thể khi nhiệt độ tăng thì độ dài

liên k t của các cặp đều giảm nhẹ (r Si Si =

0.02Ǻ, r Si O= 0.03Ǻ, r Si Al= 0.04Ǻ)

Trong đó cặp O-O và cặp O-Al, rij có giá tr

không thay đổi ở nhiệt độ 300K và 5000K

Riêng cặp Al-Al, khi nhiệt độ tăng từ 300K

lên 3000K thì rij giảm nhẹ (từ 3.19 ở 300K

xuống còn 3.12Ǻ ở 3000K sau đó tăng lên

theo nhiệt độ K t quả này phù hợp với k t

quả mô phỏng [6]

Khảo sát độ cao HPBXT cặp gij của hệ

AS2 cho thấy chúng ph thuộc mạnh vào

nhiệt độ (bảng 4 Khi nhiệt độ tăng từ 300K

lên 5000K thì độ cao đỉnh th nhất của

HPBXT của tất cả các cặp liên k t đều giảm

nhanh V d nh tại 300K độ cao HPBXT

của cặp liên k t Si-Si là 9.81 Ǻ song ở

5000K thì giá tr t ơng ng là 3.94 Ǻ K t

quả này ch ng tỏ khi nhiệt độ tăng các

nguyên tử có xu h ớng phân bố đều trong

không gian dẫn tới làm giảm trật tự gần của

cấu trúc Trong suốt quá trình tăng nhiệt độ

từ 300K lên 5000K thì cặp Si-O luôn có độ

cao đỉnh HPBXT lớn nhất Tại nhiệt độ

300K, cặp liên k t Si-O có độ cao đỉnh gSi-O =

29.25Ǻ và tại 5000K thì gSi-O =10.45Ǻ và cặp

O-O luôn có độ cao đỉnh HPBXT nhỏ nhất

(tại 300K thì gO-O = 3.82Ǻ và tại 5000K thì

gO-O = 2.53Ǻ so với độ cao đỉnh HPBXT của

các liên k t còn lại Khi nhiệt độ tăng thì độ cao đỉnh th nhất của cặp liên k t Si-O giảm nhiều nhất (gSi-O=18.8Ǻ và cặp O-O giảm

chậm nhất (gO-O=1.29Ǻ so với các liên k t

còn lại K t quả này có sai lệch nhỏ so với [6], nguyên nhân có thể do lựa chọn mật độ khác nhau Đồ th HPBXT thành phần của các cặp liên k t trong hệ AS2 d ới ảnh

h ởng của nhiệt độ đ ợc biểu diễn ở hình 2

Hình 2: HPBXT của hệ AS2 ở các nhiệt độ

khác nhau

Bảng 5 cho thấy khi tăng nhiệt độ lên hệ

từ 300K lên 4000K thì SPT trung bình của

các cặp liên k t Si-Si, Si-O, O, Si-Al,

O-Al, Al-Al đều giảm nhẹ, gần t ơng tự nhau

Bảng 5 SPT trung bình của các cặp liên kết trong hệ AS2 ở các nhiệt độ khác nhau

và 1.31 nguyên tử Al bao quanh Với

nguyên tử O có trung bình khoảng 2.35

nguyên tử O khác và 7.09 nguyên tử Al bao

quanh Tuy nhiên, SPT trung bình của các

cặp liên k t lại tăng mạnh ở khoảng nhiệt

độ 5000K Từ bảng 5 còn cho thấy SPT trung bình của cặp O-Al luôn có giá tr lớn nhất và SPT trung bình của cặp liên k t Si-

Al luôn có giá tr bé nhất so với các cặp liên k t còn lại trong hệ SPT trung bình

Trang 12

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015

của cặp liên k t Si-O chủ y u là 4 và 5 Do

đó đơn v cấu trúc chủ y u của cặp liên k t

Si-O trong hệ AS2 là SiO4 (chi m 98% ở

300K) và SiO5 (chi m 2% ở 300K SPT

trung bình của cặp liên k t Si-O rất t thay

đổi theo nhiệt độ

SPT trung bình của cặp liên k t Al-O chủ

y u là 3, 4 và 5 Do đó, đơn v cấu trúc của

Al-O là AlO3 chi m 20.5%, AlO4 chi m

71.2% và AlO5 chi m 7.8% tại 300K Khi

nhiệt độ tăng ta thấy tỷ lệ đơn v cấu trúc có

sự thay đổi đáng kể C thể nh sau, tỷ lệ đơn

v cấu trúc AlO4 giảm dần từ 71.2% tại 300K

xuống còn 52.2% tại 5000K

SPT trung bình của cặp liên k t O-Si

chủ y u là 1, 2, có nghĩa là ở nhiệt độ thấp,

xung quanh nguyên tử O luôn có từ 1 đ n 2

nguyên tử Si bao quanh, tuy nhiên chúng

chi m tỷ lệ không đáng kể Khi nhiệt độ

tăng ta thấy các tỉ lệ SPT trung bình là 1 và

2 hầu nh không thay đổi, nh ng tỷ lệ

không có nguyên tử Si nào bao quanh

nguyên tử O giảm dần Ở 300K tỷ lệ này

chi m 13.4% và chỉ còn 8.8% tại 5000K

Tại 5000K trong hệ còn xuất hiện một t tỷ

lệ 3 nguyên tử Si bao quanh 1 nguyên tử O

song tỷ lệ này rất nhỏ K t quả này ch ng

tỏ tại 5000K trong hệ có xuất hiện một t tỷ

lệ cấu trúc “tricluster” là 3 cation Si+

bao quanh 1 nguyên tử O Đồ th phân bố SPT

trung bình của các cặp liên k t đ ợc thể

áp suất 0-25GPa: a) Khi áp suất tăng thì liên k t Si-O và O - Al tăng, các liên k t khác giảm Liên k t O-Al tăng nhanh hơn

so với Si-O Ở áp suất thấp, các đơn v cấu trúc chủ y u là SiO4, AlO3, AlO4 Khi tăng

áp suất, các đơn v cấu trúc SiO4, AlO3, AlO4 giảm; các đơn v cấu trúc SiO5, SiO6, AlO5, AlO6, AlO7 tăng Quá trình chuyển đổi này diễn ra mạnh nhất ở áp suất trên 15GPa b) Trong khoảng 0GPa đ n d ới 10GPa: có từ 1 đ n 2 nguyên tử Si bao quanh 1 nguyên tử O và từ 1 đ n 3 nguyên

tử Al bao quanh nguyên tử O Ngoài ra cũng có một tỷ lệ đáng kể nguyên tử O không có nguyên tử Si hoặc Al bao quanh Khi áp suất lớn hơn 10GPa xuất hiện

tr ờng hợp có 3 nguyên tử Si bao quanh 1 nguyên tử O và 4 nguyên tử Al bao quanh

1 nguyên tử O

Trong dãy nhiệt độ từ 300K đ n 5000K: a) Khi nhiệt độ tăng, hầu h t độ dài của các cặp liên k t giảm, cặp liên k t O-O có cực đại tại khoảng nhiệt độ 3000K; cặp liên k t O-Al có cực đại trong khoảng 1000K - 3000K Tuy nhiên tại 5000K độ dài liên k t Al - Al tăng trở lại b) Các đơn

v cấu trúc chủ y u là SiO4, SiO3, AlO3, AlO4 và AlO5 hầu nh không thay đổi khi nhiệt độ tăng c) Số nguyên tử Si và Al bao quanh 1 nguyên tử O cũng không ph thuộc vào nhiệt độ

Trang 13

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

MICROSTRUCTURE SIMULATION SYSTEM (Al 2 O 3 ) x (SiO 2 ) 1-x

Hoang Van Hue

Ho Chi Minh City University of Food Industry

ABSTRACT

(Al 2 O 3 ).2(SiO 2 ) mixed oxide [AS2] is the basic material of ceramic and petrochemical technology, as well as the basic component of the earth's crust At present, understanding about this mixed oxide system has not been fully studied Using the molecular dynamics method and analysis of the structure of (Al 2 O 3 ).2(SiO 2 ) in the temperature range of 350K- 5000K and at various pressure (from 0Gpa to 25Gpa), we showed that Si-O and O-Al linkages increased The structural units of SiO 4 , AlO 3 , AlO 4 were reduced, while SiO 5 , SiO 6 , AlO 5 , AlO 6 , AlO 7 increased As the temperature increases, there is a reduction of the length of the atomic pair The structural units mainly consist of SiO 4 , SiO 3 , AlO 3 , AlO 4 and AlO 5 , which are hardly temperature dependent.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Andrei Nossov, Marie-anne Springuel-Huet, Celine Schneider, Jeremy L Bretherton, Colin A

Fyfe, and Serge Kaliaguine, Zeolite nanoclusters coated onto the mesopore walls of SBA-15,

Crystalline Solids, Vol 351, p.1032-1038

[7] Nguyễn Hữu Phú, Ứng dụng Zeolit trong hoá dầu, Tạp chí Hoá học T35, số 36, trang 8 - 22,

1997

[8] Le The Vinh, Nguyen Thu Nhan, Nguyen Anh Vu, Hoang Van Hue, Pham Khac Hung, (2008),

A molecular dynamic study of alumina-silica liquid, the 33th national conference on theoretical physics

[9] A Winkler, J Horbach, W Kob, K Binder, (2004), Structure and diffusion in amorphous aluminum silicate: A molecular dynamics computer simulation, J Chem Phys 120

Trang 14

TDMU, số 2 (27) – 2016 Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt

SẢN XUẤT GIÁ THỂ TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT

VÀ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP

Hồ Bích Liên

Trường Đại học Thủ Dầu Một

TÓM TẮT

Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt và phụ phẩm nông nghiệp gây ra luôn là vấn

đề được quan tâm hàng đầu hiện nay Nghiên cứu của chúng tôi đã kết hợp hai thành phần

là rác thải sinh hoạt và lá cây cao su (Hevea brasiliensis) có bổ sung chế phẩm sinh học Trichoderma nhằm mục đích tạo ra một loại giá thể mới phục vụ cho nông nghiệp và đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay Kết quả nghiên cứu đã cho thấy: Giá thể được sản xuất từ nguyên liệu rác thải sinh hoạt và lá cây cao su ở tỷ lệ 1:1,5 và bổ sung nồng độ chế phẩm sinh học Trichoderma 2% cho kết quả tối ưu nhất so với các tỷ lệ còn lại với hàm lượng đạm tổng là 1,68%, hàm lượng đạm dễ tiêu là 0,044%, không nhiễm coliform, giá thành sản xuất 1kg giá thể thấp nhất là 4.250 VNĐ/kg Kết quả khảo nghiệm

sự sinh trưởng và phát triển của rau mầm củ cải trắng (Raphanus sativus L.) khi được trồng trên loại giá thể của đề tài cho kết quả tốt hơn so với giá thể xơ dừa, với tỷ suất lợi nhuận là 159,72% so với tỷ suất lợi nhuận của giá thể xơ dừa là 73,15%

Từ khóa: sản xuất, giá thể, rác thải, nông nghiệp, chế phẩm, sinh học

1 GIỚI THIỆU

Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất

là nguy cơ tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ

thực vật, kim loại nặng, hàm lượng nitrate

trong rau vượt ngưỡng cho phép luôn là

mối bận tâm hàng đầu của người tiêu dùng

Thấy được thị hiếu cũng như nhu cầu mong

muốn được tự tay sản xuất ra rau sạch để

tiêu thụ của người tiêu dùng, nhiều cơ sở

sản xuất đã tạo ra các sản phẩm như đất

sạch hay giá thể hữu cơ để trồng rau an

toàn Giá cả của các loại đất sạch cũng như

giá thể hữu cơ đó lại không cố định, tùy

theo quy trình sản xuất của từng cơ sở mà

chúng có giá cả khác nhau Câu hỏi được

đặt ra là có thể tạo ra một loại giá thể mới

tiện dụng hơn, tiết kiệm hơn, kinh tế hơn và

có ý nghĩa về mặt môi trường hơn không?

Bài báo này trình bày kết quả nghiên

cứu sử dụng rác thải sinh hoạt và nguồn

phụ phẩm nông nghiệp có sẵn trong tự nhiên để tạo ra một loại giá thể mới cung ứng cho ngành nông nghiệp đồng thời góp phần giảm ô nhiễm môi trường hiện nay

2 VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu

− Rác thải sinh hoạt loại bỏ các thành phần khó phân hủy như nilon, thun, muỗng nhựa… và cắt nhỏ rác thải ra, kích thước từ 3cm – 4cm

− Lá cây cao su (Hevea brasiliensis)

giống RRIV 4, khi thu gom lá khô, có màu nâu hơi nhạt, cắt nhỏ, kích thước từ 4cm – 5cm

ISSN: 1859 - 4433

Trang 15

TDMU, số 2 (27) – 2016 Hồ Bích Liên

− Hạt giống củ cải trắng (Raphanus

sativus L.) xuất xứ New Zealand mua tại

TP.HCM

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh

hưởng của nguyên liệu làm giá thể (từ rác

thải sinh hoạt và lá cây cao su) đến quá

trình ủ và hàm lượng dinh dưỡng của giá

thể tạo ra

Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố

trí theo kiểu một yếu tố hoàn toàn ngẫu

nhiên, gồm 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại

Nghiệm thức 1: Sử dụng nguyên liệu

rác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:0,5

Nghiệm thức 2: Sử dụng nguyên liệu

rác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1

Nghiệm thức 3: Sử dụng nguyên liệu

rác thải và lá cây cao su ở tỉ lệ 1:1,5

Tiến hành thí nghiệm

Rác thải sinh hoạt sau khi được thu gom về, tiến hành phân loại và cắt nhỏ, kích thước 3 – 4 cm Đem cân chính xác 1kg và cho vào từng túi nilon, mỗi túi chứa 1kg rác thải, riêng túi làm đối chứng thì cân chính xác 2kg rác thải

Lá cây cao su cũng

đem cắt nhỏ, kích thước

4 – 5cm rồi cho vào từng

túi nilon, các túi có khối

lượng tăng dần từ 0,5 kg;

1kg; 1,5kg; 2kg

Sau đó cho nguyên

liệu là rác thải và lá cây

Bảng 1 Các chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 1

Chỉ tiêu theo dõi Thời gian Phương pháp

pH 1 lần/ 1 tuần Sử dụng máy đo pH

Độ ẩm (%) 1 lần/ 1 tuần Sử dụng máy đo độ ẩm DM15

Sự thay đổi thể tích 1 lần/ 1 tuần V khối ủ = chiều cao khối ủ x diện

tích đáy thùng thí nghiệm

Hàm lượng đạm tổng

số và đạm dễ tiêu (%) Cuối thí nghiệm

Phương pháp Kjendhal và Waring & Bramner

Mức độ nhiễm Coliforms (MPN/g) Cuối thí nghiệm Phương pháp MPN

Đánh giá chất lượng giá thể theo cảm quan Cuối thí nghiệm

Phương pháp cảm quan cho điểm theo TCVN 3215-79 Chi phí để sản xuất 1kg

giá thể Cuối thí nghiệm

Tổng chi phí bỏ ra/Số lượng sản phẩm tạo ra

Trang 16

TDMU, số 2 (27) – 2016 Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt

2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh

hưởng của giá thể từ rác thải sinh hoạt và lá

cây cao su đến sự sinh trưởng, phát triển

của rau mầm củ cải trắng Thí nghiệm được

bố trí gồm 2 nghiệm thức và 3 lần lặp lại

Nghiệm thức 1: Giá thể tối ưu được tạo

ra từ thí nghiệm 1 + hạt giống củ cải trắng

Nghiệm thức 2 (đối chứng): Giá thể xơ

dừa + hạt giống củ cải trắng

Tiến hành thí nghiệm: Chọn các hạt

giống củ cải trắng có kích cỡ tương đối

đồng đều và loại bỏ hạt lép Cân 10 gam

hạt cho mỗi nghiệm thức Ngâm ủ hạt giống trong nước ấm trước khi gieo trong 4 giờ Gieo 10 gam hạt giống củ cải trắng đã

ủ lên trên rổ nhựa 3dm2

đã trải đều 200g giá thể Sau khi gieo, tưới sương nhẹ và đậy kín các rổ lại bằng cách chất chồng các

rổ lên nhau Ủ rau mầm trong 2 ngày đầu Sang ngày thứ 3 đem ra ngoài sáng, tưới thêm nước để đảm bảo độ ẩm giá thể thích hợp cho rau mầm phát triển Sau 5 ngày trồng thì thu hoạch rau mầm và đánh giá kết quả

Bảng 2: Chỉ tiêu theo dõi thí nghiệm 2

Chiều cao cây rau mầm 1 ngày đo 1 lần Dùng thước đo từ mặt đất đến ngọn rau mầm

Năng suất thực thu (g/3dm 2

) Cuối thí nghiệm Cân tất cả các cây rau mầm kể cả rau hư, thối

Năng suất thương phẩm (g/3dm 2

) Cuối thí nghiệm Cân tất cả các cây rau mầm khỏe mạnh, không bị hư Hiệu quả kinh tế Cuối thí nghiệm Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận (%) = (Lợi nhuận x 100)/Tổng chi phí

Đánh giá chất lượng rau mầm theo cảm

3.1.1 Ảnh hưởng của nguyên liệu làm

giá thể (từ rác thải sinh hoạt và lá cây cao

su) đến nhiệt độ của giá thể ( o

Bảng 3: Sự biến đổi của nhiệt độ trong suốt quá trình ủ ( o

Ghi chú: NT: nghiệm thức, NSU: ngày sau ủ

3.1.2 Ảnh hưởng của nguyên liệu làm

giá thể đến độ ẩm của giá thể (%)

Độ ẩm ảnh hưởng đến sinh trưởng và

trao đổi chất của vi sinh vật trong quá trình ủ

Độ ẩm thấp hoặc cao quá đều không thuận lợi cho vi sinh vật chuyển hóa các hợp chất hữu cơ Bảng 4 là kết quả diễn biến độ ẩm của giá thể trong quá trình ủ

Trang 17

Ghi chú: NT: nghiệm thức, NSU: ngày sau ủ a,b: ký hiệu xác định sự khác

biệt về mặt thống kê với p<0,05; so sánh trên cùng một cột

Theo bảng 4, độ ẩm trung bình giữa

các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa

thống kê (độ tin cậy 95%), trong đó độ ẩm

ở nghiệm thức 4 là cao nhất (67,50%) và

luôn cao hơn các nghiệm thức còn lại

Nguyên nhân do nghiệm thức 4 chỉ có

thành phần nguyên liệu rác thải mà không

có thêm nguyên liệu lá cây khô để hút ẩm,

làm cho giá thể luôn bết dính, oxi không

khí khó khuyếch tán vào môi trường ủ nên

sinh ra quá trình phân hủy kỵ khí có mùi

hôi Ngược lại, ở nghiệm thức 1, 2, 3 do có

vật liệu hút ẩm là lá cây khô nên luôn đảm

bảo độ tơi xốp và thoáng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của vi sinh vật Như độ ẩm ở nghiệm thức 1 là 62,40%; nghiệm thức 2 là 62,70%; nghiệm thức 3 là 63,85% và nghiệm thức 5 là 64,65%

3.1.3 Ảnh hưởng của nguyên liệu làm giá thể đến pH của giá thể

Trong môi trường dinh dưỡng, pH rất quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây Bảng 5 là kết quả diễn biến sự thay đổi pH và sơ đồ biểu diễn sự thay đổi

pH trong suốt quá trình ủ ở thí nghiệm

Bảng 5: Diễn biến sự thay đổi pH trong suốt quá trình ủ

Ghi chú: NSU: ngày sau ủ, NT: nghiệm thức a,b,c,d: ký hiệu xác định sự khác

biệt về mặt thống kê với p<0,05; so sánh trên cùng một cột

Theo bảng 5 thì pH

tăng dần vào giai đoạn 7

ngày sau ủ và giảm mạnh

vào giai đoạn 14 ngày sau

ủ, sau đó lại tăng nhẹ trở

Trang 18

TDMU, số 2 (27) – 2016 Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt

6,50 vì trong khoảng môi

trường acid yếu như vậy,

các kim loại như nitơ,

photpho… hầu hết đều ở

dạng hòa tan, dễ hấp thu

cho cây trồng Như vậy,

dưỡng của giá thể

Kết quả ở bảng 6 dưới đây cho thấy hàm lượng đạm tổng

số trung bình và đạm dễ tiêu trung bình giữa các nghiệm thức

có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% Trong

đó hàm lượng đạm tổng số ở nghiệm thức 2 là nhiều nhất (1,85%) và có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 3 (1,68%) Đối với đạm dễ tiêu, nghiệm thức 4

có giá trị cao nhất (0,0705%) và có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 1 (0,0582%) Trong đó, nghiệm thức 1 lại có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 3 (0,0440%) và nghiệm thức 5 (0,0483%)

nước hay các loại mẫu

môi trường được dùng để

chỉ thị khả năng hiện diện

của các vi sinh vật gây

của các mẫu giá thể ở thí nghiệm

Bảng 7: Kết quả định lượng Coliform tổng số của các mẫu giá thể

đến là nghiệm thức 2 và nghiệm thức 5 MPN/g = 3 Riêng ở nghiệm thức 1 và 3 chỉ số MPN/g = 0 Như vậy, nghiệm thức 1

và nghiệm thức 3 cho kết quả tốt nhất

3.1.6 Đánh giá chất lượng giá thể theo cảm quan

Bảng 8: Kết quả đánh giá chất lượng giá thể

theo phương pháp cảm quan

Màu sắc Nâu đen Đen Nâu đen Màu sắc

khác Đen Mùi Mùi dễ chịu Mùi dễ chịu Mùi dễ chịu Mùi hôi Mùi dễ

chịu

Độ tơi xốp của giá thể Tơi xốp Tơi xốp Tơi xốp

Không tơi xốp Tơi xốp

Ghi chú: NT: nghiệm thức

Trang 19

thức 3 có màu nâu đen,

mùi dễ chịu, tơi xốp,

lượng sản phẩm lại nhiều

nhất (2,00kg) nên hiệu quả

kinh tế hơn Chi phí để sản

xuất 1kg giá thể ở nghiệm

Tổng chi phí bỏ ra (chế phẩm + thùng xốp) (VNĐ)

Chi phí sản xuất 1

kg giá thể (VNĐ/kg)

Ghi chú: Chế phẩm sinh học Trichoderma: 30.000 VNĐ/kg; Thùng xốp:

7.000 VNĐ/thùng;VNĐ: Việt Nam đồng, đơn vị tiền tệ Việt Nam

3.2 Kết quả thí nghiệm 2

3.2.1 Chiều cao (cm) cây rau mầm củ cải trắng

Vì 1 ngày sau gieo hạt, hạt đang trong giai đoạn nảy mầm nên không thể đo chiều cao của cây được, chiều cao được đo vào ngày thứ 2 sau khi gieo hạt Khi quan sát biểu đồ ở hình 3.2 và bảng 3.8 sẽ thấy được sự khác biệt về tốc độ phát triển chiều cao qua từng giai đoạn sau khi gieo hạt Chiều cao ở nghiệm thức 1 luôn cao hơn ở nghiệm thức 2 ngay từ ngày sau gieo hạt thứ 2 (nghiệm thức 1: 5,75cm; nghiệm thức 2: 4,50cm) Và đến ngày thu hoạch nghiệm thức 1 (16,20cm) vẫn cao hơn nghiệm thức 2 (15,50cm)

Bảng 10: Chiều cao cây rau mầm trung bình giữa các nghiệm thức

(cm)

NT1 5,75 9,20 16,00 16,20

NT2 4,50 7,83 14,50 15,50

Ghi chú: NSG: ngày sau gieo, NT: nghiệm thức.

Hình 2: Tốc độ phát triển chiều cao cây rau mầm

giữa các nghiệm thức theo thời gian (cm)

3.2.2 Năng suất thực thu và năng suất

thương phẩm (g/3dm 2

)

Kết quả bảng 11, năng suất thực thu ở

nghiệm thức 1 (từ rác thải sinh hoạt + lá cây

cao su) là 200 g/3dm2 lớn hơn ở nghiệm

thức 2 (từ xơ dừa) là 160 g/3dm2 Và năng suất thương phẩm ở nghiệm thức 1 cũng cao hơn nghiệm thức 2 vì nghiệm thức 1 không xuất hiện rau hư thối trong khi ở nghiệm thức 2 vẫn xuất hiện rau hư thối

Trang 20

TDMU, số 2 (27) – 2016 Sản xuất giá thể từ rác thải sinh hoạt

Bảng 11: Năng suất thực thu và năng suất

Ghi chú: NT: nghiệm thức

3.2.3 Hiệu quả kinh tế

Theo kết quả của bảng 3.10 thì lợi

nhuận của nghiệm thức 1 là 4.919,844

VNĐ/3dm2

cao hơn lợi nhuận của nghiệm thức 2 là 2.670 VNĐ/3dm2, đồng thời tỷ suất lợi nhuận của nghiệm thức 1 là 159,72% cũng cao hơn nghiệm thức 2 là 73,15% Như vậy, giá thể từ rác thải sinh hoạt và lá cây cao su đã mang lại hiệu quả kinh tế hơn giá thể từ xơ dừa

Bảng 12: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm 3 (tính trên diện tích 3dm 2

)

Nghiệm thức Năng suất thương phẩm (g/3dm 2

)

Thu nhập (VNĐ/3dm 2

)

Chi phí (VNĐ/3dm 2

)

Lợi nhuận (VNĐ/3dm 2

)

Tỷ suất lợi nhuận (%)

Ghi chú: VNĐ: Đơn vị tiền tệ Việt Nam

3.2.4 Đánh giá chất lượng rau mầm củ cải trắng (Raphanus sativus L.) theo cảm quan

Qua bảng 13, màu sắc ở nghiệm thức 1 và 2 đều có lá xanh mướt, thân trắng xanh và có mùi đặc trưng của rau mầm củ cải trắng

Bảng 13: Đánh giá cảm quan chất lượng rau mầm củ cải trắng

Màu sắc Lá xanh mướt, thân trắng xanh Lá xanh mướt, thân trắng xanh

Ghi chú: NT: nghiệm thức

4 KẾT LUẬN

− Sử dụng giá thể từ nguyên liệu có tỉ

lệ là 1:1,5 (1kg rác thải sinh hoạt + 1,5kg lá

cây cao su) sẽ cho kết quả tối ưu nhất so

với các tỉ lệ khác

− Giá thể từ sự phối trộn nguyên liệu

có tỉ lệ là 1:1,5 đảm bảo được độ tơi xốp,

độ ẩm của giá thể, pH của giá thể cũng vào

khoảng tốt nhất (pH = 6,16), giá thể không

có mùi hôi khó chịu, mức độ nhiễm

Coliform bằng 0 (chỉ số MPN/g = 0)

− Kết hợp rác thải sinh hoạt và lá cây cao

su theo tỉ lệ 1:1,5 cho số lượng sản phẩm tạo

ra nhiều nhất (2kg) và chi phí để sản xuất 1kg giá thể là thấp nhất nên mang lại hiệu quả kinh tế nhất trong các tỉ lệ thí nghiệm

− Sự sinh trưởng và phát triển của rau

mầm củ cải trắng khi được trồng trên loại

giá thể từ rác thải và lá cao su cho kết quả tốt hơn so với giá thể xơ dừa, với tỷ suất lợi nhuận là 159,72% so với tỷ suất lợi nhuận của giá thể xơ dừa là 73,15%

PRODUCTION OF PLANT GROWTH MEDIA FROM MUNICIPAL SOLID

WASTE AND AGRICULTURAL WASTES

Ho Bich Lien

ABSTRACT

Nowadays, environmental pollution caused by municipal solid wastes and agricultural wastes is one of the major problems confronting future generations In this study, the new substrate combined by two ingredients: municipal solid wastes and rubber tree leaves containing Trichoderma spp was investigated The results show that: mixing municipal solid wastes and rubber tree leaves at the ratio of 1:1,5 add 2% Trichoderma spp proved

Trang 21

TDMU, số 2 (27) – 2016 Hồ Bích Liên

to be the best combination, with 1,68% total nitrogen, 0,044% sufficient nitrogen, without coliform, and production cost was 4.250 VNĐ/kg The result from field trial of Raphanus sativus L indicated that application of the substrate in our study gave the highest yield than other substrate (coir dust) The profit was 159.72%, and it higher than coir dust’s profit

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hydroponic Association Inc (1993), Commercial Hydroponics in Australia

[2] National Engineering Handbook (2000), Composting, chapter 3, Natural Resources Conservation Service, United Stated Department of Agriculture

[3] Nenita et al (2008), Production of Organic Fertilizer from Solid Waste and Its Utilization in Intensive Organic-Based Vegetable Production and for Sustaining Soil Health and Productivity [4] Rynk R (1992), On-Farm Composting Handbook, NRAES-54 Ithaca, NY: Natural Resource,

Agriculture, and Engineering Service

[5] Sadaka S and A El Taweel A El (2003), Effects of earation and C:N ratio on household waste composting in Egypt Compost Science & Utilization, vol 11, No 1

[6] Tom L R et al (2002), Moisture relationships in composting processes Compost Science &

Utilization, vol 10, No 3

[7] T Srinivas (2008), Environment biotechnology Deparment of biotechnology, GITAM

Trang 22

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN LƯU THỦY LỰC ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA LỤC BÌNH

Lê Hoàng Trung, Phạm Thị Mỹ Trâm

Trường Đại học Thủ Dầu Một

TÓM TẮT

Lục bình được nuôi trong hồ nước thải sinh hoạt với kích thước: chiều dài 1,3m, chiều rộng 0,5m, chiều cao 0,4m để khảo sát khả năng làm sạch nước thải với 2 nghiệm thức: nước tĩnh (200 lít/bể) và nước động với lưu lượng cho vào là 30 lít/ngày Đối với nghiệm thức nước tĩnh, sau 7 ngày thí nghiệm, kết quả cho thấy rằng lục bình có khả năng xử lý nước thải sinh hoạt với hiệu quả xử lý chất rắn lơ lửng (SS), nitrat (NO 3 - ), phốtphat (PO 4 3- ), nhu cầu oxy hóa học (COD) lần lượt là: 60,84%; 77,76%; 92,98%; 81,48% Với nghiệm thức nước động thì sau 7,4 ngày thí nghiệm cho thấy hiệu suất xử lý lần lượt là: 35,62%; 65,58%; 49,05%; 64,64% Sau quá trình nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng lục bình cho xử lý nước thải sinh hoạt, thích hợp cho quy m v a và nhỏ ở các khu đ thị với mục đích v a xử lý nước thải sinh hoạt v a tạo cảnh quan m i trường

Từ khóa: lục bình, hồ sinh học, nước thải sinh hoạt, thực vật thủy sinh

1 GIỚI THIỆU

Xử lý nước thải bằng thực vật thủy sinh

đã và đang được áp dụng nhiều nơi trên thế

giới với ưu điểm giá thành rẻ, dễ vận hành

đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao Đây

là công nghệ xử lý nước thải trong điều

kiện tự nhiên, thân thiện với môi trường

đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học,

cải tạo cảnh quan môi trường, hệ sinh thái

địa phương

Lục bình (Eichornia crassipes) là một

loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi

theo dòng nước, thuộc về chi

Eichhor-nia của họ bèo tây (Pontederiaceae)[3] Ở

dạng tự nhiên, lục bình có tác dụng hấp thụ

những kim loại nặng (như chì, thủy ngân,

strontium) và có thể dùng để khử trừ ô

nhiễm môi trường Lục bình được sử dụng

làm thức ăn cho gia súc, ủ nấm rơm, làm

phân chuồng Lục bình phơi khô có thể chế

biến để dùng bện thành dây, thừng, dệt chiếu, hàng thủ công hay bàn ghế [5] Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của lục bình trên quy mô pilot với thời gian lưu xác định nhằm đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt ở các đô thị bằng thực vật thủy sinh

2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng

Tác giả đã sử dụng cây bèo lục bình hay còn gọi là bèo tây hay bèo Nhật Bản,

tên gọi khoa học Eichhornia crassipes để

nghiên cứu khả năng xử lý các chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Tiến hành nghiên cứu đối với nước thải sinh hoạt được lấy tại cống nước thải của nhà dân trên địa bàn xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương

Trang 23

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu nhận mẫu nước và thực vật thủy

sinh

Thu nhận mẫu nước: Nước phải lấy đầy

bình, nút chặt và kín, phân tích ngay và bảo

quản lạnh Nước trong các bể thí nghiệm

được trộn đều trước khi lấy để phân tích

Mẫu thực vật thủy sinh: Chọn những

cây tươi, khỏe, không bị sâu bệnh, đồng

đều về kích thước và giai đoạn sinh trưởng

Bố trí thí nghiệm

Thiết kế mô hình thực nghiệm

Kích thước: Chiều dài bể: L = 1300

nước thải nuôi lục bình ở nghiệm thức nước

tĩnh; 1 hồ nước thải nuôi lục bình ở nghiệm

thức nước động; 1 hồ chứa nước thải

Hình 1: Hồ nước thải nuôi lục bình

và hồ chứa nước thải

Tính toán thời gian lưu nước

Công thức: T = Trong đó

T : thời gian lưu nước trong hồ

Aw : diện tích của đáy hồ (bề mặt)

h : chiều cao ngập nước (chiều sâu)

Qo lưu lượng nước thải Chọn lưu lượng nước là 30 lít/ngày:

 T = x 1000 = 7,4 (ngày) Thời gian nước trong hồ là T = 7,4 ngày

Khảo sát khả năng thích nghi của lục bình: Lục bình là loài thực vật nổi có khả

năng thích nghi rộng, sinh trưởng và phát triển mạnh ở nhiều nơi như các dòng sông, kênh rạch Qua quan sát tại hệ thống kênh rạch ở Phú Chánh – Tân Uyên cho thấy lục bình phát triển rất tốt Vì vậy lục bình là loài thực vật bản địa thích hợp cho xử lý vừa mang giá trị kinh tế vừa có khả năng thích nghi cao đối với nguồn nước thải ở nơi đây Sau khi tách lục bình

từ môi trường tự nhiên chuyển sang môi trường nước của hồ thủy sinh là thời gian dành cho lục bình thích nghi trước khi tiến hành thực nghiệm khoảng 7 ngày Đây là thời gian nuôi dưỡng và tuyển chọn những cây lục bình thích nghi tốt và sinh trưởng mạnh

Khảo sát khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của lục bình trên mô hình hồ thủy sinh: Tiến hành nuôi thả lục bình trong

điều kiện nhân tạo và vận hành thí nghiệm với 2 nghiệm thức: dạng nước tĩnh (cho

00 lít nước thải vào hồ 1 lần) với thời gian lưu là 7 ngày và dạng nước động (cho 30 lít nước thải mỗi ngày) với thời gian lưu nước

là 7,4 ngày Sau thời gian khảo sát sẽ lấy mẫu nước đầu ra phân tích chỉ tiêu theo dõi như sau

Trang 24

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015 – Chỉ tiêu đầu vào: pH, SS, COD,

NO3-, PO43- trong nước thải sinh hoạt Các

chỉ tiêu này được phân tích trước khi tiến

hành thí nghiệm

– Chỉ tiêu đầu ra: pH, SS, COD, NO3

,

PO43- trong nước thải sinh hoạt Các chỉ

tiêu này được phân tích sau thời gian vận

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Hiệu quả xử lý nước thải bằng lục bình được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Kết quả nghiệm thức nước tĩnh

Bảng 2:Kết quả nghiệm thức nước động

Như vậy, dựa trên kết quả xử lý nước

thải của lục bình, tác giả có một số đánh

giá về hiệu suất xử lý đối với các chỉ tiêu

ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt như

sau:

Độ pH

Ta thấy pH có sự tăng nhẹở cả 2 bể Đối

với bể nước tĩnh thì pH tăng từ 6,67 lên 7,17

còn bể nước động thì tăng từ 6,90 lên 7,10

Điều này là do lục bình trong các hồ nước

hấp thu khí CO2 cho quá trình quang hợp đã

làm pH của nước tăng lên CO2 có trong

nước phản ứng với nước tạo ra H+

và bonate làm giảm pH của nước theo cơ chế:

bicar-CO 2 + H 2 O = H2CO3; H2CO3 = H+ + HCO 3

-Do thực vật thủy sinh quang hợp hấp

thụ CO2 nhanh hơn lượng CO2 tạo ra từ quá

trình hô hấp của thủy sinh vật và tảo nên

chúng phải lấy CO2 từ sự chuyển hóa

lơ lửng là 60,84% với khoảng giá trị từ53,33 mg/l xuống còn 21,67 mg/l

Điều này cho thấy với 2 nghiệm thức trên thì việc loại bỏ SS đều diễn ra, do chất

r n lơ lửng l ng xuống đáy trong quá trình

xử lý cùng với sự phân hủy của vi sinh vật

và thực vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình loại bỏ chất r n Tuy nhiên, ở mô hình nước tĩnh thì quá trình l ng sẽ diễn ra tốt hơn ở mô hình động

Nhu cầu oxy hóa học (COD)

Hàm lượng COD trong nước thải đầu vào ở mô hình tĩnh từ 26,9 mg/l giảm xuống còn 4,98 mg/l với hiệu suất 81,48%,

Trang 25

Journal of Thu Dau Mot University, No 5 (24) – 2015

ở mô hình động từ 4, 0 mg l giảm xuống

còn 8,52 mg/l với hiệu quả xử lý đạt

64,64% Điều này cho thấy vai trò chuyển

hóa các chất ô nhiễm, đặc biệt là chất hữu

cơ của hệ vi sinh vật trên rễ và thân cây, sự

vận chuyển dưỡng khí qua hệ thực vật là

nguyên nhân dẫn đến hiệu quả xử lý cao

của lục bình Tuy nhiên, hiệu quả xử lý

COD ở mô hình tĩnh cao hơn mô hình

động Điều này có lẽ là do việc xáo trộn

môi trường nước sẽ ảnh hưởng đến hoạt

động sống của lục bình và vi sinh vật

Nitrat (NO 3 - )

Nitơ là thành phần của protein và acid

nucleic trong tế bào vi sinh vật, động vật và

thực vật Nhưng nếu hàm lượng nitơ trong

nước quá cao sẽ gây độc ảnh hưởng đến động

vật và con người Ngoài ra hàm lượng nitơ

quá cao khi thải ra môi trường ngoài sẽ gây

hiện tượng phú dưỡng hóa, tảo nở hoa… Do

vậy, cần phải loại bỏ hàm lượng N trong

nước trước khi thải ra ngoài môi trường

Qua kết quả khảo sát từ bảng 1 và bảng

2, chúng tôi nhận thấy lục bình có khả năng

loại bỏ nitơ trong nước thải sinh hoạt Điều

này là do việc loại bỏ nitơ được thực hiện qua

các quá trình như sự nitrat hóa/khử nitơ, sự

hấp thụ của thực vật và tảo Do đó, khả năng

xử lý nitrat của lục bình ở cả hai mô hình

đều khá tốt với hiệu suất xử lý ở mô hình tĩnh

Theo 2 bảng kết quả, lục bình có thể làm giảm hàm lượng phốt phát trong nước thải Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá rõ giữa hiệu xuất xử lý của 2 nghiệm thức Với bể nước tĩnh thì hiệu xuất đạt 92,98%, cao hơn rất nhiều so với bể nước động là 49,05% Do nguồn nước bị xáo trộn hằng ngày nên làm giảm khả năng tạo phức cũng như l ng đọng phốt pho theo thời gian đã làm giảm hiệu suất ở mô hình động [1]

4 KẾT LUẬN

Sau 7 ngày nuôi thí điểm lục bình trong

hồ sinh học, lục bình có khả năng sống tốt trong môi trường nước thải sinh hoạt Lục bình ở mô hình tĩnh có khả năng xử lý nước thải tốt mà không cần sử dụng thêm một hóa chất nào với hiệu quả xử lý chất r n lơ lửng (SS), nitrat (NO3-), phốt phát (PO43-), nhu cầu oxy hóa học (COD) lần lượt là: 60,84%; 77,76%; 92,98%; 81,48% Đối với mô hình động, cần giảm lưu lượng nước cho vào hằng ngày hoặc kéo dài thời gian lưu nước để hiệu suất xử lý đạt kết quả tốt hơn

EFFECT OF HYDRAULIC RETENTION TIME ON EFFICIENT TREATMENT

OF HYACINTH FOR DOMESTIC WASTE WATER

Le Hoang Trung, Pham Thi My Tram

Thu Dau Mot University

ABSTRACT

Hyacinth (Eichornia crassipes) was cultured in domestic waste water ponds with dimensions: length 1.3 m, width 0.5 m, height 0.4 m to examine the possibility of cleaning waste water with 2 treatments: static water (200 liters/tank) and influent water with added volume of 30 liters / day For static water treatment, after 7 days of the experiment, the

Trang 26

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (24) – 2015

results show that the hyacinth is capable of handling domestic wastewater treatment with suspended solids (SS), nitrate (NO 3 ), phosphate ( PO 4 3- ), chemical oxygen demand (COD), respectively: 60.84%; 77.76%; 92.98%; 81.48% With influent water treament of 7.4 days, the experiment shows that performance processors respectively: 35.62%; 65.58%; 49.05%; 64.64% Later research showed that water hyacinth can be used for domestic waste water treatment, suitable for medium and small urban areas for the purpose of treating domestic wastewater and creating landscapes

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Khánh Duy, Nguyễn Phạm Hồng Liên, Đỗ Cao Cường, Nguyễn Mai Hoa (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng m hình hồ thủy sinh nuôi bèo lục bình, Tạp chí Kinh tế Kỹ

thuật Mỏ – Địa chất

[2] Crites, R and Tchobanoglous, G (1998), Small and De-centralized Wastewater Management Systems, McGraw-Hill

[3] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam (tập 1, 2, 3), NXB Trẻ

[4] Thong chai Kanabkaew and Udomphon Puetpaiboon (2004), Aquatic plants for domestic wastewater treatment: Lotus (Nelumbo nucifera) and Hydrilla (Hydrillaverticillata) systems, Songklanakarin J Sci Technol, 26(5): 749-756

[5] https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-ban-thuy-sinh/luc-binh.

Trang 27

TDMU, số 2 (27) – 2016 Lê Minh Hiếu, Trần Ngọc Hùng

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÂN HUỶ HỆ SỢI CỦA LỤC BÌNH EICHHORNIA CRASSIPES BẰNG CHỦNG

NẤM TRICHODERMA SP

Lê Minh Hiếu(1), Trần Ngọc Hùng(1), Mai Thị Ngọc Lan Thanh(1)(2)

(1) Trường Đại học Thủ Dầu Một, (2) Trường Đại học Bách Khoa (VN-HCM)

TÓM TẮT

Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng phân huỷ hệ sợi cellulose trong cây Lục Bình bằng chủng nấm Trichoderma sp Trong bảy chủng nấm phân lập từ đất vườn Bình Dương và đất rừng Langbiang tỉnh Lâm Đồng, có hai chủng cho khả năng phân huỷ

hệ sợi Lục Bình mạnh trên 35% là chủng T3-3, T13-2 Các chủng này được quan sát về hình thái chủng nấm mọc trên môi trường PGA và hình thái cuống sinh bào tử để xác định hai chủng phân lập là chủng Trichoderma sp

Từ khoá: phân hủy, hệ sợi, phân lập, phương pháp, hàm lượng, lục bình

1 GIỚI THIỆU

Lục bình (Eichhornia crassipes) còn

được gọi là lộc bình, hay bèo Nhật Bản là

một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống

nổi theo dòng nước, thuộc về chi

Eichho-rnia của họ bèo tây (Pontederiaceae), có

khả năng hấp thu một lượng lớn chất dinh

dưỡng và có nguồn gốc từ khu vực Amazon

ở Nam Mỹ (Bolenz và ctv, 1990) Khi

không được kiểm soát, lục bình sẽ bao phủ

các hồ, ao hoàn toàn, tác động đáng kể lưu

lượng nước, lượng ánh sáng mặt trời đến

thực vật thủy sinh bản địa và lấy đi ôxy

trong nước, gây chết cá hay một số loài

động vật dưới nước Loài cây này cũng tạo

ra một môi trường sống cho các loại vật gây

hại Lục bình có 2 hình thức sinh sản: sinh

sản vô tính và sinh sản hữu tính Hạt lục

bình có thể bị phát tán bởi các loài chim và

sức sống của hạt có thể lên tới 15- 20 năm

(Manson J.G and Manson B.E., 1958;

Ueki,.K and Oki, J 1970; Matthew et al.,

1977) Nhưng sự sinh sản hữu tính với tốc

độ cực nhanh (bằng các nhánh con) mới là

nguyên nhân chủ yếu của sự phát tán và phát triển quá mức của lục bình Trong điều kiện

lý tưởng, 1 cây lục bình có thể sản sinh 3.000 nhánh con và chiếm diện tích khoảng 600m2trong 1 năm (Das R.R 1969; Knipling E.B

et al 1970; Reddy K.R et al., 1989) derma là một loài nấm hiện diện trong tất cả các loại đất, nơi mà chúng phổ biến nhất Đa

Tricho-số các dòng Trichoderma phát triển ở trong đất có độ pH 2.5-9.5, phát triển tốt ở độ pH 4.5-6.5 Nhiệt độ để Trichoderma phát triển tối ưu thường là 25-300C Một vài dòng phát triển tốt ở 350C Một số ít phát triển được ở

400C (Gary J Samuels, 2004) Theo Prasun

K M và Kaithadai R (1997), hình thái khuẩn

lạc và bào tử của Trichoderma khác nhau khi

ở nhiệt độ khác nhau Ở 350

C chúng tạo ra những khuẩn lạc rắn dị thường với sự hình thành bào tử nhỏ và ở mép bất thường, ở

370C không tạo ra bào tử sau 7 ngày nuôi cấy

Năm 2012, Trần Thị Lệ, Trần Thị Thu

Hà, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Xuân Kỳ

đã tiến hành nghiên cứu tuyển chọn chủng

ISSN: 1859 - 4433

Trang 28

TDMU, số 2 (27) – 2016 Đánh giá khả năng phân hủy hệ sợi

nấm Trichoderma spp phân giải cellulose

mạnh để sản xuất phân hữu cơ vi sinh và

nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đối với

giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 tại hợp

tác xã Hương Long (Huế) Kết quả đã

tuyển chọn được chủng PC6 có khả năng

phân giải cellulose từ 43 chủng nấm

Trichoderma spp đã được phân lập của

Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ

sinh học (Đại học Huế) Sau đó chủng nấm

Trichoderma PC6 được phối trộn với chất

mang là cám: trấu theo tỷ lệ 1:5 với 10 ml

nước cất thanh trùng cho 0,5 kg Phân hữu

cơ vi sinh được ủ với chế phẩm của Viện

Vi sinh vật và Công nghệ sinh học với

lượng thay thế phân chuồng 60% cho năng

suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so các loại

phân hữu cơ vi sinh và các mức thay thế

còn lại, năng suất lý thuyết và năng suất

thực thu đạt tương ứng là 17,27 tạ/ha và

12,44 tạ/ha Nghiên cứu chỉ mới đánh giá

khả năng phân huỷ cellulose trên các loại

cơ chất cám và trấu chưa đánh giá trên

chủng mẫu lục bình, đặc biệt là lục bình

tươi hàm lượng độ ẩm cao (Lệ, Hà, Thanh,

Kỳ, 2012)

Năm 2013, Amit Ganguly và cộng sự

đã tiến hành nghiên cứu đánh giá các thông

số tối ưu trong phân giải sinh khối Lục

Bình ứng dụng lên men sản xuất ethanol

Kết quả hoạt tính enzyme cellulase

46.12U/g, ethanol được sản xuất 3.4969

g/L khi sử dụng chủng Pichia stiptis, 3.4496

và 3.1349 g/L khi dùng chủng Candida

shehatae và Sac-charomyces cerevisiae

(Ganguly, Das, Bhattacharya, Dey, &

Chatterjee, 2013)

Năm 2014, Zia-ullah Khokhar và cộng

sự đã nghiên cứu vị trí sản xuất enzyme

cellulase của chủng Trichoderma reesei đột

biến lên men trong môi trường acid ứng

dụng tạo ethanol Kết quả tạo ra chủng

Trichoderma reesei đột biến cho khả năng

phân huỷ 91% lượng cellulose so với lượng cellulose ban đầu (Khokhar, Qurat-ul-Ain Syed, & Athar, 2014)

Năm 2014, Sudarshan Singh Rathore và cộng sự đã sàng lọc các chủng vi sinh vật ở khu vực hồ có Lục Bình sản xuất enzyme phân huỷ cellulose Kết quả tìm được các

chủng Trichoderma Sp., Asper-gillus Sp., Pseudomonas Sp., Cellulomonas Sp., Bacil- lus sp., và Micrococcus Sp Trong 36 mẫu vi

sinh vật thu được sản xuất được enzyme cellulase, xylanase 10 chủng nấm, 8 chủng

vi khuẩn, 12 chủng nấm men, 6 chủng xạ khuẩn đều cho khả năng phân giải cellulose

và xylan ứng dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học Sự phát triển của vi sinh vật ở nhiệt

độ 28 ± 2o

C và pH 6.0 ±0.4 trong điều kiện hiếu khí, trong vòng 2-5 ngày ủ (Rathore, Mannivannan, & Naren-dhirakannan, 2014)

Chủng Trichoderma sp cho khả năng phân

huỷ hệ sợi cellulose trong Lục Bình cho tiềm năng ứng dụng sản xuất nhiên liệu sinh học

và xử lý môi trường Như vậy việc phân lập chủng vi sinh vật cho hoạt tính enzyme cellulase cao là một yêu cầu hết sức cần thiết

2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Vật liệu

Lục bình được thu tại phường Tân An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

và được định danh tại Trường Đại học Thủ

Dầu Một Các chủng nấm Trichoderma sp

phân lập

2.2 Phương pháp

Phân lập chủng nấm Trichoderma sp phân giải cellulose: Bảy chủng nấm Trichoderma sp được phân lập ở đất vườn

Bình Dương và Langbiang (Đà Lạt) (bảng 1) Lấy mẫu đất sâu xuống cách mặt đất 15

- 20 cm (khoảng 5 kg/điểm) cho vào bao nilon sạch (100m2 lấy 7 điểm (35kg)), đem

Trang 29

TDMU, số 2 (27) – 2016 Lê Minh Hiếu, Trần Ngọc Hùng

trộn đều, lấy ra khoảng 5kg cho vào bao

nilong đem về phòng thí nghiệm để tiến

hành phân lập Sau đó lấy ngẫu nhiên ra 3g

đất phân lập bằng phương pháp pha loãng

trên PGA, các chủng nấm sau đó được cấy

sang môi trường chọn lọc PGA bổ sung

CMC làm nguồn Carbon duy nhất theo

phương pháp của Elad (1981) Tiến hành

cấy truyền và làm thuần bằng phương pháp

cấy đơn bào tử (Lester et al., 2008) Nhận

dạng hình thái của nấm Trichoderma theo

phương pháp của Elad (1981) Thông qua

vòng phân giải cơ chất CMC khi cho thuốc

thử Lugol để định tính hoạt tính phân giải

cellulose của chủng nấm phân lập

Ủ lục bình với chủng Trichoderma đã

thu được: Lục bình tươi sấy trong tủ sấy ở

nhiệt độ 500C, đem cân đến khối lượng

không đổi xác định độ ẩm ương đối trong

mẫu Lục Bình Sinh khối tươi tiến hành cắt

khúc nhỏ khoảng 1cm sau đó cho lục bình

vào các bình tam giác đã chuẩn bị từ trước,

cân lại khối lượng, trước khi cho chủng

nấm vào ủ đem các bình tam giác này đi

khử trùng bằng phương pháp chiếu tia UV

trong khoảng 1 giờ Sau đó các bình tam

giác này được ủ với 20ml dịch nuôi lỏng

chủng nấm qua đêm ở nhiệt độ 35±2o

C

Trong thời gian 10 ngày

Xác định lượng cellulose còn lại trong

lục bình sau khi ủ: Thủy phân các chất hữư

cơ không phải cellulose bằng acid rồi bằng

kiềm và cồn , phần còn lại là cellulose thô

được định phân bằng phương pháp khối

lượng Cân 25g nguyên liệu đã được nghiền

mịn, cho vào một bình cầu cao cổ đã chứa

50ml nước cất , thêm vào 10ml HCl đậm

đặc Đặt bình cầu lên bếp điện trong tủ hốt,

gắn ống sinh hàn khí và đun sôi thật kỹ cho

đến khi tinh bột bị thủy phân hoàn toàn, thử

điểm kết thúc thủy phân bằng cách chấm

một giọt dung dịch thủy phân lên lam kính

vào giọt thuốc thử Lugol đến khi mất màu xanh Lấy bình cầu ra khỏi bếp, lọc qua giấy lọc không tro, lấy bã Rửa bã nhiều lần bằng nước cất Dùng bình tia nước chuyển hết bã vào lại bình cầu đã dùng trên Thêm vào bình cầu 10ml NaOH 10% Đặt bình cầu lên bếp, đun sôi 20-30 phút nữa Lọc lấy bã trên hai giấy lọc không tro có trọng lượng bằng nhau Rửa bã 5 lần bằng nước cất, mỗi lần 20ml Sau đó rửa ba lần bằng dung dịch CH3COOH 2% rồi bằng rượu etylic nguyên chất (cồn tuyệt đối) Sau khi rửa bã , bã có màu trắng trong là được Đặt

cả hai giấy lọc và bã vào chén nung (đã được nung trong lò nung ở 400-5000C để nguội và cân trên cân phân tích) rồi đưa vào tủ sấy 1050C trong 2 giờ, lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và cân Đưa cả hai giấy lọc và bã vào chén nung, tiến hành nung bã trong lò nung ở nhiệt độ 400-

5000C trong 3 giờ đến khối lượng không đổi Lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và cân chén nung chứa tro sau khi nung

Công thức xác định hàm lượng cellulose thô(X) được tính bằng % theo

công thức :

X=(m1 m2).100

m

Trong đó: m 1: khối lượng chén nung và

xơ bã sau sấy (g), m 2: khối lượng chén

nung và tro sau khi nung (g), m: lượng cân

mẫu (g)

3 KẾT QUẢ:

3.1 Phân lập chủng nấm

Trichoder-ma sp phân giải cellulose

Hình 1 chủng nấm cho vòng phân giải

cơ chất CMC trên môi trường PGA chọn lọc và hình 2 là hình thái bảy chủng nấm có vòng phân giải cơ chất CMC lớn nhất, từ bảy chủng nấm này được làm thuần trên các môi trường PGA cho thí nghiệm đánh giá hoạt tính phân huỷ hệ sợi lục bình

Trang 30

TDMU, số 2 (27) – 2016 Đánh giá khả năng phân hủy hệ sợi

Trang 31

TDMU, số 2 (27) – 2016 Lê Minh Hiếu, Trần Ngọc Hùng Hình thái cuống sinh bào tử của chủng nấm Trichoderma sp phân lập:

Đặc điểm hình thái chủng

Tricho-derma sp được thu thập trên đất vườn Bình

Dương và đất rừng Langbiang tỉnh Lâm

Đồng Bào tử (conidia) thường hình thành

dày đặc, tạo lớp bông màu xanh Bào tử

màu xanh Cuống đính bào tử

(conidio-phores) có thể mọc đơn nhưng phổ biến

mọc thành cặp Các nhánh phát sinh vuông

góc hoặc gần vuông góc với trục chính Sự

phân nhánh thành cặp đối xứng là khá phổ biến Thể bình (Phialides) Bào tử hình thành có mật độ khá dày đặc, tạo những vòng tròn đồng tâm hướng ra ngoài mép đĩa Bào tử màu xanh thường xuất hiện trong vòng (57-66) giờ trên PGA ở 30oC

M (sấy) M (tro)

M (cellulose còn lại)

M (cellulose còn lại được quy về cùng khối lượng mẫu ban đầu)

M TB (cellulose còn lại được quy về cùng khối lượng mẫu ban đầu)

Tỉ lệ phân giải trung bình T2-1 49.8600 2.9916 0.7100 0.2400 0.4700 0.4747

0.4899 26.3671 T2-1 49.8600 2.9916 0.7800 0.2800 0.5000 0.5050

T2-2 50.9500 3.0570 0.8500 0.3100 0.5400 0.5337

0.5480 17.6216 T2-2 50.1500 3.0090 0.8000 0.2400 0.5600 0.5623

T3-1 49.8000 2.9880 0.8400 0.2689 0.5900 0.5966

0.6075 8.6920 T3-1 49.6200 2.9772 0.8600 0.2679 0.6100 0.6191

T3-1 49.8100 2.9886 0.8900 0.2690 0.6000 0.6066

T3-2 50.0000 3.0000 0.8800 0.2700 0.6100 0.6144

0.6104 8.2545 T3-2 50.0000 3.0000 0.8720 0.2700 0.6020 0.6063

T3-3 48.6700 2.9202 0.5100 0.2628 0.2472 0.2558

0.3984 40.1222 T3-3 49.0000 2.9400 0.7900 0.2646 0.5254 0.5400

T13-1 47.8500 2.8710 0.8900 0.2758 0.6142 0.6464

0.6428 3.3736 T13-1 46.6000 2.7960 0.8600 0.2686 0.5914 0.6391

T13-2 49.8800 2.9928 0.7400 0.3000 0.4400 0.4442

0.4315 35.1398 T13-2 50.3200 3.0192 0.8300 0.3900 0.4400 0.4403

T13-2 50.3700 3.0222 0.6700 0.2600 0.4100 0.4099

Trang 32

TDMU, số 2 (27) – 2016 Đánh giá khả năng phân hủy hệ sợi

Mẫu đối chứng 50.7200 3.0432 0.9900 0.3200 0.6700

0.6653 Mẫu đối chứng 50.0000 3.0000 0.9900 0.3200 0.6605

Bằng phương pháp xác định hàm lượng

cellulose còn lại sau khi lục bình được ủ

với chủng nấm Trichoderma sp so với mẫu

đối chứng không được ủ với chủng nấm,

trên cùng một phương pháp xác định hàm

lượng cellulose, lượng cellulose còn lại

được quy chuẩn về cùng một lượng ban đầu

ta được kết quả bảng 1 Dựa vào bảng 1, tỉ

lệ phân giải lục bình của chủng T3-3 là cao

nhất 40%, có nghĩa là trong 50g lục bình

tươi có trọng lượng khô là 3g, lượng

cellulose ban đầu là 0.6653g và lượng

cellulose bị phân huỷ là 0.2269g Các

chủng Trichoderma sp T13-2 được phân

lập ở đất vườn Bình Dương, T2-1, T2-2,

T3-3 được phân lập từ mẫu đất trong rừng

ở Langbiang (Lâm Đồng), các chủng này

cho khả năng phân huỷ hệ sợi cao khoảng

trên 15%-35%, trong cùng một điều kiện

thí nghiệm Kết quả phân giải này được so

sánh với những nghiên cứu trước đó của tác

giả Bùi Anh Võ và cộng sự là 50% trong

khoảng 21 ngày ủ, trong khi hoạt tính phân huỷ của chủng nấm T3-3 là 40% và T13-2

là 35% trong 10 ngày ủ Các chủng nấm trong nghiên cứu này được ủ trực tiếp với lục bình tươi so với lục bình xay nhuyễn của những nghiên cứu trước thì việc sử dụng những chủng nấm phân lập trong nghiên cứu này đỡ tốn chi phí cho việc xay nhuyễn cơ chất rút ngắn thời gian một nửa cho hiệu suất gần tương đương

4 KẾT LUẬN

Các chủng nấm Trichoderma sp phân

lập được cho hoạt tính phân huỷ hệ sợi cellulose của cây Lục Bình mạnh trên 35% trong khoảng thời gian 10 ngày ủ cho tiềm năng ứng dụng Lục Bình làm phân bón, vì hàm lượng cellulose trong hệ sợi Lục Bình cao khoảng 22% Việc ủ chủng nấm với lục bình tươi không qua khâu xử lý cơ chất ban đầu sẽ giảm chi phí đầu tư

EVALUATION OF THE DEGRADATED CELLULOSE WATER HYACINTH

EICHHORNIA CRASSIPES BY TRICHODERMA SP

Le Minh Hieu, Tran Ngoc Hung, Mai Thi Ngoc Lan Thanh

ABSTRACT

The aim of this research is evaluation of the degradated cellulose water hyacinth eichhornia crassipes by trichoderma sp From seven collected fungi in the soil at Binh Duong and Langbiang, Lam Dong province, there are two species that separate the cellulose of eichhornia crassipes strongly upon 35% which are T3-3, T13-2 species These species were observed the morphology of fungi cultured PGA and the morphology of conidium on behalf of proving Trichoderma sp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bùi Anh Võ, P N B N., Hoàng Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Lan Hương, Phân lập một số chủng vi

sinh vật ứng dụng xử lý lục bình làm phân vi sinh, www1.sokhcn.tayninh.gov.vn//

Phan%20lap%20vsv%20xu%20ly%20luc%20binh%

[2] Ganguly, A., Das, S., Bhattacharya, A., Dey, A., & Chatterjee, P K (2013), Enzymatic hydrolysis of water hyacinth biomass for the production of ethanol: optimization of driving parameters, Ind J Exp Biol, 51, 556-566

Trang 33

TDMU, số 2 (27) – 2016 Lê Minh Hiếu, Trần Ngọc Hùng

[3] Khokhar, Z.-U., Qurat-Ul-Ain Syed, J W., & Athar, M A (2014), On-site cellulase production

by trichoderma reesei 3ems35 mutant and same vessel saccharification and fermentation of acid treated wheat straw for ethanol production, EXCLI Journal, 13, 82

[4] Lệ, T T., Hà, T T T., Thanh, N T., & Kỳ, N X (2012), Tuyển chọn chủng nấm Trichoderma spp phân giải cellulose mạnh để sản xuất phân hữu cơ vi sinh và nghiên cứu ảnh hưởng của chúng đối với giống đậu xanh 208 vụ xuân 2011 tại hợp tác xã Hương Long (Huế), Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 71(2)

[5] Rathore, S S., Mannivannan, A., & Narendhirakannan, R (2014), Screening of cellulase producing microorganisms from lake area containing water hyacinth for enzymatic hydrolysis

of cellulose, Journal Of Advanced Scientific Research, 5(3)

Trang 34

đó vẫn là niềm kiêu hãnh của con dân đất Việt Những giá trị của cuộc cách mạng đó đã trở nên bất diệt, trường tồn trong dòng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam hàng ngàn năm

Từ khóa: Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh, phi thực dân hóa, độc lập tự do

1 Đặt vấn đề

Thế kỷ XX là thế kỷ phi thực dân hóa

Bộ ba thắng lợi: cuộc Cách mạng Tháng

Tám năm 1945; cuộc kháng Pháp mà đỉnh

cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954;

cuộc kháng Mỹ mà đỉnh cao là Chiến dịch

Hồ Chí Minh năm 1975, đã ghi tên Việt

Nam vào danh mục những dân tộc xung

kích và tiên phong trong thế kỷ phi thực dân

hóa Đó là chưa kể cuộc chiến bi hùng của

dân tộc Việt Nam ở biên giới phía Tây Nam

và biên giới phía Bắc những năm 70-80

chống lại những thế lực quái thai trong cuộc

sinh tồn của nhân loại là chủ nghĩa dân tộc

hẹp hòi và chủ nghĩa sô vanh nước lớn Bài

này viết về Cách mạng Tháng Tám, trong đó

chỉ nhìn nhận ở giá trị lan tỏa của nó sang

chuỗi vô cực của thời gian

2 Một số giá trị

2.1 Lấy lại tên Việt Nam

Khi vào xâm lược Việt Nam (một số sử

gia nước ngoài không viết thẳng ra là "xâm

lược" mà viết là "sự can thiệp"; hoặc tệ hơn nữa một số người núp dưới những từ mỹ miều là "khai hóa văn minh"), thực dân Pháp không xóa đi chế độ phong kiến cũ mèm, mà lại kết hợp với nó, chế định nó, lập nên chế độ chính trị THỰC DÂN- PHONG KIẾN Ngày 17-10-1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, lúc

đó mới chỉ có 4 đơn vị hành chính: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Cao Miên trực thuộc

Bộ Hải quân và Thuộc địa Ngày

19-4-1899, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh sáp nhập thêm Ai Lao vào Liên bang Đông Dương Như vậy, một Liên bang Đông Dương hình thành từ năm 1887; hoàn tất các thiết chế cai trị vào 10 năm sau, tức là năm 1897; năm 1902, Pháp lấy Hà Nội làm thủ phủ của Liên bang Đông Dương; năm

1907, Pháp ký hiệp ước trao đổi đất lần cuối giữa Xiêm và Lào Đến lúc này, thực dân Pháp đã hoàn thành một nhiệm vụ lớn lao của nền văn minh Pháp về mặt hành

Trang 35

Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015

chính là "chia để trị" Nam Kỳ trở thành đất

thuộc địa, nghĩa là không có quan hệ phụ

thuộc nào vào Nam triều (chế độ cai trị

phong kiến Việt Nam) Trung Kỳ là xứ bảo

hộ, nghĩa là vẫn duy trì chế độ phong kiến

triều Nguyễn nhưng thực chất vua không

có thực quyền Bắc Kỳ do Pháp trực tiếp

nắm, cơ quan cai trị cao nhất là Phủ Thống

sứ do Thống sứ người Pháp đứng đầu với

sự giúp việc của Hội đồng Bảo hộ

Trong lịch sử một xứ thuộc địa như ở

Việt Nam, điều đau buồn nhất là tên nước

"Việt Nam" đã bị thực dân Pháp xóa khỏi

bản đồ chính trị thế giới, mà người Việt

Nam hay gọi bằng hai chữ thống khổ là

"mất nước" Nỗi đau mất nước ấy đã thúc

dục biết bao con tim khối óc người Việt

Nam đứng lên ròng rã biết bao nhiêu năm

trời kháng Pháp giành độc lập cho dân tộc,

khôi phục lại giang sơn Hàng loạt phong

trào đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến

(Cần Vương) nổi lên, nhưng đều thất bại

Bại không phải vì súng ít, không phải do

lòng người không dũng khí, mà là do phong

kiến lúc này không phải là một xu thế đi

lên của dân tộc nữa rồi Đánh Pháp để rồi

quay trở lại ngai vàng phong kiến (Cần

Vương) thì làm sao mà thành công! Thay

ngay vào đó và xen kẽ vào đó, là các phong

trào giành độc lập dân tộc theo hệ tư tưởng

tư sản Nhiều sĩ phu tóc búi tó nhưng trong

đầu đã hướng vào luồng tân thư, tân văn để

nhập hồn tư tưởng tư sản do ảnh hưởng

trực tiếp từ cuộc Cách mạng Tân Hợi của

Tôn Trung Sơn bên Trung Quốc cũng như

ảnh hưởng vang dội của Minh Trị Duy Tân

Nhật Bản "đồng chủng đồng văn" Tư

tưởng tư sản ở Việt Nam đối với Việt Nam

là mới, nhưng đối với bước phát triển đi lên

của tiến hóa nhân loại thì đã cũ rồi, thậm

chí đến đầu thế kỷ XX đã là phản động,

hiểu theo nghĩa nó cản trở bước tiến của

nhân loại Do vậy, lịch sử tiến hóa của dân tộc Việt Nam cũng không chọn con đường này Cả hai con đường giành độc lập dân tộc đó đều đi vào ngõ cụt Anh dũng có thừa, máu đào của các bậc tiên liệt đã thấm xuống dải đất thiêng hình chữ S nhưng cây độc lập, tự do không ra hóa kết trái

Thay thế cho tình trạng đó, là phong trào cứu nước theo hệ tư tưởng vô sản, người đứng đầu là Nguyễn Ái Quốc Ông trở thành người tìm đường, người mở đường, người dẫn đường, lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 Con đường cứu nước do Đảng lãnh đạo không suôn sẻ,

nhưng cuối cùng đã giành được mục tiêu gần, tức là đập tan được chính quyền đế

quốc – phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, một hình thức nhà nước chưa từng có trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam Với thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tên nước Việt Nam đã được khôi phục trên bản

đồ chính trị thế giới với bổ ngữ sáng láng

"Dân chủ Cộng hòa" Với bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 do Hồ Chí Minh

đọc tại Hà Nội thấm nhuần tinh thần của

bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của Mỹ cũng như bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791,

nước Việt Nam đã giành được quyền độc lập, tự do Trời cho (tạo hóa) Lời tuyên bố trịnh trọng của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam mới ngày 2-9-1945 đối với thế giới: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự

do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy" vang lên báo hiệu cho một danh xưng mới trong đời sống chính trị vô cùng phong phú của thế giới từ

đó trở đi

Trang 36

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015

2.2 Việt Nam tiến lên kỷ nguyên độc

lập, tự do

Lịch sử tồn tại và phát triển hàng ngàn

năm của dân tộc – quốc gia Việt Nam đã

ken dày nhiều sự kiện và bước ngoặt trọng

đại, nhưng chưa bao giờ có bước ngoặt vô

cùng to lớn như thắng lợi của cuộc Cách

mạng Tháng Tám năm 1945 Bước ngoặt

này đã chấm dứt chế độ thực dân Pháp ngự

trị trên đất Việt Nam gần 100 năm; chấm

dứt sự chiếm đóng của phátxít Nhật Bản từ

mùa Thu năm 1940; chấm dứt chế độ quân

chủ phong kiến hàng ngàn năm, để từ cái

lằn ranh này chuyển sang một kỷ nguyên

hoàn toàn mới – kỷ nguyên độc lập, tự do

Đây là bước chuyển về chất mà tiếng vang

của nó khó có sự kiện nào sánh kịp

Kỷ nguyên độc lập, tự do này do Đảng

Cộng sản và nhân dân Việt Nam tạo ra, và

do vậy, trong mục tiêu cuối cùng là đưa đất

nước đi lên chủ nghĩa cộng sản, giai đoạn

đầu là chủ nghĩa xã hội 70 năm đã trôi qua,

nhân dân Việt Nam đã đi và sẽ đi theo

hướng đến mục tiêu đó Con đường đi đến

mục tiêu này quả thật đã trải qua nhiều gian

nan, qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ

chống xâm lược, qua những cuộc chiến đấu

bảo vệ Tổ quốc ở biên giới, qua những

cuộc chiến bảo vệ chủ quyền, qua xây dựng

đất nước tiến lên ấm no, tự do, hạnh phúc

Cách mạng phải tự bảo vệ Thế kỷ XX

cũng là thế kỷ của bao sự kiện bi hùng, của

hai cuộc Thế chiến, của sự ra đời của hệ

thống xã hội chủ nghĩa và cũng là chứng

kiến sự sụp đổ của hệ thống này Mục tiêu

và con đường đi của dân tộc Việt Nam vẫn

không thay đổi, không phải Việt Nam bảo

thủ mà là nhận thấy mục tiêu và con đường

đó là đúng Thắng lợi của Cách mạng

Tháng Tám năm 1945 đã đặt sự phát triển

của dân tộc Việt Nam lên đường ray vững

chắc và đúng đắn Dù ai nói ngả nói

nghiêng, dù ai có lòng đầy hận thù với chế

độ chính trị được lập từ cái lằn ranh mùa Thu năm 1945 ấy để "đâm bị thóc chọc bị gạo", thì lòng người yêu nước Việt Nam vẫn vững vàng Chỉ có điều chế độ chính trị

đó có tồn tại hay không, có phát triển nhanh và bền vững hay không sẽ phụ thuộc rất lớn vào chính bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực các tổ chức chính trị và con người Việt Nam chúng ta

2.3 Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã đưa người dân Việt Nam

từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước; đưa dân tộc Việt Nam vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong trên thế giới chống chủ nghĩa thực dân

Dưới chế độ hà khắc thực dân – phong kiến, nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh bị

áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh tế, bị kiềm tỏa về văn hóa Con người Việt Nam

bị tha hóa như là nô lệ hiện đại Cách mạng Tháng Tám đã tháo gông xiềng nô lệ một cách ngoạn mục để cho nhân dân trở thành người làm chủ vận mệnh của mình và là người chủ của đất nước độc lập, tự do Lần đầu tiên trong lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam, người dân được hưởng thành quả của Cách mạng Tháng Tám, được đi bầu cử chọn người đại biểu thay mặt mình vào Quốc hội để bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh Không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giàu nghèo, gái trai, vùng miền, già trẻ, hễ là người Việt Nam yêu nước đều có quyền và trách nhiệm đứng lên xây dựng và bảo vệ

Tổ quốc Cuộc cách mạng đó đã trao cho nhân dân Việt Nam yêu nước cơ hội mới và

cơ hội lớn chưa từng có: tổ chức cuộc sống mới theo trào lưu tiến bộ chung của nhân loại, phát triển toàn diện con người, vươn tới cái tất yếu tự do của quyền con người, quyền công dân trong một xã hội hiện đại

Trang 37

Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015

Với thắng lợi của cuộc cách mạng đó,

dân tộc Việt Nam hiên ngang sánh vai với

các cường quốc năm châu đấu tranh cho

hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến

bộ xã hội Dân tộc Việt Nam trở thành một

trong những dân tộc tiên phong trên thế

giới hóa giải chủ nghĩa thực dân cũ và mới

- mà thế lực thực dân dù dưới bất kỳ dạng

nào cũng được coi là vết nhơ lớn nhất trong

lịch sử tiến hóa của nhân loại Một con

người tiên phong của dân tộc tiên phong ấy

là Hồ Chí Minh Thế giới nhìn thấy Việt

Nam là tấm gương cho đấu tranh giải

phóng dân tộc, đấu tranh cho giá trị vĩnh

hằng của nhân loại là hòa bình, không phải

là hòa bình bằng mọi giá mà là hòa bình

trong độc lập, tự do Thế giới nói đến Việt

Nam là nói đến Hồ Chí Minh và thế giới

nói đến Hồ Chí Minh là nói tới Việt Nam

Nếu tạc tượng những vĩ nhân của thế kỷ

XX, thế kỷ phi thực dân hóa, thì Hồ Chí

Minh xứng đáng được tạc bức tượng đẹp

nhất, có hồn nhất

70 năm là bước ngắn trong lịch sử phát

triển của dân tộc nhưng lại là một bước dài

trong công nghệ thông tin, của những điều

quản lý xã hội tương thích theo thời đại

bùng nổ thông tin, thời đại cuộc sống số Ý

nghĩa to lớn lắm khi những cảnh báo của

Hồ Chí Minh được đưa ra ngay sau những

ngày hoan hỉ của nước nhà mới giành được

độc lập Hồ Chí Minh thực sự làm một

người tỉnh táo giữa cái say/vui của đất nước

trong khúc khải hoàn ca Đi liền với nước

độc lập, dân tự do là nguy cơ của quan liêu,

xa dân, xâm phạm quyền làm chủ của nhân

dân Và, cái điều muôn năm cũ của tha hoá

quyền lực thì nó cũng thường được vận vào

cho tất cả các thời kỳ, kể cả những năm đầu

thế kỷ XXI này Thế giới quyền lực xã hội

ở nhiều nước trên thế giới được xác lập

ngày càng rõ trong xã hội hiện đại Ở đó,

tiếng nói của những người nộp thuế có trọng lượng mà những người có chức, có quyền trong bộ máy nhà nước không thể bỏ qua Cách mạng Tháng Tám đã cho nhân dân Việt Nam một giá trị, đó là giá trị làm người, làm công dân Cách mạng Tháng Tám cũng đã cho đất nước Việt Nam một giá trị, đó là giá trị một thực thể quốc gia văn minh, tiến bộ Không thể khác Và 70 năm này cũng như nhiều 70 năm nữa, những giá trị đó cần được nâng niu, gìn giữ

do có sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc Dưới ngọn cờ hiệu triệu của Mặt trận Việt Minh với 10 chính sách ngời sáng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới, mọi người Việt Nam yêu nước kết thành một khối như triều dâng sóng cuộn, như thác đổ lướt qua mọi trở ngại, nhấn chìm chế độ thực dân – phong kiến chỉ trong vòng một tuần lễ khắp từ Bắc chí Nam Một véctơ lực cực mạnh hướng đến tâm điểm giải phóng dân tộc, giành lấy chính quyền, bất chấp mọi trở ngại, bất chấp sự khác nhau ở giai tầng, ở các giới, ở vùng miền, ở quá khứ của từng người, từng cộng đồng dân cư Lúc này, Tổ quốc cao hơn tất thảy Phải "dĩ công

vi thượng" Lúc này, nếu quyền lợi của dân tộc không giải quyết thì quyền lợi của giai cấp vạn năm cũng không đòi lại được Điểm quy tụ đó tạo ra dòng xoáy của Lực và từ đó tạo ra / cộng hưởng Thời và Thế Lực – Thời – Thế đến lượt chúng tạo thành Nhân Hòa trùm lên cho mọi hành động của con dân 54 dân tộc trên đất Việt của những ngày mùa Thu lịch sử năm 1945

Trang 38

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015

Giá trị đại đoàn kết toàn dân tộc của

Cách mạng Tháng Tám mang sang thế kỷ

XXI của Việt Nam vẫn giữ nguyên bản

chất như thế Có điều là trong điều kiện

mới, biểu hiện quyền lợi chung của toàn

dân có phong phú hơn và từ đó cũng phức

tạp hơn Không ai, từ người cộng sản đến

người Việt Nam ở chân trời xa còn nặng

lòng với chế độ cũ với tâm tư đầy mặc cảm

với chế độ chính trị mới hiện hành ở đất

nước, là không muốn có một đất nước Việt

Nam hùng cường Nhưng cái chất hùng

cường đó được tạo ra từ chế độ chính trị

nào thì không phải ai cũng có ước vọng

giống nhau Không ít người không muốn từ

chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa, nhất là

khi mô hình chủ nghĩa xã hội theo kiểu

Xôviết đã tan chảy cuối thế kỷ XX Chủ

nghĩa xã hội theo lý luận khoa học của

C.Mác và của Hồ Chí Minh là hợp lý đối

với con đường phát triển của Việt Nam Đó

cũng là mục tiêu của Cách mạng Tháng

Tám mà mốc thời gian năm 1945 mới chỉ là

một chặng để đi tới mục tiêu đó Vấn đề

còn lại là ở chỗ, phải thực thi hành động

trên con đường đi đến mục tiêu đó sao cho

chủ nghĩa xã hội biểu lộ bản chất khoa học

và cách mạng, thể hiện tính ưu việt, sao cho

trên thực tế chứ không phải chỉ trên lời nói,

các tổ chức chính trị – xã hội cũng như con

người Việt Nam luôn luôn vươn tới những

giá trị Chân – Thiện – Mỹ, sao cho hàng

ngày trên dải đất hình chữ S này không có

những phản cảm trái với những gì ở lý luận

đã nêu lên

2.5 Cách mạng Tháng Tám thành công

đã làm cho Đảng Cộng sản Việt Nam trở

thành Đảng cầm quyền

Sự lãnh đạo, sự cầm quyền của Đảng

không tự nhiên mà có và không phải cứ tự

nhận mà được Sự cầm quyền mà Đảng có

được là do năng lực và phẩm chất của

chính bản thân Đảng, là kết quả của bao hy sinh xương máu của những người cộng sản

và của toàn dân tộc Trong cuộc đấu tranh

đó, nhân dân đã trao cho Đảng quyền lãnh đạo đất nước, bởi vì dân tin Đảng, Đảng tin dân Lòng tin sắt đá ấy làm nên sức mạnh

và sự bền vững của quyền lực Giá trị mang sang thế kỷ XXI của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 còn là ở chỗ cuộc cách mạng ấy đã biến khả năng cầm quyền của Đảng thành hiện thực Nhưng, hiện nay cần nhấn mạnh thêm một điều rằng, cũng có thể diễn ra cái điều ngược lại: Đảng có thể bị tước mất vai trò cầm quyền nếu Đảng không trong sạch, vững mạnh, bị tha hóa,

bị suy thoái phẩm chất và năng lực Đến mức như thế và do như thế thì dù có ghi một triệu lần vào trong Hiến pháp xác nhận vai trò lãnh đạo của Đảng thì cũng không

có nghĩa lý gì Một cấu trúc tư tưởng và hành động hợp lôgíc sau đây cần nhấn mạnh: sự cầm quyền của Đảng đã trở thành tất yếu từ Cách mạng Tháng Tám năm

1945 và việc Đảng phải thường xuyên đổi mới và chỉnh đốn bản thân mình - cả hai đều tất yếu như nhau!

Thời kỳ hiện nay khác xa thời kỳ Đảng mới cầm quyền ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đây là thời kỳ phát triển của kinh tế thị trường, thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế trong hoàn cảnh toàn cầu hoá, tình hình chính trị trên thế giới có sự thay đổi lớn Đất nước đang đứng trước thời cơ lớn của sự phát triển, nhưng nguy cơ, thách thức còn lớn Thời cơ, thách thức, nguy cơ quyện với nhau, chuyển hoá cho nhau trong một thời kỳ, một giai đoạn, thậm chí trong cùng một thời điểm, làm cho bức tranh toàn cảnh của một nước Việt Nam trên đà phát triển rất phong phú và do đó, đặt ra cho Đảng một thử thách nghiệt ngã nhất: phải nắm bắt thời cơ, chấp nhận vượt qua thách

Trang 39

Journal of Thu Dau Mot University, No 4 (23) – 2015

thức, nguy cơ, có năng lực cầm quyền cao,

tư duy, bản lĩnh chính trị phải sáng suốt và

kiên định Nắm lấy thời cơ, vượt qua thách

thức, nguy cơ, do đó, phụ thuộc vào chính

bản thân Đảng cầm quyền

Đảng phải xác định trách nhiệm đối với

dân Trong điều kiện Đảng đã có chính

quyền, cán bộ, đảng viên có quyền lực

trong tay, nếu không chú ý, sẽ thường dễ vi

phạm quyền làm chủ của nhân dân Đảng

cầm quyền là Đảng được nhân dân giao

quyền, giao trách nhiệm lãnh đạo toàn xã

hội để bảo đảm quyền lợi cho dân, cho Tổ

quốc Mọi chủ trương, chính sách của Đảng

và Chính phủ đều chỉ nhằm nâng cao đời

sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Yêu cầu đặt ra cho Đảng cầm quyền là

lực lượng cán bộ, đảng viên phải luôn luôn

hỏng, do đó đòi hỏi đội ngũ cán bộ, đảng

viên giai đoạn Đảng cầm quyền càng phải

vững mạnh Trong điều kiện Đảng cầm

quyền, đội ngũ cán bộ, đảng viên càng phải

gần dân, hiểu dân, vì dân, thực hiện đúng

quan điểm của Hồ Chí Minh: Đảng, Chính

phủ, cán bộ, đảng viên là công bộc của dân,

trâu ngựa của dân, vừa là người lãnh đạo,

vừa là người đày tớ thật trung thành của

nhân dân Sức mạnh của Đảng, của cả hệ

thống chính trị; trí tuệ và xung lực của cán

bộ, đảng viên là lấy từ nơi dân, cho nên dân

luôn luôn là gốc của cách mạng Cầm

quyền là việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng

cố làm; việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng

cố tránh; phải làm cho dân giác ngộ; chớ có

"vác mặt quan cách mạng" để "đè đầu cưỡi

cổ nhân dân"; đừng tưởng cứ "dán lên trán

hai chữ cộng sản" là dân tin, dân yêu, dân

kính, dân phục mà phải thực sự yêu dân, kính dân Cán bộ, đảng viên phải có một đời tư trong sáng Đứng trước dân, người cán bộ, đảng viên nếu nêu một tấm gương xấu, gương mờ thì tất yếu sẽ dẫn đến tình trạng không lãnh đạo được ai; nói không ai nghe, làm không ai theo, và đó là đạo đức giả, gây phản cảm Tư cách của Đảng Cộng sản cầm quyền còn biểu hiện ở đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư của đội ngũ cán bộ, đảng viên

Cầm quyền là phải chống quan liêu, mệnh lệnh Không thể chấp nhận lối làm việc “chỉ tay năm ngón” (từ mà Hồ Chí Minh hay dùng) Bệnh quan liêu là bệnh thường hay mắc phải trong điều kiện Đảng cầm quyền nếu Đảng không chịu rèn luyện phong cách công tác cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm Quan liêu hiện nay không chỉ có ở cấp cao mà nó xảy ra ngay

ở cấp cơ sở, cấp chi bộ Với vị trí quyền lực cao, con người ta dễ trở nên độc tài, mất dân chủ, quên đi cội nguồn quyền lực mà bản thân mình có

Cầm quyền nhưng phải bảo đảm dân chủ, đó không phải là nghịch lý của câu chữ mà đó là biện chứng của cuộc sống Cần chú ý thực hành dân chủ trong Đảng hơn nữa, coi đó là vấn đề then chốt của công tác xây dựng Đảng ở giai đoạn hiện nay Trong thực tế hiện nay, vẫn còn một

số biểu hiện mất dân chủ: (i) Nhiều cấp ủy chưa tôn trọng quyền làm chủ của đảng viên; (ii) Không ít đảng viên không thực hiện trách nhiệm làm chủ, tỏ ra thờ ơ, thụ động chính trị, không sử dụng quyền và trách nhiệm đóng góp ý kiến, bày tỏ chính kiến của mình ở trong tổ chức Đảng; (iii) Lợi dụng dân chủ để xuyên tạc, công kích

tổ chức Đảng và cá nhân cán bộ, đảng viên; (iv) Núp dưới bóng dân chủ để lồng ý kiến

cá nhân thao túng tổ chức Đảng, tức là độc

Trang 40

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4 (23) – 2015

đoán, chuyên quyền, độc tài, lạm quyền

dưới cái vỏ của dân chủ; (v) Dân chủ hình

thức, nhiều việc cũng để cho cán bộ, đảng

viên đóng góp ý kiến (thậm chí cho cả nhân

dân đóng góp ý kiến) nhưng không nghiên

cứu để tiếp thu, dẫn đến tốn kém thì giờ và

tiền bạc, làm giảm lòng tin của người được

hỏi ý kiến; (vi) Có thái độ không đúng đắn,

lẫn lộn đối tượng, có không ít trường hợp

đối xử không đúng với những người có ý

kiến “gai góc”, cho họ là những người phản

động; (vii) Thao túng và khuyến khích tình

trạng vô chính phủ, v.v Hệ quả của các

biểu hiện đó là Đảng không mạnh về tất cả

mọi mặt, dân chủ không bảo đảm, dẫn đến

dân chủ trong xã hội không được chú ý

Khi tiến hành Tổng khởi nghĩa Cách

mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng mới chỉ

có gần 5 ngàn đảng viên Quả là ít Nhưng đó

là những "vàng mười" Xung quanh gần 5

ngàn đảng viên đó còn có hàng triệu thành viên của Mặt trận Việt Minh và cả một dân tộc kết thành một khối tạo ra sức mạnh vô biên Giai đoạn hiện nay, của những thập niên đầu thế kỷ XXI, số lượng đảng viên đã tăng lên đáng kể Nhưng âm vọng của Cách mạng Tháng Tám nhắn nhủ Đảng rằng, cái chính không phải là ở số lượng, mà là ở chất lượng, là ở chỗ Đảng phải xứng đáng với vai trò cầm quyền của mình

3 Kết luận

Tinh thần của Cách mạng Tháng Tám có trong hành trang của nhân dân Việt Nam tiến lên phía trước Cách mạng là sự kế tục của những điều tốt đẹp Lực cản còn khá nhiều Với tinh thần quật cường của mùa Thu năm

1945, đất nước Việt Nam chắc chắn sẽ tiến nhanh và bền vững hơn, đạt được mục tiêu cao cả của giá trị độc lập, tự do

THE VALUES OF THE AUGUST REVOLUTION BROUGHT TO THE XXI CENTURY

Mach Quang Thang

Ho Chi Minh National Academy of Politics

ABSTRACT

Within a week, the people of Vietnam stood up under the flag of Viet Minh Front as a general uprising to overthrow the Japanese fascists and the feudal despotism, establishing the revolutionary government A sunny afternoon on September 2, 1945 with a pale yellow

of Hanoi Autumn sky, at Ba Dinh Flower Garden, on behalf of the Provisional Government, Ho Chi Minh gave birth to the Vietnam Democratic Republic - the first People's Democratic State in Southeast Asia Since then, the history of Vietnam was flipped

to a new page The revolution's victory has marked on the development history of civilization of humanity 70 years have passed and there certainly will be many of 70 years for the fascinating echoes of the revolution to remain the pride of all Vietnamese The values of the revolution have become eternal and everlasting in ethnic cultural currents of the Vietnamese for thousands years

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hồ Chí Minh: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, 2011, T.4

[2] Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX), NXB Thế giới, 2014

Ngày đăng: 27/07/2017, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bae H. S, Seongil Im (2004), “Ultraviolet detecting properties of ZnO-based thin film transistors”, Thin Solid Film 469 – 470, pp. 75 – 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultraviolet detecting properties of ZnO-based thin film transistors”, "Thin Solid Film
Tác giả: Bae H. S, Seongil Im
Năm: 2004
[2] Gelis C., Girard S., Mavon A., Delverdier M., Paillous N., Vicendo P. (2003), “Assessment of the skin photoprotective capacities of an organo-mineral broad-spectrum sunblock on two ex vivo skin models”, Photodermatol Photoimmunol Photomed 19, pp. 242 – 253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of the skin photoprotective capacities of an organo-mineral broad-spectrum sunblock on two ex vivo skin models”, "Photodermatol Photoimmunol Photomed
Tác giả: Gelis C., Girard S., Mavon A., Delverdier M., Paillous N., Vicendo P
Năm: 2003
[3] Genicom Co., Ltd. (5F, UV Sensor Technology Total Solution Genicom Co., Ltd.) Application of UV sensor, Daehan Bldg., 1018 Dunsan-dong, Seo-gu, Daejeon 302-120, Korea Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application "of UV sensor
[4] Haywood R., Wardman P., Sanders R., Linge C. (2003), “Sunscreens inadequately protect against ultraviolet-A-induced free radicals in skin: implications for skin aging and melanoma?”, J. Invest Dermatol 121, pp. 862 – 868 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sunscreens inadequately protect against ultraviolet-A-induced free radicals in skin: implications for skin aging and melanoma?”, "J. Invest Dermatol
Tác giả: Haywood R., Wardman P., Sanders R., Linge C
Năm: 2003
[5] Hoàng Anh Tuấn (26/05/2006), “Một số tác hại của ánh nắng mặt trời đối với mắt”, Sức khoẻ, http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/ Index.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tác hại của ánh nắng mặt trời đối với mắt”, "Sức khoẻ
[6] Mandalapu L.J., Yang Z., Xiu F.X., Zhao D.T. and Liu J.L. (2006), “Homojunction photodiodes based on Sb-doped p-type ZnO for ultraviolet detection”, Applied Physics letters 88, pp. 092103-1 – 092103-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Homojunction photodiodes based on Sb-doped p-type ZnO for ultraviolet detection”, "Applied Physics letters
Tác giả: Mandalapu L.J., Yang Z., Xiu F.X., Zhao D.T. and Liu J.L
Năm: 2006
[7] Nickolay Golego, Studenikin S.A., and Michael Cocivera (1998), “Bandgap DOS Distribution From Transient Photoconductivity in Thin-Film Polycrystalline TiO 2 Containing Nb”, The 53 rd Congress of Canadian Association of Physicists, University of Waterloo, Ont., Canada. (Online Abstract: http://www.chembio.uoguelph.ca/golego/abstract/pres_04.ht) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bandgap DOS Distribution From Transient Photoconductivity in Thin-Film Polycrystalline TiO2 Containing Nb”, "The 53"rd"Congress of Canadian Association of Physicists
Tác giả: Nickolay Golego, Studenikin S.A., and Michael Cocivera
Năm: 1998
[8] Pham Van Nho, Hoang Ngoc Thanh, Davoli I.V. (2004), “Characterization of nanocrystalline TiO 2 films prepared by means of solution spray method”, Proceedings of The ninth Asia Pacific Physiscs Conference (9th APPC), Hanoi, Vietnam, pp. 348 – 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of nanocrystalline TiO2 films prepared by means of solution spray method”, "Proceedings of The ninth Asia Pacific "Physiscs Conference (9th APPC)
Tác giả: Pham Van Nho, Hoang Ngoc Thanh, Davoli I.V
Năm: 2004
[9] Scientific American Editors (1996), “Twelve major cancers”, Scientific American 275 (3), pp. 126 – 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Twelve major cancers”, "Scientific American
Tác giả: Scientific American Editors
Năm: 1996
[10] Trần Kim Cương, “Cảm biến bức xạ UV của mặt trời”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 3(10) – 2013, trang 53 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cảm biến bức xạ UV của mặt trời”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một
[11] Wilgus T.A., Koki A.T., Zweifel B.S., Kusewitt D.F., Rubal P.A., Oberyszyn T.M. (2003), “Inhibition of cutaneous ultraviolet light B-mediated inflammation and tumor formation with topical celecoxib treatment”, Mol Carcinog 38, pp. 49 – 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inhibition of cutaneous ultraviolet light B-mediated inflammation and tumor formation with topical celecoxib treatment”, "Mol Carcinog
Tác giả: Wilgus T.A., Koki A.T., Zweifel B.S., Kusewitt D.F., Rubal P.A., Oberyszyn T.M
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w