NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHO CÁC HỘ GIA ĐÌNH Ở PHƯỜNG HIỆP AN Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh Trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM
Trang 1NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH PHÂN LOẠI
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN CHO CÁC HỘ
GIA ĐÌNH Ở PHƯỜNG HIỆP AN
Bùi Phạm Phương Thanh, Nguyễn Thị Ánh Linh
Trường Đại học Thủ Dầu Một
TÓM TẮT
Hiện nay, công tác thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã và đang diễn ra theo phương pháp truyền thống Toàn bộ lượng chất thải rắn được thu gom đưa về bãi chôn lấp hoặc xử lý tùy theo từng thành phần của chất thải rắn Xuất phát từ tình hình thực
tế, đề tài này được thực hiện nhằm phục vụ cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu quả hơn và góp phần vào việc thu hồi lại các thành phần có khả năng tái sử dụng, tái chế đem lại lợi ích kinh tế − xã hội và góp phần bảo vệ môi trường Các kết quả chính bao gồm khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại các hộ gia đình, hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình, đánh giá nhận thức của người dân về phân loại rác tại nguồn Dựa vào các kết quả trên, đề tài đề xuất ba mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An bao gồm: hộ kinh doanh, hộ công nhân, viên chức và hộ nông nghiệp Thông qua việc đề xuất mô hình,
đề tài còn đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc ứng dụng mô hình vào công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Từ khóa: phân loại, chất thải rắn, hộ gia đình
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Phường Hiệp An thuộc thành phố Thủ
Dầu Một, tỉnh Bình Dương đang trên đà
của sự phát triển Tuy nhiên, công tác thu
gom, quản lý và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt (CTRSH) đã và đang diễn ra theo
phương pháp truyền thống (thu gom rồi
chôn lấp) Điều này làm chậm quá trình
phân hủy các thành phần của rác gây mùi
hôi thối và là nguồn gốc ô nhiễm môi
trường, phát sinh các dịch bệnh Do nhu
cầu giải quyết vấn đề về quỹ đất ngày càng
thu hẹp và lượng chất thải rắn ngày càng
gia tăng thì việc thu gom và xử lý CTRSH
tại nguồn cho các hộ gia đình cần được cải
thiện để đạt hiệu quả cao Để góp phần tìm
giải pháp khoa học cho vấn đề này, chúng tôi tiến hành khảo sát hiện trạng thành phần, khối lượng, hệ thống quản lý CTRSH tại các hộ gia đình ở phường Hiệp An, đánh giá nhận thức và ý thức về việc phân loại CTRSH tại nguồn của các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu, dự báo khối lượng CTR phát sinh tới năm 2020, đánh giá hiện trạng công tác quản lý CTRSH và đề xuất
mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho các hộ gia đình
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu
− Phương pháp xã hội học: phát 375 phiếu điều tra tại các hộ gia đình để đánh giá tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh
Trang 2hoạt và ý thức về việc phân loại rác tại
nguồn, phỏng vấn 18 nhân viên thu gom về
tình hình thu gom và nhận thức về việc
phân loại rác tại nguồn
− Phương pháp định tính, định lượng:
lấy 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình
trong 7 ngày liên tiếp để xác định thành
phần, khối lượng và khối lượng riêng
3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khối lƣợng và thành phần rác sinh hoạt tại các hộ gia đình
Qua kết quả khảo sát thực tế về khối lượng CTRSH từ 140 mẫu CTRSH từ các
hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An được thể hiện trong đồ thị dưới đây:
Hình 1 So sánh khối lượng CTRSH giữa các hộ gia đình phân theo ngành nghề trong 7 ngày
Khối lượng rác thải trung bình phát
sinh theo 1 người cao nhất là hộ kinh doanh
với 0,97 kg/người ngày Tiếp đến là hộ
công nhân, viên chức với 0,76 kg/người
ngày Khối lượng rác thải trung bình phát
sinh theo 1 người thấp nhất là hộ nông
nghiệp với 0,73 kg/người ngày Điều này
có thể giải thích do hộ kinh doanh có mức
thu nhập bình quân hằng tháng cao nên với
mức thu nhập đó, các hộ kinh doanh có khả năng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hằng ngày Trong khi đó, hộ nông nghiệp có thu nhập thấp hơn dẫn tới nhu cầu sinh hoạt trong cuộc sống hằng ngày như lương thực, thực phẩm chủ yếu là do tự cung tự cấp Kết quả khảo sát thành phần CTRSH 140 mẫu CTRSH từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An thu được ở bảng 1
Bảng 1 Thống kê thành phần CTRSH phát sinh tại các hộ gia đình
trong một ngày trên địa bàn phường Hiệp An (ĐVT:%)
TT Thành phần Hộ kinh doanh Hộ công nhân, viên chức Hộ nông nghiệp Hộ gia đình
Nhóm hữu cơ dễ phân hủy
Trang 3Nguồn: Khảo sát, điều tra thực tế, tháng 2/2016
Kết quả điều tra tỷ lệ khối lượng các
thành phần trong rác thải hộ gia đình cho
thấy lượng rác hữu cơ dễ phân hủy bao
gồm rau, củ, quả của nhóm hộ nông nghiệp
(30,5%) chiếm tỷ lệ cao hơn nhóm hộ kinh
doanh (23,1%) Do lượng rau, củ, quả phát
sinh từ mùa vụ của nhóm hộ trồng trọt
Lượng rác còn lại chiếm tỷ lệ khá cao trong
hộ gia đình: giấy (9,9%), nhựa (7,5%),
nilon (7,2%), kim loại (7,1%)
3.2 Đánh giá nhận thức và ý thức của người dân về CTRSH và công tác phân loại CTRSH tại nguồn
Nhận thức và ý thức của hộ gia đình về phân loại rác tại nguồn
Điều tra bằng phiếu câu hỏi của 375 hộ gia đình ở 9 khu phố trên địa bàn phường Hiệp An về sự đồng ý tham gia mô hình phân loại rác tại nguồn Kết quả được thể hiện trong đồ thị hình 2
Hình 2 Sự đồng ý tham gia mô hình phân loại rác tại nguồn
Có 71,2% người được hỏi trả lời tham
gia “Mô hình phân loại rác tại nguồn” khi
được cấp miễn phí thùng rác, túi đựng rác
Đây là những người đã nghe hoặc đã nhận
thức được vai trò của mô hình Với lý do
như: giảm ô nhiễm môi trường và có sự bắt
buộc từ chính quyền địa phương Số người
trả lời không tham gia chiếm 28,8% với các
lý do: tốn thời gian, không cần thiết, diện
tích nhà chật Khi không được cấp miễn phí
thùng rác, túi đựng rác thì chỉ có 38,7% người đồng ý tham gia Điều này cho thấy khi không có sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương thì mô hình khó có thể duy trì lâu dài được
Nhận thức và ý thức của nhân viên thu gom về phân loại rác tại nguồn
Kết quả điều tra và thống kê từ 18 nhân viên thu gom (14 nhân viên đội rác dân lập phường Hiệp An và 4 nhân viên công ty
Trang 4công trình đô thị Bình Dương) có 66,7%
người được hỏi trả lời tham gia “Mô hình
phân loại rác tại nguồn” với lý do chủ yếu
là giảm ô nhiễm môi trường và có sự bắt
buộc từ chính quyền địa phương Số người
trả lời không tham gia chiếm 33,3% Vì họ
cho rằng tốn thời gian và không cần thiết
khi bị giảm thu nhập từ nguồn phế liệu
3.3 Hiện trạng quản lý CTRSH tại
phường Hiệp An
− Về lưu trữ và phân loại rác tại nguồn:
Chưa có chính sách khuyến khích phân loại
CTR tại nguồn Một số bộ phận dân cư
chưa ý thức được việc giữ gìn vệ sinh
chung, còn vứt rác bừa bãi tại điểm tập kết
(nệm mút, ghế salon…)
− Về thu gom và vận chuyển CTRSH:
do hai đơn vị đảm nhận là đội rác dân lập
phường Hiệp An và Công ty Công trình đô
thị Bình Dương Hằng ngày, đội rác dân lập
phường Hiệp An tiến hành thu gom
CTRSH từ các hộ gia đình trong hẻm và
các tuyến đường sau đó tập trung về các điểm tập kết Công ty Công trình đô thị Bình Dương tiến hành thu gom CTRSH từ các hộ gia đình trên các tuyến đường chính
và các điểm tập kết sau đó vận chuyển đến khu liên hợp xử lý CTRSH Nam Bình Dương
− Về hệ thống hành chính quản lý CTRSH: đã xây dựng được một cơ chế pháp lý rõ ràng làm cơ sở cho việc triển khai các hoạt động quản lý CTRSH mang tính đặc thù địa phương; có tổ phụ trách công tác thu gom tại các hẻm nhỏ trên địa bàn, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau như công ty thu gom nhà nước và đội thu gom dân lập
3.4 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên phường Hiệp An đến năm 2020
Kết quả ước tính về khối lượng CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 được thể hiện trong bảng 2
Bảng 2 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn
phường Hiệp An đến năm 2020
Năm Dân số (người) Tốc độ thải rác
(kg/người.ngày) Lượng rác (tấn/ngày) Lượng rác (tấn/năm)
tăng lên khoảng 2,89% về khối lượng
CTRSH Lượng CTRSH đang ngày càng
gia tăng không chỉ ở phường Hiệp An
Trong khi lượng rác phát sinh ngày càng
nhiều thì diện tích bãi chôn lấp đáp ứng đủ
khối lượng CTRSH đang ngày càng thu hẹp
lại và chi phí đầu tư cho các thiết bị xử lý
CTRSH đang ngày càng gia tăng Vấn đề
này đòi hỏi cần có biện pháp thích hợp để
kéo dài tuổi thọ bãi chôn lấp cũng như giảm chi phí xử lý CTRSH chính là cần phải phân loại CTRSH tại nguồn
3.5 Xây dựng mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An
Mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho các hộ gia đình được thể hiện trong hình 3 CTRSH hữu cơ dễ phân hủy
do 2 đơn vị đảm nhận thu gom và vận
Trang 5chuyển là đội rác dân lập phường Hiệp An
và Công ty công trình đô thị Bình Dương
Đội rác dân lập phường gom rác từ các hộ
gia đình mang tới các điểm tập kết bằng xe
đẩy tay 660L Công ty công trình đô thị
gom rác từ các điểm tập kết và các tuyến
đường lớn đem tới khu liên hợp xử lý CTR
Nam Bình Dương bằng xe ép rác CTR còn
lại được thu gom bởi đội hợp tác xã là tập
hợp những người thu mua ve chai và nhặt
ve chai Rác không có khả năng tái chế sẽ được cân và người dân sẽ trả tiền theo số
kg quy định sau đó mang tới điểm hẹn bằng
xe đẩy tay 660L Rác có khả năng tái chế được đội hợp tác xã thu mua theo giá trị từng loại rác sau đó được mang đến công ty tái chế bằng xe tải Rác nguy hại sẽ được thu gom bằng biện pháp đổi rác nhận quà
Hình 3 Mô hình phân loại CTRSH tại nguồn cho các hộ gia đình
Tại khu liên hợp xử lý CTRSH Nam
Bình Dương, rác hữu cơ dễ phân hủy được
mang tới nhà máy sản xuất phân compost
Rác còn lại mang đến trạm phân loại thứ
cấp Phần rác tái chế được mang đến nhà
máy tái chế Phần còn lại mang tới bãi chôn
lấp hoặc đốt Tuy nhiên, mô hình sẽ biến
đổi theo từng ngành nghề trong hộ gia đình
cụ thể như sau:
− Hộ kinh doanh: thực phẩm thừa, rau,
củ, quả sẽ được bán cho hộ chăn nuôi Than
tổ ong của hộ kinh doanh cửa hàng ăn uống
sẽ được đưa về lò gạch để làm nguyên liệu phối trộn với gạch
Trang 6− Hộ nông nghiệp: thực phẩn thừa, rau
củ, quả sẽ được ủ thành phân Phân của vật
nuôi sẽ được ủ biogas Rơm, rạ, cành cây từ
mùa vụ sẽ được bán cho cơ sở trồng nấm
hoặc bán cho lò gạch Rác thải nguy hại từ
đồng ruộng sẽ được khu liên hợp xử lý
CTR Nam Bình Dương thu gom
3.6 Ước tính trang thiết bị, chi phí
cần đầu tư cho công tác phân loại, thu
gom CTRSH tại nguồn cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An
Thùng đựng rác tại các hộ gia đình được sử dụng là thùng nhựa đạp chân và có nắp đậy Kết quả ước tính số lượng thùng chứa rác cung cấp cho hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 được thể hiện trong bảng 3
Bảng 3 Thùng chứa rác hữu cơ dễ phân hủy và rác còn lại cung cấp cho hộ gia đình trên địa bàn
phường Hiệp An đến năm 2020
Thể tích thùng rác cần đầu tư (lít)
Số thùng cần đầu tư (thùng)
Thể tích thùng rác cần đầu tư (lít)
Số thùng cần đầu tư (thùng)
Túi nilon đầu tư cho mô hình là túi
có khả năng phân hủy và màu sắc tương
tự như màu sắc của thùng lưu trữ rác tại
các hộ gia đình Kết quả ước tính chi
phí đầu tư túi nilon đựng CTRSH tại các hộ gia đình trên địa bàn phường Hiệp An đến năm 2020 được thể hiện trong bảng 4
Bảng 4 Chi phí đầu tư túi nilon đựng rác hữu cơ dễ phân hủy và rác còn lại cung cấp cho hộ gia
đình trên địa bàn phường Hiệp An trong 6 tháng
Rác hữu cơ dễ phân hủy Rác còn lại Tổng chi phí đầu tư túi (VNĐ)
Số túi nilon (túi) 1.083.060 433.224
Chi phí đầu tư túi (VNĐ) 433.224.000 173.289.600 606.513.600
Thùng 660L chứa rác hữu cơ dễ phân
hủy làm từ nhựa HDPE màu xanh Kết quả
ước tính chi phí đầu tư thùng 660L và
lương công nhân thu gom CTR hữu cơ dễ phân hủy đến năm 2020 được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5 Chi phí đầu tư thùng 660L và lương công nhân thu gom CTR hữu cơ dễ phân hủy
Năm Thùng 660L đầu tư
(thùng)
Chi phí đầu tư thùng (VNĐ)
Số công nhân (người)
Lương công nhân (VNĐ)
từ nhựa HDPE màu xám Kết quả ước
tính chi phí đầu tư thùng 660L và
lương công nhân thu gom CTR còn lại đến năm 2020 được thể hiện trong bảng 6
Trang 7Bảng 6 Chi phí đầu tư thùng 660L và lương công nhân thu gom CTR còn lại
Năm Thùng 660L đầu tư
(thùng)
Chi phí đầu tư thùng (VNĐ)
Số công nhân (người)
Lương công nhân (VNĐ)
RESEARCH MODELS PROPOSED MUNICIPAL SOLID WASTE SORTING
AT SOURCE FOR THE HOUSEHOLDS IN THE HIEP AN PRECINCT
Bui Pham Phuong Thanh, Nguyen Thi Anh Linh
ABSTRACT
Currently, the collection, management and treatment of municipal solid waste have been taking place under the traditional method with the entire amount of solid waste will be collected and taken to landfills or processed depending on the composition of the solid waste Derived from the actual situation, the subject is made to serve the municipal solid waste management and treatment more effective and contribute to the recovery of the components have the ability to reuse, recycling benefit the economic, social and environment contribute to environmental protection The results include the volume and composition of municipal solid waste at the household, waste management at the household, reviews the awareness of people about about sorting solid wastes at source Based on the results above, the article has proposed three models of municipal solid waste sorting at source for the households in the Hiep An precinct include: business households, household workers, employees and agricultural households Through the proposed model, the article has proposed has proposed measures to increase efficiency in the application of this model to the municipal solid waste management
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Phước (2008), Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng
[2] Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), NXB Xây dựng
[3] Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Trường Đại học Văn Lang
[4] UBND phường Hiệp An (2015), Báo cáo Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016
Ngày nhận bài: 20/02/2016
Chấp nhận đăng: 31/05/2016
Liên hệ: Bùi Phạm Phương Thanh
Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Thủ Dầu Một
Số 6 Trần Văn Ơn, Phú Hòa – Thủ Dầu Một – Bình Dương
Email: thanhbpp@tdmu.edu.vn
Trang 8NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI BỜ BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC
Từ khóa: bồi tụ, biến động, bờ biển, Phú Quốc, xói lở
1 GIỚI THIỆU
Huyện đảo Phú Quốc đảo n
40 đảo n , ộc tỉn Kiên Gian Đ
ó ín đa ng sinh học cao (rừng nguyên
sinh, rừng ngập mặn, c biển, an ô…),
cùng v i n c biển trong xanh, bãi cát trắng
thoai thoải, phong phú ngu n thuỷ hải sản
Đi u kiện tự n iên đã o ra cho Phú Quốc
dâng Ủy ban liên Chính ph v bi n đổi khí
hậu (IPCC) đã ảnh báo nhiệ độ trung bình
toàn cầu và mự n c biển n n an r n
n 00 n a, đặc biệ r n 25 n
gần đ ố , i diện í ùn đất thấ i 5 (độ dốc nh ơn 8o) chi m tỷ
lệ 12,17% diện í n đảo (khoảng 6.900 ha) nên ắ ắn n n độn a iện n i n đổi í ậ n xói
c a khu vực làm ti n đ cho các nghiên cứu
dự báo v xói lở, b i t , đảm bảo phát triển
n
ISSN: 1859 - 4433
Trang 91973, 1979, 1992, 2001, 2004 và 2010 v i
độ phân giải các kênh từ 30 x 30 m (TM và
ETM+) và 80 x 80 m (MSS) do USGS (U
S Geological Survey) cung cấp
vector hóa từ bản đ giấy tỷ lệ 1:250.000
(nhóm tờ Kampot, Cambodia - Vietnamdo
Mỹ ấn n n 967 ( ý iệu NC 48-5 a, b,
c, d, e, f thuộ n ó 50 AIR)), n n
1) và phân tích biến động đường bờ bằng hệ
thống phân tích đường bờ (DSAS – The
Digital Shoreline Analysis System) (quy
trình thực hiện đ c mô tả n n 2)
Hình 1: Đuờng bờ Phú Quốc năm 1965 (trích
từ bản đồ tỉ lệ 1:250.000)
Hình 2: Quy trình thực hiện đánh giá biến động
đường bờ bằng phương pháp viễn thám và GIS
2.3 Công cụ trợ giúp a) Envi 4.4: Sử d n En i 4.4 để thực hiện phân tích thi t lập tỷ lệ gi a các kênh
c a ảnh Landsat, vector hóa ảnh tỷ số đ c
lọ rí đ ờng bờ
Bước 1: Thi t lập tỉ lệ kênh ảnh theo
công thức: b4/b2, (b3+b4)/b2, b1*b2 (b1 và
2 ơn ứng v i ảnh tỷ số b4/b2<1, ( 3+ 4) 2< ) đối vởi ảnh MSS và TM và ( 5+ 7) 2, * 2 ( 2 ơn ứng v i hai ảnh tỷ số 4 2< ) đối v i ảnh ETM+
Sau khi có tỷ số c a các kênh c a ảnh, thì nhân các tỷ số này v i nhau:
571
2
4
b
b b b
b
Ti n n ọ để nổi rõ đ ờn iên
i a đối đ n đấ n Ản ọ đ
ự iện rên ản a i n n ai ỷ ố ản rên, a i đã n i 2 đối n đấ
n Ản ọ ể iện rõ đ ờn iên i a
đấ i n iển, i đó a ó đ ờn ờ iển
Trang 10ỗi ời ian a n i rí đ ờn ờ
DSAS đ riển ởi Cơ an K ả
n i n đổi đ ờn ờ i a n đầ
n ối r n iai đ n n ( n ) − LRR (Linear Re re i n Ra e): i
n ín ỉ ệ i n độn đ ờn ờ
r n n iai đ n n ( n )
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Diễn biến đường bờ qua các giai đoạn
3.1.1 Giai đoạn 1973 – 1979
Bảng 1: Thông số biến đổi đường bờ Phú Quốc giai đoạn 1973 – 1979
Biến đổi Diện tích (ha) Chu vi (km) Chiều dài trung bình (m) Số năm (năm) Tốc độ (m/năm)
bờ biển) Xét trên toàn bộ dải bờ c a đảo,
khu vực bờ biển phía Tây, Tây Bắc và phía
Nam có tố độ xói a rên ,0 n Hiện
ng xói lở xảy ra t i các khu vự n
D ơn Đôn , D ơn Tơ ùn Cửa C n
3.1.2 Giai đoạn 1979 – 1992
Giai đ n này tố độ xói lở và b i t chênh lệch không l n (xói lở 2,46 m/s,
r n i đó i t là 2,01 m/s) Bản đ phân lo i xói lở (Hình 4), cho thấy hầu h t khu vự đ ó x ng xói lở bờ biển cao, tuy nhiên, khu vực xói lở m nh nhất tập trung t i khu vực bãi Dài (Gành Hào và Cửa C n), V n Bầu (Cửa C n) và vùng
Na đảo
Bảng 2: Thông số biến đổi đường bờ Phú Quốc giai đoạn 1979 - 1992
Biến đổi Diện tích (ha) Chu vi (km) Chiều dài trung bình (m) Số năm (năm) Tốc độ (m/năm)
3.1.3 Giai đoạn 1992 –2001
Bảng 3: Thông số biến đổi đường bờ Phú Quốc giai đoạn 1992 – 2001
Biến đổi Diện tích (ha) Chu vi (km) Chiều dài trung bình (m) Số năm (năm) Tốc độ (m/năm)
Trang 11Tr n iai đ n này, xói lở l i ti p t n n an i b i t Tố độ xói lở đ t mức
2, 6 n , r n i b i t đ ,88 n iện tích xói lở c a iai đ n này gấp 2 lần diện tích c a b i t
3.1.4 Giai đoạn 2001 – 2005
Giai đ n này, b i t n n an ấp 2,27 xói lở v mặt diện tích (bảng 4 và hình 6)
Đ ó ể đã ó ự can thiệp nhấ đ nh vào sự a đổi dòng chả , ón , n ực hiện xây dựng bảo vệ đ ờng bờ biển
Bảng 4: Thông số biến đổi đường bờ Phú Quốc giai đoạn 2001 - 2005
Biến đổi Diện tích (ha) Chu vi (km) Chiều dài trung bình (m) Số năm
(năm) Tốc độ (m/năm)
3.1.5 Giai đoạn 2005 – 2010
Phân tích bản đ phân lo i xói lở - b i t r n iai đ n này (Hình 7), bờ biển ía T đã
có dấu hiệu b i t ia n ờ biển ía Đôn , iện ng xói lở đan n n ổ bi n
ơn Diện tích, tố độ xói lở và b i t r n iai đ n này có sự chênh lệch không nhi u
Bảng 5: Thông số biến đổi đường bờ Phú Quốc giai đoạn 2005 - 2010
Biến đổi Diện tích (ha) Chu vi (km) Chiều dài trung bình (m) Số năm
Trang 12Hình 5: Mức độ xói – bồi bờ biển đảo Phú Quốc
giai đoạn 1992 - 2001
Hình 6: Mức độ xói – bồi bờ biển đảo Phú Quốc
giai đoạn 2001 - 2005
3.2 Đánh giá chung về diện tích và
tốc độc bồi xói qua các giai đoạn
Diện tích b i hầu h t thấ ơn iện tích
xói lở a iai đ n, trừ iai đ n 2001 -
Phân tích bi n đổi đ ờng bờ các giai
đ n (1973 - 2010) cho thấy diện tích b i
t thấ ơn iện tích xói lở gần 3 lần (diện tích b i khoảng 1 km2, r n i đó iện tích xói lở gần 3 km2) Qua tính toán qua tất cả iai đ n n ấy trong
n ơn 37 n ố độ b i t 0,59 n thấ ơn ố độ xói lở 0,82 n (bảng 6)
Đi u này cho thấy xu th bi n đổi bờ biển chính là xói lở và xói lở đan iễn ra v i
tố độ khác nhau trong một khoảng thời
gian dài
Trang 13Bảng 6: Tổng hợp các biến động đường bờ và mực nước biển trong toàn giai đoạn 1973-2010
Dang Thi Ngoc Thuy
ABSTRACT
The purpose of this paper is to present the results of studying coastal change of Phu Quoc Island for the period from 1973 to 2010 Main methods used in the study are remote sensing and geographic information system (GIS), with the support of the two following softwares: ENVI 4.4 and ArcGIS 10 The study used satellite images and topographic maps for establishing maps of shoreline change according to 5 small time periods The results show that each the following period 1973 - 1979, 1979 - 1992, 1992 - 2001, 2001 - 2005 and 2005 – 2010 has the trend of coastline change as follows: erosion, erosion, erosion, accretion and accretion Thus, the overall trend for the period 1973 - 2010 is erosion, with the erosion speed of 0.82 m/year And the total erosion area is nearly 3 times of the total accretion area during this period
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tr nh Lê Hà (2005), Địa chất đới bờ (sách dịch), NXB Đ i học Quốc gia Hà Nội
[2] Tr nh Th Hi u và cộng sự (2005), Hiện trạng và dự báo sự biến động bờ biển và cửa sông ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng k đ tài KHCN 06.08, Viện Hải ơn ọc Nha Trang
[3] Lê Xuân H ng, Lê Th Kim Thoa (2007), Địa mạo bờ biển Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên
[6] Ph m Th ơn T ảo và cộng sự (2009), Trích rút đường mực nước từ ảnh Landsat, Science
& Technology Development, 12 (12), trang 52-59
Ngày nhận bài: 26/04/2016
Chấp nhận đăng: 26/05/2016
Liên hệ: Đặng Thị Ngọc Thủy
K a T i n ên Mô r ờn TR ờn Đ i học Th Dầu Một
Số 6 Trần V n Ơn, H a - Th Dầu Một - B n D ơn
Email: thnhoa@yahoo.com
Trang 14CƠ SỞ T U T ĐÁN GIÁ THIỆT HẠI
DO NỔ THI T BỊ CHỨA KHÍ CÔNG NGHIỆP
TRONG ĐÁN GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
Huỳnh Huy Việt(1), N u T V (2)
(1) Chi cục Bảo vệ môi trường Phú Yên 2 rường đại h c h u t
Từ khóa: Đánh giá thiệt hại nổ thiết bị áp ực kịch bản yếu tố thiệt hại
Đ t v
Thiết bị chứa khí công nghiệp
CNG (compressed natural gas), LPG
(lique-fied petroleum gas), axetylen… và những
khí không cháy khác Tuy nhiên việc sử
dụng khí công nghiệp luôn tiềm ẩn n uy cơ
gây ra tai nạn công nghiệp rất lớn Thực tế
đã xảy ra nhiều tai nạn làm thiệt hại về
n ười, tài sản và ôi trường trên thế giới
và Việt à n uy n n n c c c t i
nạn này c yếu xuất t t ôi trườn
đ n n ư y c t iết ị côn n ệ
c n n ười… c t n n và ứn
với c c sự c t i nạn t iết ị chịu áp
lực y r t việc nhận diện các yếu t gây
ra thiệt hại và đ n i định tính mức đ
t c đ ng gây ra thiệt hại sau vụ nổ thiết bị
chứa khí công nghiệ à c n t iết N i dung
c n i n cứu này ch yếu n t c c c
và ôi trường[3] C c t c đ ng lên con
xư ng… C c t c đ n ôi trường có th
là ngay lập tức hoặc lâu dài và bao g m sự phát tán chất nguy hại vào ôi trườn đất, nước, không khí và c c t c đ ng n c c lợi ích khác…
Khí công nghiệ được ưu trữ trong các bình chứa chịu áp lực ưới 3 dạng: dạng khí nén (n ư C G – compressed natural gas), dạng khí hòa tan (n ư xety en), dạng
ISSN: 1859 - 4433
Trang 15khí hóa lỏng (n ư LPG – liquefied
petroleum gas) [7] Sau vụ nổ, môi chất
thoát vào khí quy n ưới dạn đ y
ơi và các kịch bản:
Đối v i thiết bị chứa khí nén, khí hòa tan
Kịch bản sau vụ nổ phụ thu c và điều
kiện xuất hiện t c n n y c y và đ ổn
với ôn đạt giới hạn cháy, ngay lúc này
nếu có sự hiện diện c a ngu n gây cháy, quả
c u lửa sẽ được hình thành[3] Cũn c i sau vụ nổ đ y ơi tr n với không khí tạo thành hỗn hợp cháy nổ và trong quá
tr n đ y ơi này t t n tr n ôn khí gặp tác nhân gây cháy và kịch bản sẽ là
vụ nổ đ y ơi hoặc cháy bùng phụ thu c và đ ổn định c a khí quy n, kh i ượng riêng c a môi chất so với kh i ượng riêng c a không khí [3][6] Sau vụ nổ nếu
n ư ôn c sự hiện diện c a tác nhân gây
c y đ y ơi này sẽ phát tán vào không khí và gây ô nhiễm
Hình 1: Kịch bản sau vụ nổ c a thiết bị chứa khí công nghiệp
Đối v i thiết bị chứa khí hóa lỏng
chứ ưới dạng lỏng có hai
cách: làm lạn ưới đi m sôi hoặc tăn
suất lên cao (thông t ường n ười ta ưu trữ
khí ưới dạng áp suất cao) Khi thiết bị
chịu áp lực chứa môi chất lỏng tiếp xúc với
ngu n nhiệt, áp suất bên trong thiết bị sẽ
tăn hoặc t c đ n cơ ọc làm thiết bị bị
sự c (nứt, vỡ) và môi chất thoát ra ngoài,
toàn b hoặc 1 ph n chất lỏng sẽ sôi bùng
và ơi n nh và gây ra vụ nổ vật lý,
đ y à iện tượng nổ BLEVE (boiling
lipuid expanding vapor explosion - nổ do
t trạng thái nóng (bị gia nhiệt t bên ngoài) thì ngay lập tức xuất hiện quả c u lửa Nếu sự c xảy ra t trạng thái lạnh (không bị gia nhiệt t bên ngoài), việc bắt cháy sẽ ăn ơn s u vụ nổ môi trường xung quanh rất lạnh, chẳng hạn với LPG chỉ có 5% là bắt cháy tạo quả c u lửa
Trang 16khi gặp tác nhân gây cháy tức thì[4] Khi
đ y không bắt c y được sẽ phát tán
vào không khí Trong quá trình phát tán
trong không khí có th bắt cháy (bị gây
cháy mu n) hoặc không bắt cháy
− i đ y ị gây cháy mu n và
kịch bản sẽ là quả lửa, nổ đ y ơi
hoặc cháy bùng phụ thu c và đ ổn định
c a khí quy n và kh i ượng riêng c a môi
chất so với kh i ượng riêng c a không
khí, trườn ợ này c n nghiên cứu thêm
Sau sự c BLEVE đ y ơi này
không bắt cháy sẽ phát tán vào không khí
gây ô nhiễm
3 Cơ sở t u t á á t ệt hại
tro á á rủi ro mô trường
Qua phân tích các kịch bản sau vụ nổ
thiết bị chứa khí công nghiệp, những yếu t
có th gây tác hại c n c c n n ười, tài
sản và ôi trường là: nổ thiết bị chịu áp lực
(nổ vật lý), nổ đ y ơi quả c u lửa và
phát tán môi chất
rường hợp 1: nổ thiết bị chịu áp lực
(nổ vật lý)
Nổ vật lý là hiện tượng phá vỡ sự toàn
vẹn c a thiết bị đ giải n năn ượng
nhằm cân bằng áp suất giữa trong và ngoài
thiết bị ăn ượng này thoát ra ngoài
được phân b vào việc tạo ra sóng xung
kích/quá áp, cung cấ đ n năn c c c
mảnh vỡ và phá vỡ hoàn toàn thiết bị (chỉ
m t ượng nhỏ năn ượn được ùn đ
phá vỡ thiết bị thành nhiều mảnh)[3]
Nhữn t c đ ng gây thiệt hại do nổ thiết bị
chịu áp lực là do sóng xung kích và vật
văn ắn Ngoài ra còn phải k đến tiếng
n gây hại cho con n ười do vụ nổ tạo nên
H u hết thiết bị có cấu tạo t những vật
liệu mà khi điều kiện áp suất làm việc
vẫn còn trạng thái dẻo Khi nổ, thiết bị sẽ
bị vỡ thành các mảnh lớn và năn ượng
được phân b tạo ra sóng xung kích chỉ khoảng 40-50% [3] Mảnh vỡ t vụ nổ có phạ vi t c đ ng lớn, lớn ơn ạm vi tác
đ ng c a sóng xung kích và t c đ ng nhiệt
c a quả c u lửa Những mảnh vỡ này có
th gây ra hiệu ứn “domino” nếu nó tác
đ ng lên những thiết bị chịu áp lực khác
i với thiết bị dạng hình c u, khoảng 70% mảnh vỡ đi x ưới 200m, có trườn ợ khoản c c đạt tới 600m và thậm chí
Thiệt hại do tai nạn là 176.940.000 đ ng,
làm chết 5 n ười và 15 n ười bị t ươn
Vụ thứ hai: xảy ra tại côn ty A S chuyên sản xuất các sản phẩm nhựa van
n nước, vòi sen nhựa và lúc 6 iờ 15
t ngày 12/9/2006 Tai nạn là do nổ 1 bình khí nén (làm thiết bị trợ lực cho hệ
th ng ép th y lực gắn trên máy ép nhựa), sau vụ nổ là cháy lan ra khu vực xung quanh Bình khí nén này có Plàm việc = 210 kG/cm2, V = 6,3 lít Vụ nổ đã t i u y 1/3
xư ng và ph n lớn các máy ép nhựa công
ty, thiệt hại tài sản khoảng 2,5 tỷ đ ng, 8
n ười bị t ươn tr n đ c 2 n ười bị
t ươn nặng [ngu n: Thanh tr đ ng TP.HCM]
Trang 17Hình 2: Hiện trường vụ nổ chai oxy và ph n chai bị xé ở khoảng 1/3 thân
Hình 3: Máy ép nhựa sau vụ nổ và toàn cảnh nhà ưởng sau vụ nổ
Hình 4: Tác đ ng c a nổ thiết bị chứa khí
Quả c u lửa (fireball):
y ơi s u vụ nổ thiết bị chịu áp
lực t ường có dạng g n gi ng quả c u
y này bị c c y n ưn v ôn
có oxy bên trong và cháy chỉ xảy ra bên
ngoài quả c u gọi là quả c u lửa [3], trong
quá trình xáo tr n mạnh c a không khí
xung quanh do lửa cho phép không khí
thâm nhập vào bên trong quả c u i đ
y ơi ị kích cháy tức thì tại vị trí trên mặt đất tạo ra quả c u lử s u đ t àn
kh i này sẽ tăn n về th tích, b c lên cao, phát tán trong không gian và suy tàn [5] Qua khảo sát thực tế, quả c u lửa
t ườn é ài t ơn 1 t t ôn t ường
là vài giây [3]
Trang 18M t quả c u lử t ường kèm theo tỏa
nhiệt rất mạnh và gây ra hậu quả nghiêm
trọng tr n i t c đ ng về áp suất ư là
rất hạn chế về phạm vi so với t c đ ng
nhiệt [5][6] i với n ười, mức bức xạ
nhiệt < 5 kW/ m2 không gây ản ư ng nếu
có biện pháp phòng tránh; mức bức xạ
nhiệt > 37,5 kW/m2 là giới hạn gây chết
n ười Thời i n ư ỏn đ i với d m thép
ôn được bảo vệ à 5 t tr n điều
kiện tia lửa (250 kW/m2), 10 phút trong
điều kiện b lửa (150 kW/m2
) và 30 phút
tr n điều kiện nhiệt ượng là 37,5 kW/m2
r n điều kiện đ không khí, khi cháy
đ y ơi sẽ tạo ra khói là hỗn hợp CO2,
ơi nước và NOx gây ô nhiễ ôi trường
và tác hại đến c n n ười ng thời, khi cháy sẽ tiêu thụ oxy trong không khí dẫn đến giả ượn xy ượng khói sinh ra làm hạn chế t m nhìn, khi khói chiếm 15%
th tích không khí sẽ y ăn c việc thoát hi m c c n n ười
Hình 5: Đám mây LPG h nh thành sau
Trang 19i / ơi t t r n t àn đ
y ơi trong m t điều kiện tượng
nhất định đ y ơi này sẽ khuếch tán
làm cho hỗn hợp cháy và không khí sẽ
được hòa tr n đạt đến giới hạn cháy, khi
đ c t ước đ y tăn n Khi gặp
tác nhân gây cháy đ y ơi sẽ cháy
rất nhanh, t c đ cháy c a hỗn hợp cháy
LPG được ghi nhận là 5 – 10 /s và tăn
lên theo t c đ gió Khoảng thời gian xảy
r c y đ y ơi rất ngắn, khoảng vài
chục giây đ y à iện tượng cháy bùng
Khu vực được bao ph b i đ y ơi
này sẽ bị t c đ ng nhiệt rất mạnh, trong
i đ n n ài u vực này t c đ ng
nhiệt bị giảm mạnh và có th bỏ qua Nếu
kh i ượng chất cháy trong hỗn hợp cháy
nổ đ lớn sẽ gây ra sóng xung kích, giá trị
này còn tùy thu c vào tính chất môi
trường chứ đ y ơi t giá trị được gợi ý là ít nhất 1 kg [3]
Chỉ m t ph n nhỏ năn ượng phản ứng cháy tỏa ra được ùn đ tạo ra sóng xung kíc S n xun c được x c định
b i kh i ượng chất cháy tham gia và tính chất ôi trường chứ đ y ơi Dựa vào ôi trường xảy ra nổ, ta có: nổ kín (confined explosion) là nổ nơi c ôn
i n n n ư n tr n đường ng, c ng rãnh, b chứa, phòng kín ; nổ h (unconfined explosion) là nổ nơi c không gian m , hoặc nổ m t ph n kín (partly confined explosion) là nổ nơi c không gian m 1 ph n [3]
Cũn i n n ư quả c u lửa, khi cháy
đ y ơi sẽ tạo ra khói gây ô nhiễm
ôi trường và tác hại đến c n n ười
Hình 8: ác đ ng
c a nổ đám mây hơi
Phát tán môi chất
Trong hoạt đ ng sản xuất công nghiệp,
các thiết bị chịu áp lực t ườn c xu ướng
môi chất bên trong thoát ra ngoài đ y à
những ngu n thải thấp Việc phát thải t
ngu n này có th là phát thải tức thời hay
phát thải liên tục (tùy trường hợp) sẽ ảnh
ư n đến c n n ười và ôi trường [6][3]
i với sự c nổ thiết bị chứa môi chất,
được xem là ngu n thải tức thời [6][3] Sau
sự c nổ, sẽ hình thành m t đ y v a
di chuy n theo gió v a xảy ra quá trình khuyếch tán vào không khí Th tích c a
kh i có n ng ban đậ đặc ban đ u sẽ giảm
d n theo thời i n n ưn th tích c đ mây (bao g m c a kh i đậ đặc và n ng
đ thấp phía ngoài) sẽ tăn n lên khi di chuy n theo gió [3] i với môi chất cháy
nổ, việc x c địn đường viền giới hạn cháy
nổ c đ y à rất quan trọng trong công tác dự c t ước, hình dạng c a
đ y c y nổ
Trang 20Hình 9: Sự cố nổ thiết bị tạo đám mây và diễn tiến c a khối đậm đặc theo gió
3 K t luận
uy cơ xảy r c c sự c ôi trườn tr n
sử ụn c c t iết ị c ịu ực à điều c t
xảy r nếu c n t ôn c iện
n n ữu iệu u n vậy i t ực
iện côn t c đ n i r i r ôi trườn
c c vụ nổ thiết bị chứa khí công nghiệ y
r c n ải xe xét c c ịc ản đ c t ự
c c n uy cơ và t c đ n C c ịc ản
xảy r trong nổ t iết ị c ịu ực ụ t u c
và c c yếu t t iệt ại n ư nổ vật nổ đ
y ơi quả c u lửa và phát tán môi chất Với ỗi t yếu t t iệt ại c n u ẫn đến ậu quả c n u D vậy khi thực hiện đ n i ậu quả c a vụ nổ thiết bị chứa khí công nghiệp c n phải n i n cứu cụ t
t n yếu t địn t n và địn ượn c c t iệt
ại đ có những biện pháp phòng ng a và
ứn với c c sự c phù hợp v đảm bảo hiệu quả và tính kinh tế
DETERMINING SCIENTIFIC BASE TO ASSESS CONSEQUENCY CAUSED
BY THE INDUSTRIAL GAS PRESSURE VESSEL EXPLOSION
IN ENVIRONMENT RISK ASSESSMENT
Huynh Huy Viet, Nguyen Thi Vinh
ABSTRACT
Assessing the exploision risk of industrial gases depends on scenarios and hazard factors This paper presents scenarios, determines factors and causing the consequency of inductrial gas pressure vessel explosion to human, property, and environment (CNG, LPG acety ene… other non-flammable gases) Analysing factors as vapor cloud explosion, fireball, pressure vessel explosion, and dispersing vapor cloud are the scientific base to assess the consequency caused by the inductrial gas pressure vessel explosion in environmental risk assessment
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] B Lao đ n ươn in và Xã i, hông tư số 32/2011/TT- LĐ XH ngày 14 tháng 11 năm 2011 về việc hư ng dẫn thực hiện ki m định kỹ thuật an toàn ao đ ng các loại máy, thiết
bị, vật tư c yêu c u nghiêm ngặt về an toàn ao đ ng, Hà N i, 2011
[2] Jan Stawczyk, Experimental evaluation of LPG tank explosion hazards, Tạp chí Hazardous
Materials Volume 96, Issues 2–3, 31 January 2003 Pages 189–200
Trang 21[3] Joaquim Casal, Evaluation of the effects and consequences of major accidents in industrial plants Universitat Politècnica de Catalunya, Barcelona, Spain, 2008
[4] Lý Ngọc Minh, Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá sự cố môi trường trong sử dụng khí hóa lỏng (LPG) ở Việt Nam Luận án tiến sĩ Viện Môi trường và Tài nguyên thành ph H
[7] Huỳnh Huy Việt, Đánh giá sự cố trong sử dụng khí công nghiệp và đề xuất biện pháp phòng
ngừa sự cố cho ngành cơ khí nghiên cứu trường hợp đi n hình tại Công ty cổ ph n cơ điện Th Đức, Luận văn c ọc, Viện Môi trường và Tài nguyên thành ph H Chí Minh, 2011.
Ngày nhận bài: 20/01/2016
Chấp nhận đăng: 28/04/2016
Liên hệ: Nguy n Th Vinh
P n à tạo rườn ại học Th D u M t
S 6 Tr n Văn Ơn P – Th D u M t – B n Dươn
Email: vinhnt@tdmu.edu.vn
Trang 22RAU
ê hị uỳnh hư, hủy hâu ờ, uy n hị
Trường Đại học Thủ Dầu Một
TÓM TẮT
ài áo tr nh à t quả ác định hàm lượng nitrat và nitrit trong 5 m u rau quả ao
g m p cải, cà chua, ưa l o, hành lá và à lách ( m u m i loại) l t các chợ Ph
a (25 m u) và Ph M (25 m u) thành phố Thủ Dầu Một năm 2 5 Nitrit được ác định ằng phư ng pháp quang ph h p th ph n t v i thuốc th a it sun anilic và N-( - napt l)- t l n iamin ih roclorua, ư c s ng đo 55 nm Nitrat được h thành nitrit ằng cột h Cd-Cu và sau đ ác định nitrit tạo thành t quả cho th nitrat và nitrit
đ u phát hi n trong t t cả các m u rau quả àm lượng nitrat trong các m u cà chua, ưa
l o, hành lá và à lách đ u th p h n m c tối đa cho ph p đối v i rau an toàn được qu định i T ch c Y t Th gi i (WHO) Riêng m u p cải, 4 số m u (4 m u) c hàm lượng nitrat vượt quá ngư ng an toàn th o W O
Từ khóa: nitrat, nitrit, rau quả, Thủ Dầu Một
1 M U
Rau qu là thực phẩm không thể thiếu
trong bữa ăn gia đình Rau qu không chỉ
cung cấp các vitamin, chất xơ, chất khoáng,
chất vi lượng thiết yếu mà còn là một nguồn
dược liệu quý góp phần b o vệ sức khỏe con
người (Tạ Thu Cúc, 2006) Thời gian gần
đây, s n xuất và tiêu thụ rau qu đang ph i
đối mặt với vấn đề mất an toàn Rau qu
không an toàn đ và đang là vấn đề quan
tâm đặc biệt của cộng đồng cũng như các cơ
quan qu n lý do ngộ độc thực phẩm từ rau
qu có xu hướng ngày càng gia tăng Trong
rau qu , ngoài các thành phần dinh dưỡng
thiết yếu cho con người chúng còn chứa một
số chất không mong muốn như kim loại độc
(thủy ngân, asen, chì…), dư lượng các hóa
chất b o vệ thực vật (nhóm cơ clo, nhóm cơ
photpho, cacbamat), dư lượng phân bón
(nitrat), vi sinh vật gây bệnh (E.coli,
salmonella, trứng giun) ( ernard và cộng
sự, 2008) Trong đó, dư lượng nitrat trong rau qu là vấn đề quan tâm hàng đầu khi nói
về rau an toàn
Nitrat là một dạng đạm cần thiết cho sự phát triển của cây trồng, nên nó được sử dụng phổ biến trong nông nghiệp Dư lượng nitrat trong thực vật được xem như là độc chất đối với sức khỏe con người khi hàm lượng của nó vượt quá ngưỡng an toàn 80 – 85 lượng nitrat xâm nhập vào
cơ thể con người h ng ngày từ rau qu (Velzen và cộng sự, 2008) àm lượng nitrat cao trong cơ thể là nguyên nhân gây
ra hội chứng tr xanh naemia - tr ăn thức ăn có chứa nhiều nitrat s b thiếu máu, da xanh, còi c c) và ung thư dạ dày người lớn vì nitrit sinh ra
(Methaemoglobi-từ nitrat ph n ứng với một loại amin bậc 2 hoặc bậc 3 trong dạ dày và tạo thành nhóm chất N-nitroso, trong đó một số chất
là tác nhân gây ung thư, gây đột biến hoặc
ISSN: 1859 - 4433
Trang 23quái thai (Pavel Mikuska và cộng sự, 2003)
ên cạnh đó, sự chuyển hóa nitrat thành
nitrit làm ngăn c n việc hình thành và trao
đổi oxy của hemoglobin trong máu, d n đến
tình trạng thiếu oxy của tế bào (ngộ độc
nitrat) Vì vậy, việc xác đ nh dư lượng của
nitrat trong rau qu luôn được thực hiện khi
nghiên cứu về sự tồn lưu độc chất
Thủ Dầu Một là trung tâm kinh tế, văn
hóa của tỉnh ình Dương Với mật độ dân số
cao, lượng rau qu tiêu thụ h ng ngày khá
lớn Chủng loại rau qu đang lưu hành trên
đ a bàn thành phố rất phong phú Nguồn
cung ứng rau qu cho th trường thành phố
chủ yếu từ các tỉnh miền Tây, Đà Lạt, s n
xuất tại đ a phương… Việc kiểm soát chất
lượng rau qu cung ứng trên th trường là rất
cần thiết nh m đ m b o an toàn đối với
người sử dụng
2 Ự Ệ
2.1 h ết bị và hóa chất
Thi t ị máy phân t ch quang phổ
hấp thụ phân tử UVD - 3000 (Labomed,
Mỹ), máy đo p F-51 (Horiba, Nhật), máy
rung siêu âm S100H (Elma, Đức), bếp cách
thủy WNB 14 (Memmert, Đức), cột thủy
tinh đường k nh 0,5 cm
a ch t các dung d ch chuẩn NO2
-,
NO3- được pha từ các chất gốc NO2, KNO3 (Merck, Đức); các thuốc thử xác đ nh nitrit: axit sunfanilic và N-(1-naptyl)-etylen-diamin dihydroclorua (NEDD) (Merck, Đức); cột khử Cd-Cu: nhồi kho ng 25 g Cd-
Cu (sau khi rửa Cd b ng Cl 6 M và xử lý
Cd b ng dung d ch CuSO4 2%) lên cột thủy tinh có đường k nh 0,5 mm, sau đó rửa cột
b ng 200 ml dung d ch N 4Cl-EDTA (hòa tan 7,8 g NH4Cl và 1,0 g EDTA trong 1000
ml nước) và hoạt hóa cột b ng dung d ch
h n hợp có thành phần 25 ml dung d ch nitrat 1,0 mg /l và 75 ml dung d ch N 4Cl-EDTA với tốc độ ch y qua cột 7 - 10 ml/phút
2.2 hươn pháp n h ên cứu
2.2.1 Chuẩn bị mẫu
L m u và ảo quản m u 50 m u rau qu được lấy tại các đầu mối cung cấp rau qu trên đ a bàn thành phố Thủ Dầu Một (chợ Phú òa và chợ Phú Mỹ) trong năm 2015 M i m u lấy kho ng 500g và đựng trong túi nhựa d o sạch có miết đầu
M u mang về phòng th nghiệm được b o
qu n 40C cho đến khi phân t ch Thông tin về các m u rau qu nghiên cứu được nêu b ng 1
Bảng 1 Thông tin v các m u rau quả thành phố Thủ Dầu Một Nơi lấy mẫu L i l ẫ i i lấ ẫ
Trang 24Hình 1 S đ qu tr nh ph n tích nitrat và nitrit trong m u rau quả
2.2.2 Phương pháp ịnh ư ng ni a
ni i
on nitrit được xác đ nh b ng phương
pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS)
b ng cách tạo hợp chất màu diazo với
thuốc thử axit sunfanilic và etylendiamin dihydroclorua trong kho ng
N-(1-naptyl)-pH 1,5 – 2,0 và đo độ hấp thụ của s n phẩm diazo màu t m hồng bước sóng 550 nm Nồng độ nitrit và nitrat trong m u được xác
Qua cột khử Cd-Cu,
2 – 2,5 ml/phút
10,0 ml dung d ch qua cột khử 5 ml đệm axetat p = 2 1,0 ml axit sunfanilic 0,025 M + 1,0 ml NEDD
D ch chiết 2 ml (C 3 COO) 2Zn 10 , đ nh mức đến 250 ml, để lắng 30
phút và l c
D ch l c Ngâm chiết: 50 600C, 30 40 phút
Trang 25đ nh b ng phương pháp đường chuẩn àm
lượng nitrit (t nh theo NO2-) trong m u rau
qu tươi (ký hiệu là C1, mg/kg), được xác
đ nh từ d ch l c sau khi ngâm chiết Tổng
hàm lượng nitrat (t nh theo NO3
-) và nitrit (t nh theo NO2-) trong m u rau qu tươi (ký
hiệu là C2, mg/kg), được xác đ nh từ dung
d ch sau khi qua cột khử Cd-Cu Từ đó suy
ra hàm lượng của nitrat (t nh theo NO3
-) trong m u rau qu tươi (C2 – C1, mg/kg)
2.2.3 Phương pháp hống kê
Phương pháp thống kê được áp dụng để
xử lý số liệu phân t ch và xây dựng phương
trình hồi quy tuyến t nh
3 KẾT QU VÀ TH O LUẬN
3.1 K ểm soát chất lư n ( ) của
phươn pháp phân tích
M u trắng (chuẩn b từ nước cất) được
phân tích song song với m u thực tế theo
một quy trình phân t ch tương tự Độ đúng của phương pháp phân t ch được đánh giá qua độ thu hồi khi phân t ch m u thực tế có thêm chuẩn Độ thu hồi của phương pháp phân t ch dao động trong kho ng 93,3 – 94,7 đối với NO3- và 96,7 – 98,4 đối với NO2-
Đường chuẩn được xây dựng trong kho ng nồng độ 0,2 – 1,2 mg/l đối với m i ion nitrat và nitrit Trong kho ng nồng độ đó, giữa t n hiệu độ hấp thụ của dung d ch màu diazo và nồng độ chất phân
t ch có tương quan tuyến t nh tốt (r > 0,999)
3.2 N trat và n tr t tron m t s m u rau qu thành ph hủ u t
ết qu xác đ nh hàm lượng nitrat và nitrit trong 50 m u rau qu lấy các chợ Phú Mỹ và Phú òa thành phố Thủ Dầu Một năm 2015 được trình bày b ng 2
B n 2 àm lượng nitrat và nitrit trong các m u rau quả
Min giá trị nh nh t, Ma giá trị l n nh t, T giá trị trung nh, SD độ l ch chu n (n 5)
Nitrit và nitrat hiện diện trong tất c
các m u rau qu nghiên cứu (b ng 2) àm
lượng nitrit trong các m u rau qu biến
động trong kho ng 0,3 – 4,0 mg/kg và thấp
hơn nhiều so với hàm lượng nitrat àm
lượng nitrat trong bắp c i và xà lách khá
cao, tương ứng dao động trong kho ng 212
Khi so sánh với mức dư lượng nitrat tối
đa cho ph p (MRL) đối với rau an toàn, được quy đ nh b i Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy (hình 2): 100 m u cà
Trang 26chua, dưa leo, hành lá và xà lách đều thấp
hơn ngưỡng cho ph p; 4/10 (chiếm 40 )
m u bắp c i vượt quá ngưỡng an toàn
nh 2 So sánh ư lượng nitrat trong m u rau
quả v i m c ư lượng tối đa cho ph p
Theo WHO, MRL của nitrat (t nh theo
NO3-) đối với bắp c i là 500 mg/kg, cà chua
cà chua (26 mg/kg) 4/10 m u bắp c i (chiếm 40 ) có hàm lượng nitrat vượt quá ngưỡng an toàn, các m u rau qu còn lại đều thấp hơn mức tối đa cho ph p theo WHO
− àm lượng nitrat cao trong các m u bắp c i gây mất an toàn và rủi ro về sức khỏe đối với người sử dụng
− Rau qu tiêu thụ thành phố Thủ Dầu Một khá đa dạng về nguồn gốc và chủng loại, do vậy, cần tiến hành nghiên cứu toàn diện để từ đó đưa ra những khuyến cáo hữu ch nh m b o vệ sức khỏe người tiêu d ng
DETERMINATION OF NITRATE AND NITRITE CONTENT IN SOME
VEGETABLES IN THU DAU MOT CITY
Le Thi Huynh Nhu, Thuy Chau To, Nguyen Thi Loi
ABSTRACT
The results of nitrate and nitrite determination in 50 vegetable samples including cabbage, cucumber, green onion, tomato and salad (10 samples each) taken from the markets of Phu Hoa (n = 25) and Phu My (n = 25) in Thu Dau Mot city in 2015 are presented Nitrite is determined by spectrophotometric method with sulfanilic acid and N- (1-naphthyl)-ethylenediamine dihydrochloride reagents, measurement wavelength of 550
nm Nitrate is reduced to nitrite in a copper-coated cadmium column, and then determine the nitrate content in the same manner as for the nitrite method The obtained results showed that nitrate and nitrite were detected in all samples of vegetables The contents of nitrate in the tomato, cucumber, green onion and salad samples met the guidelines regulated by World Health Organization (WHO) For cabbage, four of ten samples (40%) did not meet the guidelines (WHO)
TÀI LIỆU THAM KH O
[1] Tạ Thu Cúc (2006), iáo tr nh thu t tr ng rau sạch, NX à Nội
[2] Lê Th uỳnh Như, Nguyễn Văn ân, uỳnh Thế n, Lý Nguyễn Minh Châu, Trần Th Thu
iền (2015), Nghiên c u ác định hàm lượng nitrat và nitrit trong rau ằng phư ng pháp ph
Trang 27h p th ph n t UV-VIS, yếu hội th o khoa h c óa h c vì sự phát triển bền vững ,
Trường Đại h c Thủ Dầu Một, 227-236
[3] Agnes G Van Velzen, Adrienne J A M Sips, Ronald C Schothorst, Annette C Lambers, Jan
Meulenbelt (2008), The oral bioavailability of nitrate from nitrate-rich vegetables in humans,
Toxicology Letters, 181, 177-181
[4] Bernard Bottex, Jean Lou C.M Dorne, David Carlander, Diane Benford, Hildegard Przyrembel,
Claudia Heppner, Juliane Kleiner, and Andrew Cockburn (2008), Risk - benefit health assessment of food - Food fortification and nitrate in vegetables, Trends in Food Science &
[7] Pavel Mikuska, Zbynek Vecera (2003), Simultaneous determination of nitrite and nitrate in water by chemiluminescent flow-injection analysis, Analytica Chimica Acta, 495, 225-232 [8] Ronald Ross Watson, Victor R Preedy (2010), Bioactive foods in promoting health - Chapter
21 Nitrates and nitrites in vegetables: occurrence and health risks, 1st Edition, Academic Press, USA
Ngà nh n ài 2 2 2 6
Ch p nh n đăng 3 5 2 6
Liên h : hủy hâu ờ
hoa hoa h c Tự Nhiên Trường Đại h c Thủ Dầu Một
Số 6 Trần Văn Ơn, Phú òa – Thủ Dầu Một – Bình Dương
Email: thuychauto@gmail.com
Trang 28NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CHÌ Pb2+ TRONG
NƯỚC CỦA CÂY LỤC BÌNH
Lê Thị Phơ, Lê Thị Đào
Trường Đại học Thủ Dầu Một
TÓM TẮT
Kết quả phân tích của 12 mẫu nước trên sông Sài Gòn cho thấy hàm lượng Pb 2+
tổng dao động trong khoảng từ 0,0017 – 0,0107 ppm nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 08: BTNMT, hàm lượng ion Pb 2+
hòa tan trong các mẫu dao động từ 0,006 – 0,0062 ppm
là dạng mà lục bình có khả năng hấp thụ dễ dàng trong môi trường nước Kết quả nuôi lục bình trong môi trường nước sông có thêm hàm lượng Pb 2+
lần lượt là 0,05 ppm, 1,00 ppm, 1,5 ppm so với mẫu đối chứng cho thấy hiệu suất xử lý Pb 2+ của lục bình tương ứng là 35,8390%, 38,7859%, 4,9474% Trong đó rễ lục bình là bộ phận hấp thụ hàm lượng Pb 2+ cao nhất, ngưỡng hàm lượng Pb 2+ trong nước thích hợp cho khả năng xử lý của lục bình là nhỏ hơn 1,5ppm
Từ khóa: lục bình, ô nhiễm nước mặt, xử lý, kim loại nặng, độc hại
1 GIỚI THIỆU
Việc nghiên cứu khả năng hấp thụ kim
loại nặng của thực vật thủy sinh nói chung
và của lục bình nói riêng hiện nay được sự
quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới [3], [5] Với khả năng xử lý kim loại
nặng tương đối tốt và là vật liệu có nhiều
trong thiên nhiên, lục bình được xem là giải
pháp xử lý chất ô nhiễm thân thiện với môi
trường trong tương lai
Lục bình có tên khoa học là Eichhornia
crassipes, thuộc về chi Eichhor-nia của họ
bèo tây (Pontederiaceae), tên tiếng Anh là
Water hyacinth (Phạm Hoàng Hộ, 2000) Ở
Việt Nam, lục bình còn được gọi là bèo tây,
bèo Nhật Bản, bèo sen và là loài cỏ đa niên,
thuộc nhóm thực vật thủy sinh sống trôi nổi
theo dòng nước, sinh sản rất nhanh [9]
Việc loại bỏ kim loại chì trong nước
bằng vật liệu nguồn gốc thực vật như lục
bình là một phương án mang tính khả thi do
lục bình là vật liệu sinh học sẵn có trong tự
nhiên[1], [4] Chì là một trong những kim loại nặng độc hại, nguyên nhân ô nhiễm kim loại nặng trong nguồn nước là do nước thải từ các nhà máy mạ điện, nhà máy cơ khí, nhà máy sản xuất pin ắc quy, gốm sứ
và còn có cả nước thải sinh hoạt
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu về khả năng hấp thụ kim loại nặng chì
Pb2+ trong nước của cây lục bình qua các nghiệm thức nuôi trồng lục bình ở các nồng
độ Pb2+
khác nhau nhằm đánh giá về hiệu quả xử lý cũng như ngưỡng hàm lượng
Pb2+ thích hợp cho sự phát triển và khả năng xử lý của lục bình
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp lấy mẫu
Thông qua việc tổ hợp các nguồn thải trên sông, tiến hành lựa chọn các vị trí lấy mẫu hợp lý nhất trên sông thực hiện nghiên cứu Tại mỗi mặt cắt, lấy mẫu ở độ sâu 50cm và 100 cm dưới mặt nước bằng thiết
bị lấy mẫu kiểu ngang (Wildco, Mỹ) Quy
ISSN: 1859 - 4433
Trang 29cách lấy mẫu và phương pháp bảo quản
mẫu tuân thủ các quy định trong các Tiêu
chuẩn Việt Nam hiện hành TCVN
6663-6:2008 (lấy mẫu) và TCVN 6663-3:2008 (bảo quản mẫu) [17]
Hình 1 Bản đồ vị trí lấy
mẫu trên sông Sài Gòn
đoạn chảy qua thành phố
10058,621’N 106038,985’E
10056,813’N 106031,187’E
VT1: Ngã ba sông Sài Gòn – Sông Thị Tính (Phường Tân An, Tp TDM)
VT2: Cách vị trí 1 là 5km về phía cầu Phú Cường, Phường Tương Bình Hiệp
VT3: Cách cầu Phú Cường 100m, hướng về Cảng Bà Lụa
VT4: Cảng Bà Lụa, Phường Phú Thọ ,Thủ Dầu Một
Chúng tôi tiến hành lấy mẫu bèo cho
thí nghiệm nuôi lục bình tại khu vực ngã ba
sông Sài Gòn – Thị Tính, cây bèo không
quá to, cây tương đối khỏe mạnh, có sinh
khối phù hợp với thùng nuôi, cây chưa trổ
bông và đang trong thời kì phát triển mạnh
2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm
Tiến hành thí nghiệm trên 3 nghiệm
thức (NT), thêm một nghiệm thức đối
chứng Mỗi nghiệm thức được thực nghiệm
trên 3 chậu nuôi Mỗi chậu nuôi có thể tích
20 lít nước, với 4 cây lục bình được nuôi
Lần lượt thêm vào NT1, NT2, NT3 các hàm
lượng Pb2+
là 0,5 ppm, 1,00 ppm, 1,5 ppm
Thực hiện việc đo sinh khối lục bình
đem nuôi bằng cách đo chiều dài thân, rễ,
số lá, số cây con, khối lượng của lục bình
từng thùng qua việc cân sinh khối, đánh số thứ tự từng cây từ 1 đến 4, đo pH nước nuôi [15]
2.3 Phương pháp phân tích
2.3.1 Phân tích mẫu nước
Mẫu nước sông sau khi được axit hóa, dùng giấy lọc có đường kính 0.45µm để lọc mẫu Sau đó, lấy ra 1000ml nước vừa lọc cho vào cốc thủy tinh dung tích 1000ml, tiến hành đun nhẹ mẫu trên bếp điện cho đến gần khô, để nguội và dùng HNO3 5%
để hòa tan cặn mẫu Chuyển định lượng dung dịch mẫu vào bình định mức có dung tích 10ml, định mức tới vạch bằng HNO3
5% Tiến hành đo F_AAS với nguyên tố Pb sau khi xây dựng đường chuẩn ứng với bước sóng 283,3nm Chuẩn bị mẫu trắng ta
Trang 30tiến hành tương tự như trên, sử dụng
1000ml nước cất [12]
2.3.2 Phân tích mẫu lục bình
− Rễ, thân, lá lục bình:
Sau khi lấy mẫu về, dùng dao cắt phần
rễ, thân, lá lục bình để riêng, rửa sạch, để
khô sau đó đem sấy ở nhiệt độ 600
C trong
tủ sấy cho đến khi khối lượng không đổi
Cân khoảng 2g sau khi đã nghiền mịn
cho vào bình kendan, thêm vào 20ml dung
dịch HNO3 đặc + 2ml dung dịch HClO4 đặc
+ 2ml H2O2, dùng phễu đuôi dài đậy nắp
bình lại và ngâm qua đêm [10]
Tiến hành đun mẫu bằng bếp điện cho
đến khi mẫu mất màu hoàn toàn và gần
khô Hòa tan cặn mẫu bằng HNO3 5%,
chuyển định lượng dung dịch mẫu vào bình định mức 10ml, định mức tới vạch bằng HNO3 5%, tiến hành đo F_AAS nguyên tố Pb sau khi xác định đường chuẩn ứng với bước song 283,3nm
− Mẫu trắng: chuẩn bị như mẫu thật nhưng sử dụng 2 ml nước cất
2.3.3 Chứng minh phương pháp
Để chứng minh độ chính xác của phương pháp, chúng tôi tiến hành lựa chọn
2 mẫu đo có độ chính xác cao nhất, thêm dung dịch chuẩn chì với các nồng độ 1 ppm, 2 ppm và 4ppm vào các mẫu sau đó tiến hành đo nồng độ sau khi thêm để xem xét độ thu hồi của phương pháp Kết quả được trình bày theo Bảng 2
Bảng2 Độ thu hồi mẫu của phương pháp
(ppm)
Nồng độ đo được sau thêm chuẩn (ppm)
Độ thu hồi ( %)
Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu trên
ta có thể thấy rằng độ thu hồi mẫu trong
phương pháp phân tích trên là khá cao >
92%, độ chính xác cao của phương pháp là
điều kiện thuận lợi cho việc phân tích kim
loại chì có hàm lượng rất thấp (hàm lượng
vết) trong mẫu, đạt được độ chính xác cần
thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu
được tốt nhất
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết quả khảo sát tăng trưởng của lục bình qua các nghiệm thức
Sau thời gian 1 tháng, tiến hành đo sinh khối của mẫu lục bình nuôi bao gồm trọng lượng, chiều dài thân, chiều dài rễ, số lá, số cây con để khảo sát sự phát triển của lục bình trong môi trường nước có nhiễm chì
Kết quả trong bảng 3 và hình 2
Bảng 3 Kết quả đo trọng lượng tươi (gam) trung bình của lục bình sau 4 tuần
Các NT Ban đầu Sau 2 tuần Sau 4 tuần
Dựa vào bảng 3, vẽ đồ thị đường cong tăng trưởng của lục bình (hình 2) tại các thời
điểm khác nhau sau 4 tuần nuôi ở mỗi nghiệm thức và mẫu đối chứng
Trang 31Hình 2 Đường cong tăng
trưởng của lục bình sau 4
tuần nuôi qua các nghiệm
thức
Hình 3 Sự phát triển của lục bình sau 4 tuần
Số liệu bảng 3 và hình 2 cho thấy, lục
bình phát triển tốt trong môi trường nước
sông có pha thêm nồng độ Pb2+ < 1,5 ppm,
chiều dài rễ, thân, lá đều phát triển tốt, có
sự nảy nở thêm cây con, sinh khối tăng lên
thông qua việc cân khối lượng sau thí nghiệm, cụ thể là chậu đối chứng khối lượng tăng lên 40g (390-430g), chậu nuôi nồng độ thêm vào 0,5ppm tăng 25g (335-360g), chậu nuôi nồng độ thêm vào 1ppm tăng 15g (từ 405-420g) Lục bình là một loài thực vật hoang dại, có sự phát triển rất tốt trong điều kiện tự nhiên Tuy nhiên trong nghiệm thức khi thêm hàm lượng
Pb2+ > 1,5 ppm thì lục bình không phát triển được, một số cây bị héo lá, chết sau 4 tuần, không phát triển cây con Sinh khối của chậu vì thế cũng giảm đi đáng kể, khối lượng chậu giảm đi 95g (290-385g)
3.2 Kết quả đo nồng độ Pb 2+ tổng trong mẫu
3.2.1 Kết quả đo hàm lượng Pb 2+ tổng trong mẫu nước
Bảng 4 Kết quả đo hàm lượng Pb 2+ trong mẫu nước (ppm)
cao nhất là mẫu phân tích được
tại vị trí số 1 trong đợt đầu tiên với hàm
lượng là 0,0107 ppm, mẫu có hàm lượng chì Pb2+ thấp nhất là mẫu phân tích được tại
vị trí số 2 và 3 trong đợt đo mẫu cuối cùng Như vậy, so với QCVN nồng độ cho phép hàm lượng kim loại Pb2+
trong nước là 0,02