1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Báo cáo thực hành hóa tính toán

21 652 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 292,7 KB

Nội dung

 Nhận xét: -Năng lượng được tính theo phương pháp gần đúng Staler và phương pháp HF, MP2,CISD, CCSD có sai số thấp hơn cách tính bỏ qua tương tác giữa các electron -Trong đó năng lượng

Trang 1

Họ và tên: Huỳnh Thị Thanh Ý

Lớp : Sư Phạm Hóa K37

Tổ : 1

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA HỌC TÍNH TOÁN

Bài 1: Tính năng lượng của nguyên tử He

(Giá trị thực nghiệm E 0 =-79 eV)

 Năng lượng He bỏ qua tương tác giữa các electron:

Trang 2

 Nhận xét:

-Năng lượng được tính theo phương pháp gần đúng Staler và phương pháp HF, MP2,CISD, CCSD có sai số thấp hơn cách tính bỏ qua tương tác giữa các electron

-Trong đó năng lượng được tính theo phương pháp CCSD và CISD với bộ hàm cc-pVTZ

là gần với giá trị thực nghiệm nhất

Bài 3: Tính năng lượng điểm đơn

A.Hãy tính năng lượng điểm đơn của phân tử H2O tại mức lý thuyết 31G(d,p):

MP2/6-Hình học Độ dài O-H (Å) Góc HOH (độ) Năng lượng (a.u.)

Trang 3

Nhận xét: ở trạng thái hình học số IV với độ dài O-H 0,96Å, góc HOH 106° phân tử H2O

có cấu trúc bền nhất vì có giá trị năng lượng bằng -76.2197722 (a.u) thấp nhất

-Đồ thị : biểu diễn sự phụ thuộc năng lượng vào độ dài liên kết O-H

Độ dài O-H (Å) Năng lượng (a.u.)

Trang 5

 Mặt phẳng chứa nhiều nguyên tử nhất là mặt phẳng OXY

 Năng lượng phân tử tính được theo phương pháp HF là:

E(RHF) = -117.06427368 a.u

 Mô men lưỡng cực:

+ Độ lớn: 0.3310 (Debye)

+ Hướng : (theo mũi tên hình vẽ)

 Sự phân bố điện tích (tính theo Mulliken) của phân tử như hình vẽ:

+ Các điện tích âm phân bố trên các nguyên tử C, Các điện tích dương phân bố

Trang 6

Bài 4: Sự phụ thuộc thời gian tính (CPU time) vào số hàm cơ sở.

 Năng lượng điểm đơn tính theo phương pháp HF/6-31G cho dãy cáchidrocacbon no mạch thẳng CnH2n+2 ( n= 1-8)

Số nguyên tử C(n) CPU time (s) Số hàm cơ sở (N) Năng lượng (a.u.)

Trang 7

 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc thời gian tính và số hàm cơ sở của các phép tínhkhi số nguyên tử C(n) tăng.

Nhận xét: Qua đồ thị ta thấy số hàm cơ sở và thời gian tính tăng khi số nguyên

tử Cacbon tăng

Trang 8

Bài 8: Hãy xây dựng các bề mặt thế năng có thể có của quá trình phân hủy NH2CHO theo phương pháp B3LYP/6-31+G(d,p).

a, Xét phản ứng : NH2CHO  NH3 + CO

đơn Kcal/mol

Năng lượng tương

đối E Kcal/mol Chất Đầu (CĐ)

Trang 9

b, Xét phản ứng : NH2CHO  H2 + HCNO

đơn Kcal/mol

Năng lượng tương

đối E Kcal/mol Chất Đầu (CĐ)

0

78

Trang 10

Năng lượng tương

đối E Kcal/mol Chất Đầu (CĐ)

Trang 11

d, Xét phản ứng : NH2CHO  HNC + H2O

đơn Kcal/mol

Năng lượng tương

đối E Kcal/mol Chất Đầu (CĐ)

Trang 12

Bài 9: Xây dựng bề mặt thế năng:

 Xây dựng bề mặt thế năng của các phản ứng cộng: CH2=CH2 + HX (X: F,Cl,Br)

và CH2=CH2 + H2Z (Z: O, S, Se) theo phương pháp HF/6-31+G(d,p)

Trang 13

CH2=CH2 + HCl

Trang 16

Kcal/mol Chất phản ứng

Trang 19

 Bảng giá trị các thông số nhiệt động tính bằng Kcal/mol của các chất tính theo phương pháp HF/6-31+G(d,p)

Năng lượng hoạt hóa: E a = E(TS) – E(Chất phản ứng)

Ngày đăng: 27/07/2017, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w