1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

:” tài liệu hướng dẫn thực hành với PLC mitsubishi cho các bài thực hành PLC ở trường đại học MỏĐịa Chất

40 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG MODULE THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 7 1: GIỚI THIỆU PLC HỌ FX CỦA MITSUBISHI 7 1.1 FX1N PLC 7 Lệnh LDI (Load Inverse) 12 Lệnh OUT 12 Lệnh AND và OR. 13 Lệnh RST (ReSet) 13 Lệnh MPS, MRD và MPP 13 Lệnh PLS(Pulse) và PLF (PuLse Falling): 14 2: BIẾN TẦN ABB 15 2.1 Các tính năng nổi bật 17 2.2.Thông số kỹ thuật 17 2.3 Các đầu vào ra 18 2.4 CẤP NGUỒN CHO BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ 19 CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM HỆ THỐNG THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 25 1. PHẦN MỀM LẬP TRÌNH GX DEVELOPER VESION 8 25 2. CÁC THAM SỐ CÀI ĐẶT BIẾN TẦN ABB ACS 355 28 CHƯƠNG 4: 31 XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH 31 BÀI 1: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNF BỘ 3 PHA ROTOR LỒNG SÓC VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 31 Bài 2 : 35 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC 35 BÀI 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ THÔNG QUA BIẾN TẦN ABB VÀ PLC MITSUBISHI 39

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Khổng Cao Phong đã giúp tôi hoàn thành luận văn này

Hà Nội ngày tháng năm2017

Tác giả luận văn

Phan Phương Thảo

1

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 5

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG MODULE THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 7

1: GIỚI THIỆU PLC HỌ FX CỦA MITSUBISHI 7

1.1 FX1N PLC 7

Lệnh LDI (Load Inverse) 12

Lệnh OUT 12

Lệnh AND và OR 13

Lệnh RST (ReSet) 13

Lệnh MPS, MRD và MPP 13

Lệnh PLS(Pulse) và PLF (PuLse Falling): 14

2: BIẾN TẦN ABB 15

2.1 Các tính năng nổi bật 17

2.2.Thông số kỹ thuật 17

2.3 Các đầu vào ra 18

2.4 CẤP NGUỒN CHO BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ 19

CHƯƠNG 3: PHẦN MỀM HỆ THỐNG THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 25

1 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH GX DEVELOPER VESION 8 25

2 CÁC THAM SỐ CÀI ĐẶT BIẾN TẦN ABB ACS 355 28

CHƯƠNG 4: 31

XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH 31

BÀI 1: KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐÔNF BỘ 3 PHA ROTOR LỒNG SÓC VÀ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ 31

Bài 2 : 35

KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ĐỔI NỐI SAO TAM GIÁC 35 BÀI 3: ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ THÔNG QUA BIẾN TẦN ABB

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền công nghiệp hiện nay Tự động hóa đóng vai trò vô cùng quan trọng , ngành tự động hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành kỹ thuật điện tử , công nghệ thông tin đã và đang đạt nhiều bước tiến vượt bậc Tự động hóa giúp nâng cao chất lượng sản phẩm , tăng năng suất lao động , tiết kiệm thời gian hơn so với lao độngthủ công Ngành tự động hóa kết hợp với những dây chuyền sản xuất đã tạo ra nhiều

cơ hội việc làm cho người lao động một 7cuộc cải tiến khoa học- kỹ thuật Ngày nay ,đây là ngành kỹ thuật không thể thiếu trong cuộc sống của con người

Để nâng cao chất lượng giáo dục và đáp ứng được nhu cầu của xã hội hòa nhập WTO

và theo kịp sự phát triển nhanh chóng của công nghệ Khoa Cơ Điện – trường đại học Mỏ- Địa Chất đã nâng cao tầm nhìn sứ mệnh là một trong những khoa đi đầu về phát triển công nghệ , đặc biệt là các thiết bị trong phòng thí nghiệm tạo điều khiện cho sinh viên được học hỏi và tiếp xúc với các thiết bị hiện đại và tiến tiến nhất thế giới Một trong số các thiết bị được sử dụng rộng dãi đó là PLC Mitsubishi FX1N-14MR ES/UL hiện đang có tại phòng thí nghiệm tự động hóa-02 của bộ môn tự động

háo Sau quá trình thực tập tại phòng thí nghiệm , cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS KHỔNG CAO PHONG giúp em nghiên cuus đề tài :” tài liệu hướng dẫn thực hành với PLC mitsubishi cho các bài thực hành PLC ở trường đại học Mỏ-Địa Chất “

Nội dung đề tài bao gồm các phần như sau :

Chương 1: giới thiệu tổng quan về cơ sở thực tập

Chương 2 : hệ thống module điều khiển động cơ

Chương 3 :phần mềm hệ thống thực hành điều khiển động cơ

Chương 4 : xây dựng các bài thực hành điều khiển động cơ với PLC Mitsubishi

Được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS.KHỔNG CAO PHONG cùng các thầy cô giáo trong bộ môn tự động hóa khoa Cơ Điện trường đại học Mỏ -Địa Chất , và sự nỗ lực của bản thân em , nay đề tài đã được hoàn thành Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do trình độ vẫn còn chưa đầy đủ , nên không tránh khỏi sai sót , rất mong nhận được sự

3

Trang 4

góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo của thầy giáo TS.KHỔNG CAO PHONG cùng toàn thể thầy cô giáo trong khoa cơ điện đã giúp đỡ cho em để em có thể hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn

Hà nội , ngày tháng năm 2017 Sinh viên

Phan Phương Thảo

Trang 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP

Đây là phòng thí nghiệm hiện đại về Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa vừa mới được thành lập với các trang thiết bị câp nhật khá hoàn chỉnh và tiên tiến , được tài trợ bởi Công ty ứng dụng giải pháp công nghệ (Astec) Với 10 bàn thí nghiệm và thực hành đồng bộ thiết bị điều khiển lập trình PLC, Logo, biến tần , cơ cấu chấp hành

… cùng với hàng chục các module ghép nối chuyên dụng của các hãng nổi tiếng khác nhau như Simens, Danfoss,ABB, Omron,Mitsubishi,Toshiba… Sự ra đời của PTN TĐH-02 đã đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng về quy mô đào tạo ,thực hành nâng cao , nghiên cứu khoa học và nguồn nhân lực chất lượng cao về lĩnh vực tự động hóa trong các xí nghiệp công nghiệp Mỏ và Dầu khí

Các chức năng chính của PTN tự động hóa -02:

+ Thiết lập các cấu hình giao tiếp ,giao diện người dùng ,thu nhập số liệu và điều khiển thông qua cổng ngoại vi máy tính , card chuyên dùng

+Phân tích và thiết kế , cài đặt luật điều khiển số cho hệ thống sử dụng các ngôn ngữ lập trình thông dụng như VB,C++, Matlab hoặc Labview,…

+Tích hợp ,lập trình , vận hành điều khiển và giám sát thông qua mạng truyền thông công nghiệp.Thiết kế xây dựng dự án sử dụng mạng truyền thông công nghiệp

+Đào tạo vận hành hệ thống điều khiển thủy lực và khí nén trong tự động hóa quá trình sản xuất

+Đào tạo kĩ năng tích hợp hệ thống ,lắp đặt và bảo trì các hệ thống tự động trong thực

tế

+Cài đặt biến tần và ứng dụng trong công nghiệp , thực hiện các chương trình điều khiển sử dụng PLC-Biến tần ,giao tiếp người máy (HMI),

5

Trang 7

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG MODULE THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

1: GIỚI THIỆU PLC HỌ FX CỦA MITSUBISHI

Các bộ điều khiển lập trình của plc mitsubishi rất phong phú về chủng loại Điều này đôi khi có thể dẫn đến những khó khăn nhất định đối với người sử dụng trong việc lựa chọn bộ plc có cấu hình phù hợp với ứng dụng của mình Tuy

nhiên ,mỗi loại plc đều có những ưu điểm riêng và phù hợp với những ứng dụng riêng.Căn cứ vào những đặc điểm đó, người sử dụng có thể đưa ra những cấu hình phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể

Sau đây em xin giới thiệu loại FX1N như sau

1.1 FX1N PLC

a Đặc điểm

FX1N PLC thích hợp với các bài toán điều khiển với số lường đầu vào ra trong khoảng từ 14-16 I/O Tuy nhiên khi sử dụng các module vào ra mở rộng ,FX1N có thể tăng cường số lượng I/O lên tới 128 I/O FX1N được tăng khả năng truyền thông, nối mạng , cho phép tham gia trong nhiều cấu trúc mạng khác nhau như ethernet, profilebus, cc-link, canopen, devicenet… FX1N có thể lamfd việc với các module analog , các bộ điều khiển nhiệt dộ Đặc biêt , FX1N được tăng cường chức năng điều khiển vị trí với 6 bộ đếm tốc độ cao , hai bộ phát xung đầu ra với tần số điều khiển tối đa là 100Khz Điều này cho phép các bộ điều khiển lập trình thuộc dòng FX1N có thể cùng một lúc điều khiển một cách độc lập hai động cơ servo hay tham gia các bài toán điều khiển vị trí

7

Trang 8

- Dãy thiết bị dụng cụ đa chức năng như : role phụ trợ 1536 điểm , bộ đệm thì

256 điểm , bộ đếm 235 điểm ,thanh ghi dữ liệu 8000 điểm

- Những loại module chức năng đặc biệt : có đến hai dãy mở rộng của những module chức năng đặc biệt có thể được thêm vào cho những nhu cầu riêng

- Dãy mở rộng tự cung cấp điện : độ biến thiên mở rộng của sự cung cấp điện AC

có thể đáp ứng sự cung cấp điện áp từ bất kỳ nơi nào trên thế giới ( 100 đến 240V AC) Sự cung cấp dòng điện DC cũng được cho phép từ 12 đến 24 V

- Dễ dàng lắp đặt : sử dụng thanh DIN hoặc khoảng trống có sẵn

- Đồng hồ thời gian thực tế : sử dụng tiêu chuẩn đồng hồ thời gian thực tế cho những ứng dụng độc lập về thời gian

- Phần mềm cơ bản : chương trình sẽ được chạy nhanh chóng và dễ dàng với phần mềm GX DEVELOPER hoặc FX-PCS/WINE software

- Tác vụ điểm kết nối : tác vụ tại điểm kết nối riêng biệt khi kết nối một line , ta

có thể liên kết với dữ liệu đã được cung cấp qua hệ thống

- Bộ đện thế kế sử dụng tín hiệu analog :dễ dàng thay đổi thiết bị định thời gian ở

bộ điện thế kế ở màn hình phía trước

- Vị trí và xung chức năng ngõ ra:

PLC có hai ngõ ra phát ra xung có tần số 100Khz cùng một lúc

Trang 9

c).MÔ TẢ PLC MITSUBISHI FX1N-14MR ES/UL

Trang 11

+Sơ đồ kết nối dây ngõ vào:

SƠ ĐỒ NGÕ VÀO PLC MITSUBISHI

SƠ ĐỒ NGÕ RA PLC MITSUBISHI

f) CÁC TẬP LỆNH CƠ BẢN

11

Trang 12

Lệnh LD

Lệnh LD dùng để đặt một công tắc logic thường mở vào chương trình Trongchương trình dạng Instruction, lệnh LD lươn luôn xuất hiện ở vị trí đầu tiên củamột dòng chương trình hoặc mở đầu cho một khối logic (sẽ được trình bày ởphần lệnh về khối) Trong chương trình dạng ladder, lệnh LD thể hiện công tắclogic thường mở đầu tiên nối trực tiếp với đường bus bên trái của một nhánhchương trình hay công tắc thường mở đầu tiên của một khối logic

Lệnh LDI (Load Inverse)

Lệnh LDI dùng để đặt một công tắc logic thường đóng vào chương trình.Trong chương trình Instruction, lệnh LDI luôn luôn xuất hiện ở vị trí đầu tiên củamột dòng chương trình hoặc mở đầu cho một khối logic (sẽ được trình bày sau ởphần lệnh về khối) Trong chương trình ladder lệnh LD thể hiện công tắc logicthường đóng đầu tiên nối trực tiếp với đường bus bên trái của một nhánh logichoặc công tắc thường đóng đẩu tiên của một khối logic

Lệnh OUT

Lệnh OUT dùng để đặt một rơ – le logic vào chương trình Trong chươngtrình dạng ladder, lệnh OUT ký hiệu bằng “( )” được nối trực tiếp với đường busphải Lệnh OUT sẽ được thực hiện khi điều khiển phía bên trái của nó thỏa mãn.Tham số (toán hạng bit) của lệnh OUT không duy trì được trạng thái (khôngchốt); trạng thái của nó giống với trạng thái của nhánh công tắc điều khiển

Trang 13

Lệnh RST (ReSet)

Lệnh RST dùng để đặt trạng thái của tham số lệnh (chỉ co phép toán hạng bit)

về logic 0 vĩnh viễn ( chốt trạng thái 0 ) Trong chương trình dạng Ladder, lệnhRSt luôn luôn xuất hiện ở cuối nhánh , phía bên phải của công tắc cuối cùngtrong nhánh, và được thi hành khi điều kiện logic của tổ hợp các công tắc bêntrái được thỏa mãn Tác dụng của lệnh RST hoàn toàn ngươc với lệnh SET

Lệnh MPS, MRD và MPP

Các lệnh này dùng để thực hiện việc rẽ nhánh cho các tác vụ phía bên phảicủa nhánh ở phần thi hành Đối với ngôn ngữ Instruction , ngôn ngữ dòng lệnhtrình biên dịch cần phải hiểu sự rẽ nhánh cho các tác vụ , do đó cần có 1 quy chế

để ghi nhận (nhớ) vị trí hiện hành của con trỏ lập trình trong mạch ladder tươngứng Cơ chế rẽ nhánh cho phần

thi hành được thực hiện qua các lệnh MPS, MRD và MPP Ví dụ sau minh hoạ

Trang 14

cho việc sử dụng ba lệnh trên :

Lệnh PLS(Pulse) và PLF (PuLse Falling):

Trong trường hợp một tác vụ được thực hiện khi có cạnh lên của tín hiệu ngõ vào, không hoạt động theo mức thì lệnh PLS là một lệnh rất hữu dụng

Cơ chế hoạt động của bộ định thì như sau: (giả sử dùng bộ định thì T0)

Khi T0 chưa được kích hoạt thì T0 có logic 0; khi T0 được kích hoạt thì T0vẫn có logic 0 cho đến khi hoàn tất thời gian định thì thì T0 có logic 1

Chú ý: Điều kiện kích hoạt bộ định thì phải được duy trì trong suốt thời gian

định thì Nếu điều kiện này không được thỏa mãn thì bộ định thì ngưng đượckích hoạt, nghĩa là không định thì

Thông số giá trị định thì thay đổi tuỳ thuộc loại PLC của từng hãng, thường

ta nhập vào hằng số ( K ) với đơn vị là giây, 10 miligiây hay 100 miligiây Thờigian định thì không cố định vì tuỳ thuộc vào độ phân giải của bộ định thì sửdụng, độ phân giải thấp thì thời gian định thì lớn nhưng cấp chính xác nhỏ, độphân giải cao thì thời gian định thì nhỏ, cấp chính xác cao Giá trị tối đa chohằng số thời gian định là K32767 ta có bản so sánh sau

Trang 15

Độ phân giải Thời gian định thì tối đa Độ phân giải

Do thời gian định thì có giới hạn nên để có thể định thì được thời gian lớn

hơn ta có thể sử dụng nhiều bộ định thì nối tiếp

2: BIẾN TẦN ABB GIỚI THIỆU VỀ HÃNG ABB TẠI VIỆT NAM

ABB tại Việt Nam là một phần của tập đoàn ABB, một nhà lãnh đạo toàn cầu trongcông nghệ điện và tự động hóa cho phép khách hàng tiện ích và ngành công nghiệp

để cải thiện hiệu suất của họ trong khi làm giảm tác động môi trường Tập đoàn ABBcủa các công ty hoạt động trong khoảng 100 quốc gia và sử dụng khoảng 120.000người thành lập tại Việt Nam vào năm 1993, ABB gần đây đã có hơn 750 nhân viênlàm việc tại ba khu vực trên khắp đất nước để đảm bảo sự hiện diện trên toàn quốccủa thương hiệu ABB Trụ sở chính và nhà máy biến áp được đặt tại Hà Nội, các vănphòng chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Bắc Ninh Cơ cấuTập đoàn ABB được tổ chức trong năm Sản phẩm bộ phận điện, hệ thống điện, sảnphẩm điện áp thấp Tự động hóa quá trình và Tự động hóa rời rạc và chuyển động đểphục vụ cho từng nhóm khách hàng một cách hiệu quả nhất Hỗ trợ đến năm đơn vịkinh doanh, ABB cung cấp đầy đủ các dịch vụ vòng đời từ các bộ phận phụ tùng vàsửa chữa thiết bị đào tạo, chuyển đổi sang giám sát từ xa và hỗ trợ kỹ thuật từng thịtrường và ngành công nghiệp, ABB cung cấp khách hàng của ABB một đội ngũchuyên dụng và thẩm quyền của doanh số bán hàng, dịch vụ chuyên nghiệp và kỹthuật chuyên môn trong việc hỗ trợ của các phạm vi rộng lớn của Tập đoàn của các

hệ thống và các sản phẩm điện và biến áp phân phối các nhà máy của ABB là mộttrong các nhà máy ABB tập trung trên toàn thế giới ABB sản xuất một loạt các máybiến áp có công suất đến 63 MVA, điện áp đến 172 kV Là nhà sản xuất máybiến áp lớn nhất tại Việt Nam ABB tại Việt Nam đã thành lập chính nó như làmột đối tác công nghệ đáng tin cậy và có thẩm quyền cho chính phủ, khu vực tư nhântrong và ngoài nước và trở thành một trong những tên tuổi nổi tiếng trong công nghệđiện và tự động hóa tại Việt Nam

15

Trang 17

+3 pha 380V-480V+/-10%, 0.37 đến 22KW(0.5 đến 30Hp)

-5 đầu vào số (DI), 2 đầu vào analog(AI), 1 đầu vào xung (0…16kHz), 1 đầu ra relay(NO+NC), 1 đầu ra transitor (10…16Khz), 1 đầu ra analog(AO)

-Tương thích với các công cụ lập trình Flash Drop , lập trình khối tuần tự

-Đặc biệt biến tần nhỏ gọn và thiết kế đồng đều

-Dễ dàng cài đặt với các ứng dụng Macro và bảng điều khiển hỗ trợ

-Chức năng ngắt mô men an toàn (SIL3) tiêu chuẩn

-Điều khiển Sensorless Vector , bộ điều khiển thắng tích hợp

-Có những phương thức bảo vệ nâng cao trong các môi trường khác nghiệt

ACS355 là biến tần được thiết kế để đáp ứng hàng loạt yêu cầu về ứng dụng máycông cụ Loại biến tần này rất lý tưởng cho các ứng dụng như chế biến thực phẩm ,gia công vật liệu , dệt in ấn , cao su , nhựa , và công nghiệp chế biến gỗ …

2.1 Các tính năng nổi bật

-Tương thích công cụ lập trình FlashDrop, lập trình khối tuần tự

-Phần mềm tính năng cao , phần cứng nhỏ gọn bo mạch phủ ( Coated boards)

-Giao diện tối ưu cho người sử dụng , đồng hồ thời gian thực

-Tích hợp sẵn bộ lọc EMC và Bộ điều khiển phanh hãm

-Bảo vệ biến tiền khi đấu nhầm cáp mô tơ, cáp điều khiển

- Giao tiếp mạng linh hoạt: Profibus, DeviceNet, CANopen, Modbus, Ethernet

- Khả năng quá tải: 150% – 1 phút/10 phút, 180% – 2 giây

- Nhiệt độ hoạt động: -10 – 400C, max 500C

- Hai ngõ vào analog 0(2) – 10V, -10 – 10V, 0(4) – 20mA, -20 – 20mA

17

Trang 18

- 5 đầu vào số(DI) gồm 1 đầu vào xung(Pulse Train 0…16kHz), 2 đầu vào tương tự(AI)

- 1 đầu ra rơle (NO+NC), 1 đầu ra Transisstor(10…16kHz), 1 đầu ra tươngtự(AO)

- Cấp bảo vệ IP20, NEMA 1(tuỳ chọn)

2.3 Các đầu vào ra

- Nguồn cấp: 380 ÷ 480V tần số 50 Hz qua L1, L2, L3

- Đầu ra cấp cho động cơ: Thông qua các chân U2, V2, W2

Trang 19

- Các đầu vào Analog:

+ AI1: tần số ra tham chiếu 0 ÷ 10V

+ AI2: mặc định 0 ÷ 10V

- Các đầu ra Analog:

+ AO: giá trị tần số ngõ ra 0 ÷ 20mA

- Các đầu vào số:

+ DCOM: đầu vào số chung

+ DI1: dừng (DI1=0) và khởi động động cơ (DI1=1)

+ DI2: đảo chiều quay động cơ quay thuận (DI2=0), quay ngược (DI2=1)+ DI3, DI4: chọn tốc độ không đổi

+ DI5: chọn thời gian tăng tốc và giảm tốc

- ROCOM, RONC, RONO: là ngõ ra rơ le

- DOSCR, DOOUT, DOGND: ngõ ra số max.100mA

OUT1, OUT2, IN1, IN2: kết nối STO (tắt mômen xoắn an toàn)

2.4 Cấp nguồn cho biến tần và động cơ

Hình 2.4 sơ đồ mạch chính của biến tần ACS 355

Sơ đồ trên là mạch chính đơn giản của biến tần ACS 355 gồm:

- U1, V1, W1 nhận cấp nguồn 3 pha xoay chiều cho biến tần từ lưới điện

- Chỉnh lưu (Rectifier) chuyển đổi điện áp 3 pha xoay chiều sang điện áp một chiều

19

Trang 20

- Bộ tụ (Capacitor bank) của mạch trung gian ổn định điện áp một chiều.

- Bộ biến đổi (Inverter) chuyển đổi điện áp một chiều trở lại xoay chiều cấp cho động cơ thông qua U2, V2, W2

- Phanh hãm (Brake chopper) kết nối điện trở hãm ngoài với mạch điện trung gian một chiều khi điện áp trong mạch vượt quá giới hạn tối đa của nó

3.CONTACTOR

a) Khái niệm :

Contactor là một công tác điều khiển điện được sử dụng để chuyển đổi mộtmạch điện , tương tự như một relay ngoại trừ với mức dòng điện cao hơn Contactor được điều khiển bởi một mạch điện trong đó mang năng lượng

Ngày đăng: 26/07/2017, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w