1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ứng dụng mô hình toán dự báo dòng chảy đến hồ Buôn Kuop trên hệ thống sông Srepok

50 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 602,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Mục tiêu nghiên cứu 1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC SREPOK 3 1.1. Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1. Vị trí địa lý lưu vực sông Srepok 3 1.1.2. Đặc điểm địa hình 4 1.1.3. Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 6 1.1.4. Đặc điểm thảm phủ thực vật 6 1.2. Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội 7 1.3. Các đặc trưng khí hậu, khí tượng 9 1.3.1. Chế độ khí hậu lưu vực sông Srepok 9 1.3.2. Mức độ nghiên cứu khí tượng lưu vực sông Srepok 10 1.3.3. Các đặc trưng khí tượng trung bình nhiều năm 11 1.4. Đặc điểm thuỷ văn 15 1.4.1. Mạng lưới các trạm trạm thuỷ văn trên lưu vực 15 1.4.2. Quan hệ các trạm thuỷ văn 16 1.4.3. Đặc điểm tài nguyên nước 17 1.4.4. Hiện trạng phát triển các hồ chứa trên lưu vực sông Srepok 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO LŨ VÀ CÁC MÔ HÌNH TRONG DỰ BÁO THUỶ VĂN 26 2.1.Tìm hiểu về dự báo thủy văn 26 2.1.1.Khái niệm về dự báo thủy văn 26 2.1.2. Các khái niệm cơ bản và nguyên tắc chung về xây dựng phương án dự báo thủy văn 27 2.1.3 Đánh giá sai số dự báo yếu tố 28 2.1.4. Đánh giá phương án dự báo 32 2.2. Các phương pháp dự báo lũ 33 2.2.1. Phương pháp xu thế 33 2.2.2. Phương pháp mực nước, lưu lượng tương ứng 33 2.2.3 Phương pháp lượng trữ 34 2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê 34 2.2.5 Phương pháp sử dụng mạng trí tuệ nhân tạo 34 2.2.6 Phương pháp sử dụng mô hình toán 35 2.2.6.1 Mô hình mưa dòng chảy 35 2.2.6.2 Mô hình ngẫu nhiên 36 2.2.6.3 Mô hình thủy lực 36 2.3 Tổng quan về các mô hình ứng dụng trong dự báo thuỷ văn 37 2.3.1 Giới thiệu mô hình NAM 37 2.3.2 Giới thiệu mô hình TANK 37 2.3.3 Giới thiệu mô hình LTANK 37 2.3.4 Giới thiệu mô hình SSAR 38 2.3.5 Giới thiệu mô hình HEC – HMS 38 2.3.6 Mô hình MARINE: 40 2.4 Lựa chọn mô hình 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

Hà Nội, các thầy cô trong khoa Khí tượng Thủy văn đã quan tâm, tạo điều kiện cho emnhững cơ hội để phấn đấu và dần trưởng thành hơn trong suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến Th.S Trần Văn Tình đã trựctiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ và động viên em để em có thể hoàn thành tốt niênluận

Do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, nên niên luận còn nhiều thiếusót Vì vậy, em mong nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy, các cô và toàn thểcác bạn sinh viên để em có thể hoàn thiện niên luận được tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm

Sinh viên

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Mục tiêu nghiên cứu 1

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

4 Nội dung nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC SREPOK 3

1.1 Điều kiện tự nhiên 3

1.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Srepok 3

1.1.2 Đặc điểm địa hình 4

1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng 6

1.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật 6

1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội 7

1.3 Các đặc trưng khí hậu, khí tượng 9

1.3.1 Chế độ khí hậu lưu vực sông Srepok 9

1.3.2 Mức độ nghiên cứu khí tượng lưu vực sông Srepok 10

1.3.3 Các đặc trưng khí tượng trung bình nhiều năm 11

1.4 Đặc điểm thuỷ văn 15

1.4.1 Mạng lưới các trạm trạm thuỷ văn trên lưu vực 15

1.4.2 Quan hệ các trạm thuỷ văn 16

1.4.3 Đặc điểm tài nguyên nước 17

1.4.4 Hiện trạng phát triển các hồ chứa trên lưu vực sông Srepok 22

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO LŨ VÀ CÁC MÔ HÌNH TRONG DỰ BÁO THUỶ VĂN 26

Trang 3

2.1.Tìm hiểu về dự báo thủy văn 26

2.1.1.Khái niệm về dự báo thủy văn 26

2.1.2 Các khái niệm cơ bản và nguyên tắc chung về xây dựng phương án dự báo thủy văn 27

2.1.3 Đánh giá sai số dự báo yếu tố 28

2.1.4 Đánh giá phương án dự báo 32

2.2 Các phương pháp dự báo lũ 33

2.2.1 Phương pháp xu thế 33

2.2.2 Phương pháp mực nước, lưu lượng tương ứng 33

2.2.3 Phương pháp lượng trữ 34

2.2.4 Phương pháp phân tích thống kê 34

2.2.5 Phương pháp sử dụng mạng trí tuệ nhân tạo 34

2.2.6 Phương pháp sử dụng mô hình toán 35

2.2.6.1 Mô hình mưa dòng chảy 35

2.2.6.2 Mô hình ngẫu nhiên 36

2.2.6.3 Mô hình thủy lực 36

2.3 Tổng quan về các mô hình ứng dụng trong dự báo thuỷ văn 37

2.3.1 Giới thiệu mô hình NAM 37

2.3.2 Giới thiệu mô hình TANK 37

2.3.3 Giới thiệu mô hình LTANK 37

2.3.4 Giới thiệu mô hình SSAR 38

2.3.5 Giới thiệu mô hình HEC – HMS 38

2.3.6 Mô hình MARINE: 40

2.4 Lựa chọn mô hình 41

KẾT LUẬN 42

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 5

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 3Hình 1.2 Bản đồ địa hình lưu vực sông Srepok 4Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Srepok 15

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông 5

Bảng 1.2 Cơ cấu các nghành kinh tế trong tỉnh 8

Bảng 1.3 Lưới trạm khí tượng và đo mưa trong lưu vực 10

Bảng 1.4 Đặc trưng nhiệt độ không khí (Đơn vị (oC) ) 11

Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trên lưu vực 12

Bảng 1.6 Số ngày mưa trung bình tháng trạm khí tượng Buôn Ma Thuột 13

Bảng 1.7 Lượng mưa thời đoạn ứng với các tần suất thiết kế 13

Bảng 1.8 Các đặc trưng lượng mưa tháng, năm 14

Bảng 1.9 Lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực 16

Bảng 1.10 Thông số kỹ thuật của hồ chứa thuỷ điện Buôn Kuop 24

Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng yếu tố 32

Bảng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá phương án dự báo 33

Trang 7

MỞ ĐẦU

Hiện nay, khi kinh tế càng phát triển, khoa học kỹ thuật càng tiến bộ, đời sốngcàng nâng cao thì nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng Có nhiều hình thức khaithác điện năng: nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử…đối với điều kiện nước ta, thuộckhu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, cùng hệ thống trên 1000 sông suối lớnnhỏ với trữ năng tiềm tàng khoảng 260 - 280 tỷ kwh gồm các lưu vực lớn như sôngHồng-Thái Bình, sông Đồng Nai nên khai thác thủy điện là hình thức phổ biến nhấthiện nay Thuỷ điện là nguồn năng lượng rất lớn, tiết kiệm chi phí, khai thác dễ dàng,

an toàn và ít gây ô nhiễm môi trường Chính vì những lợi ích to lớn đó mà khai thácthuỷ điện luôn được nước ta chú trọng

Trong những năm gần đây, khi mà nhu cầu dùng điện không ngừng tăng lên hiệntượng thiếu hụt điện năng ngày càng phổ biến nên ngoài việc khai thác thuỷ điện trêncác lưu vực sông lớn như nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, Trị An, Sơn La thì các nhàmáy thủy điện cỡ vừa và nhỏ ngày càng được chú trọng và phát triển mạnh nhằm đápứng nhu cầu dùng điện của quốc gia cũng như các địa phương Quy hoạch và xây dựngbậc thang thủy điện trên sông Srepok là một trong những ví dụ điển hình cho địnhhướng phát triển này Lưu vực sông Srepok nằm trên địa phận 3 tỉnh: Đak Lăk, LâmĐồng, Gia Lai tuy diện tích lưu vực không lớn so với cả nước nhưng lại có địa hìnhcao với nhiều thác nước tự nhiên với độ chênh cao lớn nên rất phù hợp để xây dựngcác thủy điện vừa và nhỏ

Việc xây dựng hệ thống thủy điện này có ý nghĩa và tầm quan trọng vô cùng tolớn, nó sẽ thúc đẩy mạnh mẽ hơn sự phát triển kinh tế, xã hội cho tính Đak Lăk, nóiriêng và khu vực Tây Nguyên nói chung, đây là một địa bàn có tầm chiến lược về kinh

tế và quốc phòng quan trọng của cả nước Trong công tác vận hành hồ chứa thì việc dựbáo dòng chảy tới hồ là vô cùng quan trọng nó quyết định tới hiệu suất phát điện, thamgia cấp nước hạ du và bảo vệ công trình Nhận thức được vai trò quan trọng đó đồ án

đã tập trung nghiên cứu “ứng dụng mô hình toán dự báo dòng chảy đến hồ Buôn Kuop

trên hệ thống sông Srepok”

1 Mục tiêu nghiên cứu

- Thu thập các tài liệu về khí tượng thủy văn địa hình đất đai thổ nhưỡng thảmphủ thực vật tài liệu dân sinh kinh tế văn hóa xã hội của lưu vực sông Srepok

- Tìm hiểu các phương pháp dự báo thủy văn và các công cụ sử dụng để phục

vụ cho bài tóan dự báo dòng chảy đến hồ Buôn Kuop

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Dòng chảy đến hồ Buôn Kuop

- Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống sông Srepok

Trang 8

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phân tích tổng hợp

- Phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê

- Phương pháp kế thừa nghiên cứu

- Phương pháp mô hình toán thủy văn và ứng dụng công nghệ GIS

4 Nội dung nghiên cứu

Chương I: Giới thiệu lưu vực sông Srepok

Chương II: Tổng quan về các phương pháp dự báo lũ và các mô hình trong dựbáo thuỷ văn

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC SREPOK

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1 Vị trí địa lý lưu vực sông Srepok

Sông Srepok là một trong những nhánh sông chính của hệ thống sông nhánh cấp 1 của sông Mê Kông, bắt nguồn từ vùng núi phía Băc, Đông Bắc và Đôngcủa tỉnh Đăk Lăk có độ cao từ 800 m – 2000 m, hợp lưu với sông Mê Kông cáchStungTreng (Campuchia) 35km về phía thượng lưu

Hình 1.1 Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu

Vị trí địa lý tự nhiên của lưu vực Srepok nằm trong phạm vi từ 107030' đến 108045' kinh độ Đông và 11053' đến 130 55' vĩ độ Bắc Sông Srepok trên lãnh thổ ViệtNam có diện tích khoảng 16000km2 Lưu vực sông Srepok có các phụ lưu như IaDrang, Ia Hleo và Srepok thượng Lưu vực sông Srepok phía Bắc giáp với lưu vựcsông Sêsan, phía Nam giáp với lưu vực sông Đồng Nai, phía Tây là đường phân lưucủa sông Mêkông , phía Đông giáp lưu vực sông Ba

Khu vực nghiên cứu

Trang 10

Srepok thượng do hai nhánh chính hợp thành là Krông Ana và Krông Knô Trong

đó Krông Ana có diện tích lưu vực khoảng 4000km2 và Krông Knô có diện tích lưuvực khoảng 3900km2

Thượng nguồn Krông Ana là các sông Krông Buk thượng bắt nguồn từ vùng núi

có độ cao 900m, Krông Pach bắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1200m và Krông Bôngbắt nguồn từ vùng núi có độ cao 1300m – 2000m Sông Krông Ana chảy trong vùngtương đối bằng phẳng có lũng sông rộng với nhiều vùng bị ngập nước thường xuyên,đặc biệt là khu vực hồ Lăk đến hợp lưu với sông Krông Knô, khu vực này giống nhưmột hồ điều tiết lớn trong mùa mưa lũ

Sông Krông Knô bắt nguồn từ vùng núi phía Đông Nam Buôn Ma Thuột, nơitiếp giáp với lưu vực sông Đa Nhin và Sông Cái, có độ cao từ 1600-1800m Từ nguồnđến Đức Xuyên sông chảy theo hướng Đông – Tây trong vùng đồi núi có thung lũngsông hẹp và dốc, có chế độ dòng chảy quá độ giữa miền Đông và miền Tây TrườngSơn Mùa lũ tới chậm hơn vùng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Từ Đức Xuyênđến hợp lưu sông Krông Ana sông chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, trong vùng

có nhiều hồ ao đầm lầy như Ea R’bin, Ea Tul, Ea Roume, Ea Sao…

Từ hợp lưu sông Krông Ana và Krông Knô đến biên giới Việt Nam _Campuchia, sông Srêpôk chảy theo hướng Đồng Nam – Tây Bắc trong vùng đồi núi cólũng sông hẹp và dốc, chiều dài của đoạn sông này khoảng 110km với độ hạ thấp200m, có nhiều ghềnh thác như thác Buôn Kuop (Srepok 1) với độ chênh cao khoảng60m, thác Dra H’ling 15m, đoạn thác Srepok 3 chênh cao là 35m…

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Hình 1.2 Bản đồ địa hình lưu vực sông Srepok

Trang 11

Sông Srepok là 1 trong 2 nhánh lớn của sông SêSan-chi lưu lớn của sông Mê Kông.Diện tích lưu vực sông Sê San là 29450 km2, trong đó diện tích lưu vực phần thượnglưu sông Srepok thuộc lãnh thổ Việt Nam 16000 Km2 với chiều dài sông chính là 640

km và độ hạ thấp khoảng 800m

Sông Srepok thượng do hai nhánh chính hợp thành là Krông Ana và Krông Knô.Trong đó Krông Ana có diện tích lưu vực khoảng 4000 km2 và Krông Knô có diệntích lưu vực khoảng 3900 km2 Bảng các đặc trưng hình thái lưu vực sông:

Bảng 1.1 Đặc trưng hình thái lưu vực sông

Tuyến

Diện tích lưu vực (km 2 )

Độ dài sông (km)

Độ rộng lưu vực (km)

Mật độ lưới sông (km/km 2 )

Cao độ trung bình lưu vực

+ Địa hình vùng núi cao: nằm ở phía Đông và Nam của lưu vực, có độ cao trung

bình 1500 - 2000m, độ dốc sườn khá lớn ( 20-30)º với các đỉnh núi cao như Sin (2405m) và Chư-pan-Phan (2175m) Dải Trường Sơn chạy qua vùng thuộc địaphân huyện Krông Bông, huyện Lak Trong khu vực địa hình này diện tích rừng cònnhiều, độ dốc lớn và địa hình chia cắt mạnh

Chư-đang-+ Địa hình vùng cao nguyên: Vùng cao nguyên với những đồng bằng lượn sóng

và độ dốc thoải Dạng địa hình này nằm ở 2 vùng: Vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột

và phụ cận (các huyện Krông Buk, Krông Pach, Cư Mga ) với cao độ trung bình từ400-500m Vùng thứ hai là cao nguyên Đak Nông nằm ở phía Tây Nam của lưu vực,

có cao độ từ 700-800m

Vùng cao nguyên Buôn Mê Thuột địa hình bằng phẳng hơn vùng Đak Nông Cáccao nguyên này được tạo thành từ phun trào Bazan thuộc thời kỳ tiền đệ tứ Đá bazanphong hoá tạo thành lớp đất đỏ mầu mỡ, rất phù hợp cho phát triển các cây côngnghiệp dài ngày

Trang 12

+ Địa hình vùng đất thấp: Bao gồm các dải đất phù sa bằng phẳng dọc các sông.

Loại địa hình này tập trung ở các huyện Lak, Krông Ana và Ea Soup Trong đó vùngLak-Buôn Trấp chạy dọc sông Krông Ana từ hồ Lak, qua Buôn Triết, Buôn Trấp tới

hạ lưu, có cao độ trung bình từ 410m - 450m Vùng bình nguyên Ea Soup chạy dọc 2ven suối Ea Soup và Ea H’leo, có cao độ trung bình 200-300m Dạng địa hình nàythích hợp cho trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày Vị trí địa lý và đặcđiểm địa hình ảnh hưởng trực tiếp tới thời tiết khí hậu trong vùng, nó không nhữngmang tính chất nhiệt đới nóng ẩm mà còn có tính chất của vùng cao nguyên mát dịu.Với đặc điểm này cho phép bố trí các loại cây trồng, vật nuôi phong phú, cũng như tạođiều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế một cách đa dạng

1.1.3 Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng

Lưu vực sông Srepok có tiềm năng rất lớn về đất , đặc biệt là đất đỏ bazan(50% ) Theo kết quả đánh giá về thổ nhưỡng của Viện Qui hoạch và thiết kế Nôngnghiệp đã được chuyển đổi sang hệ thống phân loại FAO - UNESCO thì toàn lưu vực

có 8 loại đất sau: nhóm đất phù sa, nhóm đất Glay; nhóm đất than bùn, nhóm đất đen,nhóm đất xám, nhóm đất đỏ, nhóm đất mùm Alit trên núi cao, nhóm đất trơ sỏi đá.Trong đó 2 nhóm đất: Đen xám và đất đỏ chiếm diện tích lớn nhất

Nhóm đất đỏ: Phân bố tập trung tại các khối Bazan Buôn Mê Thuột, Đăk Nông, ĐăkMil So với nhóm đất xám thì nhóm đất đỏ BaZan ít dốc và tầng đất dày hơn rõ rệt

Nhóm đất xám phân bố ở các vùng: Ea Soup, Cư Jút, M'Drăk, Krông Bông Đa

số đất này tầng mỏng, độ dốc lớn, có lẫn đá hoặc đá lộ đầu, thảm phủ thực vật tự nhiên

là rừng thứ sinh, rừng gỗ lá rụng và rừng nửa rụng lá

Nhóm đất Badan đen phân bố chủ yếu ở phía tây sông Srepok, đại bộ phận làtầng đất mỏng, nhiều đá lộ

Nhóm đất phù sa được hình thành do sự bồi đắp của các sông suối lớn, diện tíchbằng phẳng và hay lượn sóng Khoảng một nửa diện tích này bị ngập nước trong mùamưa như cánh đồng Lạc Thiện - Đức Xuyên

Đất than bùn tìm thấy ở các đầm hồ tự nhiên có từ xa xưa như hồ Lăk

1.1.4 Đặc điểm thảm phủ thực vật

Thảm phủ thực vật trên lưu vực khá phong phú, mức độ che phủ của rừng khoảng70%, trong đó bao gồm nhiều loại như rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng trenứa, rừng trồng… ngoài ra còn có một số lượng đáng kể cây cà phê, trà…

Trang 13

Thảm phủ trên lưu vực sông Srêpôk phân bố có sự khác biệt theo các vùng địahình Vùng núi cao nằm ở phía Đông và phía Nam (thượng nguồn của các sông) đượcthảm rừng xanh bao phủ quanh năm bao gồm rừng lá rộng thường xanh, rừng lá kim,rừng hỗn giao Đi dần về phía hạ lưu là vùng đồi núi thoải dần và nhấp nhô thì rừnggià được thay thế dần bằng các rừng tái sinh, rừng cà phê, cao su, bông… Thung lũngcủa các sông với địa hình bằng phẳng có nhiều hồ tự nhiên, đầm lầy thì xuất hiện cácruộng lúa bậc thang, vườn cây ăn trái, chè.

Hiện nay, rừng ở đây có xu hướng giảm đi đáng kể, đặc biệt là rừng giàu và rừngtrung bình giảm với tốc độ nhanh, diện tích rừng nghèo và cây bụi ngày càng tăng Doquá trình rừng bị khai thác quá mức, hậu quả của lối sống du canh du cư của đồng bàodân tộc và chặt phá rừng để trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế nên nhiều khuvực đất bị thoái hoá, làm tăng khả năng xói mòn, rửa trôi đất Ngoài ra giảm diện tíchrừng còn có ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nước kể cả nước mặt lẫn nước ngầm.Tuy nhiên, do tích cực thực hiện “Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng” củachính phủ bằng vốn ngân sách, đẩy mạnh phong trào các chủ doanh nghiệp tư nhânđầu tư vào trồng rừng với nhận thức: “Rừng là kinh tế và môi trường “ cùng với nó làviệc cải tiến tổ chức giao rừng, giao đất cho dân nghề rừng phát triển, từng bước trả lạimàu xanh cho lưu vực sông Srepok

1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế, xã hội

Lưu vực sông Srepok trên lãnh thổ Việt Nam là lưu vực rộng lớn thuộc địa phậncác tỉnh: Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Lâm Đồng; trong đó phần lớn thuộc địa phậntỉnh Đăk Lăk với diện tích lưu vực khoảng 10400km2 và đây là khu vực tập trung dân

cư trên lưu vực Do vậy, khi xem xét điều kiện dân sinh kinh tế xã hội của lưu vựcsông Srepok ta chủ yếu xét đến khu vực này

Dân số toàn tỉnh Đăk Lắc năm 2001 là 1.978.012 người, với mật độ khoảng 100người/km2 Đây là mật độ thấp so với bình quân cả nước – 209 người/km2 Cư dân khátrẻ, tỷ lệ nam giới chiếm 50.6%, nữ giới chiếm 49.4% dân số

Mức tăng dân số thời kì 1991 ÷ 2001 là 5.8% và hiện tượng di dân tự do vẫn làmột vấn đề cho địa phương trong quy hoạch và quản lý xã hội Theo điều tra xã hộihọc thì toàn tỉnh Đak Lắc có 41 dân tộc đang sinh sống với dân tộc Kinh chiếm đa số:70.65%, dân tộc Ê đê chiếm 13.69%, dân tộc Nùng chiếm 3.9%, dân tộc M’Nôngchiếm 3.51%, dân tộc tày chiếm 3.03%, dân tộc Thái chiếm 1.04%

Trang 14

Bảng 1.2 Cơ cấu các nghành kinh tế trong tỉnh

Thứ

Tổng sản phẩm theo giá trị hiện hành( 106 VND )

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Đăk Lăk 1994 - 2010

Về hoạt động kinh tế xã hội trên lưu vực thì nông nghiệp vẫn là nghành chủ chốtchiếm 57,4% tổng sản phẩm toàn tỉnh, sau đến công nghiệp chiếm 9.7% phục vụ chủyếu cho sản xuất của địa phương Hoạt động kinh tế hiện nay đang trong tình trạngmất cân đối Cơ cấu của ngành kinh tế của tỉnh được phản ánh trong bảng 1.2

Về lao động việc làm, tính đến ngày 31/12/1999 toàn tỉnh Đak Lắc có 885299 laođộng, chiếm 48% dân số Trong đó lao động trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp chiếm84%, Công nghiệp – Xây dựng chiếm 2.63%, còn lại là thuộc các ngành kinh tế xã hộikhác Về tỷ lệ sử dụng lao động thì chỉ có khoảng 90% dân số là có việc làm và chủyếu là làm trong lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp

Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội và những chính sách của nhà nước, thunhập và mức sống của người dân Đăk Lắc cũng được cải thiện đáng kể trong nhữngnăm gần đây Tuy nhiên, tỷ lệ số hộ đói nghèo vẫn còn khoảng 11.5% (1999) Nguyênnhân chính dẫn đến tỷ lệ đói nghèo còn cao là tình trạng cơ sở hạ tầng quá kém, trình

độ dân trí thấp, tình trạng du canh du cư phổ biến, thiếu vốn, thiếu công cụ sản xuấttiên tiến, thiếu hiểu biết về khoa học kĩ thuật canh tác, chăn nuôi

Về đời sống văn hoá xã hội và tinh thần, nhìn chung cơ sở vật chất cũng nhưmạng lưới giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu, hiện tượng bỏ học nhất là khu vực miềnnúi, vùng sâu vùng xa còn khá phổ biến Đời sống văn hoá hiện còn tồn tại nhiều thủtục lạc hậu, các phương tiện vui chơi giải trí chưa được quan tâm đầu tư đúng mức nênchỉ có một số công trình vui chơi giải trí ở các thị trấn, thị tứ, thành phố còn ở vùngsâu, vùng xa còn rất xa lạ với phương tiện, kĩ thuật mới

1.3 Các đặc trưng khí hậu, khí tượng

Trang 15

1.3.1 Chế độ khí hậu lưu vực sông Srepok

Lưu vực Srepok thuộc vùng Tây nguyên nằm trọn bên sườn Tây của dãy Trườngsơn bởi vậy khí hậu ở đây chịu ảnh hưởng của các hoàn lưu khí quyển sau:

+ Vào mùa đông khối không khí cực đới lục địa có hướng Bắc và Đông Bắc trànxuống phía nam gây nên những biến đối thời tiết như sự hạ thấp nhiệt độ, thời tiết lạnhhanh, ẩm và mưa phùn vào cuối mùa Đông Lưu vực các sông suối của Srêpok nằm ởphía Nam đèo Hải Vân bị dãy Trường Sơn ngăn cách, ngăn cản các đợt gió mùa Đôngbắc, trừ những trường hợp gió mùa Đông bắc rất mạnh mới ảnh hưởng và gây mưatrên lưu vực Mùa đông ở đây bắt đầu từ tháng XI và kết thúc vào tháng III

+ Vào mùa Hạ khối không khí thịnh hành là gió mùa Tây nam, bắt nguồn từ khuvực Nam Thái Bình Dương và một phần từ Nam bán cầu di chuyển lên Khối khôngkhí này hoạt động mạnh vào các tháng VI,VII,VIII, mang hơi ẩm nên đã mang mưadông đến toàn lưu vực và cũng là thời kỳ nắng nóng bắt đầu Vào mùa này còn có khốikhông khí xích đạo bắt nguồn từ biển Bắc Ấn Độ Dương, kết hợp với một phần yếu ớtcủa tín phong Nam Bán cầu di chuyển lên Bắc Bán cầu Khối không khí này tạo thànhgió Tây hay Tây nam thổi qua Ấn Độ Dương và vịnh Ben gan, ảnh hưởng đến bán đảoĐông dương gây cho lưu vực thời tiết nắng nóng, vì vậy đã tạo đối lưu nhiệt phát triểnkết hợp với địa hình núi cao của dãy Trường sơn ngăn cản gây ra mưa đông, mưa ràovào đầu mùa hạ có khi đạt cường độ rất lớn và mưa bắt đầu ổn định ở bên sườn Tâycủa dãy Trường sơn, trong khi đó ở sườn Đông Trường sơn chịu ảnh hưởng của dòngphơn gây ra thời kỳ khô nóng

+ Vào giữa mùa hạ tín phong Nam Bán cầu bắt đầu vượt lên phía Bắc hình thànhgió mùa Tây nam lớn dần tới cường độ cực đại Sau đó gần cuối mùa hạ thì khốikhông khí này suy yếu dần và bị lấn át bởi khối không khí xích đạo từ Nam Thái BìnhDương lên Vì vậy vào mùa hạ lưu vực bị ảnh hưởng bởi sự hội tụ giữa tín phong vàgió mùa Tây nam Chính sự ảnh hưởng của dải hội tụ nội chí tuyến đã gây ra mưa lớntrên lưu vực vào các tháng VIII, IX

Trang 16

1.3.2 Mức độ nghiên cứu khí tượng lưu vực sông Srepok

Bảng 1.3 Lưới trạm khí tượng và đo mưa trong lưu vực

trắc

Thời gian quan trắc

Số năm

1 Buôn Mê Thuật 108003' 12040' X, T, E, R, V

Số giờ nắng

1928-19311933-19441954-19741977-2009

Trang 17

17 Buôn Triết 108003' 12026' X 1986-1997 12Ghi chú: X,T,E,R,V là mưa,nhiệt độ, bốc hơi, độ ẩm, tốc độ gió.

Nguồn: [3]

Trên lưu vực sông Srêpôk hiện nay có 5 trạm khí tượng và 12 trạm đo mưanghiên cứu về mưa, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển và các yếu tố khí tượng khác.Tuy nhiên thời gian hoạt động và các yếu tố quan trắc của các trạm khác nhau và mức

độ tin cậy cũng khác nhau

Các trạm có tài liệu tin cậy là các trạm: Buôn Ma Thuột, Buôn Hồ, M’đrak

1.3.3 Các đặc trưng khí tượng trung bình nhiều năm

a Chế độ nhiệt

Số liệu quan trắc tại các trạm trên lưu vực sông Srêpôk cho thấy chế độ nhiệt củalưu vực mang tính chất của vùng nhiệt đới gió mùa Phạm vi dao động nhiệt độ trungbình tháng của không khí giữa các tháng nóng nhất và lạnh nhất là không lớn, khoảng

50C, trong khi đó dao động ngày đêm của không khí là đáng kể, đặc biệt là vào mùakhô, các đặc trưng nhiệt độ không khí của các trạm được trình bày ở bảng 1.4

Nhiệt độ trung bình hàng tháng thay đổi từ 18.1-21.90C (Buôn Hồ), 21.2-260C(Buôn Ma Thuột), 200-260C (M’dak) Nhiệt độ trong ngày biến đổi lớn hơn nhiều, đặcbiệt trong các tháng mùa khô biên độ nhiệt độ ngày đêm có thể lên tới 100C-110C

Bảng 1.4 Đặc trưng nhiệt độ không khí (Đơn vị ( o C) )

Năm

Tm 33 36 36 38 37 35 34 34 35 32 32 30 38

Trang 18

ax 9 1 9 7 0 8 7 5 2 4 5 1 7Tmi

b Chế độ mưa

Nằm trong vùng nhiệt đới, lưu vực chịu ảnh hưởng của hai cơ chế gió mùa: Giómùa mùa hạ và gió mùa mùa đông, tuy nhiên do ảnh hưởng của địa hình nên chế độmưa trên lưu vực tương đối phức tạp Lượng mưa bình quân năm dao động từ 2600-

3000 mm ở vùng núi phía Bắc và vùng cao nguyên Pleiku, ở phía Tây Nam lưu vựclượng mưa trung bình từ 1700-1800 mm Sự phân bố mưa trên lãnh thổ lưu vực đượcghi trong bảng 1.5

Bảng 1.5 Lượng mưa trung bình nhiều năm của các trạm trên lưu vực

Xtbnn (mm)

Nguồn: [3]

Trang 19

Phần diện tích phía Tây và Tây Nam chịu ảnh hưởng mạnh của cơ chế gió mùamùa hạ, nên mùa mưa trong khu vực này trùng với gió mùa Tây Nam (mùa mưa từtháng V-X, mùa khô từ tháng XI –IV năm sau).

Phần diện tích phía Đông và Đông Bắc chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế gió mùađông nên chế độ mưa là kiểu tổ hợp của hai cơ chế gió mùa, mùa mưa chính từ tháng

IV đến tháng XII, mùa mưa phụ từ tháng V, sau tháng V lượng mưa giảm dần đếntháng VIII

Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 80 ÷ 90% lượng mưa năm Số ngày mưa cáctháng mùa mưa từ 20-25 ngày, tổng số ngày mưa trong năm đạt khoảng 200 ngày ở cácvùng có lượng mưa lớn, số ngày mưa trong năm đạt khoảng 170 ngày ở các vùng cólượng mưa nhỏ Khoảng 90% các ngày mưa có ảnh hưởng gió mùa Tây Nam và Tây

Bảng 1.6 Số ngày mưa trung bình tháng trạm khí tượng Buôn Ma Thuột

Số ngày

VII

VII

XII

Năm

Lượng mưa thời đoạn (mm)

1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngàyBuôn Ma Thuột

Trang 20

M’đrăk 567 834 897 1030Buôn Ma Thuột

đã được xác định tại các trạm khí tượng được ghi trong bảng sau

Bảng 1.8 Các đặc trưng lượng mưa tháng, năm

2777

Trang 21

(mm

)

6.14

7.6

7 21 78.7 193 216 173 250 244 206 106 35.8

1536

3338

1995

d Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí trên lưu vực trung bình tháng năm khá ổn định Trị số độ ẩmtương đối trung bình tháng trong mùa mưa thay đổi từ 80-90%, trong mùa khô từ 70-80% Độ ẩm tương đối lớn nhất xảy ra vào thời kỳ mùa mưa với giá trị cực đại là100% Độ ẩm tương đối thấp nhất xuất hiện vào thời kỳ mùa khô với giá trị nhỏ nhấttrong thời kỳ quan trắc là 13% (Buôn Hồ), 15% (M’đrăk), 9% (Buôn Ma Thuột)

1.4 Đặc điểm thuỷ văn

Trang 22

1.4.1 Mạng lưới các trạm trạm thuỷ văn trên lưu vực

Hình 1.3 Bản đồ mạng lưới các trạm thuỷ văn trên lưu vực sông Srepok

Lưới trạm thuỷ văn: Trên lưu vực có 18 trạm đo thuỷ văn trong đó có 13 trạm đomực nước, lưu lượng, còn lại là đo mực nước Tính đến năm 2009 trên lưu vực chỉ cònlại 6 trạm thuỷ văn cấp I do Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn quản lý đó là: Cầu 42 trênsông Krông Buk, Giang Sơn trên sông Krông Ana, Đức Xuyên trên sông Krông Knô,Cầu 14, Bản Đôn trên sông Srêpôk, Đak Nông trên sông Đak Nông Bảng 1.9 thống kêcác trạm thuỷ văn và thời gian quan trắc trên lưu vực

Bảng 1.9 Lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực

Trang 23

4 Buôn Hồ

7 Giang Sơn Krông Ana H,Q,ρ 1966-1974 1977-2009

1.4.2 Quan hệ các trạm thuỷ văn

- Trên sông nhánh Krông Ana có các trạm thượng lưu là thuỷ văn Krông Buk vàKrông Bông dòng chảy qua hai trạm này cùng đổ về trạm Giang Sơn, sự biến đổi mựcnước của hai trạm thuỷ văn thượng lưu cũng sẽ dẫn đến sự biến đổi mực nước củatrạm thuỷ văn Giang Sơn, hai trạm thuỷ văn Krông Buk, Krông Nô cùng có quan hệthuỷ văn với trạm Giang Sơn

- Trạm thuỷ văn Đức Xuyên là trạm thuỷ văn khống chế trên nhánh sông Krông

Nô, hai trạm thuỷ văn Giang Sơn và Đức Xuyên nằm trên hai nhánh sông Krông Ana

và Krông Nô cùng chảy về dòng chính sông Srêpôk Trạm thuỷ văn Cầu 14 trên sôngSrêpôk là trạm dưới của thuỷ văn Đức Xuyên và Giang Sơn, sự thay đổi dòng chảytrên hai trạm này đều dẫn tới sự thay đổi dòng chảy trạm Cầu 14

- Trên dòng chính sông Srêpôk trạm thuỷ văn Cầu 14 với Bản Đôn là quan hệtrạm trên trạm dưới, tương quan về dòng chảy giữa hai trạm này khá chặt chẽ

1.4.3 Đặc điểm tài nguyên nước

a.Dòng chảy năm

* Khả năng nguồn nước các sông chính:

Trang 24

Dòng chảy năm phụ thuộc vào chế độ mưa, điều kiện thảm phủ của lưu vực vàchịu sự chi phối của địa hình Dòng chảy năm biến đổi theo không gian và thời gian.Đây là vùng có lượng nước thuộc dạng trung bình với mô duyn 25-35 l/s/km2.

Biến động của nguồn nước theo không gian: Theo không gian, dòng chảy nămkhá phong phú tại các vùng núi cao, các sườn đón gió như vùng lưu vực sông IAĐrăng đạt từ 30-35 l/s/km2 , trong khi các vùng khác mô duyn dòng chảy chỉ đạt 20-25l/s/km2

Trong lưu vực sông Srêpôk với diện tích 12743km2 dòng chảy năm đạt 312 m3/svới tổng lượng dòng chảy năm đạt 9.84 tỷ m3 nước Mo = 24.5 l/skm2

Trên dòng chính Srêpôk tại Bản Đôn, với diện tích lưu vực 10700 km2, lưu lượngtrung bình là 258 m3/Srêpôk tương ứng với số mô duyn dòng chảy 24.1 l/s/km2

* Lưu vực Ea Hleo và IA Đrăng với diện tích lưu vực là 5737 km2, lưu lượngdòng chảy năm đạt 163.5 m3/s với tổng lượng dòng chảy năm đạt 5.2 tỷ m3 nước tươngứng với mô duyn dòng chảy khoảng 28.5 l/skm2

* Biến động dòng chảy năm theo hàng năm: Biến động dòng chảy năm trongnhiều năm ở trong vùng khá phức tạp Năm nước lớn có lượng dòng chảy gấp 1.5 – 2lần trị số trung bình nhiều năm Năm nhiều nước gấp 1.5 – 5 lần năm ít nước nhất

Sự biến động của dòng chảy qua các tháng trong nhiều năm cũng tương đối lớn Sựbiến động này có liên quan chặt chẽ đến sự phân phối dòng chảy và việc sử dụngnguồn nước sông ngòi Biến động dòng chảy giữa các tháng càng lớn thì việc sử dụngkhai thác nguồn nước sông ngòi càng gặp nhiều vấn đề bất lợi

* Mùa dòng chảy

Lưu vực sông Srêpôk có chế độ dòng chảy khác nhau: Diễn biến lượng mưa cáctháng trong năm cùng với các yếu tố tự nhiên khác làm cho sự phân bố dòng chảy sôngSrêpôk diễn ra rất phức tạp về mùa cũng như thành phần lượng nước giữa các thángtrong năm Căn cứ vào tài liệu thực đo ở các trạm thuỷ văn trên lưu vực và lân cận đểđánh giá được những nét cơ bản về phân phối dòng chảy trong năm tương đối phù hợpvới các vùng địa lý khí hậu

Mùa dòng chảy theo chỉ tiêu vượt trung bình, là bao gồm các tháng liên tục cólượng dòng chảy bằng hoặc lớn hơn lưu lượng dòng chảy năm tương ứng với xác suấtP>= 50% Mùa cạn bao gồm các tháng còn lại trong năm

Từ những tài liệu thuỷ văn thu thập được ở các trạm thuỷ văn trong tỉnh thuộckhu vực Tây Trường Sơn cho thấy sự biến động về mùa ở đây rất phức tạp Ngay tại vịtrí một trạm đo có năm mùa lũ đến sớm hơn hoặc muộn hơn đến 2-3 tháng tạo nên

Trang 25

mùa lũ hàng năm kéo dài ngắn khác nhau Có năm có 2-3 tháng mùa lũ, xong có nămtới 5-6 tháng mùa lũ, điều đó thể hiện tính chất mùa không ổn định trên lưu vực Vớinhững năm gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh ngay từ đầu mùa mưa (tháng V hàngnăm) mùa lũ trên lưu vực đến sớm Đến cuối mùa mưa nếu gặp mưa bão, áp thấp nhiệtđới từ biển đông vào thì mùa lũ kéo dài thêm.

Riêng vùng M’đrak còn chịu ảnh hưởng mạnh của khí hậu Đông Trường Sơn nên

có mùa dòng chảy ổn định hơn

Nếu xét về thành phần lượng dòng chảy hàng tháng trong năm thì mùa lũ ở cáctrạm đo thuỷ văn như sau:

- Trên sông Krông Ana tại trạm thuỷ văn Giang Sơn có mùa lũ 4 tháng từ tháng

IX đến tháng XII có lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 67.4% lượng dòng chảy hàngnăm Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng XI chiếm 21.2% lượng dòng chảy cảnăm Mùa cạn từ tháng I-VIII chiếm 32.6% lượng dòng chảy cả năm Tháng có lượngdòng chảy nhỏ nhất là tháng IV lượng dòng chảy chỉ bằng 1.9% tổng lượng dòng chảy

cả năm

- Trên sông Krông Knô tại trạm thuỷ văn Đức Xuyên có mùa lũ 5 tháng từ thángVII đến tháng XI có lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 71.5% lượng dòng chảy hàngnăm Tháng có lượng dòng chảy lũ lớn nhất là tháng X chiếm 18.9% lượng dòng chảy

cả năm Mùa cạn từ tháng XII đến tháng VI năm sau chiếm 28.5% lượng dòng chảy cảnăm Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng III lượng dòng chảy chỉ bằng 2.2%tổng lượng dòng chảy cả năm

- Trên sông Srêpôk tại trạm thuỷ văn Cầu 14 có mùa lũ 5 tháng từ tháng VIII đếntháng XII có lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 70% lượng dòng chảy năm Tháng cólượng dòng chảy lớn nhất là tháng X, tổng lượn dòng chảy chiếm 17.9% lượng dòngchảy cả năm Mùa cạn từ tháng I-VI chiếm 30% lượng dòng chảy cả năm Tháng cólượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng III lượng dòng chảy chỉ bằng 2.1% tổng lượngdòng chảy năm

b.Dòng chảy lũ

Mưa sinh lũ trên Tây Nguyên nói chung hay trong lưu vực Srepok nói riêng chủyếu là do hai loại thời tiết sau:

- Mưa dông do gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới

- Mưa bão từ biển Đông đổ bộ vào đất liền gặp dải Trường Sơn ngăn cản bị suyyếu, sau khi vượt qua dải Trường Sơn thì hình thành vùng áp thấp nhiệt đới gây nênmưa lớn trên diện rộng

Ngày đăng: 26/07/2017, 08:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.TS. Đặng Văn Bảng, Giáo trình “Dự báo thuỷ văn” - Trường Đại Học Thuỷ Lợi, Hà Nội – 2000´´ Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Đặng Văn Bảng, Giáo trình “"Dự báo thuỷ văn
[2] Nguyễn Đức Dị,´´ Quy phạm dự báo lũ, Tiêu chuẩn ngành 94-TCN7-1991´´ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Dị,´´
[3] Nguyễn Kim Đồng, “Thuỷ điện Srêpôk 4 - Thiết kế kỹ thuật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kim Đồng, “"Thuỷ điện Srêpôk 4 - Thiết kế kỹ thuật
[4] PGS.TS. Nguyễn Văn Lai, Bài giảng “Dự báo thuỷ văn” - Trường Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội – 2009.´´ Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Nguyễn Văn Lai, Bài giảng “"Dự báo thuỷ văn
[5] PGS.TS. Lê Văn Nghinh, PGS.TS. Bùi Công Quang, ThS. Hoàng Thanh Tùng, Bài giảng “Mô hình toán Thuỷ văn” - Trường Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Lê Văn Nghinh, PGS.TS. Bùi Công Quang, ThS. Hoàng Thanh Tùng, Bài giảng “"Mô hình toán Thuỷ văn
[6] TS. Nguyễn Viết Thi, Giáo trình “Dự báo thuỷ văn” – Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Viết Thi, Giáo trình “"Dự báo thuỷ văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Bản đồ

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w