1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BCTT: Ứng dụng mô hình thủy văn MIKE NAM dự báo dòng chảy lũ về hồ chứa Buon Kuop trên hệ thống sông Srepok

51 612 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 588,03 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU 1 I. Mục tiêu thực tập: 1 II. Phương pháp nghiên cứu và nội dung thực tập 1 CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3 1.1 Tìm hiều chức năng nhiệm vụ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu 3 1.1.1.Vị trí và chức năng 3 1.1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn 3 1.2. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước 5 1.2.1. Chức năng nhiệm vụ 5 1.2.2Thành tựu nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn và Tài nguyên nước 7 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU MÔ HÌNH NAM VÀ ÁP DỤNG MÔ PHỎNG VỚI LƯU VỰC HỒ CHỨA BUON KUOP TRÊN HỆ THỐNG SÔNG SREPOK 19 2.1. Giới thiệu lưu vực sông Srepok 19 2.1.1. Vị trí địa lý lưu vực sông Srepok 19 2.1.2. Đặc điểm địa hình 19 2.1.3. Mạng lưới sông ngòi lưu vực sông Srepok 20 2.2. Cơ sở lý thuyết mô hình Nam 21 2.2.1. Quá trình mưa sinh dòng chảy. 21 2.2.2 Cấu trúc mô hình NAM 22 2.3. Áp dụng mô phỏng cho lưu vực hồ chứa Buon Kuop trên hệ thống sông Srepok 26 2.3.1.Thu thập và xử lý số liệu thủy văn 26 2.3.2.Phân chia và thiết lập lưu vực tính toán 27 2.3.3. Tính toán mưa bình quân lưu vực: 30 2.3.4. Thiết lập mô hình thủy văn MIKE NAM 32 2.3.5. Kiểm định mô hình NAM 42 2.4. Đánh giá kết quả 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu nói chung Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nước nói riêng tạo điều kiện cho em thực tập tốt Đặc biệt anh chị Phòng Dự báo Thủy văn Tài nguyên nước truyền đạt kiến thức chuyên môn, định hướng cách tiếp cận làm giành nhiều thời gian quý báu em ý kiến đóng góp nội dung thực tập, nhận xét để báo cáo thực tập hướng đạt kết tốt Do thời gian có hạn, kinh nghiệm thân hạn chế nên thiếu sót khơng thể tránh khỏi Em mong tiếp tục nhận góp ý bảo quý báu thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện hơn, Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Đào Thị Hạ Giang LỜI MỞ ĐẦU Lưu vực sơng Srepok có hệ thống hồ chứa thuỷ điện thuỷ lợi phát triển mạnh mẽ Tính đến lưu vực có khoảng 600 hồ chứa với quy mô từ nhỏ đến lớn với tổng dung tích hồ 2341 triệu m3 Hồ Buon Kuop cơng trình lớn lưu vực trình xây dựng, đến tổ máy phát điện thứ cơng trình vào hoạt động Hồ chứa thiết kế với nhiệm vụ phát điện thương mạikết hợp giảm lũ vùng hạ lưu Với nhiệm vụ đặt trên, đòi hỏi công tác vận hành, khai thác đơn vị quản lý phải thật tối ưu để vừa đảm bảo yêu cầu sản xuất kinh doanh, đồng thời phải an tồn cho cơng trình mùa lũ đến, bên cạnh vấn đề xả lũ cho hợp lý nhằm giảm nhẹ lũ cho vùng hạ du cần quan tâm Để làm tốt nhiệm vụ đề cơng tác vận hành tối ưu cho trạm thủy điện phải gắn liền với vấn đề dự báo lưu lượng dòng chảy đến mùa lũ Vì vậy, với mong muốn xây dựng thơng số cho lưu vực nghiên cứu để dự báo xác q trình lưu lượng lũ đến, nhằm phục vụ đắc lực cho công tác vận hành tối ưu hồ chứa thủy điện, giúp quan quản lý, đơn vị điều hành, khai thác đạt hiệu công việc cao nhất, chọn đề tài: “Ứng dụng mơ hình thủy văn MIKE NAM dự báo dòng chảy lũ hồ chứa Buon Kuop hệ thống sông Srepok” I Mục tiêu thực tập: - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng thông số cho lưu vực hồ chứa Buon Kuop nhằm dự báo tổng lượng trình lũ đến hồ - Đối tượng nghiên cứu: + Dòng chảy lũ đến hồ Buon Kuop hệ thống sông Srepok - Phạm vi nghiên cứu: + Lưu vực hồ chứa Buon Kuop hệ thống sông Srepok II Phương pháp nghiên cứu nội dung thực tập - Phương pháp nghiên cứu : + Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu: Thu thập hệ thống hố xử lý phân tích đánh giá tất tài liệu số liệu có sẵn + Phương pháp mơ hình tốn: Ứng dụng mơ hìnhMIKE NAM mơ dịng chảy lũ đến hồ Buon Kuop sơng Srepok - Nội dung thực tập Chương 1: Tìm hiểu chức nhiệm vụ đơn vị thực tập Chương 2: Tìm hiểu mơ hình Nam áp dụng mơ dòng chảy đến hồ Buon Kuop với lưu vực sơng Srepok CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Tìm hiều chức nhiệm vụ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu 1.1.1.Vị trí chức Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu tổ chức khoa học cơng nghệ công lập trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, có chức nghiên cứu bản, phát triển cơng nghệ khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; đào tạo trình độ tiến sỹ ngành quan có thẩm quyền cấp phép Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu đơn vị dự tốn cấp III, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu có trụ sở thành phố Hà Nội 1.1.2.Nhiệm vụ quyền hạn Xây dựng, trình Bộ trưởng kế hoạch nghiên cứu, phát triển triển khai khoa học công nghệ dài hạn, năm, hàng năm khí tượng thủy văn, mơi trường biến đổi khí hậu Viện tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Nghiên cứu, thực nghiệm phát triển công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển, tự động hóa mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn giám sát biến đổi khí hậu Nghiên cứu khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu: a) Tài nguyên khí hậu, cực đoan rủi ro khí hậu, khí hậu ứng dụng; khí tượng nhiệt đới, gió mùa, ENSO, khí tượng nơng nghiệp; dự báo khí hậu, khí hậu nơng nghiệp, thời tiết, bão, hạn hán tượng thời tiết nguy hiểm; b) Thủy văn tài nguyên nước; thủy văn ứng dụng, sinh thái, đô thị, đảo nhỏ, hồ chứa; quy hoạch tài nguyên nước, khía cạnh kinh tế - xã hội tài nguyên nước; dự báo thủy văn, tài nguyên nước, lũ, lũ quét, ngập lụt thiên tai liên quan đến nước; c) Khí tượng thủy văn biển, tương tác biển - khí quyển, dự báo cảnh báo khí tượng thủy văn biển, thiên tai có nguồn gốc từ biển; d) Dao động khí hậu biến đổi khí hậu, kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; tác động biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu; giảm nhẹ kiểm sốt phát thải khí nhà kính; khía cạnh kinh tế - xã hội biến đổi khí hậu, hội biến đổi khí hậu mang lại; lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; đ) Mơi trường khơng khí nước, công nghệ môi trường, đánh giá tác động rủi ro môi trường theo phân công Bộ trưởng; e) Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thơng tin địa lý khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Thực chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; chủ trì thực nhiệm vụ Mạng lưới giám sát lắng đọng a xít vùng Đơng Á (EANET); làm nhiệm vụ đầu mối quốc gia Chương trình thủy văn quốc tế (IHP-UNESCO); tham gia nhóm cơng tác Ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC); tham gia thực Khung tồn cầu dịch vụ khí hậu (GFCS) theo phân cơng Bộ trưởng Đào tạo trình độ tiến sỹ ngành quan có thẩm quyền cấp phépvề khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu mơi trường; tham gia đào tạo chun mơn, nghiệp vụ khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu mơi trường theo phân cơng Bộ trưởng Tham gia thẩm định chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu môi trường theo phân công Bộ trưởng Tổ chức thực hoạt động thông tin khoa học, cơng nghệ lĩnh vực khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu theo quy định pháp luật 10 Cung cấp tin dự báo, cảnh báo, thơng báo khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu theo phân cơng Bộ trưởng 11 Phát triển ứng dụng phần mềm, sở liệu khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu 12 Thực hoạt động dịch vụ, tư vấn khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu môi trường theo quy định pháp luật 13 Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Bộ 14 Quản lý tổ chức, vị trí việc làm, viên chức, người lao động; tài chính, tài sản thuộc phạm vi quản lý Viện theo quy định pháp luật theo phân công Bộ trưởng 15 Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao 16 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng phân công 1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nước 1.2.1 Chức nhiệm vụ Xây dựng, trình Viện trưởng kế hoạch nghiên cứu, phát triển công nghệ dài hạn, năm, hàng năm thủy văn tài nguyên nước Trung tâm; tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu sở khoa học phục vụ xây dựng sách, pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật thủy văn tài nguyên nước Nghiên cứu, thực nghiệm phát triển công nghệ phục vụ quy hoạch phát triển, mạng lưới quan trắc thủy văn tài nguyên nước Nghiên cứu khoa học thủy văn tài nguyên nước: a) Quy luật thủy văn, tài nguyên nước lưu vực sông; chế độ thủy văn, thủy lực hệ thống sông, thủy văn hồ chứa, đầm phá, đảo nhỏ, xâm nhập mặn, dòng chảy tối thiểu biến đổi lịng dẫn; b) Tính tốn thủy văn phục vụ quy hoạch, thiết kế, vận hành cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thông, đô thị, xây dựng dân dụng cơng trình khác liên quan đến nước; c) Công nghệ cảnh báo, dự báo thủy văn, tài nguyên nước tượng thiên tai có liên quan đến nước cho lưu vực sông; d) Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước; đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến thủy văn, tài nguyên nước đề xuất giải pháp thích ứng; vấn đề kinh tế xã hội tài nguyên nước Nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học, công nghệ thủy văn tài nguyên nước Thực chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ thủy văn tài nguyên nước; tham gia hoạt động Chương trình thủy văn quốc tế (IHP-UNESCO) theo phân công Viện trưởng Tham gia đào tạo trình độ tiến sỹ, chun mơn, nghiệp vụ khí tượng thủy văn, mơi trường biến đổi khí hậu theo phân công Viện trưởng Tham gia thẩm định chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ khí tượng thủy văn, mơi trường biến đổi khí hậu theo phân công Viện trưởng Tổ chức thực hoạt động thông tin khoa học, công nghệ lĩnh vực khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu theo quy định pháp luật 10 Cung cấp tin dự báo, cảnh báo, thông báo thủy văn tài nguyên nước theo phân công Viện trưởng 11 Phát triển ứng dụng phần mềm, sở liệu khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu 12 Thực hoạt động dịch vụ, tư vấn khí tượng thủy văn, mơi trường biến đổi khí hậu theo quy định pháp luật 13 Tổ chức thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Viện 14 Quản lý tổ chức, vị trí việc làm, viên chức, người lao động; tài chính, tài sản thuộc phạm vi quản lý Viện theo quy định pháp luật theo phân công Viện trưởng 15 Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao 16 Thực nhiệm vụ khác Viện trưởng phân công 1.2.2Thành tựu nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nước Các thành tựu nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nước thực 10 năm gần Stt Tên dự án Vùng Hạng mục công việc mà Dự án Đơn vị thực - Khảo sát địa hình, thủy văn, "Điều tra, nghiên cứu cánh báo lũ lụt - Sử dụng mơ hình MIKE 11 tính tốn phục vụ phòng tránh thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông thiên tai lưu trạng, vực sông Quảng Binh", thuộc Chương Tỉnh Quảng Bình - Lập đồ ngập lụt trạng tỷ lê 1:100.000 theo tần suất trình KC 08 (2000 - - Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt 2005), Bộ Khoa học cho tỉnh Quảng Bình Cơng nghệ (KH&CN) "Điều tra, nghiên cứu - Khảo sát địa hình, thủy văn, cánh báo lũ lụt - Sử dụng mơ hình MIKE 11tính tốn phục vụ phịng tránh thủy văn, thủy lực hệ thống mạng sông thiên tai lưu Tỉnh Thừa vực sông Thừa Thiên- Thiên - Huế trạng, - Lập đồ ngập lụt trạng Huế, thuộc Chương 1:100.000 theo tần suất trình KC 08 (2000 - - Đề xuất chương trình cảnh báo lũ, lụt 2005), Bộ KH&CN Lập đồ nguy lũ quét, lở đất cho tỉnh Thừa Thiên - Huế - Khảo sát địa hình, thủy văn, địa chất tỉnh - Phân tích đặc điểm phân bố địa chất Thanh Hóa , Đề tài Tỉnh Thanh NCKH, Sở KH&CN Hóa - Lập đồ nguy lũ quét, sạt lở Thanh Hóa Phân vùng nguy ngập lụt hạ lưu sông nguy trượt lở trạng 1:100.000 theo tần Tỉnh Thanh suất - Khảo sát địa hình, thủy văn, vết lũ Hóa trận lũ , đặc biệt lũ lịch sử 20- Mã , Đề tài NCKH, 2007 Sở KH&CN Thanh - Sử dụng mơ hình MIKE 11 tính tốn 10 Sau hồn thành thơng số tin file số liệu, ok ta giao diện sau: Chỉ cần paste giá trị thực đo vào cột tương ứng Chú ý: Một file Timeseries insert nhiều trạm mưa, đo Q, đo H khác nhau, cần số liệu đo trạm bước thời gian đo.( thời gian ốp quan trắc) Như ta tạo file liệu, phục vụ làm số liệu đầu vào cho việc chạy mơ hình Thiết lập mơ hình MIKE NAM a Thiết lập mơ hình Tab mơ hình Mở file thơng số mơ hình NAM mới: MIKE ZEZO/New file/MIKE 11/ RR Paraeters 37 Giao diện mơ hình mưa dịng chảy đây: Tại TAB : Catchments: Catchments Overview, mụcNamelà tên lưu vực vừa xây dựng,tại cần đặt lại cho với tên lưu vực tương ứng thực tế PhầnModel : Chúng ta chọn NAM Phần Area: Diện tích lưu vực cần tính tốn, diện tích tương ứng với diện tích lưuvực số hóa mapinfo Tại TAB: NAM, phần quan trọng mơ hình, tab có cácthơng số mơ hình cần hiệu chỉnh Ý nghĩa thông số nêu rõ phần lý thuyết Dưới dây giao diện tab NAM 38 Tại tab Timeseries : Dẫn file liệu đầu vào tương ứng với mưa, bốc hơi, Q cửa lưu vực để hiệu chỉnh kiểm định Do q trình thiết lập vị trí trạm, dẫn file liệu mưa cho trạm, với trọng số trạm tính, ko cần thiết lập lại Chúng ta cần đưa giá trị bốc Q thực đo tương ứng với trạm , lưu vực Như thiết lập xong thơng số mơ hình mưa – dòng chảy MIKE NAM Ta lưu file lại 39 3.Chạy mơ hình NAM, đọc kết hiệu chỉnh mơ hình a) Để chạy mơ hình NAM cần mở thêm file Simulation Cách mở sau: Mở MIKE ZERO/new file/ MIKE 11/ … Giao diện file Simulation hiên đây: Bỏ tích mục Hydrodynamic, tích vào mục Rainfall – runoff hình Chuyện sang tab input Tại RR Parameter , ta chọn đường dẫn đến file thông số MIKE NAM vừa thiết lập trước 40 Chuyển sang tab Simulation để cập nhật thời gian mơ cho mơ hình cách chọn Apply time Chuyển sang tab Results để chọn đường dẫn lưu file kết Tại Filename : Chọn đường dẫn lưu file kết Tại Storing Frequency: Tần số lưu kết Unit : Đơn vị lưu kết Chuyển sang tab Start:Nếu thông sốthiết lập đúng, phần Validation status sẽhiện lên mầu xanh, ta ấn Start để bắt đầu mơ Nếu cịn bão lỗi cần thiết lập lại phần lỗi sau chạy lại 41 b Hiệu chỉnh mơ hình Hiệu chỉnh thông số bước quan trọng xây dựng mơ hình Việc hiệu chỉnh thơng số nhằm tìm thơng số hợp lý cho lưu vực Khi kết hiệu chỉnh đạt yêu cầu chuyển sang bước Trong phần tiến hành hiệu chỉnh mơ hình thuỷ văn MIKE NAM, thời gian hiệu chỉnh mơ hình cho mùa lũ năm 2007,2008, 2009 Trạm Giang Sơn sử dụng làm trạm kiểm tra xác định thơng số mơ hình cho lưu vực trạm có đo lưu lượng dòng chảy nhiều năm khu vục Việc hiệu chỉnh thơng số mơ hình chủ yếu tiến hành cách thay đổi thơng số mơ hình Khi so sánh, kết so sánh tốt dừng hiệu chỉnh lưu thông số Nếu kết khơng đạt, tiến hành phân tích đánh giá sai lệch, sau tiếp tục hiệu chỉnh lại thơng số Trong q trình hiệu chỉnh cần ln kết hợp so sánh kết tính tốn với số liệu thực đo để chỉnh thơng số Khi kết tính tốn hiệu chỉnh gần với số liệu thực đo trạm có số liệu, thơng số tìm đạt dùng tính tốn phương án Hình 5: Sơ đồ trình hiệu chỉnh mơ hình Việc so sánh tiến hành trực quan (so sánh hai đường trình tính tốn thực đo biểu đồ), đồng thời kết hợp đánh giá tiêu Nash, sai số tổng lượng sai số thời gian xuất đỉnh để kiểm tra Ta có cơng thức tính tốn tiêu Nash, sau: 42 Trong đó: Qo,i: Giá trị thực đo Qs,i: Giá trị tính tốn mơ Qo: Giá trị thực đo trung bình • Phân tích kết tính tốn - Lưu vực Giang Sơn: - Trận lũ 1h 30/VII –19h 31/VIII/2007 43 Bảng 2.5: Thống kê kết đánh giá sai số trận lũ hiệu chỉnh 30/VII - 31/VIII/2007 trạm Giang Sơn Các yếu tố Q max (m3/s) Thời gian xuất đỉnh (Peak time) Hệ số NASH (Efficency index) Tính tốn 690 Thực đo 727 9:00:00 AM 13:00:00 AM 8/8/2007 8/8/2007 0.974  Nhận xét: So sánh đường q trình lũ tính tốn với thực đo ta nhận thấy: Đường trình lũ tính tốn thực đo trạm Giang Sơn lương đối đồng dạng với nhau, chân lũ, sườn lũ lên sườn lũ xuống co xu Dạng đường q trình lưu lượng tính tốn tương đối hợp với xu trận lũ sườn lên dốc thoải sườn lũ 44 xuống, thời gian xuất đỉnh lũ tính tốn 7h ngày 8/VIII, thời gian xuất trước đỉnh lũ thực đo lúc 13h ngày 8/VIII, sai số mô đỉnh lũ - Trận lũ 1h:25/X/207 – 19h:24/XI/2007 Bảng 2.6: Thống kê kết đánh giá sai số trận lũ hiệu chỉnh 25/X/207 – 24/XI/2007 trạm Giang Sơn Các yếu tố Q max (m3/s) Thời gian xuất đỉnh (Peak time) Hệ số NASH (Efficency index) Tính toán 736 Thực đo 657 13:00:00 AM 7:00:00 AM 7/11/2007 7/11/2007 0.75  Nhận xét: Sau hiệu chỉnh tối ưu hố thơng số mơ hình cho kết đường q trình lưu lượng tính tốn thực đo ta nhận thấy: Đường trình lũ thực đo có biến động nhiều việc hiệu chỉnh thơng số mơ hình phức tạp, xu đường tính tốn thực đo tương đối đồng dạng với nhau, đầu trận lũ đường tính tốn có xu khác so với thực đo khơng ảnh hưởng nhiều đến 45 q trình lũ tổng lượng lũ dao động nhỏ trận lũ Thời gian xuất đỉnh lũ tính tốn lúc 13h ngày 07/XI, thời gian xuất sau đỉnh lũ thực đo lúc 7h ngày 7/XI/2007 sai số xuất đỉnh lũ 2.3.5 Kiểm định mơ hình NAM Kiểm định mơ hình việc đánh giá kết tính tốn thu từ mơ hình với thơng số không đổi thu từ bước hiệu chỉnh mô hình so sánh xem có phù hợp với kết thực đo hay không Với trận lũ chọn để kiểm định thông số thu qua việc hiệu chỉnh mơ hình, tiến hành kiểm định mơ hình với lưu vực * Lưu vực Giang Sơn: Với thơng số trung bình chọn sau hiệu chỉnh chọn lũ ngày 14/XI/2008 – 21/XII/2008 để kiểm định cho kết đường trình tính tốn thực đo sau: Bảng 4.7: Thống kê kết đánh giá sai số trận lũ kiểm định 14/XI/2008 – 21/XII/2008 trạm Giang Sơn 46 Các yếu tố Q max (m3/s) Thời gian xuất đỉnh (Peak time) Hệ số NASH (Efficency index) Tính tốn 1006 Thực đo 905 7:00:00 AM 13:00:00 AM 28/11/2008 28/11/2008 0.90 Nhận xét: Đường q trình lưu lượng tính tốn thực đo tương đối đồng dạng với nhau, sườn lũ lên đường tính tốn có dao động lớn so với đường thực đo nhiên xu giống nhau, sườn lũ xuống đường cong trơn Thời gian xuất đỉnh lũ tính tốn vào lúc 7h ngày 28/XI/2008, thời gian xuất đỉnh lũ thực đo vào lúc 1h ngày 28/XI/2008, sai số Các tiêu đánh giá mơ hình đạt kết tốt 2.4 Đánh giá kết Với việc ứng dụng mô hình MIKE NAM dự báo dịng chảy tới hồ cho kết tương đối tốt Mơ hình MIKE NAM mơ tốt q trình mưa – dịng chảy lưu vựccho kết đường q trình lũ tính tốn phù hợp với đường q trình lũ thực đo Giải thích sai số đỉnh lũ cịn lớn, đưa số ngun nhân sau: - Trong q trình tính tốn gặp sai sót, việc dị tìm tối ưu thơng số chưa đạt hợp lý cao - Mưa sinh lũ lưu vực ln có thay đổi thời gian không gian nên việc xác định lưu lượng đỉnh lũ khó khăn 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian thực tập Trung tâm Nghiên cứu Thủy văn Tài nguyên nước – Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu, em học hỏi thêm kiến thức mới, trau dồi thêm nhiều kỹ Cụ thể sau: 1.Về kiến thức - Hiểu cấu, tổ chức, hoạt động nhiệm vụ trung tâm - Nắm kiến thức mơ hình thủy lực Mike NAM (khái niệm, ngun lý hoạt động…), ứng dụng mơ hình Mike NAM thủy văn - Hiểu rõ quy trình thiết lập mơ hình Mike NAM cho hệ thống sơng - Có khả thực bước quy trình ứng dụng mơ hình Mike NAM mơ dịng chảy lũ đến hồ Buon Kuop hệ thống sông Srepok - Biết cách hiệu chỉnh, xác định thông số cho mơ hình Về kỹ - Được trực tiếp tìm hiểu thực hành phần mềm Mike ZERO, Mike View - Có thể thực hành thao tác, sử dụng tính phần mềm - Được trau dồi kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ làm việc… Những hạn chế tồn Bản thân sinh viên năm cuối, lần đầu đươc trải nghiêm trực tiếp với môi trường làm viêc chuyên nghiệp, bên cạnh kết đạt được, em nhận thấy thân cịn nhiều thiếu sót, hạn chế mặt kiến thức lẫn kỹ Về mặt kiến thức học mơ hình tốn nói chung đặc biệt mơ hình thủy văn MIKE NAM nói riêng chương trình học năm 3, nhiên trực tiếp thực hành em nhận thấy cịn nhiều khó khăn bỡ ngỡ Về kỹ , chúng em nhiều hạn chế việc tự trao đổi, thảo luận, trình bày quan điểm cá nhân Sau trình thưc tập, em thấy kiến thức lẫn kỹ mềm cãi thiện đáng kể Kiến nghị Trải qua tuần thực tập sở, em thấy thân cần cố gắng, nỗ lực nhiều để trau dồi, học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên ngành kỹ mềm Em nhận thấy việc trực tiếp thực tập, làm việc thực tế quan, đơn vị hội tốt để em hoàn thiện thân 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Lê Văn Nghinh, PGS.TS Bùi Cơng Quang, ThS Hồng Thanh Tùng, Bài giảng “Mơ hình tốn Thuỷ văn” - Trường Đại học Thuỷ Lợi, Hà Nội – 2005 [2] Nguyễn Kim Đồng, “Thuỷ điện Srêpôk - Thiết kế kỹ thuật” [3] Mạng Internet 49 ... tài: ? ?Ứng dụng mơ hình thủy văn MIKE NAM dự báo dòng chảy lũ hồ chứa Buon Kuop hệ thống sông Srepok? ?? I Mục tiêu thực tập: - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng thông số cho lưu vực hồ chứa Buon Kuop. .. Kuop nhằm dự báo tổng lượng trình lũ đến hồ - Đối tượng nghiên cứu: + Dòng chảy lũ đến hồ Buon Kuop hệ thống sông Srepok - Phạm vi nghiên cứu: + Lưu vực hồ chứa Buon Kuop hệ thống sông Srepok II... xuất sử dụng mơ hình cho tốn dự báo lũ - Khảo sát độ mặn, thủy văn, 13 Lập phương án dự báo xâm nhập mặn hệ - Sử dụng mô hình MIKE 11 để tính thống sơng Hồng - tốn thủy văn, thủy lực, xâm nhập

Ngày đăng: 04/07/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w