1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Xây dựng cổng thông tin danh thắng và di sản văn hóa tại nha trang đà

107 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS.Cao Tuấn Dũng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Nguyễn Phát ðạt Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang i Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến TS Cao Tuấn Dũng – Viện cơng nghệ Thông tin Truyền thông - ðại học Bách Khoa Hà Nội, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ với lời động viên, khích lệ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô nhân viên thuộc Viện Công nghệ Thông tin Truyền thông, Viện Sau ðại học – Trường ðại học Bách Khoa Hà Nội, người ñã dành nhiều quan tâm, giúp ñỡ em trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thủ trưởng ñơn vị nơi ñang cơng tác, đồng nghiệp thuộc Học viện Hải qn – Nha Trang; cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Cơng nghệ thơng tin khóa 2012A - Nha Trang, người thân yêu ñã tạo ñiều kiện mặt thời gian, cơng việc, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi nhất, chỗ dựa mặt tinh thần vững để tác giả hồn thành nhiệm vụ Mặc dù thân nỗ lực hồn thành luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót; kính mong Thày, Cơ thơng cảm tận tình bảo; mong bạn đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện đề tài Xin kính chúc sức khoẻ thành công! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Nguyễn Phát ðạt Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang ii Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ðẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ WEB NGỮ NGHĨA 1.1 Worl Wide Web mặt hạn chế 1.2 Sự ñời Web ngữ nghĩa 1.2.1 Web ngữ nghĩa gì? 1.2.2 Lợi ích việc sử dụng Web ngữ nghĩa 11 1.3 Kiến trúc Web ngữ nghĩa 12 1.4 Các hướng phát triển Web ngữ nghĩa 13 1.4.1 Chuẩn hoá ngôn ngữ biểu diễn liệu Web .13 1.4.2 Chuẩn hố ngơn ngữ biểu diễn Ontology .14 1.4.3 Phát triển nâng cao Web có ngữ nghĩa .14 1.5 Semantic Search Engine 15 1.5.1 Giới thiệu chung Search Engine 15 1.5.2 So sánh Search Engine truyền thống Semantic Search Engine .16 1.6 Ứng dụng Web ngữ nghĩa lĩnh vực du lịch 17 1.6.1 Dự án XWMF – An eXtensible Web Modeling Framework .17 1.6.2 Dự ánHarmo-TEN 18 1.6.3 Dự án SEED 19 1.6.4 Dự án SATINE 19 1.6.5 Dự án IM@GINE IT 19 Kết chương: 20 Chương 2: TÌM HIỂU PORTAL VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGỮ NGHĨA XÂY DỰNG PORTAL DU LỊCH 21 2.1 Giới thiệu Portal 21 2.1.1 Khái niệm Portal 21 2.1.2 Sự khác biệt Website thông thường với Portal .22 2.1.3 Phân loại Portal 22 2.2 Các ñặc trưng Portal 23 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang iii Luận văn thạc sĩ 2.2.1 Chức tìm kiếm 23 2.2.2 Các ứng dụng trực tuyến 24 2.2.3 Cá nhân hoá dịch vụ 24 2.2.4 Portal điểm tích hợp thông tin 24 2.2.5 Portal đóng vai trị kênh thơng tin 24 2.3 Một số portal ñiển hình 25 2.3.1 Uportal 25 2.3.2 Liferay 25 2.3.3 Microsof Office SharePoint server 2007 .26 2.3.4 Một số Portal Việt Nam 26 2.4 Khảo sát số portal nước giới 27 2.4.1 Một số website portal nước .27 2.4.2 Khảo sát số portal ngữ nghĩa giới 31 2.4.3 Phương thức ñánh giá Portal ngữ nghĩa 36 2.5 ðề xuất giải pháp xây dựng Cổng thông tin du lịch .37 Chương 3: XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN DANH THẮNG VÀ DI SẢN VĂN HOÁ TẠI NHA TRANG – ðÀ LẠT 39 3.1 Mục tiêu chức hệ thống 39 3.2 ðịnh hướng sử dụng công nghệ xây dựng hệ thống 40 3.2.1 Cấu trúc liệu thể ñược thuộc tính địa điểm 40 3.2.2 Hệ thống có khả tổng hợp thơng tin từ nhiều nguồn 42 3.2.3 Chức hệ thống thể ñược tri thức liên quan 42 3.2.4 Hệ thống cần có phản hồi nhanh 45 3.3 Xây dựng sở liệu Ontology .45 3.3.1 Khái niệm Ontology .45 3.3.2 Phương pháp xây dựng Ontology 45 3.3.3 Ontology hệ thống NDSP-Portal 46 3.3.2 Phân loại chủ ñề ñịa ñiểm theo cấu trúc liệu 52 3.4 Tổng hợp xử lý liệu 57 3.4.1 Q trình tổng hợp thơng tin 57 3.4.2 Quá trình chuyển ñổi liệu sang dạng RDF 57 3.4 Phân tích thiết kế hệ thống 58 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang iv Luận văn thạc sĩ 3.4.1 Thiết kế liệu tầng Model 62 3.4.2 Thiết kế chi tiết module tầng Controller 63 3.4.3 Thiết kế giao diện chức tầng View 67 Kết chương: 72 Chương 4: TRIỂN KHAI, THỬ NGHIỆM VÀ ðÁNH GIÁ HỆ THỐNG 73 4.1.Triển khai hệ thống .73 4.1.1 Cài ñặt Server 73 4.1.2 Cài ñặt Portal 75 4.2 Thử nghiệm hệ thống 77 4.2.1 Chức lọc ñịa ñiểm 77 4.2.2 Chức hiển thị thông tin ñịa ñiểm 78 4.3 ðánh giá hệ thống 79 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 81 PHỤ LỤC 86 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang v Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0-1 Danh mục thuật ngữ viết tắt ix Bảng 2-1 Khảo sát số Website Portal Việt Nam .29 Bảng 2-2 Bảng so sánh số portal ngữ nghĩa giới 36 Bảng 3-1 Chi tiết thuộc tính nguyên thủy 50 Bảng 3-2 Chi tiết thuộc tính đối tượng 51 Bảng 4-1 Một số thao tác với Apache 75 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang vi Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 0-1 Web ngữ nghĩa mở rộng World Wide Web Hình 1-1 Quá trình hình thành phát triển Semantic Web Hình 1-2 ðề xuất ñầu tiên WWW Tim Berners-Lee năm 1989 Hình 1-3 Sự phát triển thơng minh liệu 10 Hình 1-4 Kiến trúc Web ngữ nghĩa (phiên 4) 12 Hình 2-1 Trang chủ CultureSampo 31 Hình 2-2 Trang tìm kiếm E-culture MultimediaN 33 Hình 2-3 Cơng nghệ hỗ trợ cho hệ thống MultimediaN 34 Hình 2-4 Sơ đồ lớp Cổng thông tin ngữ nghĩa 37 Hình 3-1 Chức lọc địa điểm theo cấu trúc 43 Hình 3-2 Mơ tả cách hiển thị thích ngữ nghĩa 44 Hình 3-3 Mơ tả cách hiển thị địa điểm có liên quan ngữ nghĩa 44 Hình 3-4 Ontology Holger Knublauch thiết kế 46 Hình 3-5 Ontology mức cao 47 Hình 3-6 Các lớp Place 48 Hình 3-7 Các lớp Topic 49 Hình 3-8 Các lớp Media 49 Hình 3-9 Các thuộc tính nguyên thủy 50 Hình 3-10 Các thuộc tính đối tượng 50 Hình 3-11 Cấu trúc quan hệ ñối tượng 52 Hình 3-12 Cấu trúc khái niệm Chủ ñề ñịa ñiểm 53 Hình 3-13 Cấu trúc khái niệm Di sản văn hóa 54 Hình 3-14 Cấu trúc khái niệm Lịch sử .55 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang vii Luận văn thạc sĩ Hình 3-15 Cấu trúc khái niệm Kiến trúc 56 Hình 3-16 Cấu trúc khái niệm Du lịch 56 Hình 3-17 Cấu trúc khái niệm Bảo tàng .56 Hình 3-18 Kiến trúc tổng quan hệ thống 59 Hình 3-19 Quá trình xử lý truy vấn Ontology .62 Hình 3-20 Quá trình xử lý truy vấn ngữ nghĩa .63 Hình 3-21 Quá trình xử lý truy vấntheo văn 64 Hình 3-22 Quá trình xử lý chỉnh sửa liệu 64 Hình 3-23 Quá trình hiển thị liệu .65 Hình 3-24 Quá trình lưu trữ liệu Cookie 66 Hình 3-25 Quá trình xác nhận quyền chỉnh sửa liệu 67 Hình 3-26 Giao diện trang chủ Portal .67 Hình 3-27 Hiển thị danh sách địa điểm hệ thống 68 Hình 3-28 Hệ thống lọc ñịa ñiểm theo chủ ñề phân cấp .69 Hình 3-29 Liệt kê danh sách ñịa ñiểm ñã xem ñịa ñiểm gợi ý 69 Hình 3-30 Giao diện trang Chi tiết ñịa ñiểm 70 Hình 3-31 Giao diện trang Tìm kiếm địa điểm ngữ nghĩa .71 Hình 3-32 Giao diện trang Truy vấn dạng văn 71 Hình 3-33 Giao diện trang tạo chỉnh sửa thơng tin địa điểm 72 Hình 4-1 Giao diện WebView AllegroGraph 74 Hình 4-2 Giao diện chức lọc ñịa ñiểm 77 Hình 4-3 Giao diện chức hiển thị thơng tin địa điểm 78 Hình 4-4 Giao diện chức tìm kiếm địa điểm 79 Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang viii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC THUẬT NGỮ - TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ, từ viết tắt Giải thích ý nghĩa Application Programming Interface API HTML HyperText Markup Language HTTP HyperText Transfer Protocol Instance Thể khái niệm mơ Ghi hình hóa tri thức Ontology Là mơ hình hóa tri thức mơ tả khái niệm mối quan hệ chúng lĩnh vực ñịnh OWL Web Ontology Language Property Thuộc tính mơ hình hóa tri thức RDF Resource Description Framework RDFS RDF Schema Semantic Web Công nghệ Web ngữ nghĩa SPARQL SPARQL Protocol And RDF Query Theo W3C Language - ðây ngơn ngữ dùng để truy vấn liệu ngữ nghĩa mơ tả RDF SWAD Semantic Web Advanced Development URI Uniform Resource Identifier URL Uniform Resource Locator URN Uniform Resource Name W3C World Wide Web Consortium Web services Các dịch vụ web WWW World Wide Web XML eXtensible Markup Language Bảng 0-1 Danh mục thuật ngữ viết tắt Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang ix Luận văn thạc sĩ MỞ ðẦU Trong xã hội đại ngày nay, “chìm ngập” thông tin lại “khát khao” tri thức Thật vậy, kho liệu World Wide Web chứa lượng thơng tin khổng lồ, chúng tạo từ nhiều tổ chức, cộng ñồng nhiều cá nhân với mục đích khác như: giáo dục, y tế, kinh doanh, thương mại, du lịch,… Người sử dụng Web dễ dàng truy cập thơng tin cách ñịa URL – Uniform Resource Locator theo liên kết để tìm tài nguyên liên quan khác Các kĩ thuật Web khó khăn việc tìm kiếm, rút trích chọn lọc thơng tin dẫn đến liệu kết bị dư thừa.Trong trường hợp này, máy tính ñược dùng thiết bị gửi trả thông tin, chúng khơng thể truy xuất nội dung thật cần thiết hỗ trợ mức giới hạn ñịnh việc truy xuất xử lý thông tin Kết tất yếu người (ở ñây người sử dụng) phải “gánh” vai trách nhiệm truy cập xử lý thơng tin mà cịn rút trích thơng dịch thơng tin tìm kiếm ðể khắc phục yếu ñiểm Web tại, khái niệm “Semantic Web” ñã ñời Khái niệm ñã ñược Tim Berners-Lee ñịnh nghĩa sau: “Web ngữ nghĩa mở rộng web mà thơng tin xử lý cách tự động máy tính, làm cho máy tính người hợp tác với nhau” Hình 0-1 Web ngữ nghĩa mở rộng World Wide Web Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang Luận văn thạc sĩ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Tuấn Anh (2006), Bài giảng Semantic Web, Viện Công nghệ Thông tin Truyền thông, ð.H Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thúc Duy Anh, Nguyễn T Khánh Hòa (2005), Nghiên cứu, tìm hiểu xây dựng ứng dụng với Semantic Web, Luận văn tốt nghiệp, ð.H Bách Khoa TP HCM Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Nghiên cứu Web ngữ nghĩa ứng dụng vào xử lý thông tin du lịch, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, ðại học ðà Nẵng Từ Minh Phương, Trịnh Hữu Kiên (2004), Công cụ hỗ trợ tạo ngữ nghĩa trang Web sử dụng kỹ thuật tách thông tin từ văn bản, Tạp chí Cơng nghệ Thơng tin Truyền thơng, Bộ thơng tin Truyền thơng Giáo trình tổng quan Web-Portal, Viện Công nghệ Thông tin – ðại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh David Taniar, Johanna Wenny Rahayu, Web Semantic Ontology, Monash University, La Trobe University, Australia Holger Lausen, Michael Stollberg, Rubén Lara Hernández, Ying Ding, SungKook Han, Dieter Fensel, Semantic Web Portals – State of the Art Survey, Generation Group, IFI – Institute for Computer Science University of Innsbruck, Austria Fatima Faiza Ahmed, Syed Farrukh Hussain, Sabah Hameed, Sharjeel Mustafa Ali, Semantic Web E-Portal for Tourism, Sir Syed University, Karachi, Pakistan Java, JRuby, Scala, and Clojure Edition (May 8, 2010), Practical Semantic Web and Linked Data Applications, Mark Watson 10 Klaus Birkenbihl (2008), On the Way to the Semantic Web, Coordinator World Offices, W3C 11 Shih-Chun Chou, Wen-Tai Hsieh, Fabien L Gandon and Norman M Sadeh, Semantic Web Technologies for Context-Aware Museum Tour Guide Applications Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang 84 Luận văn thạc sĩ 12 Toby Segaran, Colin Evans and Jamie Taylor (7/2009),Programming the Semantic Web,O’Reilly Media, Inc 13 T Berners-Lee, J Hendler and Ora Lassila (May 2001),The Semantic Web, Scientific American 14 Ying Ding and Michael Luger, On-tourism semantic e-tourism portal, Institute of Computer Science, University of Innsbruck, Austria 15 Zeina Jrad and Marie, Personalized Interfaces for a Semantic Web Portal, Aude Aufaure, France 16 Eero Hyvonen, Semantic Portals for Cultural Heritage, Semantic Computing Research Group, Helsinki University of Technology (TKK) and University of Helsinki Nguồn Internet 17 Franz Inc, Allegrograph - http://franz.com/agraph/allegrograph/ 18 Laravel FrameWork - http://laravel.com/ 19 OWL Web Ontology Language Guide – http://www.w3c.org 20 OWL Web Ontology Language Guide – http://www.3c.org/ 21 RDF - http://en.wikipedia.org/wiki/Resource_Description_Framework 22 Semantic Web Tutorials - http://www.xdayx.com/semweb/default.asp.htm 23 TED Engineering Documents - http://www.ted.com.vn/ 24 XML Tutorial – http://www.w3cshools.com/xml Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang 85 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC Phụ lục 1: MỘT SỐ SEMANTIC SEARCH ENGINE HIỆN NAY a Phụ lục 2: BẢNG TỔNG KẾT ðÁNH GIÁ MỘT SỐ PORTAL NGỮ NGHĨA A Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang 86 Luận văn thạc sĩ Phụ lục 1: MỘT SỐ SEMANTIC SEARCH ENGINE HIỆN NAY ABS (Activity Based Search) ðH Stanford Search Engine áp dụng cơng nghệ Semantic Web để thêm kết Semantic vào kết Search Engine truyền thống (cụ thể Google) Mục đích Search Engine hiểu ñược việc: kiện khác chuỗi có ý nghĩa khác Nó phải lọc, xếp, hiển thị kết tương ứng với ý nghĩa ñược chọn.Hiện nay, Search Engine tập trung vào lĩnh vực người Nguồn liệu quan trọng ABS Tap Knowledge Base (TAP KB) – dù cịn nơng (chưa chuyên sâu), ñã bao hàm ñược nhiều lĩnh vực người (nhạc sĩ, ca sĩ, vận ñộng viên thể thao, diễn viên, nhà trị), tổ chức (cơng ty, nhóm nhạc, đội thể thao), nơi chốn (thành phố, bang, quốc gia), sản phẩm ðối với tài nguyên, hệ thống cung cấp rdf:type rdfs:label cho object Tap Knowledge Base cung cấp cho ABS khoảng 65.000 ‘con người’,’ tổ chức’, ‘nơi chốn’ Ví dụ, tìm kiếm Yo-Yo Ma, ngồi kết từ Search Engine truyền thống, hệ thống cung cấp thơng tin album, hình ảnh,lịch biểu diễn, … ông ta Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang a Luận văn thạc sĩ Hình minh hoạ ABS Search Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang b Luận văn thạc sĩ Kết bên trái lấy từ Google.Các bảng thông tin bên phải (nếu có) có từ Semantic Web, chúng tìm dựa vào ngữ nghĩa (denotation) thuật ngữ tìm kiếm (search term).Các denotation hỗ trợ TAP KB Xem chi tiết sử dụng Search Engine tại: http://www.stanford.edu/search/ SPICE SPICE công cụ dựa web, xây dựng dực số công cụ (Protégé, OntoJava, Jakarta Tomcat Apache Server) ñể cung cấp khả tìm kiếm cho LSDIS Library website Protégé ñược dùng ñể xây dựng knowledge base OntoJava trình biên dịch, tự động ánh xạ RDF fact, RDFS Ontology, rule, RuleML vào CSDL nhớ (viết Java) Nguyên tắc hoạt ñộng SPICE Tomcat hỗ trợ Java Servlet kĩ thuật JSP Kiến trúc hệ thống: Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang c Luận văn thạc sĩ Kiến trúc SPICE Giao diện SPICE Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang d Luận văn thạc sĩ Một số vấn để cịn tồn tại: • Khơng hỗ trợ namespace • Khơng hỗ trợ đa thừa kế • SPICE ñược cấu trúc ñể làm việc với trang web LSDIS Library Hiện chưa có thơng tin URL SSE Mơ hình SSE Madhan R Arumugam Input: keyword (thường danh từ), output: Ontology thích hợp Ngun tắc hoạt đơng: • Lấy keyword tìm chúng subject, object, predicate Ontology space • Lấy tên Ontology thỏa điều kiện thơng tin chi tiết • Nếu keyword cho kết tập hợp gồm nhiều Otology, phải xác định tập Ontology tối thiểu ðiều nhằm loại bỏ Ontology không ngữ cảnh với tập từ khóa Ví dụ người dùng u cầu: “Find all earthquakes with epicenter in a 5000 mile radius of the location at latitude 60.790 North and longitude 97.570 East and find all tsunamis that they might have caused.” Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang e Luận văn thạc sĩ Kết chưa kiểm tra ngữ cảnh: Keyword Earthquake latitude, longitude, location Epicenter, radius Tsunami Ontologies earthquake.daml, damage.daml location.daml, weather.daml, earthquake.daml earthquake.daml, circle.daml tsunami.daml Kết sau kiểm tra ngữ cảnh: Keyword Earthquake latitude, longitude, location Epicenter, radius Tsunami Ontologies earthquake.daml location.daml, earthquake.daml earthquake.daml tsunami.daml i-Toolbox Cho phép gắn SSE vào ứng dụng ðặc ñiểm: tự ñộng lấy nghĩa từ T.Anh, T.Pháp; xử lý ngơn ngữ tự nhiên; tự động lọc kết tìm kiếm; tăng phạm vi truy vấn; tự động phát sinh link ‘see also’; có từ điển semantic 400.000 từ; cho phép thêm ngôn ngữ mới, thêm lĩnh vực (domain) Ưu điểm: truy cập thơng tin xác, ñơn giản; ñược tổ chức cho truy cập ñược nhiều thơng tin nhất, với ngơn ngữ ñịnh dạng Chi tiết kĩ thuật: kiến trúc client-server; CGI-BIN, ASP, ISAPI, DBI (perl), PHP, ODBC, Delphi, Lotus Domino, C++, C, JDBC interfaces; nguồn tài liệu ña dạng: XML, SGML, Word, HTML, PDF, www, ODBC sources (Access, Oracle, Sybase, SQL Server, My Sql, PostGreSQL…); môi trường Server: NT, Windows 2000, Sun, Linux, FreeBSD Xem thêm thông tin http: http://www.sinequa.com/ Học viên Nguyễn Phát ðạt Trang f Xác nhận mật Công nghệ bảo mật Sử dụng lĩnh vực Ontology cho dự án IST là: Dự án, Tài liệu, Con Ứng dụng Minerva server Quản trị hệ thống Giao thức JDBC, RMI Truyền tải liệu Cơng nghệ Web ngữ nghĩa Tên loại Ontology Bảo trì hệ thống Khơng có Sắp xếp & ðánh mục A Ontology cho OntoWeb (Ontology mơ tả cho tất kiểu loại portal) Phân quyền người sử dụng, xác nhận mật Ứng dụng ZOPE server Dạng CMF (Content Management Framework, thành phần ZOPE) Thông qua máy chủ ứng dụng ZOPE Hệ thống ZODB (ñối tượng-cơ sở liệu ñược ZOPE cung cấp) OntoWeb NỀN TẢNG CƠNG NGHỆ Cơng nghệ sử dụng cho hệ thống Lưu trữ liệu Hệ thống file server, tảng WebOde ñược sử Quản lý liệu dụng cho Ontology Esperonto Phụ thuộc vào khách hàng Khơng có Kết nối Socket, Các thành phần Java theo Ứng dụng TMV, API Java Khơng có Hệ thống liệu ñược lưu trữ máy chủ K42 RDB hệ thống phụ trợ Empolis K42 Phụ lục 2: BẢNG TỔNG KẾT ðÁNH GIÁ MỘT SỐ PORTAL NGỮ NGHĨA Phụ thuộc vào khách hàng Phát triển thành phần J2EE kho kiến thức giúp hệ thống phụ trợ khác sử dụng Chỉ truy cập thơng qua API Xếp theo chuyên ñề, phụ thuộc vào hệ thống lưu trữ dự phòng Giao thức JDBC dựa theo yêu cầu khách hàng Phụ thuộc vào hệ thống lưu trữ dự phòng Phân quyền người sử dụng, xác nhận mật Mondeca ITM Cấu trúc Ontology Quản lý Ontology Tìm kiếm Bảo trì/ðịnh phiên Chỉnh sửa Suy luận lập luận Các kiểu Ontology Nền tảng WebOde người, Tổ chức Phiên họp Kết nối Ontology thông qua số mối quan hệ mức với từ 2-8 khái niệm cho mức Không bao gồm kiểu tài liệu ðịnh lý WAB nhằm kiểm tra tính thống thơng tin Các định lý thực thi theo chương trình Người quản trị Portal thành viên cho phép chỉnh sửa thông tin qua giao diện portal chỉnh sửa Ontology thông qua giao diện WebODE Sử dụng Java Applet ñể cập nhật Ontology hỗ trợ số phiên bản: Nếu khái niệm bị xoá bỏ từ Ontology thể trở thành thể lớp cha B Thơng qua chế hỗ trợ cơng cụ quản trị cho việc chỉnh sửa mức giản ñồ mức thể hiện, khơng định phiên Việc bảo trì ñược thực bên portal người dùng, người quản trị mà khơng cung cấp chức định phiên Thông qua chế duyệt WebAuthor: Chỉnh sửa khía cạnh Topic Map; Ontogen: Trực quan hố Topic Map bổ sung thể khác Cấu trúc Arc (Chuẩn Topic Map) giống suy luận đảo suy luận đối xứng Hiện khơng có, kế hoạch xây dựng mở rộng theo dạng OWL Mức độ thể thơng qua giao diện người dùng OntoWeb Gồm mơ hình hố ngun thuỷ cho Máy chủ “Topic Map” Cấu trúc Ontology OntoWeb: Ấn phẩm, Công nghệ ontology, Sự kiện, Kết nối, Tài nguyên giáo dục, với 3-4 mức độ sâu Giản đồ bảo trì thơng qua ITM thực người dùng cuối giao diện web; tự ñộng thực cơng cụ hỗ trợ ngơn ngữ, phân tích liệu có; khơng định phiên Hiện khơng có, kế hoạch tích hợp engine mã nguồn thơng tin mở tương lai Cơng cụ Protege2000 để tạo Ontology trình soạn thảo ITM để chỉnh sửa Mơ hình “Topic Map” sử dụng Ontology dạng OWL để quản lý liệu Cơng bố Khởi tạo Khơng có C Những người dùng ñã ñăng ký với thuộc tính ‘validation’ Chỉnh sửa form ngầm ñịnh thể ñến ontology lấy từ khố từ điển Q trình kiểm sốt chất lượng ñược thực người dùng ñược cấp phép Chỉ cho phép người Quản trị Diễn đồng thời với q trình khởi tạo Khơng có (Hỗ trợ XML SOAP, API có chuyển đổi thành cơng nghệ WS) Topic Maps, OWL Chỉ thực Quản trị người phát triển portal Cơng cụ hỗ trợ: WebAuthor Ontogen duyệt tìm ontology portal RDF(S), tương lai sử Topic Map ISO/ dụng OWL chuẩn IEC tìm ontology portal XỬ LÝ THƠNG TIN Chỉ áp dụng cho ðược giới hạn mức người dùng ñã ñăng ký người dùng khác Hỗ trợ form chỉnh sửa gồm: Quản trị, thành Trình tự: ðăng nhập, viên với quyền cấp duyệt tìm, chọn loại thơng Trình tự: ðăng nhập, duyệt tìm, chọn loại thơng tin, ñiền vào form nhập liệu, gửi ñi tin, ñiền vào form nhập Việc khởi tạo thông tin liệu, gửi ñi ñược phân chia tới: liệu ngầm ñịnh thể bản, giá trị thuộc ñến ontology (ví dụ: trường ‘name’ dấu hiệu tính, metabase nhận dạng) ðược giới hạn nhóm mức công bố: Private người dùng (cho phép người dùng , Khơng kiểm sốt chất người quản trị), Published lượng (cho người dùng) Người quản trị kiểm soát chất lượng khâu cuối Tiêu chuẩn hoá Các chức WebOD bao gồm: XCARIN, Flogic, RDF(S), OIL, DAML+OIL, OWL Dịch vụ web ngữ nghĩa Không có (SOAP WDSL ) Ontology Bảo trì Truy nhập Cách tổ chức liệu Người dùng có khả bảo trì thơng tin cá nhân thư mục riêng Người quản trị chỉnh sửa, cơng bố, bác bỏ hay xố thơng tin Khơng cung cấp chức định phiên Chỉ cho phép người dùng có đủ quyền với tên mơ tả, khơng có khả cập nhật Chỉ người quản trị có khả xố phần từ Việc thay đổi giản đồ thơng qua WebODE (không thực qua giao diện portal) D TRUY NHẬP THÔNG TIN Sử dụng mạng nội ñể Là tảng trao ñổi thông quản lý dự án mạng tin cho dự án OntoWeb diện rộng ñể tuyên truyền cộng ñồng Web ngữ nghĩa Tính khả dụng thấp: ðáp ứng tơt: ‘Nhìn Dựa theo từ khố (có thể theo từ hay tìm kiếm mơ tả) Duyệt tìm Ontology (định nghĩa thể hiện) Tìm kiếm dựa ontology Việc phân công ontology diễn tự ñộng Tất liệu ñược quản lý ZOPE Lập mục cục (chỉ dành cho việc mô tả phần tử) Dựa vào Menu ñiều hướng Duyệt ontology Kết hợp tìm kiếm ontology từ khố Các phần tử ñược lưu trữ thể trọng kho liệu WebODE ontology Các tài liệu ñược lưu trữ hệ thống file server Khơng đánh mục XML Europe 2000 trình bày: Cổng thơng tin hội nghị, thực Áp dụng xây dựng Cổng thông tin cho tổ chức doanh nghiệp ðược lưu hệ thống lưu trữ (thiết bị hỗ trợ ñược chọn lựa) Bộ từ ñiển ñược ñánh mục từ khoá Duyệt tìm ontology Duyệt theo giản đồ Tìm kiếm theo từ trường thơng khố tin theo dạng Tìm kiếm ngữa hypebol dạng nghĩa bảng HTML ðịnh vị theo ñồ hoạ Tìm kiếm dạng văn dựa mơ tả (có thể mở rộng) phần tử Chỉ thực Có khả chỉnh quản trị sửa cho nhiều mức Sử dụng cơng độ người dùng khác cụ trình khởi tạo Hai bước xử lý: Khơng định phiên ðịnh giá phiên bản, kết hợp chỉnh sửa (khó sử dụng) Khơng định phiên ðược lưu trữ lập mục K42 server ðánh giá chung cơng nghệ ngữ nghĩa Tính khả dụng Tính qn việc truy Tính cá nhân Cộng tác Mức ñộ thực Thông tin ñưa Các thông tin kiểm sốt chất lượng có độ tin cậy E Các thơng tin kiểm sốt chất lượng có độ tin cậy Có thư mục mang tính cá nhân Người dùng dễ dàng nhận lợi ích từ portal việc ñóng góp cho cộng ñồng Hầu hết thơng tin có liên quan đến dự án Thêm thông tin cần thiết cập nhật kịp thời cho việc sử dụng rộng rãi Gần hồn thiện có tính ổn định Chức tìm kiếm cịn đơn giản Chỉ đưa thơng tin có liên quan đến dự án Mức độ cẩn thận khơng cao Vẫn cịn số lỗi Sơ đồ web thực Khơng mang tính cá nhân Khả cộng tác tốt việc xây dựng Ontology Không thêm chức cộng tác khác cảm nhận’ Tính khả dụng cao, gặp trở ngại việc phối hợp chức Nên cung cấp thêm tài liệu tham khảo Web ngữ nghĩa khởi tạo bảo trì phạm vi dự án Nội dung: phân phối, thơng báo tin tức, khơng có tài liệu tham chiếu Các thơng tin kiểm sốt chất lượng (thực cách Có tính ổn định Khơng đầy đủ chức cổng thơng tin ðưa thơng tin hội thảo (ví dụ: sản phẩm demo) hệ thơng K42 Tính khả dụng thấp Chỉ cung cấp chức Các thơng tin kiểm sốt chất lượng có ñộ tin cậy Tính khả dụng cao bao gồm: chức quản lý Ontology, ñánh mục quản trị nội dung Tìm kiếm dạng đồ hoạ kết hợp với duyệt Khơng có chức cộng ñồng Quản lý nội dung thương mại hoá (sản phẩm demo, không mang số lượng hợp lý hạng mục thơng tin) Thi hành cách đầy đủ Tổng hợp nhiều công nghệ giống Hệ thống khơng định nghĩa tính cá nhân Khơng hỗ trợ tính Cộng tác cộng đồng Tài liệu Hướng dẫn cập thông tin Cung cấp Hướng dẫn dạng Popup Tài liệu ñược xây dựng cách kỹ lưỡng Chỉ hướng dẫn cách ngắn gọn (khơng đủ, đặc biệt cho người dùng dạng Khách) F Tính qn u cầu hạng mục thơng tin thể Ontology Tính qn trì thể ñược cung cấp dựa theo Ontology Việc phát triển ontology nguyên nhân (ontology chặt chẽ) Khơng có Tài liệu Chi tiết hoá trang hướng dẫn cho việc sử hay Hướng dẫn sử dụng (chỉ có dụng portal Sơ đồ giới thiệu dạng sản phẩm demo) Map công khai thông qua quản trị hệ thống) ... ngữ nghĩa 36 2.5 ðề xuất giải pháp xây dựng Cổng thông tin du lịch .37 Chương 3: XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN DANH THẮNG VÀ DI SẢN VĂN HOÁ TẠI NHA TRANG – ðÀ LẠT 39 3.1 Mục tiêu chức... thơng tin Với lớn mạnh khả lưu trữ thông tin ngữ nghĩa, Web ngữ nghĩa trở thành hệ Web cho tương lai, hệ Web mà chờ đợi Và lý ñề tài ? ?Xây dựng cổng thông tin danh thắng di sản văn hóa Nha Trang. .. thắng cảnh di sản văn hoá Nha Trang ðà Lạt • Xây dựng Cổng thơng tin ngữ nghĩa có khả thích nghi với mối quan tâm người dùng b) Ý nghĩa thực tiễn • Quảng bá hình ảnh, di tích, danh thắng di sản

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Tuấn Anh (2006), Bài giảng Semantic Web, Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông, ð.H Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Semantic Web
Tác giả: Tạ Tuấn Anh
Năm: 2006
2. Nguyễn Thúc Duy Anh, Nguyễn T. Khánh Hòa (2005), Nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng ứng dụng với Semantic Web, Luận văn tốt nghiệp, ð.H Bách Khoa TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, tìm hiểu và xây dựng ứng dụng với Semantic Web
Tác giả: Nguyễn Thúc Duy Anh, Nguyễn T. Khánh Hòa
Năm: 2005
3. Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), Nghiên cứu Web ngữ nghĩa và ứng dụng vào xử lý thông tin du lịch, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, đại học đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Web ngữ nghĩa và ứng dụng vào xử lý thông tin du lịch
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2011
4. Từ Minh Phương, Trịnh Hữu Kiên (2004), Công cụ hỗ trợ tạo ngữ nghĩa trang Web sử dụng kỹ thuật tách thông tin từ văn bản, Tạp chí Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Bộ thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cụ hỗ trợ tạo ngữ nghĩa trang Web sử dụng kỹ thuật tách thông tin từ văn bản
Tác giả: Từ Minh Phương, Trịnh Hữu Kiên
Năm: 2004
5. Giáo trình tổng quan về Web-Portal, Viện Công nghệ Thông tin – ðại học Quốc gia Hà NộiTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tổng quan về Web-Portal
6. David Taniar, Johanna Wenny Rahayu, Web Semantic Ontology, Monash University, La Trobe University, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Web Semantic Ontology
7. Holger Lausen, Michael Stollberg, Rubén Lara Hernández, Ying Ding, Sung- Kook Han, Dieter Fensel, Semantic Web Portals – State of the Art Survey, Generation Group, IFI – Institute for Computer Science University of Innsbruck, Austria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic Web Portals – State of the Art Survey
8. Fatima Faiza Ahmed, Syed Farrukh Hussain, Sabah Hameed, Sharjeel Mustafa Ali, Semantic Web E-Portal for Tourism, Sir Syed University, Karachi, Pakistan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic Web E-Portal for Tourism
9. Java, JRuby, Scala, and Clojure Edition (May 8, 2010), Practical Semantic Web and Linked Data Applications, Mark Watson Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Semantic Web and Linked Data Applications
10. Klaus Birkenbihl (2008), On the Way to the Semantic Web, Coordinator World Offices, W3C Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the Way to the Semantic Web
Tác giả: Klaus Birkenbihl
Năm: 2008
11. Shih-Chun Chou, Wen-Tai Hsieh, Fabien L. Gandon and Norman M. Sadeh, Semantic Web Technologies for Context-Aware Museum Tour Guide Applications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shih-Chun Chou, Wen-Tai Hsieh, Fabien L. Gandon and Norman M. Sadeh
13. T. Berners-Lee, J. Hendler and Ora Lassila (May 2001),The Semantic Web, Scientific American Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Semantic Web
14. Ying Ding and Michael Luger, On-tourism semantic e-tourism portal, Institute of Computer Science, University of Innsbruck, Austria Sách, tạp chí
Tiêu đề: On-tourism semantic e-tourism portal
15. Zeina Jrad and Marie, Personalized Interfaces for a Semantic Web Portal, Aude Aufaure, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Personalized Interfaces for a Semantic Web Portal
16. Eero Hyvonen, Semantic Portals for Cultural Heritage, Semantic Computing Research Group, Helsinki University of Technology (TKK) and University of HelsinkiNguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Semantic Portals for Cultural Heritage
19. OWL Web Ontology Language Guide – http://www.w3c.org 20. OWL Web Ontology Language Guide – http://www.3c.org/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.w3c.org" 20.OWL Web Ontology Language Guide –
17. Franz Inc, Allegrograph - http://franz.com/agraph/allegrograph/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w