ụ chính: Quan hệ doanh nghiệp: Liên hệ và gặp gỡ các công ty – doanh nghiệp để tạo mối quan hệ, trao đổi thông tin và giới thiệu quảng bá các chương trình đào tạo của trường. Thiết lập hệ thống thông tin việc làm, thông tin hai chiều giữa trường với các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về nhu cầu sử dụng lao động, Hỗ trợ sinh viên: Hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực tập, tìm kiếm việc làm. Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, theo dõi, đánh giá thông tin phản hồi của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp. Phối hợp với Ban liên lạc cựu sinh viên tổ chức các hoạt động cựu sinh viên trường. Quảng cáo Marketing: Tổ chức các chương trình quảng cáo – marketing các chương trình đào tạo (chính quy – ngắn hạn) của trường đến toàn xã hội thông qua các kênh quảng cáo trên báo, tạp chí, băng rôn, tờ rơi… Phát triển nội dung đào tạo (kết hợp nghiên cứu tư vấn các giải pháp về CNTT: phần cứng, phần mềm, kế hoạch ứng dụng CNTT tại các cơ quan đơn vị). Khảo sát hiện trạng quy trình đào tạo ngắn hạn tại trường Lưu đồ quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường Bảng 2.1 Quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường Trách nhiệm Lưu đồ các bước thực hiện CVNCTT CVNC CBPT LĐPT GĐ PTNDĐT HTPHT CVNC CBPT CVĐT LĐPT CVĐT LĐPT GĐ PTNDĐT HPCM PTNDĐT Các đơn vị liên quan, GV CVĐT Sở GD CVHS GV CVĐT PKHTC CVHS Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo Phê duyệt Triển khai quảng cáo; Tư vấn – ghi danh; Thu HP; Xếp lớp Lập kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo khóa học Triển khai tổ chức đào tạo Kế hoạch quảng cáo, chiêu sinh, dự kiến chương trình đào tạo Xét khả năng mở lớp Phê duyệt Tổ chức thi kiểm tra; Cấp chứng nhận Lưu hồ sơ lớp học Thủ tục thanh toán đào tạo Không đồng ý Không đạt Không đồng ý Phối hợp với Sở GD tổ chức thi, cấp CC Đạt yêu cầu Đồng ý Đồng ý Đào tạo CC trường Đào tạo CC quốc gia Diễn giải lưu đồ Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo Vào cuối mỗi học kỳ, CVNC lập kế hoạch và triển khai khảo sát nhu cầu đào tạo của sinh viên Trường, lập số liệu báo cáo lãnh đạo PTNDĐT trình BGH và chuyển toàn bộ kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo Sinh viên trường, học sinh sinh viên và các đối tượng khác thuộc khu vực TP. Đà Nẵng cho CBPT Xây dựng kế hoạch quảng cáo, chiêu sinh, dự kiến chương trình đào tạo Trong thời gian 01 tuần, căn cứ vào kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo của Sinh viên trường và sinh viên – học sinh khu vực Đà Nẵng, CVĐT xây dựng kế hoạch chiêu sinh đào tạo dự kiến gồm: Danh mục các chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, học phí, số tiết, dự kiến giảng viên, Tài liệu – Thiết bị phục vụ đào tạo... Phê duyệt kế hoạch quảng cáo Sau khi kế hoạch quảng cáo đã được lãnh đạo TTPTND ký duyệt, CBQC trình kế hoạch cho HT hoặc TUQHT phê duyệt. Nếu đồng ý thì CBQC triển khai nội dung (theo bước 4), nếu không đồng ý thì xem xét xây dựng lại nội dung kế hoạch theo ý kiến chỉ đạo của HT hoặc TUQHT và trình phê duyệt lại (quay về bước 2). Triển khai Quảng cáo, Tư vấn – ghi danh, Thu HP, Xếp lớp Thực hiện Quảng cáo, thông báo chiêu sinh Sau khi kế hoạch quảng cáo được phê duyệt, CVNC triển khai liên hệ với công ty quảng cáo thiết kế băng rôn, tờ rơi,... theo mẫu thiết kế đã được phê duyệt, đăng nội dung quảng cáo lên Web, báo chí. Tư vấn – Ghi danh, Thu Học phí, Xếp lớp Khi học viên đến tìm hiểu các khoá đào tạo của trường, CVĐT đón tiếp học viên niềm nở, tìm hiểu mong muốn của người học, ra quyết định lựa chọn khoá học cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế tuỳ thuộc vào từng đối tượng khác nhau. CVĐT giới thiệu nội dung khóa học, học phí, lịch học, suất học, chế độ ưu đãi,… và giải đáp các thắc mắc khác của học viên về chương trình học. Học viên nhận và điền đầy đủ thông tin đăng ký vào phiếu đăng ký khoá học. CBTV nhập toàn bộ thông tin của HV từ phiếu đăng ký vào máy và lưu phiếu đăng ký vào hồ sơ đăng ký. Xét khả năng mở lớp Căn cứ vào tình hình thực tế về số lượng học viên đăng ký ghi danh các khoá đào tạo, CVĐT xem xét khả năng mở lớp, điều kiện mở lớp. Nếu số lượng lớp đã đảm bảo đủ mở lớp (ít nhất từ 15 – 20 học viên đăng ký1 lớp tuỳ đặc thù của từng chương trình) thì báo cáo, đề xuất LĐPT tiến hành công tác chuẩn bị mở lớp và lập kế hoạch mở lớp (bước 6). Nếu số lượng lớp chưa đủ theo yêu cầu, CVĐT tiếp tục tư vấn – ghi danh, thu học phí, xếp lớp (quay về bước 4). Trong trường hợp học viên đã đăng ký ghi danh nhưng chưa nộp học phí, CVĐT có trách nhiệm thông báo cho học viên đến làm thủ tục qua các hình thức thích hợp (thông tin trên bảng thông báo, website, điện thoại, nhắn tin, gửi Email, Chat,…). Lập kế hoạch tổ chức triển khai khóa đào tạo CVĐT lập kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo, cụ thể như: Thời gian khai giảng, địa điểm, suất học, GV, dự toán chi phí, công tác phối hợp,… đính kèm danh sách học viên đăng ký và nộp học phí của từng lớp. Công việc này chỉ thực hiện trong 01 ngày. CVĐT trình LĐPT kiểm tra, ký duyệt kế hoạch trước khi trình HPCM phê duyệt. Phê duyệt kế hoạch tổ chức triển khai khóa đào tạo CBPT trình Hiệu phó chuyên môn phê duyệt kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo khóa học. Nếu đồng ý, thực hiện triển khai theo nội dung đã được duyệt (bước 8); Nếu không đồng ý phê duyệt, lập lại kế hoạch theo ý kiến chỉ đạo của Hiệu phó chuyên môn và trình phê duyệt lại (quay về bước 6) Triển khai tổ chức đào tạo Thủ tục thành lập lớp học và tổ chức khai giảng PTNDĐT căn cứ vào kế hoạch tổ chức triển khai khóa đào tạo đã được phê duyệt thực hiện các thủ tục liên quan đến việc thành lập và tổ chức lớp học. Theo dõi, quản lý lớp học Trong vòng 01 tuần sau khi mở lớp, CVĐT tiến hành in ấn, cấp phát thẻ cho học viên và phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác quản lý lớp học: Tổ chức thi – kiểm tra giữa kỳthi kết thúc học phần Căn cứ vào lịch trình đào tạo, CVĐT theo dõi chủ động phối hợp với giảng viên tổ chức kiểm tra giữa khóa học (đối với các khóa đào tạo chỉ có 01 học phần) hoặc tổ chức thi kết thúc học phần (đối với các khóa đào tạo có nhiều học phần không tính chương trình đào tạo Kỹ thuật viên) Tổ chức kiểm tra cuối khóa, cấp chứng nhận tốt nghiệp: Công tác này được phân thành 02 trường hợp cụ thể như sau Đào tạo cấp chứng chỉ Quốc gia: Thực hiện công tác phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Đà Nẵng (Sở GD) tổ chức thi, cấp chứng chỉ. Thủ tục thanh toán đào tạo CVĐT lập biên bản thanh lý Hợp đồng giảng dạy và hoàn tất các thủ tục thanh toán giảng dạy cho giảng viên gồm: Bảng chấm công, bản cam (nếu có), đề nghị thanh toán, hợp đồng và thanh lý hợp đồng giảng dạy gửi phòng KHTC để thực hiện thanh toán cho Giảng viên. Công tác này được thực hiện và hoàn thành trong 10 ngày sau khi kết thúc khóa học. Lưu trữ hồ sơ lớp học CVHS tiến hành rà soát toàn bộ thủ tục, quy trình đào tạo kiểm tra, bổ sung những thiếu sót để tiến hành lưu trữ hồ sơ Theo dõi chặt chẽ, khoa học trong công tác in, cấp phát chứng chỉ cho Học viên theo đúng quy định CVĐT lập báo cáo tổng kết, đánh giá khóa học trình lãnh đạo PTNDĐT để tổ chức họp rút kinh nghiệm tại Trung tâm. Khảo sát quy trình hỗ trợ thực tập và việc làm cho sinh viên Lưu đồ quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên Bảng 2.2 Quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên Trách nhiệm Lưu đồ CV HTVL GĐTT; CV HTVL HT Người được HT ủy quyền CV HTVL Đơn vị liên quan CV HTVL GĐTT Người được GĐ ủy quyền CV HTVL CV HTVL Đơn vị liên quan GĐTT; CV HTVL CV HTVL Văn thư TT Thu thập, tổng hợp phân loại và báo cáo thông tin Không phù hợp Thực hiện các nội dung hỗ trợ thực tậpviệc làm Thông báoGửi kết quả cho đơn vị (cá nhân) liên quan Soát xét Phù hợp Theo dõi quản lý và lưu hồ sơ Nghiên cứu kết quả khảo sát và chỉ tiêu KH Trường Lập kế hoạch hoạt động năm Báo cáo lãnh đạo PTNDĐT Duyệt Tổ chức các sự kiện hỗ trợ tìm kiếm thông tin Thực tập Báo cáo tình hình hỗ trợ Việc làm Không đạt Đạt Chuyển trả HS TCDN Phòng ĐTkhoa SVCSV Diễn giải lưu đồ Thu thập dữ liệu và lập kế hoạch Hàng năm, vào tháng 12 CV HTVL yêu cầu CV Mar cung cấp các thông tin cầu tìm việc làm, thực tập của SVCSV, nhu cầu nguồn lao động của xã hội. CV HTVL tiến hành lập kế hoạch hoạt động năm để trình GĐ xem xét kiểm tra. Phê duyệt Sau khi hoàn chỉnh kế hoạch tiến hành trình HT (người được HT ủy quyền) kiểm tra phê duyệt và cho ý kiến chỉ đạo. Tổ chức các sự kiện hỗ trợ tìm kiếmTrên cơ sở Kế hoạch được duyệt, CV HTVL liên hệ tìm kiếm và tiếp xúc với các tổ chứcdoanh nghiệp bằng các hình thức: điện thoại, trực tiếp, email, quan hệ các nhân, … Tùy theo từng trường hợp và thời điểm khác nhau, PTND ĐT (CVHTVL) tiến hành tổ chức các sự kiện: hội thảo, hội chợ việc làm, sàn tuyển dụng, giao lưu…để tìm kiếm thông tin bằng các hình thức: liên kết các tổ chứcđơn vị, tự đứng ra tổ chức… CV HTVL gửi phiếu đăng tới các tổ chứcdoanh nghiệp tại khu vực miền Trung – Tây nguyên và các khu vực khác khi có yêu cầu (vào đầu tháng của các quý trong năm). CV HTVL phát phiếu đăng ký theo tới người có nhu cầu tìm việc CV HTVL cập nhập thông tin thường xuyên trên các phương tiện thông tin của Trường và đơn vịdoanh nghiệp. Thu thập, tổng hợp và phân loại thông tin Trên cơ sở tổng hợp các số liệu, CV HTVL sẽ tiến hành phân loại thông tin thu thập được. Chia ra làm 02 nội dung: Đối với hỗ trợ thực tập cho SV : Danh sách SV đủ điều kiện thực Danh sách tổ chứcdoanh nghiệp liên hệ địa điểm thực tập Công văn gửi tổ chứcdoanh nghiệp đề nghị tiếp nhận thực tập Danh sách tổ chứcdoanh nghiệp đồng ý tiếp nhận thực tập và số lượng SV được tiếp nhận (bao gồm cả đề tài thực tập SV). Đối với hỗ trợ việc làm cho SV: PĐK tuyển dụng và tìm việc DS tổ chứcdoanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động (bao gồm cả số lượng cần tuyển, yêu cầu tuyển, thời gian, vị trí tuyển…). DS sinh viên đăng ký tìm việc làm đầy đủ các thông tin theo biểu mẫu Báo cáo tình hình hỗ trợ và giới thiệu việc Soát xét Căn cứ danh sách phân loại tập hợp, CV HTVL trình GĐ tiến hành soát xét, kiểm tra và phê duyệt đối với từng thông tin. Thông báoGửi kết quả cho các đơn vị (cá nhân) liên quan Trên cơ sở thông tin về sinh viên và doanh nghiệp đã được xét duyệt, CVHTVL thông báo đến tổ chứcdoanh nghiệp và sinh viên. Những thông tin tuyển dụng lao động phù hợp và thông tin tìm việc, CV HTVL sẽ tiến hành đăng trên các phương tiện thông tin. Đối với các phòngkhoatrung tâmđơn vị có liên quan: CVHTVL sẽ gửi thông tin về doanh nghiệp hỗ trợ thực tập đầy đủ, cụ thể theo yêu cầu và kế hoạch của trường. Thực hiện các nội dung hỗ trợ Hỗ trợ việc làm: CV HTVL kiểm tra hồ sơ tuyển dụng (đơn vị tuyển dụng) và hồ sơ tìm việc CV HTVL gửi DS người xin tuyển dụng cho đơn vị tuyển dụng (đính kèm HS xin tuyển dụng) CV HTVL kiểm tra phúc đáp của đơn vị tuyển dụng (chậm nhất là 05 ngày) Phòng HCQT cấp giấy giới thiệu cho người xin được tuyển dụng (có đóng dấu của Trường) CV HTVL kết hợp với đơn vị tuyển dụng tổ chức sơ tuyển ( kỹ năng mềm; IQ…) của người xin được tuyển dụng (nếu có) Hỗ trợ thực tập: CV HTVL kiểm tra thông tin (loại hình doanh nghiệp,địa điểm, quy mô, điều kiện tiếp nhận, số lượng tiếp nhận..) của đơn vị CV HTVL đối chiếu và phân loại SV cho phù hợp với yêu cầu của đơn vị và nguyện vọng của sinh viên CV HTVL gửi danh sách SV (họ tên, lớp, khoa, chuyên đề thực tập…) cho đơn vị tiếp nhận thực tập CV HTVL gửi DS đơn vị đồng ý tiếp nhận (đã được GĐ phê duyệt) cho Phòng Đào tạo trước thời gian chính thức thực tập là 02 tuần. Báo cáo tình hình hỗ trợ thực tập và việc làm cho Sinh viên Báo cáo thường xuyên hằng tuầnthángquý các công việc triển khai cho GĐ TT Theo dõi quản lý và lưu trữ hồ sơ Sau khi thông tin sinh viên và doanh nghiệp phù hợp được các yêu cầu của nhau, đơn vị tuyển dụng và người xin được tuyển dụng ký kết hợp đồng lao độngtiếp nhận thực tập (thực tế) tại đơn vị, văn thư TT có trách nhiệm tiếp nhận, theo dõi, quản lý, lưu hồ sơ về công tác hỗ trợ thực tập và việc làm cho sinh viên và các giấy tờ khác có liên quan. Kết luận Với hai quy trình được khảo sát như trên, Trung tâm đã hoạt động một cách thông suốt, hiệu quả, các chức năng được phân chia rõ ràng đối với từng cán bộ cụ thể. Trung tâm có thể quản lý tốt các hoạt động của mình như thông tin các khóa học, thông tin học viên… một cách dễ dàng. Tuy nhiên với cách thức tổ chức hoạt động như đã nêu trên có một số ưa điểm cũng như nhược điểm sau: Ưu điểm: Cách thức hoạt động đã quen thuộc với tất cả cán bộ viên chức của Trung tâm. Việc quản lý các hoạt động dễ dàng và đi vào quy củ. Nhược điểm: Mất nhiều thời gian tổng hợp những thông tin dữ liệu đang có. Mất nhiều thời gian trong việc tra cứu nhiều thông tin liên quan với nhau. Tốn nhiều thời gian cũng như công sức trong việc nhập nhiều dữ liệu cũng như xử lý trùng nhau. Tốn nhiều chi phí cho việc quảng bá, thực hiện ghi danh, xếp lớp… cho học viên. Tốn nhiều thời gian, nhân lực trong việc hỗ trợ việc làm cho sinh viên cũng như không tạo được tính chủ động cao cho doanh nghiệp tuyển dụng trong việc tuyển dụng. Với những ưu điểm cũng như nhược điểm như thế, một đề xuất được đưa ra đó là xây dựng một hệ thống để tin học hóa một phần các chức năng hoạt động của trung tâm, cụ thể đó là “Ứng dụng mã nguồn mở xây dựng cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho trung tâm Phát Triển Nội Dung và Đào tạo trường CĐ CNTT Hữu Nghị ViệtHàn” Với trang cổng thông tin này, các hoạt động của trung tâm sẽ được thực hiện trên hệ thống máy tính thay vì trên sổ sách giấy tờ như trước. Việc xây dựng trang website này có những ưu và nhược điểm sau: Ưu điểm: Tạo kênh thông tin, quảng bá về đào tạo Tiết kiệm thời gian trong việc nhập các thông tin. Việc tra cứu, tổng hợp các thông tin cần thiết trở nên nhanh chóng. Gói gọn một số các chức năng, hoạt động của trung tâm vào trong một hệ thống làm cho việc quản lý theo dõi trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Tiết kiệm được nguồn nhân lực để quản lý hoạt động của trung tâm. Thuận lợi cho cả trung tâm và học viên trong quá trình học tập. Đăng ký thực tập cũng như tìm việc làm.. Sinh viên có thể học tập, trả bài cũng như thực hiện các bài tập về nhà, kiểm tra trên hệ thống Elearning. Giúp việc đào tạo từ xa trở nên chuyên nghiệp. Nhược điểm: Có thể sẽ tốn một khoản thời gian để hướng dẫn nhân viên làm quen với chương trình. Bước đầu cán bộ nhân viên gặp khó khăn trong việc giao tiếp với hệ thống. Có thể sẽ có một số lỗi không thể khắc phục được vì khả năng xây dựng chương trình còn hạn chế. Sẽ có một số chức năng trong hoạt động của TT không thể tin học hóa được. Tốn chi phí để triển khai và duy trì hoạt động của hệ thống website. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Xác định chức năng của hệ thống. Cổng thông tin điện tử sẽ được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở Joomla, tích hợp với mã nguồn mở Moodle để đáp ứng chức năng Elearning. Đối với Joomla, phải tích hợp các component đảm nhận các tính năng cổng thông tin điện tử, việc làm, đăng ký khoá học trực tuyến và đăng ký thực tập trực tuyến. Nhìn chung, cổng thông tin có các chức năng chính sau: Chức năng quản lý tin tức: Cho phép quản trị website có thể đăng tin và quản lý tin tức, người truy cập có thể xem tin tức đã đăng.. Chức năng quản lý thông tin thành viên: Đảm nhiệm chức năng đăng ký thành viên. Quản lý tài khoản đăng nhập, thông tin email.. cơ bản của thành viên. Cho phép người quản trị có thể thêm, xoá sửa thông tin thành viên. Thành viên cũng có thể chỉnh sửa thông tin của mình. Chức năng này đã mặc định tích hợp trên Joomla với component com_users. Chức năng quản lý đăng ký thực tập trực tuyến: Sinh viên có thể đăng ký công ty thực tập dựa vào danh sách công ty của Trung tâm đưa lên hoặc tự đề xuất công ty cho mình. Người quản trị website có thể quản lý thông tin đăng ký thực tập như công ty thực tập, người hướng dẫn, thông tin của doanh nghiệp nhận thực tập. Chức năng cổng thông tin hỗ trợ việc làm: Quản lý thông tin việc làm do trung tâm hoặc doanh nghiệp đưa lên, cho phép sinh viên xem, tìm kiếm.. Chức năng đăng ký khoá học ngắn hạn trực tuyến: Cho phép sinh viên xem, đăng ký khoá học ngắn hạng trực tuyến. Quản trị website có thể quản lý thông tin đăng ký này. Chức năng Elearning: Sinh viên của các khoá học ngắn hạn có thể học tập trực tuyến, trả bài cũng như thực hiện các bài tập về nhà, kiểm tra trên hệ thống Elearning. Cổng thông tin phải được xây dựng trên giao diện với màu sắc hài hoà, bố cục các module phải thích hợp. Vị trí module phải xuất hiện và thay đổi theo các trang khác nhau. Đảm bảo việc truyền tải thông tin và quảng bá các khoá học, việc làm... Chức năng quản lý tin tức Hiện nay, phiên bản Joomla 1.5 mặc định đã tích hợp sẵn chức năng quản lý tin tức do component com_content đảm nhận. Trong component này, tin tức được tổ chức theo mô hình phân cấp gồm 2 mức: Nhóm tin (Section) và chủ đề con (category). Áp dụng vào cổng thông tin, các nhóm tin và chủ đề con được tạo để phân cấp tin tức như sau: Tin tức chung: Nhóm tin này chứa các tin tức hợp tác đào tạo của trung tâm, hoặc có thể tin tức chọn lọc trên internet. Đào tạo: Chứa các tin tức giới thiệu trung tâm, giới thiệu khoá học và những tin tức tiêu điểm trình diễn cho module Slideshow. Sinh viên: Chứa các tin tức mà trung tâm thông báo cho sinh viên, tin hỗ trợ sinh viên và cựu sinh viên. Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp tin tức Hình 2.2 Các nhóm tin được tạo Hình 2.3 Các chủ đề con được tạo Chức năng đăng ký khoá học trực tuyến Phân tích yêu cầu Chức năng đăng ký khoá học trực tuyến cho phép sinh viên có thể đăng ký các khoá học ngắn hạng mà trung tâm đưa ra. Chức năng cơ bản cần phải cung cấp cho cán bộ chuyên trách: Quản lý khoá học: Cán bộ chuyên trách có thể thêm, sửa, xoá các thông tin về khoá học. Quản lý sinh viên đăng ký: Liệt kê danh sách các sinh viên đã đăng ký, cán bộ chuyên trách có thể xem thông tin các sinh viên đã đăng ký. Chức năng cơ bản cần phải cung cấp cho sinh viên Xem các thông tin về các khoá học Đăng ký khoá học trực tuyến: Cho phép sinh viên nhập các thông tin yêu cần để đăng ký khoá học. Thông tin và các trường cần hiển thị cho sinh viên đăng ký: Bảng 2.3 Thông tin và các trường cần hiển thị cho sinh viên đăng ký Trung tâm cung cấp Sinh viên cung cấp Tên khoá học:......................... Họ tên người đăng ký:........................... Ngày bắt đầu:......................... Số lượng đăng ký:................................. Ngày kết thúc:....................... Suất học dự kiến:................................... Học phí:.................................. Ngày tháng năm sinh:............................ Địa chỉ nơi học:...................... Giới tính:..................... Giảng viên:............................. Dân tộc:....................... Số lượng có thể đăng ký:....... Nơi sinh:...................... Email:.......................... Giới thiệu khoá học:............. Điện thoại:................... Đối tượng (tích chọn) Sinh viên ViệtHàn, Khác Đối tượng miễn giảm (tích chọn) Chính sách, SV ViệtHàn, SV khác, Nhóm Biết thông tin khoá học (tích chọn) Tờ rơi, Băng roll, Báo chí, Bạn bè, Hình 2.4 Quy trình sinh viên đăng ký khoá học trực tuyến Đề xuất giải pháp Hiện nay, Joomla có số lượng thành phần mở rộng khổng lồ với hơn 7000 component, module, plugin... Trong đó các component được cung cấp cho việc quản lý khoá học không nhiều (số liệu được lấy từ trang Với yêu cầu như mục trên đã phân tích, Tôi xin đề xuất và chủ động áp dụng component Cource Manager của Profinvent bởi các tính năng và ưu điểm mà component này đem lại: Cource Manager cho phép quản lý và đăng ký khoá học trực tuyến cho Joomla1.5 và MySQL 4.1.x, phù hợp với phiên bản Joomla đang triển khai. Quản lý khoá học theo danh mục, không giới hạn phân cấp danh mục. Hiển thị layout trên trang chủ theo danh mục hoặc theo khoá học. Tính năng gởi email khi sinh viên đăng ký đến người quản trị. Có thể linh hoạt thêm trường (field) cho thông tin đăng ký của sinh viên. Hỗ trợ component tinCapcha chống spam. Tính năng SEO giúp thân thiện với các bộ máy tìm kiếm. Linh hoạt bật, tắt hiển thị các thông tin trong khoá học. Gởi email đến người quản trị và sinh viên đăng ký. Phiên bản 1.5.0 hoàn toàn miễn phí. Được viết theo mô hình MVC. Đây là một giải pháp tuyệt vời cho các trung tâm đào tạo nhỏ kích thước trung bình, các trường cao đẳng, đại học, các công ty cung cấp các khoá đào tạo bên ngoài với việc tiết kiệm chi phí và thời gian triển khai. Đặc biệt phù hợp với mô hình cổng thông tin điện tử Trung tâm phát triển nội dung và đào tạo trường Cao đẳng công nghệ thông tin Hữu nghị ViệtHàn. Hình 2.5 Component Course Manager Các chức năng được áp dụng và triển khai cụ thể sẽ được trình bày trong chương ba– Chương trình thực nghiệm. Chức năng cổng thông tin việc làm Phân tích yêu Trong văn bản quy định chức năng và nhiệm vụ của TT PTND và Đào tạo năm 2011 có đề ra nhiệm vụ cụ thể về cổng thông tin việc làm với các nội dung chính: “Thiết lập hệ thống thông tin việc làm, thông tin hai chiều giữa trường với các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về nhu cầu sử dụng lao động… tư vấn và giới thiệu việc làm cho sinh viên người học, giúp các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao động lựa chọn lao động phù hợp với yêu cầu công việc. Xây dựng cổng thông tin hỗ trợ việc làm, tìm kiếm và phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp thông tin về các việc làm bán thời gian, nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các đơn vị. Phối hợp với các đơn vị chức năng tổ chức khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, theo dõi, đánh giá thông tin phản hồi của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp”. Với yêu cầu như trên, việc triển khai cổng thông tin việc làm phải đảm bảo đạt được các chức năng và nhiệm vụ cơ bản sau: Đăng ký: Chức năng hỗ trợ việc làm sẽ có ba đối tượng tác động chính là cán bộ chuyên trách của trung tâm, ứng viên tìm việc và nhà tuyển dụng. Cán bộ chuyên trách của trung tâm sẽ được quản trị website tạo tài khoản và cấp quyền quản trị cho tính năng hỗ trợ việc làm. Ứng viên tìm việc phải đăng ký và cung cấp hồ sơ thông tin cần thiết cho tuyển dụng. Nhà tuyển dụng phải đăng ký và cung cấp thông tin về công tydoanh nghiệp tuyển dụng. Chức năng cho nhà tuyển dụng: Cho phép nhà tuyển dụng đăng thông tin tuyển dụng Chức năng cho ứng viên: Ứng viên khi tìm vào trang tìm việc sẽ được phép xem thông tin tuyển dụng của nhà tuyển dụng cung cấp. Chức năng cho cán bộ chuyên trách: Quản lý ứng viên và nhà tuyển dụng, bao gồm sửa, thêm, xoá, ngưng kích hoạt, kích hoạt ứng viên hoặc nhà tuyển dụng. Quản lý thông tin tuyển dụng mà nhà tuyển dụng đã đăng, bao gồm kích hoạt, sửa, xoá thông tin tuyển dụng. Đề xuất giải pháp Với cộng đồng mã nguồn mở Joomla, có nhiều component có tính năng hỗ trợ việc làm. Nhưng để lựa chọn component đáp ứng tính không chỉ xét ở tính năng của component đó mà còn phải xét các module, plugin…. có thể hỗ trợ component. Để đáp ứng được yêu cầu như phần trước đã phân tích, Tôi xin đề xuất và áp dụng Component TPJobs của TemplatePlaza với các tính năng và ưu điểm mà component này mang lại: Chia việc theo ngành nghề, địa điểm, thời gian, vị trí Cho phép xem việc mới nhất, tìm kiếm việc theo ngành nghề, thời gian, địa điểm, vị trí… Giới hạn thời gian đăng việc bằng các gói công việc. Đối với nhà tuyển dụng Đăng ký, sửa thông tin đăng ký Đăng tuyển dụng và quản lý danh sách tuyển dụng Tìm hồ sơ của ứng viên Đối với ứng viên Đăng ký, sửa thông tin đăng ký Xem các công việc của nhà tuyển dụng Lưu và quản lý các công việc được lưu Đăng hồ sơ tìm việc bằng cách viết trực tiếp hoặc upload tập tin văn bản Nộp đơn xin việc cho một công việc cụ thể Xem việc làm mới nhất Các module hỗ trợ cho component TPJobs TPJobssearch: Module tìm kiếm công việc với chức năng tìm cơ bản và nâng cao. TPJobslatest: Cho phép hiển thị các công việc mới nhất. TPJobscategory: Cho phép hiển thị công việc theo ngành nghề, thời gian, địa điểm, vị trí. Các chức năng được áp dụng và triển khai cụ thể sẽ được trình bày trong chương ba– Chương trình thực nghiệm. Sơ đồ các quy trình đăng ký thực tập Hình 2.6 Quy trình đăng ký thực tập trực tuyến Hình 2.7 Quy trình cập nhật công ty thực tập của cán bộ chuyên trách Tính năng đăng ký thực tập trực tuyến Chức năng đăng ký thực tập trực tuyến đòi hỏi các yêu cầu đặc trưng của TT PTND mà các component có sẵn không đáp ứng được. Vì vậy, Tôi chủ động đề xuất tự xây dựng component này. Các bước thực hiện gồm: Phân tích thiết kế hệ thống bằng ngôn ngữ UML. Xây dựng component theo mô hình MVC. Mô hình hoá yêu cầu Mô tả hệ thống Hệ thống có các tác nhân chính sau: Cán bộ chuyên trách: Cán bộ chuyên trách có quyền của người quản trị website, có nhiệm vụ cung cấp công ty thực tập và thông tin về công ty thực tập đó(thông tin cụ thể về công ty tiếp nhận và người liên hệ của công ty đó). Sinh viên: Sinh viên có nhiệm vụ đăng ký thành viên, thêm thông ti
Trang 1LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quy thầy cô trường Cao dang CNTT hữu nghị Việt Hàn, đặc biệt là thầy cô trong khoa Khoa học máy tính đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Vũ Giảng viên khoa Khoa Học Máy Tính, thầy Trần Thanh Tuấn Giám đốc trung tâm phát triển nội dung và đào tạo đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình định hướng, nghiên cứu và hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này
Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc và sự kính trọng gia đình đã sinh thành, nuôi dưỡng con trưởng thành như ngày hôm nay
Xin cảm ơn tất cả bạn bè đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua
Trong quá trình thực hiện đồ án, mặc dù đã có nhiều cố gắng tuy nhiên vẫn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế, kính mong các thầy (cô) và các bạn đóng góp ý kiến của
mình để hệ thống được hoàn thiện hơn
Đà Nẵng, tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Bùi Tấn Việt
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MỤC HÌNH ANH
CHUONG 1 NGHIEN CUU TONG QUAN
1.1 GIGI THIEU VE NGON NGU LAP TRINH PHP VA HE QUAN TRI CO SỞ DỮ LIỆU MYSQL 1.1.1 Giới thiệu PHP và môi trường lập trình Web 1.1.1.1 PHP là gì? 1.1.1.2 Tại sao phải sử dụng PHP 1.1.1.3 Những điểm mạnh của PHP
1.1 2 Gidi thiệu hệ cơ sở dữ liệu MySQL TY 11421,13113 1Á 4 1.2 GIGI THIEU VE HE QUAN TRI NOI DUNG MÃ NGUỎN MỞ JOOMLA 5
1.2.1 Giới thiệu hệ quản trị nội dung ¿+ - + x2 E+xkEsv+sesekseeeekerxe 5 1.2.2 Giới thiệu hệ quản trị nội dung mã nguồn mở Joomla
1.2.3 Các Phiên Bản Của Joomla 1.2.4 Các loại thành phần mở rộng của joomla 1.2.4.1 Component 1.2.4.2 Modules 1.2.4.3 Plugins 1.2.4.4 Template 1.2.4.5 Languages
CHƯƠNG 2 PHAN TICH VÀ THIET KE CONG THONG TIN DIEN TU’ VE DAO TAO VA HO TRG VIEC LAM TREN NEN JOOMLA VÀ MOODLE 15
2.1 CAC QUY TRINH NGHIEP VU CUA TRUNG TAM PHAT TRIEN NOI DUNG VA DAO TAO
2.1.1 Giới thiệu Trung tâm
2.1.2 Khảo sát hiện trạng quy trình đào tạo ngắn hạn tại trường 2.1.2.1 Lưu đồ quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường 2.1.2.2 Diễn giải lưu đỒ 0 22222 eererrerree
2.1.3 Khảo sát quy trình hỗ trợ thực tập và việc làm cho sinh viên
2.1.3.1 Lưu đồ quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên 2.1.3.2 Diễn giải lưu đồ
2.1.4 Kết luận
2.2 PHAN TICH VA THIET KE HE THONG 2.2.1 Xác định chức năng của hệ thống 2.2.2 Chức năng quản lý tin tức
Trang 32.2.6.1 Mô hình hố u cầu
2.2.6.2 Mơ hình khái niệm 2.2.6.3 Biểu đồ trình tự 2.2.6.4 Biểu đồ lớp chỉ tiế CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.1 YÊU CÀU HỆ THÓNG 3.2 GIGI THIEU CHUONG TRINH 3.2.1 Trang chủ - « + 3.2.2 Trang đăng ký khoá học trực tuyên
3.2.2.1 Giao diện cho người dùng 3.2.2.2 Giao diện cho người quản trị
3.2.3 Trang hỗ trợ việc làm
3.2.3.1 Giao diện người dùng 3.2.3.2 Giao diện cho người quản trị 3.3 BẢO MẬT CÔNG THÔNG TIN
3.3.1 Các nguy cơ bảo mật 3.3.2 Đề xuất giải pháp bảo mật
3.3.2.1 Bảo mật cho trang quản trị bằng cookie
3.3.2.2 Bảo mật trang quản trị bằng cách đặt mật khâu thưr mục 3.3.2.3 Báo mật bằng các component của Joomla
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT Từ viết tắt Y Ý nghĩa
TUQHT Người được Hiệu trưởng ủy quyên
Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn — người được Hiệu trưởng HPCM Ũ phân công quản lý công tác đào tạo ngăn hạn LĐPT Lãnh đạo phụ trách Chuyên viên phụ trách từng mảng công việc đào tạo ngắn hạn tại CVĐT y p ^ g g cong 8
Trường hoặc tại Địa phương
CVHS Chuyên viên quản lý văn băng chứng chỉ, hô sơ đào tạo
CVNC Chuyên viên phụ trách công tác Nghiên cứu thị trường và Quảng cáo
LDDP Lanh dao don vi trién khai dao tao
TT PTND Trung tâm phát triên nội dung và dao tao
DTNH Đào tạo ngắn hạn
CNTT Công nghệ thông tin E-learning Electronic Learning
Moodle Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment LCMS Learning Content Managerment System
LMS Learning Management System
Scorm Sharable Content Object Reference Model
www World Wide Web
GPL General Public License
LAMP Linux — Apache - MySQL — PHP
CMS Content Management System
OSI Open Systems Interconnection Reference Model
XSS Cross-Site Scripting
HT Hiệu trưởng
Trang 5
DANH MỤC HÌNH ANH
Hình 1.1 Hoạt động của website viết bằng HTML
Hình 1.2 Hoạt động của website viết bằng PHP
Hinh 1.3 Két qua cia http-//www.google.com/trends?q=joomla vé sw phat trién cia Joomla
Hình 1.4 Menu quan ly cac Component cua Joomla
Hình 1.5 Danh sách cac component mac định của Joomla 1 Hình 1.6 Module bình chọn được đặt ở trang chủ
Hình 1.7 Các module mặc định của Joomla I.5
Hình 1.8 Menu quản lý Joomla Plugin từ trang quản trị
Hình 1.9 Danh sách 8 loại plugin mặc định của Joomla
Hình 1.10 Quan ly Template Joomla tir trang quan tri
Hinh 1.11 Template Beez, JA Purity va Rhuk Milkyway cua Joomla Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp tin tức
Hình 2.2 Các nhóm tin được tạo Hình 2.3 Các chủ đề con được tạo
Hình 2.4 Quy trình sinh viên đăng ký khoá học trực tuyến Hình 2.5 Component Course Manager we
Hình 2.6 Quy trình đăng ký thực tập trực tuyến
Hình 2.7 Quy trình cập nhật công ty thực tập của cán bộ chuyên trách Hình 2.8 Biểu đồ use case của component đăng ký thực tập Hình 2.9 Biểu đồ trình tự thêm công ty thực tập của cán bộ chuyên trách Hình 2.10 Biểu đỗ tuần tự thêm thông tin cá nhân của sinh viên
Hình 2.11 Biểu đồ trình tự đăng ký thực tập của sinh viên Hình 2.12 Biểu đồ lớp chỉ tiết
Hình 3.1 Giao diện trang chủ
Hình 3.2 VỊ trí các module chính ở trang chủ
Hình 3.3 Menu đăng ký khoá học trực tuyến
Hình 3.4 Giao diện của các khoá học thuộc chủ đê con Đào tạo quản trị mạng
Hình 3.5 Giao diện các thông tin cung cấp cho học viên khi đăng ký Hình 3.6 Form đăng ký khoá học trực tuyến
Hình 3.7 Bảng điều khiển của tính năng đăng ký khoá học trực tuyến Hình 3.8 Giao diện quản lý học viên đã đăng ký khoá học
Hình 3.9 Giao diện quản lý các khoá học Hình 3.10 Giao diện thêm khoá học mới
Hình 3.11 Giao diện quản lý chủ đề con của khoá học
Hình 3.12 Thêm một chủ đề con
Hình 3.13 Thêm mới giảng viên
Hình 3.14: Cấu hình hiển thị các thông khoá học
Hình 3.15 Thêm một trường trong mẫu đăng ký học viên Hình 3.16 Giao diện trang cổng thông tin việc làm
Hình 3.17 Module danh mục việc làm
Hình 3.18 Module việc làm theo địa điểm Hình 3.19 Giao diện tìm kiếm nâng cao
Trang 6Hình 3.22 Giao diện đăng ký của ứng viên Hình 3.23 Xem việc và đăng ký tuyên dụng Hình 3.24 Quản lý danh sách các công việc đã lưu Hình 3.25 Menu đăng và quản lý công việc đã đăng
Hình 3.26 Giao diện đăng việc
Hình 3.27 Tìm hồ sơ ứng viên
Hình 3.28 Bang diéu khién tính năng công thông tin vi Hình 3.29 Quản lý các gói đăng việc
Hình 3.30 Thống kê sử dụng các gói công việc Hình 3.31 Quản lý việc làm theo thời gian Hình 3.32 Quản lý kiểu lương
Hình 3.33 Quản lý nhà tuyển dụng Hình 3.34 Quản lý ứng viên
Hình 3.35 Cầu hình bảo mật website Joomla với Sh404SEF
Hình 3.36 Cấu hình chống Anti-flood với Sh404SEE
Trang 7Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng
DANH MUC BANG BIEU
2.1 Quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường 2.2 Quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên
2.3 Thông tin và các trường cần hiền thị cho sinh viên đăng ký
2.4 Use case đăng nhập vào hệ thống
2.5 Use case thêm công ty thực tập 2.6 Use case stra céng ty thực tập 2.7 Use case xoá thông tin thực tập 2.8 Use case thêm khoa
2.9 Use case thêm ngành 2.10 Use case thêm lớp
2.11 Use case thêm thông tin cá nhân
2.12 Use case dang ký thông tin thuc tap 2.13 Use case stra thong tin thy tap
2.14 Use case pass công ty thực tập
2.15 Các định các lớp cho component đăng ký thực tập trực tuyến " 3.1 Những yêu cầu của máy chủ web cho công thông tin
Trang 8MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc ứng dụng mã nguồn mở vào các cơ sở giáo dục và đào tạo là ưu tiên hàng đầu được nhà nước khuyến khích áp dụng Với nhu cầu hoàn thiện về cơ sở đào tạo, đạt mục tiêu nâng cấp Trường cao đăng công nghệ thông tin Hữu nghị Việt- Hàn lên đại học trong thời gian tới, việc triển khai cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc làm là việc làm cấp thiết phải có của trung tâm Phát Triển Nội Dung và
Đào Tạo trường CÐ CNTT Hữu Nghị Việt-Hàn
Với các lý do trên, Tôi mạnh dạn đề xuất đề tài “Ứng dụng mã nguồn mớ xây dựng cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho trung tâm Phát triển nội dung và Đào tạo trường CÐ CNTT Hữu Nghị Việt-Hàn” đề làm đồ án tốt nghiệp cho mình Tôi thây đây là đề tài mang tính thực tế cao, giúp trung tâm có thể “tin học hoá ” quá tình đăng ký thực tập cho sinh viên, hỗ trợ việc làm và đào tạo từ xa(e-learning) qua website, đồng thời giúp ích rất nhiều cho Tôi trong các công việc sau này Đồ án bao gồm những nội dung chính sau:
Chương 1: Nghiên cứu tổng quan
Trong chương này chủ yếu trình bày tổng quan về lý thuyết, những kiến thức cần thiết để xây dựng ứng dụng
Chương 2: Xây dựng cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc làm trên nén Joomla va Moodle
Chương này trình bày khảo sát các quy trình nghiệm vụ của trung tâm để từ đó rút ra các tính năng cần thiết đồng thời phân tích, thiết kế hệ thống cho công thông tin
Chương 3: Chương trình thực nghiệm
Trong chương 3 sẽ giới thiệu chương trình, chức năng của chương tình và hướng dẫn cài đặt, vận hành
Trang 9CHƯƠNG 1 NGHIÊN CỨU TÓNG QUAN
1.1 GIOI THIEU VE NGON NGU LAP TRINH PHP VA HE QUAN TRI CO
SO DU LIEU MYSQL
1.1.1 Giới thiệu PHP và môi trường lập trình Web
1.1.1.1 PHP la gi?
Cái tên PHP ban đâu được viêt tắt bởi cụm từ Personal Home Page va duoc phat triển từ năm 1994 bởi Rasmus Lerdorf Lúc đầu chỉ là bộ đặc tả Perl, được sử dụng để
lưu dấu vết người dùng trên các web Sau đó Rasmus Lerdorf đã phát triển PHP như là một máy đặc tả (Scripting engine) Vào giữa năm 1997, PHP đã phát triển nhanh chóng trong sự yêu thích của nhiều người PHP đã không còn là một dự án cá nhân của Rasmus Lerdorf và đã trở thành công nghệ web quan trọng Zeev Suraski và Andi Gutmans đã hoàn thiện việc phân tích cú pháp cho ngôn ngữ để rồi tháng 6 năm 1998, PHP3 đã ra đời (phiên bản này có phần mở rộng là *.php3) Cho đến tận thời điểm đó, PHP chưa 1 lần được phát triển chính thức, một yêu cau viết lại bộ đặc tả được đưa ra, ngay sau đó PHP4 ra đời (phiên bản này có phần mở rộng không phải là *.php4 mà là *php) PHP4 nhanh hơn PHP3 rất nhiều PHP bây giờ được gọi là PHP Hypertext PreProeesor Tính đến thời điểm hiện thời, phiên ban PHP ổn định mới nhất là 5.3.5 1.1.1.2 Tại sao phải sử dụng PHP
Như chúng ta đã biết, rất nhiều website được xây dựng bởi ngôn ngữ HTML (Hypertext Markup Language) Đây chỉ là những website tĩnh, nghĩa là chứng chỉ chứa
đựng một nội dung cụ thể với những dòng văn bản đơn thuần, hình ảnh và có thể được
hỗ trợ bởi ngôn ngữ JavaScript hoặc Java Apple Tuy nhiên, website cần được cập
nhật nội dung một cách linh hoạt dễ dàng, vì vậy nó cần tới cơ sở dữ liệu Các website
như vậy được gọi là website động Bởi nội dung của chúng luôn thay đôi tuỳ thuộc vào dữ liệu và người sử dụng PHP là ngôn ngữ đáp ứng được những yêu cầu trên Bằng cách chạy chương trình PHP trên máy chủ Web Sever, chúng ta có thể tạo ra ứng dụng có sự tương tác với cơ sở đữ liệu Cụ thê cơ sở dữ liệu thường được kết hợp với PHP là MySQL, sẽ được giới thiệu ở phần tiếp theo của đồ án
Trang 10Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
Khi có yêu cầu tới mọi trang web từ phía người sử dụng (browser) Web server
thực hiện ba bước sau:
- Doc yéu cầu từ phía browser - Tim trang web trên server
-_ Gởi trang web do tro lai cho browser néu tim thay
© Doc yéu cau tir client I ® Tìm file.htm trên server
© Goi tra lai cho client Yêu cầu hftp://tenmien/file.htm< a i? * Hình 1.1 Hoạt động của website viết bằng HTML v Với các trang PHP
Khác với các trang HTML, khi một trang PHP được yêu cầu, web server phân tích và thi hành các đoạn mã PHP để tạo ra trang HTML Điều này được thực hiện bằng bốn bước sau:
-_ Đọc yêu cầu từ phía browser - Tim trang web trên server
Trang 11® Đọc yêu cau tir client ® Tìm file.php trên server ® Thực hiện các đoạn mã PHP © Goi tra lai cho client Yéu cau ì hftp://tenmien/file.phi TL
Hình 1.2 Hoạt động của website viết bằng PHP
Tóm lại, sự khác nhau giữa HTML và PHP là HTML không được thực hiện xử lý
trên máy chủ Web server còn các trang viết bằng mã PHP được thực hiện và xử lý trên máy chủ Web server, do đó PHP linh động và mềm dẻo hơn
1.1.1.3 Những điểm mạnh của PHP
+ PHP thực hiện với tốc độ rất nhanh và hiệu quả Một Server bình thường có thể đáp ứng được hơn hàng chục triệu truy cập trong một ngày
Y PHP ho tro kết nối tới rất nhiều CSDL khác nhau như PostgreSQL, Microsoft
SQL Server, Oracle, đbm, filePro Ngoài ra còn hỗ trợ kết nối tới ODBC thông qua
đó có thể kết nối với nhiều ngôn ngữ khác mà ODBC hỗ trợ
Y PHP cung cap một hệ thống thư viện phong phú và ngày càng phát triển Do PHP ngay từ đầu được thiết kế nhằm mục đích xây dựng và phát triển các ứng dụng trên web nên PHP cung cấp rất nhiều hàm xây dựng sẵn giúp thực hiện các công
việc rất dễ dàng: gửi, nhận mail, làm việc với cookie
+ PHP là một ngôn ngữ rất dễ dùng, dễ học và đơn giản hơn nhiều so với các ngôn
ngữ khác như Perl, Java
* Đặc biệt, PHP là ngôn ngữ mã nguồn mở Có rất nhiều phần mém website ma
nguồn mở được viết trên nền tang cua PHP nhu Joomla, Drupal, Nukeviet
Trang 12
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
1.1.2 Giới thiệu hệ cơ sở dữ liệu MySQL
MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở phô biến nhất thế giới và được các nhà phát triển rất ưa chuộng trong quá trình phát triển ứng dụng Vì MySQL là cơ
sở dữ liệu tốc độ cao, ồn định và dễ sử dụng, có tính khả chuyền, hoạt động trên nhiều hệ điều hành cung cấp một hệ thống lớn các hàm tiện ích rất mạnh Với tốc độ và tính
bao mat cao, MySQL rat thích hợp cho các ứng dụng có truy cập cơ sở dữ liệu trên internet MySQL miễn phí hoàn toàn, có rất nhiều phiên bản cho các hệ điều hành
khác nhau: Phiên bản Win32 cho các hệ điều hành dòng Windows, Linux, Mac OS X, Unix, FreeBSD, NetBSD, Novell NetWare, SGI Irix, Solaris, SunOS$,
Sự kết hợp tuyệt vời giữa PHP va MySQL đã cho ra đời phần mềm mã nguồn mở Joomla
Y Cac dic diém cia MySQL:
- MySQL 1a m6t trong những ví dụ rat co ban vé Hé Quản trị Cơ sở dữ liệu
quan hệ sử dụng Ngôn ngữ truy vấn có cấu trac (SQL)
-_ MySQL là một phần mềm quản trị CSDL mã nguồn mở, miễn phí nằm trong nhóm LAMP (Linux - Apache -MySQL - PHP)
- MySQL la mét hé quan tri nho, bao mat va rat dé sir dung Thuong su dung
cho các ứng dụng nhỏ và trung bình Nó được sử dụng cho các ứng dụng client-
server với máy chủ mạnh như UNIX, Windows, và đặc biệt là máy chủ UNIX
-_ MySQL hỗ trợ các điểm vào là ANSI 92 và ODBC mức 0-2 SQL chuẩn - MySQL hỗ trợ nhiều ngôn ngữ cho việc thông báo lỗi như: Czec, Dutc,
English, Estonia, Polish, Porugue, Spanish and Swedish Ngôn nữ được hỗ trợ mặc định cho dữ liệu là ISO-88§59-1(Latin1)
- Ngơn ngữ lập trình được sử dụng để viết các hàm API để nhập cơ sở dữ liệu MySQL cé thé la C, Perl, PHP
- Co so dit ligu MySQL rat dé quan lý và có tốc độ xử lý cao hơn tớ ba bốn lần
so với các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác
-_ MySQL không cho phép thực hiện các câu lệnh SQL select truy vấn con
Trang 13
1.2 GIOI THIEU VE HE QUAN TRI NOI DUNG MA NGUON MO JOOMLA 1.2.1 Giới thiệu hệ quản trị nội dung
Hệ quản trị nội dung hay còn gọi là hệ thống quản lý nội dung (CMS - Content Management System) 1a phan mềm để tổ chức và tạo môi trường cộng tác thuận lợi
nhằm mục đích xây dựng một hệ thống tài liệu và các loại nội dung khác một cách
thống nhất Mới đây, thuật ngữ này liên kết với chương trình quán lý nội dung của website Quản lý nội dung web (web content management) cing đồng nghĩa như vậy
Các đặc điểm cơ bản của CMS bao gồm:
e Phê chuẩn việc tạo hoặc thay đổi nội dung trực tuyến
¢ Chế độ Soạn thảo WYSIWYG tiện lợi se Quản lý người dùng
e Tìm kiếm và lập chỉ mục e Luu tri
e Tuy bién giao dién
¢ Quan ly anh và các liên kết (URL)
Với sự phát triển nhanh chóng hiện nay của internet, nếu chúng ta có một website
mà không có chức năng thay đổi, cập nhật nội dung mới, chúng ta sẽ trở nên tụt hậu và
gặp khó khăn trong việc cập nhật nội dung cũng như quảng bá hình ảnh công ty, tổ chức Ý tưởng cho một website với hệ thống quản trị nội dung (Content Management Systems — CMS) duge ra doi nham đáp ứng nhu cầu trên Và đặc biệt là sự xuất hiện của mã nguồn mở Joomla CMS Ching ta có thể thây được sức mạnh của hệ quản trị nội dung trong loại mã nguồn mở này
1.2.2 Giới thiệu hệ quán trị nội dung mã nguồn mé Joomla
Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ PHP
và kết hợp với cơ sở dữ liệu MySQL,
Ra đời đo bất đồng quan điểm trong nội bộ Mambo - một hệ quản trị nội dung nổi tiếng, gần như toàn bộ nhân lực chủ chốt (Core Team) của mambo đã ra đi, xây dựng nên một đề chế hùng mạnh với tên gọi Open Source Master, và Joomla ra đời từ đó (năm 2005)
Chỉ hơn 3 năm chào đời, Joomla đã làm nên một kỳ tích: 2 lần đạt giải nhất mã
nguồn mở ứng dụng tốt nhát thế giới, số thành viên trên 200.000 người (tính riêng tại
Trang 14
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
Joomla.org) Nếu tính thêm những site lớn như rockettheme.com, Jjoomlart.com,
Joomlashack.com, virtuemart.net, thì con số thành viên lên đến hàng triệu người Hình 1.3 Kết quả của #p:/ww.google.com/trends?q=joomla về sự phát triển của Joomla
Về số lần mã nguồn được tải về thì Joomla cũng chiếm tỷ lệ cao so với các mã nguồn mở khác như Drupal, Phpnuke, Rainbow portal, DotnetNuke hay Nukeviet
Về số lượng các thành phần mở rộng (extensions) được thiết kế, Joomla cũng đạt con số kỷ lục: trên 7000 Đó là chưa kế đến hàng ngàn giao diện (template) được xây dựng chỉ để dành cho website Joomla
Joomla được sử dụng nhiều như vậy bởi lý do đơn gian: Joomla giúp mọi người có thể phát triển việc kinh doanh, học tập, giảng dạy, giới thiệu, quảng bá hình ảnh, dịch vụ, sản phẩm của mình, của công ty, của trường mình một cách tốt nhất, hiệu quả nhất với chỉ phí thấp nhất
Nói tóm lại, nếu cần xây dựng một website, dù là web cá nhân hay là một website ngân hàng, một đại công ty, một hệ thống bán hàng trực tuyến, một hệ thống
viễn thông, một trường học online, đều có thể dùng Joomla Trong phạm vi đồ án này, loomla được sử dụng đề thiết kế công thông tin về đào tạo ngắn hạng và hỗ trợ
việc làm
Trang 15
1.2.3 Các Phiên Bản Của Joomila
Hiện tại Joomla có ba phiên bản chính:
Y Joomla 1.0.x: Phién ban thé hé 1 (được cộng đồng người sử dụng và các nhà
phát triển đánh giá rất ồn định) Phiên bản đầu tiên là phién ban Joomla 1.0.0 (ngày 25/9/2005) có nguồn gốc từ mambo 4.5.2.3 Phiên bản phát hành cuối cùng của Joomla 1.0 1a phién ban Joomla 1.0.15 (ngay 22/2/2008)
Y Dong phién ban 1.5.x: Phién ban thé hé 2 (6n dinh), day là phiên bản cải tiến từ phiên bản Joomla 1.0.x trong đó phần code được viết mới hoàn toàn, tuy nhiên vẫn giữ cách hành xử như phiên bản cũ Phiên bản Joomla 1.5.x được coi như Mambo 4.6 Phién ban Joomla 1.5 tiếp tục duy trì một giao diện look and feel (nhìn
và cảm nhận) rất thuận tiện đối với ngudi su dung Ca Joomla 1.5 va mambo 4.6
đều hỗ trợ đa ng6n ngit Joomla str dung file dinh dang “.ini” đề lưu trữ các thông tin chuyên đổi ngôn ngữ, nó hỗ trợ tat cả các ngôn ngữ có tập ki tự được biểu diễn bằng bảng mã UTF-8, phù hợp với ngôn ngữ Việt Nam Joomla 1.5 cũng bao gồm
các đặc tính mới như:
-_ Hỗ trợ các hình thức chứng thực LDAP, Gmail
- H6 tro mé hinh Client-Server h6 trợ giao thức gọi hàm từ xa XmIl-Rpc
-_ Hỗ trợ các trình điều khiển cớ sở đữ liệu dành cho MySQL 4.1+ (trén nén
PHPS) và tăng cường hỗ trợ cho MySQL 5, đồng thời nó cũng hỗ trợ các hệ quản
trị cơ sở đữ liệu khác
Phiên bản mới nhất 1.6.x: Với một khoảng thời gian chuẩn bị xấp xỉ 3 năm, cuối cùng Joomla phiên bản 1.6 cũng đã chính thức được ra mắt (ngày 11/01/2011) với các tính năng được chờ đợi từ rất lâu của cộng đồng Joomla như:
- Quản lý truy xuất của người đùng (ACL)
- Phân loại nội dung đa cấp thay vì chỉ có hai cấp như phiên bản trước - Quan ly va nang cap các thành phần mở rộng chỉ với vài cú nhấp chuột
-_ Khả năng cài đặt một lúc nhiều loại thành phần mở rộng
-_ Thư viện JForm mới giúp việc tạo và quản lý Form trong trang web dễ dàng hơn, giúp tăng tốc trong việc phát triển các thành phần mở rộng trong Joomla
-_ Và rất nhiều cải tiến khác giúp tăng tốc độ tải trang, cải thiện trải nghiệm cho người dùng, tối ưu hoá cho các bộ máy tìm kiếm.v.v
Trang 16
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
1.2.4 Các loại thành phần m6 rong cia Joomla
Thanh phan m6 rng (extensions) là gói cài đặt thêm để mở rộng chức năng ngoài các chức năng cốt lõi của Joomla Trong Joomla, có năm loại thành phần mở rộng:
1.2.4.1 Component
Joomla Component là một trong các loại thành phần mở rộng quan trọng nhất
của Joomla và thực chất nó là một ứng dụng trong hệ thống Joomla Component được
sử dụng để thực hiện một chức năng lớn nào đó, chăng hạn như: Cung cấp tin tức, quảng cáo, rao vặt, đặt phòng khách sạn, bất động sản, download
Một component được hiển thị ở phần trung tâm, hay phần chính (mainbody) của
'Website
ele eo 2 « ong nghe, lab sa
Site Trinh don Nội dung Components Phan mở rộng Các công cụ Trợ giúp
& Bảng quảng cáo b
FT] quản ly Giag verre >
= €-Content
: A JAExtensions Manager
Site Quản trị viên © °
Fy JComments >
x a Joomla Tags For Joomia 1.5.x v0.1.2282 Mac Đã ấn mm | News Feeds >i dinh | dinh
cn @& Thămdò
Hình 1.4 Menu quan lý các Component của Joomla - Cac Component mac dinh cia Joomla
Trong phiên ban Joomla 1.5 có tat ca 11 component mặc định được cung cấp kèm theo Các component này được đặt trong thư mục /Joolaj/componens và nằm trong các thư mục con tương ứng với ký hiệu là "com_ têncomponent"
Trang 17
ì com_banners } com_contact } com_content
} | com_mailto ì com_media Ì ! com newsfeeds
ì com_poll ì com _search ) com_user
) !_ com weblinks } com_wrapper (nem
Hình 1.5 Danh sách các component mặc định của Joomla 1.5
- _ Danh sách các component và ý nghĩa của chúng: + com_banners: Quản lý bảng quảng cáo (banner) + com _contact: Quản lý các đầu mối liên hệ (contact)
+ com_content: Quan lý và hiển thị bài viết (đây là component quan trọng nhất) + com mailto: Quản lý chức năng gửi/nhận email
+ com media: Quản lý các tệp đa phương tiện (video, flash, mp3, hình) + com newsfeeds: Quản lý việc lấy tin từ website khác
+ com poll: Cung cấp chức năng bình chọn + com search: Cung cấp chức năng tìm kiếm + com user: Quản lý thành viên
+ com_weblinks: Quan ly va hiển thị danh mục các website liên kết
+ com _wrapper: Cho phép nhúng một website khác trong cửa số của website Joomla
1.2.4.2 Modules
Joomla Module là một trong các thành phần mo rong cua Joomla, no là một ứng dụng nhỏ (thường chỉ có vài file và phần lập trình cũng không nhiều) được sử dụng chủ yếu để lấy dữ liệu và hiển thị thông tin Module thường được dùng kết hợp kèm với các component nhăm mở rộng, cũng như thê hiện rõ ràng hơn các chức năng của
component
Không giống như component, một module có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào trên
template hoặc vị trí do người dùng tự định nghĩa Ngoài ra một module có thể được nhân bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí hoặc các vị trí khác nhau
Trang 18
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2010
lhọc viện mạng Cisco tại Việt Nam 2010
2010 vừa qua, tại Khoa Công nghệ thông tin — Đại học h đã diễn ra hội nghị thường niên các học viện mạng Bt Nam 2010 Tham dự hôi nghị có ET earl CONG VIEC MONG MUON CUA BAN LA Gi ) Creative Design ~ Training © Web Design > Software Development © Network management > Marketing > Customer Service Bìnhchọn các KẾr oUÁ peated
Hinh 1.6 Module binh chon được đặt ở trang chủ
- Vitrictia Module Joomla
Vi tri cua module (module position) 14 noi ma module cé thể được đặt vào đó Mỗi vị trí đều được xác định thông qua một định danh duy nhất (một cái tên), chăng
hạn nhu: left, right, top, bottom, user1, user2 Tên và số lượng các vị trí này được quy định bởi template Các template khác nhau thì số lượng vị trí module cũng như tên của chúng có thể khác nhau Ngoài ra, trong quá trình sử dụng người dùng cũng có thé ty định nghĩa các vị trí mới sao cho phù hợp với yêu cầu của mình
- Cac Module mac dinh cia Joomla 1.5
Trang 19+ + + + 1+ + + + + + + + + + + + + + + +
Danh sách các Module Joomla được cung cấp theo mặc định
mod_archive: Module hiển thị các bài viết đã được đánh dấu "lưu trữ"
mod_banners: Module hiển thị các quảng cáo
mod_breadcrumbs: Module hiển thị thanh điều hướng mod_custom: Module hiển thị một đoạn mã HTML bắt kỳ
mod_feed: Module hién thi tin lay từ các website khác mod_footer: Module hiển thị dong bản quyền ở cuối Website
mod_latestnews: Module hiển thị các bài viết mới nhất
mod_login: Module hiển thị form đăng nhập
mod_mainmenu: Module hién thi menu diéu khiển
mod_mostread: Moudle hién thi cac bài viết được đọc nhiều nhất
mod_newsflash: Module hiển thị tin vắn /tin nhanh
mod_poll: Module hién thị bình chọn
mod_random_image: Module hién thị ảnh ngẫu nhiên mod_related_items: Module hiển thị các bài viết liên quan mod_search: Module hiển thị form tìm kiếm
mod_sections: Module hiển thị danh sách các mục của Website
mod_stats: Module hién thị các thông số thống kê của Website mod_syndicate: Module cap tin cho các website khác
mod_whoisonline: Module hiện danh tính và số người trực tuyến
mod_wrapper: Mudule hiển thị một trang web bat kỳ được nhúng vào website Joomla
1.2.4.3 Plugins
Là thành phần mở rộng cung cấp một số chức năng cộng thêm cho website Plugins khác với module và component ở đặc điểm người quản trị không cần quản lý nó thường xuyên
Trang 20
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
; Joomla!’ Viet-cntt.com,tin tuc cong nghe, Ì Trang web Trinh don Nội dung Components Phần mở rộng Cac céng ct ‘ai đấUTháo gỡ @ cài đătTháo 06 S& Quan ly Plugin & Quản lý Mô-đun %, Quan ly Plugin FF Quần lý Giao diện # II Tên Plugin Quản lý ngôn ngữ 1 |Fl Authentication - Joomla 2 [© Authentication - LDAP 3 [© Authentication - OpenID
Hinh 1.8 Menu quan ly Joomla Plugin ttr trang quan tri - Cac Plugin mặc định của Joomi:
Trong phiên bản Joomla 1.5 có tất cả 32 plugin mặc định được cung cấp kèm theo Các module này được phân thành 8 loại khác nhau và đặt trong các thư mục con tương
ứng của thu muc /Joomla]/plugins ` 1 authentication Ị content 1 editors ` 1 editors-xtd ] search } system + tmp ằ user & xmlrpc (Đề men=
Hình 1.9 Danh sách § loại plugin mặc định của Joomla
- Đanh sách các loại pÏugin cia Joomla:
authentication: Các plugin chứng thực quyền hạn content: Các plugin nội dung (bài viết)
editors: Các plugin về trình soạn thảo
editors-xtd: Các plugin hỗ trợ, mở rộng tính năng cho trình soạn thảo
Trang 211.2.4.4 Template
Joomla Template la m6t gói bao gồm các file PHP, HTML, CSS, JS (Javascript)
va cdc tim hinh, anh, biéu tượng, video, flash kèm theo tạo nên giao diện (bố cục và
hình hài) của website Joomla
Site Trình đơn Nội dung Components
FT Quản lý Giao diện
Site - Quản triviên
# Tên giao diện -JCGOrrilCI' Viet-cntt.com,tin tục cong nghe, lab sqis¢ Các công cụ @ cài đãtmháo gỡ & Quan ý Mô-đun % Quản lý Plugin Š”: Quãn lý ngôn ngữ Mặc định Trợ giúp Đã ấn định 1 beez JA_Purity JA_Telne_II % 4 rhuk_mikyway
Hình 1.10 Quản lý Template Joomla từ trang quản trị - _ Các Templafe mặc định của Joomla:
Trong phiên bản Joomla 1.5 có 3 template được đóng gói sẵn kèm theo: JA Purity (Joomlart), Rhuk Milkyway (RocketTheme) và Beez (Angie Radtke/Robert Deutz) Trong đó JA Purity là template được thiết kế bởi Joomlart - công ty có xuất xứ từ Việt Nam và là công ty hàng đầu về template Joomla hiện nay
Hinh 1.11 Template Beez, JA Purity va Rhuk Milkyway cua Joomla
- Dac diém ciia Template Joomla:
+ Các template của Joomla đều có khả năng tùy biến cao thông qua cách sắp xếp
và đặt vị trí các module rất linh động
Trang 22
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
+ Việc thiết kế Template Joomla khá dễ dàng, thậm chí chỉ cần vài giờ là có thể chuyền từ một template thuần HTML/CSS hay một template của một PORTAL/CMS khác sang template Joomla
+ Có thể đùng cùng lúc vài template khác nhau trên cùng website Chăng hạn đối với trang HOME gắn với template JA Purity, còn trang DOWNLOAD lại gắn với template Rhuk Milkyway
+ Số lượng template Joomla free (template miễn phí) và template Joomla commercial (template có phí) được cung cấp trên mạng internet hiện nay là một con số rất lớn Có tới hàng nghìn thậm chí hàng chục nghìn template
1.2.4.5 Languages
Joomla là mã nguồn mở hỗ trợ đa ngôn ngữ, sử dụng file định dang “ini” dé lưu trữ các thông tin chuyên đôi ngôn ngữ, nó hỗ trợ tat cả các ngôn ngữ có tập kí tự được biểu diễn bằng bảng mã UTF-8 Bằng cách cài đặt một gói ngôn ngữ, có thể để quốc tế hóa Joomla sang các ngôn ngữ khác nhau
Trang 23
CHUONG 2 PHAN TICH VA THIET KE CONG THONG
TIN ĐIỆN TỬ VẺ ĐÀO TẠO VÀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM
TREN NEN JOOMLA VA MOODLE
2.1 CAC QUY TRINH NGHIEP VU CUA TRUNG TAM PHAT TRIEN NOI DUNG VA DAO TAO
2.1.1 Giới thiệu Trung tâm
Trung tâm phát triển nội dung va dao tao — Trường cao đăng công nghệ thông tin Hữu nghị Việt-Hàn là đơn vị hoạt động trực thuộc Trường cao đăng công nghệ thông
tin Hữu nghị Việt-Hàn, đặt dưới sự định hướng về chương trình hoạt động và nội dung
công tác của Ban thường vụ Đoàn trường được Ban Giám hiệu phê duyệt Với nhiệm
các vụ chính:
- Quan hệ doanh nghiệp:
Liên hệ và gặp gỡ các công ty — doanh nghiệp đề tạo mối quan hệ, trao đôi thông tin và giới thiệu quảng bá các chương trình đào tạo của trường
Thiết lập hệ thống thông tin việc làm, thông tin hai chiều giữa trường với các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về nhu cầu sử dụng lao động,
- _ Hỗ trợ sinh viên:
Hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực tập, tìm kiếm việc làm
Phối hợp với các đơn vị chức năng tô chức khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, theo dõi, đánh giá thông tin phản hồi của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Phối hợp với Ban liên lạc cựu sinh viên tổ chức các hoạt động cựu sinh viên
trường
- Quảng cáo & Marketing:
Tổ chức các chương trình quảng cáo — marketing các chương trình đào tạo (chính quy — ngắn hạn) của trường đến tồn xã hội thơng qua các kênh quảng cáo trên báo, tạp
chí, băng rôn, tờ rơi
- Phát triển nội dung đào tạo (kết hợp nghiên cứu tư vẫn các giải pháp về CNTT: phan cứng, phan mém, ké hoach wng dung CNTT tai caéc cơ quan don vi)
Trang 24
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2.1.2 Khảo sát hiện trạng quy trình đào tạo ngắn hạn tại trường 2.1.2.1 Lưu đồ quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường
Bảng 2.1 Quy trình đào tạo ngắn hạng tại trường
Trách nhiệm Lưu đồ các bước thực hiện
CVNCTT Kết quả khảo sát nhu cầu đào tao
CVNC >
CBPT Ke hoach quang cao, chiéu sinh, e0
LĐPT dự kiên chương trình đào tạo s ễ 5 GD PTNDDT Phé duyét HT/PHT Dong y CVNC 2 R
CBPT Triên khai quảng cáo; Tư vân —
ghi danh; Thu HP; Xêp lớp š
CVĐT 2
LDPT Xét khả 8
năng mở lớp
CVĐT Đạt yêu cầu
L.ĐPT Lập kế hoạch tổ chức triển khai _ đào tạo khóa học oo SO = GD PTNDDT op HPCM 5 Phê duyệt PTNDĐT Đồng ý Các đơn vị sỹ
liên quan, GV Triển khai tổ chức đào tạo
CVDT Dao tao CC Dao tạo
Trang 252.1.2.2 Diễn giái lưu đồ
Bước 1: Kết quả khảo sát nhu cau đào tạo
Vào cuối mỗi học kỳ, CVNC lập kế hoạch và triển khai khảo sát nhu cầu đào tạo của sinh viên Trường, lập số liệu báo cáo lãnh đạo PTNDĐT trình BGH và chuyển
toàn bộ kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo Sinh viên trường, học sinh - sinh viên và các đối tượng khác thuộc khu vực TP Đà Nẵng cho CBPT
Xây dựng kế hoạch quáng cáo, chiêu sinh, dự kiến chương trình đào tạo Trong thời gian 01 tuần, căn cứ vào kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo của Sinh
viên trường và sinh viên — học sinh khu vực Đà Nẵng, CVĐT xây dựng kế hoạch chiêu
sinh đào tạo dự kiến gồm: Danh mục các chương trình đào tạo, thời gian đào tạo, học phí, số tiết, dự kiến giảng viên, Tài liệu - Thiết bị phục vụ đào tạo
Bước 2: Phê duyệt kế hoạch quảng cáo
-_ Sau khi kế hoạch quảng cáo đã được lãnh đạo TTPTND ký duyệt, CBQC trình
kế hoạch cho HT hoặc TUQHT phê duyệt Nếu đồng ý thì CBQC triển khai nội dung (theo bước 4), nếu không đồng ý thì xem xét xây dựng lại nội dung kế hoạch theo ý kiến chỉ đạo của HT hoặc TUQHT và trình phê duyệt lại (quay về bước 2)
Bước 3: Triển khai Quảng cáo, Tư vấn — ghi danh, Thu HP, Xếp lớp a Thực hiện Quảng cáo, thông báo chiêu sinh
- Sau khi kế hoạch quảng cáo được phê duyệt, CVNC triển khai liên hệ với công ty quảng cáo thiết kế băng rôn, tờ rơi, theo mẫu thiết kế đã được phê duyệt, đăng nội dung quảng cáo lên Web, báo chí
b Tư vấn— Ghi danh, Thu Học phí, Xếp lớp
-_ Khi học viên đến tìm hiểu các khoá đào tạo của trường, CVĐT đón tiếp học viên niềm nở, tìm hiểu mong muốn của người học, ra quyết định lựa chọn khoá học
cho phù hợp và đáp ứng nhu cầu thực tế tuỳ thuộc vào từng đối tượng khác nhau - CVDT giới thiệu nội dung khóa học, học phí, lịch học, suất học, chế độ ưu
đãi, và giải đáp các thắc mắc khác của học viên về chương trình học
-_ Học viên nhận và điền đầy đủ thông tin đăng ký vào phiếu đăng ký khoá học CBTV nhập tồn bộ thơng tin cua HV tir phiếu đăng ký vào máy và lưu phiếu đăng ký vào hồ sơ đăng ký
Bước 4: Xét khả năng mở lớp
-_ Căn cứ vào tình hình thực tế về số lượng học viên đăng ký ghi danh các khoá đào tạo, CVĐT xem xét khả năng mở lớp, điều kiện mở lớp
Trang 26
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
+ Nếu số lượng lớp đã đảm bảo đủ mở lớp (ít nhất từ 15 — 20 học viên đăng ký/1 lớp tuỳ đặc thù của từng chương trình) thì báo cáo, đề xuất LĐPT tiến hành công tác chuẩn bị mở lớp và lập kế hoạch mở lớp (bước 6)
+ Néu sé lượng lớp chưa đủ theo yêu cầu, CVĐT tiếp tục tư vấn — ghi danh, thu học phí, xếp lớp (quay về bước 4)
- Trong trường hợp học viên đã đăng ký ghi danh nhưng chưa nộp học phí,
CVĐT có trách nhiệm thông báo cho học viên đến làm thủ tục qua các hình thức thích
hợp (thông tin trên bảng thông báo, website, điện thoại, nhắn tin, gửi Email, Chat, ) Bước 5: Lập kế hoạch tổ chức triển khai khóa đào tạo
- CVĐT lập kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo, cụ thể như: Thời gian khai
giảng, địa điểm, suất học, GV, dự toán chi phí, công tác phối hợp, đính kèm danh
sách học viên đăng ký và nộp học phí của từng lớp Công việc này chỉ thực hiện trong 01 ngày
- CVDT trình LĐPT kiểm tra, ký duyệt kế hoạch trước khi trình HPCM phê
duyệt
Bước 6: Phê duyệt kế hoạch tổ chức triển khai khóa đào tạo
CBPT trình Hiệu phó chuyên môn phê duyệt kế hoạch tổ chức triển khai đào tạo
khóa học Nếu đồng ý, thực hiện triển khai theo nội dung đã được duyệt (bước 8); Nếu
không đồng ý phê duyệt, lập lại kế hoạch theo ý kiến chỉ đạo của Hiệu phó chuyên môn và trình phê duyệt lại (quay về bước 6)
Bước 7: Triển khai tổ chức đào tạo
a Thủ tục thành lập lớp học và tổ chức khai giảng
+ PTNDĐT căn cứ vào kế hoạch tổ chức triển khai khóa đảo tạo đã được
phê duyệt thực hiện các thủ tục liên quan đến việc thành lập và tổ chức lớp học
b Theo dõi, quản lý lớp học
Trong vòng 01 tuần sau khi mở lớp, CVĐT tiến hành in ấn, cấp phát thẻ cho học viên và phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác quản lý lớp học:
c Tổ chức thi — kiếm tra giữa kỳ/thi kết thúc học phần
- _ Căn cứ vào lịch trình đào tạo, CVĐT theo dõi chủ động phối hợp với giảng viên
tổ chức kiểm tra giữa khóa học (đối với các khóa đào tạo chỉ có 01 học phan) hoặc tổ
chức thi kết thúc học phần (đối với các khóa đào tạo có nhiều học phần không tính chương trình đào tạo Kỹ thuật viên)
Trang 27
Bước 8: Tổ chức kiểm tra cuối khóa, cấp chứng nhận tốt nghiệp: Công tác này được phân thành 02 trường hợp cụ thể như sau
Đào tạo cấp chứng chỉ Quốc gia: Thực hiện công tác phối hợp với Sở Giáo dục & Đào tạo Thành phố Đà Nẵng (Sở GD) tổ chức thi, cấp chứng chỉ
Bước 9: Thủ tục thanh toán đào tạo
-_ CVĐT lập biên bản thanh lý Hợp đồng giảng dạy và hoàn tất các thủ tục thanh toán giảng dạy cho giảng viên gồm: Bảng chấm công, bản cam (nếu có), đề nghị thanh toán, hợp đồng và thanh lý hợp đồng giảng dạy gửi phòng KHTC để thực hiện thanh tốn cho Giảng viên Cơng tác này được thực hiện và hoàn thành trong 10 ngày sau khi kết thúc khóa học
Bước 10: Lưu trữ hồ sơ lớp học
- CVHS tién hanh ra soat toan bộ thủ tục, quy trình đào tạo kiểm tra, bổ sung
những thiêu sót đê tiên hành lưu trữ hô sơ
-_ Theo dõi chặt chẽ, khoa học trong công tác in, cấp phát chứng chỉ cho Học viên
theo đúng quy định
-_ CVĐT lập báo cáo tổng kết, đánh giá khóa học trình lãnh đạo PTNDĐT để tổ
chức họp rút kinh nghiệm tại Trung tâm
Trang 28
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2.1.3 Khảo sát quy trình hỗ trợ thực tập và việc làm cho sinh viên 2.1.3.1 Lưu đồ quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên
Bảng 2.2 Quy trình thực tập và việc làm cho sinh viên Trách nhiệm Lưu đồ CV HTVL Nghiên cứu kết quả khảo sát và chỉ tiêu KH Trường
GDTT; Lập kế hoạch hoạt động năm
CV HTVL Báo cáo lãnh đạo PTNDĐT s ` = é MM HT/ Người được HT ủy quyên = a CV HTVL
Đơn vị liên quan Tổ chức các sự kiện hỗ trợ
tìm kiêm thông tin
CV HTVL Thực tập
Thu thập, tổng hợp phân loại
GĐTT/ Người và báo cáo thông tin được GÐ ủy quyền Việc làm Chuyển trả HS > hông phù hợp CV HTVL z 2 a
Thông báo/Gửi kết quả cho Phòng
CV HTVL đơn vị (cá nhân) liên quan DT/khoa
Trang 292.1.3.2 Diễn giải lưu đồ
Bước 1: Thu thập dữ liệu và lập kế hoạch
-_ Hàng năm, vào tháng 12 CV HTVL yêu cầu CV Mar cung cấp các thông tin
cầu tìm việc làm, thực tập của SV/CSV, nhu cầu nguồn lao động của xã hội
- CV HTVL tién hanh lap ké hoach hoat động năm đề trình GĐÐ xem xét kiểm tra
Bước 2: Phê duyệt
Sau khi hoàn chỉnh kế hoạch tiến hành trình HT (người được HT ủy quyền) kiểm tra phê duyệt và cho ý kiến chỉ đạo
Bước 3: Tổ chức các sự kiện hỗ trợ tìm kiếm
-_ Trên cơ sở Kế hoạch được duyệt, CV HTVL liên hệ tìm kiếm và tiếp xúc với
các tổ chức/doanh nghiệp bằng các hình thức: điện thoại, trực tiếp, email, quan hệ các nhân,
-_ Tùy theo từng trường hợp và thời điểm khác nhau, PTND ĐT (CVHTVL) tiến
hành tổ chức các sự kiện: hội thảo, hội chợ việc làm, sàn tuyển dụng, giao lưu để tìm
kiếm thông tin bằng các hình thức: liên kết các tổ chức/đơn vị, tự đứng ra tổ chức - CV HTVL gửi phiếu đăng tới các tổ chức/doanh nghiệp tại khu vực miền Trung — Tây nguyên và các khu vực khác khi có yêu cầu (vào đầu tháng của các quý trong năm)
-_CV HTVL phát phiếu đăng ký theo tới người có nhu cầu tìm việc
- CV HTVL cap nhập thông tin thường xuyên trên các phương tiện thông tin của Trường và don vi/doanh nghiệp
Bước 4: Thu thập, tông hợp và phân loại thông tin
Trên cơ sở tông hợp các số liệu, CV HTVL sẽ tiến hành phân loại thông tin thu
thập được Chia ra làm 02 nội dung:
- Đối với hỗ trợ thực tập cho SV :
+ Danh sách SV đủ điều kiện thực
+ Danh sách tổ chức/doanh nghiệp liên hệ địa điểm thực tập
+ Công văn gửi tổ chức/doanh nghiệp đề nghị tiếp nhận thực tập
+ Danh sách tổ chức/doanh nghiệp đồng ý tiếp nhận thực tập và số lượng SV được tiếp nhận (bao gồm cả đề tài thực tập SV)
-_ Đối với hỗ trợ việc lam cho SV: + PDK tuyén dung va tim viéc
Trang 30
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
+ DS tổ chức/doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động (bao gồm cả số lượng cần tuyền, yêu cầu tuyển, thời gian, vi tri tuyén )
+ DS sinh viên đăng ký tìm việc làm đầy đủ các thông tin theo biéu mau
+ Báo cáo tình hình hỗ trợ và giới thiệu việc
Bước 5: Soát xét
+ Căn cứ danh sách phân loại tập hợp, CV HTVL trình GĐ tiến hành soát xét, kiểm tra và phê duyệt đối với từng thông tin
Bước 6: Thông báo/Gửi kết quá cho các đơn vị (cá nhân) liên quan
- Trên cơ sở thông tin về sinh viên và doanh nghiệp đã được xét duyệt, CVHTYVL thông báo đến tổ chức/doanh nghiệp và sinh viên
- Những thông tin tuyên dụng lao động phù hợp và thông tin tìm việc, CV HTVL sé tiến hành đăng trên các phương tiện thông tin
-_ Đối với các phòng/khoa/trung tâm/đơn vị có liên quan: CVHTVL sẽ gửi thông tin về doanh nghiệp hỗ trợ thực tập đầy đủ, cụ thể theo yêu cầu và kế hoạch của trường Bước 7: Thực hiện các nội dung hỗ trợ -_ Hỗ trợ việc làm: + CV HTVL kiểm tra hồ sơ tuyển dụng (đơn vị tuyển dụng) và hồ sơ tìm VIỆC + CV HTVL gửi DS người xin tuyên dụng cho đơn vị tuyển dụng (đính kèm HS xin tuyển dụng) + CV HTVL kiểm tra phúc đáp của đơn vị tuyển dụng (chậm nhất là 05 ngày)
+ Phòng HCQT cấp giấy giới thiệu cho người xin được tuyển dụng (có đóng dấu của Trường)
+_CV HTVL kết hợp với đơn vị tuyển dụng tổ chức sơ tuyển ( kỹ năng mềm; ]Q ) của người xin được tuyển dụng (nếu có)
-_ Hỗ trợ thực tập:
+ .CV HTVL kiểm tra thông tin (loại hình doanh nghiệp,địa điểm, quy mô, điều kiện tiếp nhận, số lượng tiếp nhận ) của đơn vị
+ CV HTVL đối chiếu và phân loại SV cho phù hợp với yêu cầu của đơn Vị và nguyện vọng của sinh viên
Trang 31
+ CV HTVL gui danh sach SV (ho tên, lớp, khoa, chuyên đề thực tập ) cho đơn vị tiếp nhận thực tập
+CVHTVL gửi DS đơn vị đồng ý tiếp nhận (đã được GÐ phê duyệt) cho Phòng Đào tạo trước thời gian chính thức thực tập là 02 tuần
Bước 8: Báo cáo tình hình hỗ trợ thực tập và việc làm cho Sinh viên Báo cáo thường xuyên hằng tuan/thang/quy các công việc triển khai cho GĐÐ TT
Bước 9: Theo dõi quản lý và lưu trữ hồ sơ
Sau khi thông tin sinh viên và doanh nghiệp phù hợp được các yêu cầu của nhau, đơn vị tuyển dụng và người xin được tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động/tiếp
nhận thực tập (thực tế) tại đơn vị, văn thư TT có trách nhiệm tiếp nhận, theo dõi, quản
lý, lưu hồ sơ về công tác hỗ trợ thực tập và việc làm cho sinh viên và các giấy tờ khác có liên quan
2.1.4 Kết luận
Với hai quy trình được khảo sát như trên, Trung tâm đã hoạt động một cách thông suốt, hiệu quả, các chức năng được phân chia rõ ràng đối với từng cán bộ cụ thê Trung tâm có thể quản lý tốt các hoạt động của mình như thông tin các khóa học, thông tin học viên một cách dễ dàng Tuy nhiên với cách thức tổ chức hoạt động
như đã nêu trên có một số ưa điểm cũng như nhược điểm sau: * Ưu điểm: : Cách thức hoạt động đã quen thuộc với tât cả cán bộ viên chức của Trung tâm - - Việc quản lý các hoạt động dê dàng và đi vào quy củ * Nhược điểm:
-_ Mất nhiều thời gian tông hợp những thông tin dữ liệu đang có
- Mất nhiều thời gian trong việc tra cứu nhiều thông tin liên quan với nhau - Tốn nhiều thời gian cũng như công sức trong việc nhập nhiều đữ liệu cũng như xử lý trùng nhau
- Tốn nhiều chỉ phí cho việc quảng bá, thực hiện ghi danh, xếp lớp cho học
viên
- Tén nhiéu thoi gian, nhan luc trong viéc hỗ trợ việc làm cho sinh viên cũng
như không tạo được tính chủ động cao cho doanh nghiệp tuyển dụng trong việc tuyển dụng
Với những ưu điểm cũng như nhược điểm như thế, một đề xuất được đưa ra đó là
xây dựng một hệ thống để tin học hóa một phần các chức năng hoạt động của trung tâm, cụ thê đó là “Ứng dụng mã nguồn mớ xây dựng cổng thông tin điện tử về đào
Trang 32
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
tạo và hỗ trợ việc làm cho trung tâm Phát Triển Nội Dung và Đào tạo trường CĐ CNTT Hữu Nghị Việt-Hàn” Với trang cổng thông tin này, các hoạt động của trung tâm sẽ được thực hiện trên hệ thống máy tính thay vì trên số sách giấy tờ như trước Việc xây dựng trang website này có những ưu và nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
- _ Tạo kênh thông tin, quảng bá vé dao tạo
Tiết kiệm thời gian trong việc nhập các thông tin
- _ Việc tra cứu, tổng hợp các thông tin cần thiết trở nên nhanh chóng
-_ Gói gọn một số các chức năng, hoạt động của trung tâm vào trong một hệ
thống làm cho việc quản ly theo đối trở nên đễ dàng và thuận tiện hơn - _ Tiết kiệm được nguồn nhân lực để quản lý hoạt động của trung tâm
- Thuan loi cho cả trung tâm và học viên trong quá trình học tập Đăng ký
thực tập cũng như tìm việc làm
-_ Sinh viên có thể học tập, trả bài cũng như thực hiện các bài tập về nhà, kiểm tra trên hệ thống Elearning Giúp việc đào tạo từ xa trở nên chuyên nghiệp
* Nhược điểm:
- Có thể sẽ tốn một khoản thời gian để hướng dẫn nhân viên làm quen với chương trình
- Bước đầu cán bộ nhân viên gặp khó khăn trong việc giao tiếp với hệ thống - Có thê sẽ có một số lỗi không thể khắc phục được vì khả năng xây dựng
chương trình còn hạn chế
-_ Sẽ có một số chức năng trong hoạt động của TT không thể tin học hóa được
Tén chi phi dé triển khai và duy trì hoạt động của hệ thống website
Trang 33
2.2 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KÉ HỆ THÓNG 2.2.1 Xác định chức năng cúa hệ thống
Cổng thông tin điện tử sẽ được xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở Joomla, tích hợp với mã nguồn mở Moodle đề đáp ứng chức năng Elearning Đối với Joomla, phải tích hợp các component đảm nhận các tính năng cổng thông tin điện tử, việc làm, đăng ký khoá học trực tuyến và đăng ký thực tập trực tuyến Nhìn chung, cổng thông tin có các chức năng chính sau:
- Chức năng quản lý tin tức: Cho phép quản trị website có thể đăng tin và quản lý tin tức, người truy cập có thể xem tin tức đã đăng
- Chức năng quản lý thông tin thành viên: Đảm nhiệm chức năng đăng ký thành viên Quản lý tài khoản đăng nhập, thông tin email cơ bản của thành viên Cho phép người quản trị có thể thêm, xố sửa thơng tin thành viên Thành viên cũng có thể chỉnh sửa thông tin của mình Chức năng này đã mặc định tích hợp trên Joomla với
component com_users
-_ Chức năng quản lý đăng ký thực tập trực tuyến: Sinh viên có thể đăng ký công ty thực tập dựa vào danh sách công ty của Trung tâm đưa lên hoặc tự đề xuất công ty cho mình Người quản trị website có thê quản lý thông tin đăng ký thực tập như công ty thực tập, người hướng dẫn, thông tin của doanh nghiệp nhận thực tập
-_ Chức năng công thông tin hỗ trợ việc làm: Quản lý thông tin việc làm do trung tâm hoặc doanh nghiệp đưa lên, cho phép sinh viên xem, tìm kiếm
- Chức năng đăng ký khoá học ngắn hạn trực tuyến: Cho phép sinh viên xem, đăng ký khoá học ngắn hạng trực tuyến Quản trị website có thể quản lý thông tin đăng ký này
- Chức năng E-learning: Sinh viên của các khoá học ngắn hạn có thê học tập
trực tuyến, trả bài cũng như thực hiện các bài tập về nhà, kiểm tra trên hệ thống
Elearning
Cổng thông tin phái được xây dựng trên giao diện với màu sắc hài hoà, bố cục các module phải thích hợp Vị trí module phải xuất hiện và thay đổi theo các trang khác nhau Đảm bảo việc truyền tải thông tin và quảng bá các khoá học, việc làm
Trang 34
Xây dựng cổng thông tin điện tử về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2.2.2 Chức năng quản lý tin tức
Hiện nay, phiên bản Joomla 1.5 mặc định đã tích hợp sẵn chức năng quản lý tin tire do component com_content dam nhan Trong component này, tin tức được tổ chức theo mô hình phân cấp gồm 2 mức: Nhóm tin (Section) và chủ dé con (category)
Áp dụng vào công thông tin, các nhóm tin và chủ đề con được tạo dé phân cấp tin tức như sau:
+_ Tin tức chung: Nhóm tin này chứa các tin tức hợp tác đào tạo của trung tâm,
hoặc có thể tin tức chọn lọc trên internet
+ Dao tạo: Chứa các tin tức giới thiệu trung tâm, giới thiệu khoá học và những
tin tức tiêu điểm trình diễn cho module Slideshow
+ Sinh viên: Chứa các tin tức mà trung tâm thông báo cho sinh viên, tin hỗ trợ
Trang 35VIETHANIT Công Thông Tin Đào Tạo Và Hỗ Trợ Việc Lam Trang web Trình đơn Nội dung Components Phân mở rộng Các công cụ Trợ giúp Ss Quan ly Nhom Đã & # © Tiêu đề được Sap xé bat 1 |[Fl Daotao ov ’ 2 [Fl Tintức chung wv avy 3 © Sinh viên v a Hign thi# 20 [vị] Hình 2.2 Các nhóm tin được tạo
Trangweb Trnhđơn Hộidung Components Phẩnmởrộng CáccôngcW Trợgiúp £8 sar:
Quan ly Chủ đề con: [Nội dung] d la 8 Bật Tất Dichuyển Lọc: Đã # Tiêu đề được SpxếptheoxÀ Truy cập bật
1 [fÏ Thông báo từtrungtâm - xv 1 Công khai Sinh viên 2 © Viéc tamtném wv a 2 Công khai Sinh viên 3 |[Fl Cựusinhviên «- ay 3 Cơng khai Sinh viên 4 [© Cắmnansinh viên - ˆ 4 Cơng khai Sinh viên s © Bantin wv x* 1 Công khai Tin tức chung 6 ] Hợp tác đào tạo - a 2 Công khai Tin tức chung
[FT Théng tin hd trợ sinh viên Y« 3 Cơng khai Tin tire chung
Trang 36Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2.2.3 Chức năng đăng ký khoá học trực tuyến 2.2.3.1 Phân tích yêu cầu
Chức năng đăng ký khoá học trực tuyên cho phép sinh viên có thê đăng ký các khoá học ngắn hạng mà trung tâm đưa ra
-_ Chức năng cơ bản cần phải cung cấp cho cán bộ chuyên trách:
+ Quan lý khoá học: Cán bộ chuyên trách có thể thêm, sửa, xoá các thơng
tin về khố học
+ Quan ly sinh viên đăng ký: Liệt kê danh sách các sinh viên đã đăng ký, cán bộ chuyên trách có thể xem thông tin các sinh viên đã đăng ký
-_ Chức năng cơ bản cần phải cung cấp cho sinh viên + Xem các thông tin về các khoá học
+ Đăng ký khoá học trực tuyến: Cho phép sinh viên nhập các thông tin yêu cần để đăng ký khoá học
Thông tin và các trường cần hiển thị cho sinh viên đăng ký:
Bảng 2.3 Thông tin và các trường cần hiền thị cho sinh viên đăng ký
Trung tâm cung cấp Sinh viên cung cấp
Tên khoá học: Họ tên người đăng ký Ngày bắt đầu: Ngày kết thúc: Ngày tháng năm sinh: Giới tính: Dân tộc: Nơi sinh: Email: Đôi tượng (tích chọn) Sinh viên Việt-Hàn, Khác Đối tượng miền giảm (tích chọn) Chính sách, SV Việt-Hàn, SV khác, Nhóm
hoa Tờ rơi, Băng roll, Báo chí, Bạn bè,
Trang 37Hình 2.4 Quy trình sinh viên đăng ký khoá học trực tuyến 2.2.3.2 Đề xuất giải pháp
Hiện nay, Joomla có sô lượng thành phân mở rộng không lô với hơn 7000 component, module, plugin Trong đó các component được cung cấp cho việc quản lý khố học khơng nhiều (số liệu được lấy từ trang http://extensions.joomla.org/) Với yêu cầu như mục trên đã phân tích, Tôi xin đề xuất và chủ động áp dụng component Cource Manager cua Profinvent boi cdc tinh nang va wu diém ma component nay
dem lai:
¥ Cource Manager cho phép quan lý và đăng ký khoá học trực tuyến cho Joomlal.5 va MySQL 4.1.x, phu hop véi phién ban Joomla dang trién khai
Y Quan ly khod hoc theo danh muc, khéng gidi han phan cấp danh mục
Trang 38
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
v Hiển thị layout trên trang chủ theo danh mục hoặc theo khoá học
Tính năng gởi email khi sinh viên đăng ký đến người quản trị
⁄ Có thê linh hoạt thêm trường (field) cho thông tin đăng ký của sinh viên *⁄ Hỗ trợ component tinCapcha chống spam
Y Tinh nang SEO giúp thân thiện với các bộ máy tìm kiếm v Linh hoạt bật, tắt hiển thị các thơng tin trong khố học
Gởi email đến người quản trị và sinh viên đăng ký ⁄ Phiên bản 1.5.0 hoàn toàn miễn phí
* Được viết theo mô hình MVC
Đây là một giải pháp tuyệt vời cho các trung tâm đào tạo nhỏ kích thước trung bình, các trường cao đăng, đại học, các công ty cung cấp các khố đào tạo bên ngồi với việc tiết kiệm chỉ phí và thời gian triển khai Đặc biệt phù hợp với mô hình công thông tin điện tử Trung tâm phát triển nội dung và đào tạo trường Cao đăng công nghệ thông tin Hữu nghị Việt-Hàn
manager
fe) cào
Hinh 2.5 Component Course Manager
Các chức năng được áp dụng và triển khai cụ thé sẽ được trình bày trong chương ba- Chương trình thực nghiệm
Trang 39
2.2.4 Chức năng công thông tin việc làm 2.2.4.1 Phân tích yêu
Trong văn bản quy định chức năng và nhiệm vụ của TT PTND và Đào tạo năm
2011 có đề ra nhiệm vụ cụ thể về cổng thông tin việc làm với các nội dung chính:
“Thiết lập hệ thống thông tin việc làm, thông tin hai chiều giữa trường với các tô chức, cá nhân sử dụng lao động về nhu cầu sử dụng lao động tư vấn và giới thiệu việc làm cho sinh viên người học, giúp các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao động lựa chọn lao động phù hợp với yêu cầu công việc Xây dựng cổng thông tin hỗ trợ việc làm, tìm kiếm và phối hợp với các doanh nghiệp cung cấp thông tin về các
việc làm bán thời gian, nhu cầu tuyển dụng nhân sự của các đơn vị Phối hợp với các
đơn vị chức năng tổ chức khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, theo dõi, đánh giá thông tin phản hồi của các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp”
Với yêu cầu như trên, việc triển khai cổng thông tin việc làm phải đảm bảo đạt
được các chức năng và nhiệm vụ cơ bản sau:
-_ Đăng ký: Chức năng hỗ trợ việc làm sẽ có ba đối tượng tác động chính là cán bộ chuyên trách của trung tâm, ứng viên tìm việc và nhà tuyên dụng
+ Cán bộ chuyên trách của trung tâm sẽ được quản tri website tao tai khoản và cấp quyền quản trị cho tính năng hỗ trợ việc làm
+ Ứng viên tìm việc phải đăng ký và cung cấp hỗ sơ thông tin cần thiết cho tuyển dụng + Nhà tuyển dụng phải đăng ký và cung cấp thông tin về công ty/doanh nghiệp tuyên dụng - Chức năng cho nhà tuyển dụng: Cho phép nhà tuyên dụng đăng thông tin tuyển dụng
-_ Chức năng cho ứng vién: Ứng viên khi tìm vào trang tìm việc sẽ được phép xem thông tin tuyển dụng của nhà tuyển dụng cung cấp
-_ Chức năng cho cán bộ chuyên trách:
+ Quản lý ứng viên và nhà tuyển dụng, bao gồm sửa, thêm, xoá, ngưng kích hoạt, kích hoạt ứng viên hoặc nhà tuyển dụng
+ Quan ly thông tin tuyển dụng mà nhà tuyển dụng đã đăng, bao gồm kích hoạt, sửa, xố thơng tin tuyển dụng
Trang 40
Xây dựng cổng thông tin điện tứ về đào tạo và hỗ trợ việc làm cho TT PT Nội Dung và Đào Tạo
2.2.4.2 Đề xuất giải pháp
Với cộng đông mã nguôn mở Joomla, có nhiêu component có tính năng ho tro việc làm Nhưng để lựa chọn component đáp ứng tính không chỉ xét ở tính năng của component đó mà còn phải xét các module, plugin có thê hỗ trợ component
Để đáp ứng được yêu cầu như phần trước đã phân tích, Tôi xin đề xuất và áp dụng Component TPJobs của TemplatePlaza với các tính năng và ưu điểm mà component này mang lại:
-_ Chia việc theo ngành nghề, địa điểm, thời gian, vị tri
- Cho phép xem việc mới nhất, tìm kiếm việc theo ngành nghề, thời gian, địa
điểm, vị trí
-_ Giới hạn thời gian đăng việc bằng các gói công việc -_ Đối với nhà tuyển dụng
+ Dang ky, stra thong tin dang ky
+ Đăng tuyển dụng và quản lý danh sách tuyên dụng + Tìm hồ sơ của ứng viên
Đối với ứng viên
+ Đăng ký, sửa thông tin đăng ký
+ Xem các công việc của nhà tuyển dụng
+ Lưu và quản lý các công việc được lưu
+ Đăng hồ sơ tìm việc bằng cách viết trực tiếp hoặc upload tập tin văn bản
+ Nộp đơn xin việc cho một công việc cụ thể
+ Xem việc làm mới nhất
Các module hỗ trợ cho component TPJobs
- TPJobssearch: Module tìm kiếm công việc với chức năng tìm cơ bản và nâng cao
- TPJobslatest: Cho phép hiên thị các công việc mới nhất
- TPJobscategory: Cho phép hién thị công việc theo ngành nghề, thời gian, địa
điểm, vị trí
Các chức năng được áp dụng và triển khai cụ thể sẽ được trình bày trong chương ba- Chương trình thực nghiệm