1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Công nghệ thông minh cho truyền thông không dây

72 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Bùi Trọng Hiệp Đề tài luận văn: Công nghệ thông minh cho truyền thông không dây Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông Mã số SV: CB130536 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 29/10/2015 với nội dung sau: - Sửa chữa lỗi tả: trang 11, 12, 13, 14, 18, 20, 23, 26, 27, 33 - Sửa lỗi chế bản: từ trang 37 đến trang 47 - Phần mở đầu sửa đổi nói rõ cấu trúc luận văn - Chỉnh sửa lỗi công thức: từ trang 39 đến trang 47 Ngày tháng 11 năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC 1.1 Giới thiệu 1.2 Các định nghĩa truyền thông nhận thức 1.3 Các khả đặc tính truyền thông nhận thức .5 1.3.1 Cảm nhận phổ 1.3.2 Quản lý phổ 1.3.3 Tính thay đổi phổ .8 1.3.4 Chia sẻ phổ 1.3.5 Cấu hình lại 1.4 Các thách thức truyền thông nhận thức 1.4.1 Cảm nhận phổ 10 1.4.2 Quản lý tài nguyên vô tuyến 11 1.4.3 Truy cập phổ 11 1.4.4 Các sách quy định 12 1.5 Các lĩnh vực ứng dụng cho truyền thông nhận thức 12 1.5.1 Cải thiện sử dụng phổ .12 1.5.2 Khả tƣơng tác 13 1.5.3 Cải thiện công nghệ 14 1.6 Kết luận chƣơng .14 CHƢƠNG II: OFDM CHO TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC 15 2.1 Giới thiệu 15 2.2 Mô hình hệ thống OFDM 16 2.3 Truyền thông nhận thức dựa OFDM 21 2.4 OFDM phù hợp với truyền thông nhận thức 23 2.4.1 Cảm nhận nhận thức phổ 23 2.4.2 Sắp xếp phổ 25 2.4.3 Thích ứng với môi trƣờng .27 2.4.4 Các kỹ thuật ăng-ten tiên tiến 27 2.4.5 Đa truy nhập phân bổ phổ .28 2.4.6 Khả tƣơng tác 29 2.5 Thách thức hệ thống OFDM nhận thức 30 2.5.1 Sắp xếp phổ 30 2.5.2 Kiểu thuật toán làm giảm hiệu .31 2.5.3 Các tham số tín hiệu phát .31 2.5.4 Đồng 31 2.5.5 Nhiễu tƣơng hỗ 32 2.5.6 OFDM đa băng tần 32 2.6 Kết luận chƣơng .33 CHƢƠNG III: BÀI TOÁN PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC-FEMTOCELL .34 3.1 Giới thiệu 34 3.2 Mô hình hệ thống 35 3.3 Các toán phân bổ công suất 39 3.4 Phân bổ nhóm sóng mang .47 3.5 Mô hình mô đánh giá 48 3.6 Kết luận chƣơng .55 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn riêng chưa công bố công trình nghiên cứu Hà nội, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Học viên Bùi Trọng Hiệp DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT A C D Ký hiệu, viết tắt Tên đầy đủ Giải thích ADC Analog to Digital Chuyển đổi tương tự sang Converter số Code Division Multiple Mã hóa phân chia đa truy Access nhập CP Cyclic Prefix Tiền tố toàn hoàn CR Cognitive Radio Truyền thông nhận thức CSMA Carrier Sense Multiple Cảm nhận sóng mang đa Access truy nhập Digital to Analog Chuyển đổi số sang tương Converter tự Discrete Fourier Biến đổi Fourier rời rạc CDMA DAC DFT Transform F FAP Femtocell Access Point Điểm truy nhập Femtocell I ICI Inter-Carrier Interference Can nhiễu liên sóng mang ISI Inter-Symbol Interference Can nhiễu liên ký tự L LTE O OFDM OFDMA Long Term Evolution Orthogonal Frequency Ghép kênh phân chia tần Division Mutiplexing số trực giao Orthogonal Frequency Đa truy nhập phân chia Division Multiple theo tần số trực giao Accessing PA Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất PU Primary User Người dùng R RF Radio Frequencey Tần số vô tuyến S SDR Software Defined Radio Phần mềm định nghĩa vô P tuyến T W TDMA WCDMA Time Division Multiple Đa truy nhập phân chia Access theo thời gian Wideband Code Division Đa truy nhập phân chia mã Multiple Access băng rộng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tiêu chuẩn không dây dựa OFDM [11] 22 Bảng 2 Truyền thông nhận thức OFDM [11] 24 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1 Chu kỳ nhận thức [4] Hình Hố phổ [8] .9 Hình Sơ đồ khối máy thu phát tổng quát [11] 17 Hình 2 Dạng sóng OFDM [11] .18 Hình Minh họa fading đa đường [11] 19 Hình Sơ đồ khối hệ thống truyền thông nhận thức dựa OFDM [11] .21 Hình Cảm nhận phổ xếp sử dụng OFDM [11] 26 Hình Các công nghệ không dây dựa OFDM [11] 30 Hình Mật độ phổ công suất sóng mang OFDM đơn [11] 32 Hình Hệ thống Macrocell-Femtocell [14] 35 Hình Mô hình nhận thức Femtocell không gian 36 Hình 3 Phân bổ người dùng người dùng thứ cấp miền tần số [16] .36 Hình Hố phổ trống .48 Hình Tổng tốc độ truyền người dùng CR quỹ công suất hệ thống CR tăng lên 49 Hình Tổng can nhiễu hệ thống CR tới băng PU quỹ công suất hệ thống CR tăng lên 49 Hình Tổng công suất phân bổ cho CR quỹ công suất hệ thống CR tăng lên 50 Hình Tổng tốc truyền CR ngưỡng can nhiễu tới băng PU tăng lên 51 Nếu Pk*,i thỏa mãn hệ phương trình Pk*,i nghiệm tối ưu Nếu không giả sử  j  giá trị j 1, 2,, L, L 1, giả sử số giá trị tập B  B  1 Giải tương ứng với L phương trình điều kiên với  j tìm thấy giá trị Pk*,i tồn thỏa mãn hệ phương trình (3.16), lưu ý giá trị tập B (L+1) phương trình điều kiện  j (bởi xét tất (L+1)  j lần) tất trường hợp tính toán Nếu giải chưa tìm lặp lại số giá trị tập B B  L A  Do tính lõm hàm (3.7) đáp án Bài toán chứng minh hoàn thành  L     l 1 J kl,i  f ln *  với  , l thỏa mãn điều kiện  Vậy: Pk ,i  max 0, L H kss,i     l Fk,li  l 1   B Các kịch phân bổ công suất gần tối ƣu  Kịch A Ta có: L K k ,i   Fk,i  tổng hệ số can nhiễu từ sóng mang thứ i người dùng thứ k tới l l 1 tất băng người dùng PU Trong kiểu phân bổ công suất này, can nhiễu sóng mang tới tất băng PU [15]: L p  Pk ,i *  Fk,li  Pk ,i * K k ,i l 1  Pk ,i  p K k ,i (3.17) Khi để đảm bảo ngưỡng can nhiễu lên băng PU thứ l thì: k K N   P k 1 i 1 k ,i * K k ,i  Ithl  45  p * N  I th  l  p I th l  N (3.18) Trong đó: - Pk ,i công suất sóng mang thứ i người dùng CR thứ k; - N tổng số sóng mang hệ thống CR Để đảm bảo tổng quỹ công suất hệ thống thì: K k N   P k 1 i 1 K Thay (3.17) ta được: k N  k ,i p  K k 1 i 1  p  PT  PT k ,i PT K (3.19) k N   k 1 i 1 K k ,i Để p thỏa mãn tất điều kiện thì: pmin   l  I th L  PT  I th   , , , k  K N N N    K 1 i 1 K k ,i      với l = 1, 2,…, L    (3.20) Trong đó: - N tổng số sóng mang hệ thống CR; - PT tổng quỹ công suất hệ thống CR phân bổ cho sóng mang; - K k ,i tổng hệ số can nhiễu sóng mang thứ i người dùng CR thứ k tới tất băng PU  Kịch B 46 Ở ta phân bổ công suất sóng mang thỏa mãn điều kiện nhiễu Ta có tải công suất sau: Để đảm bảo tổng công suất công suất sóng mang [16]: Pk ,i  PT N Để đảm bảo ngưỡng can nhiễu lên băng PU công suất sóng mang giá trị trung bình ngưỡng nhiễu băng PU thứ l chia cho tổng hệ số can nhiễu tất sóng mang hệ thống CR lên toàn băng PU sau [16]: Pk ,i  I thl  L K N (k)  F   l 1 k 1 i 1 l k ,i Vậy để thỏa mãn điều kiện công suất sóng mang CR [16]: Puniform   P  l   L I th I th  T    , L K N (k) , , L K N (k)  với l=1, 2, 3,…, L l  l   N Fk ,i Fk ,i     l 1 k 1 i 1 l 1 k 1 i 1   (3.12) Trong đó: - N tổng số sóng mang hệ thống CR; - PT quỹ công suất hệ thống CR phân bổ cho sóng mang; - Ithl  ngưỡng can nhiễu băng PU thứ l; - Fk,i hệ số can nhiễu sóng mang thứ i người dùng CR thứ k tới l băng PU thứ l 3.4 Phân bổ nhóm sóng mang Một băng tần phổ trống không sử dụng phân bổ cho K người dùng CR với tổng số sóng mang hệ thống N Mỗi người dùng k phân chia 47   với N sóng mang Khi yêu cầu đặc biệt từ CR, ta chia tổng số k sóng mang cho người dùng CR Khi đó: N  k   N / K 3.5 Mô hình mô đánh giá Hình Hố phổ trống Do hệ thống nhận thức-Femtocell hệ thống nhà nên thiết bị người dùng cố định Giả sử hệ thống CR cảm nhận hố phổ trống 20 MHz, với hai người dùng sử dụng băng thông 5MHz 15 MHz, băng PU phát mức công suất 1w, ngưỡng can nhiễu băng PU Hệ thống nhận thức phục vụ cho hai người dùng với sóng mang chia cho hai người dùng Nhiễu Gaussian trắng   108 w , khoảng ký tự Ts  3,  s , băng thông sóng mang f  0.3125MHz , tần số sóng mang 2,4GHz Khoảng cách người dùng nhận thức thứ người dùng thứ hai tới máy phát CR 10m 5m, khoảng cách người dùng nhận thức thứ thứ hai tới máy phát PU 25m 20m Phạm vi phủ hệ thống nhận thứcFemtocell tối đa 10m Các hệ thống CR PU dùng tòa với máy phát PU gây nhiễu tới hệ thống CR qua tường mỏng, hệ thống người dùng nhận thức truyền tầm nhìn thẳng với hệ số Ricean K=4,7dB [19], không tầm nhìn thẳng giá trị ngẫu nhiên phân bố Rayleigh với trung bình Kết mô nhận xét: 48 Hình Tổng tốc độ truyền người dùng CR quỹ công suất hệ thống CR tăng lên Hình Tổng can nhiễu hệ thống CR tới băng PU quỹ công suất hệ thống CR tăng lên 49 Hình Tổng công suất phân bổ cho CR quỹ công suất hệ thống CR tăng lên Ở hình 3.5, hình 3.6 hình 3.7, ngưỡng can nhiễu lên băng PU I th  x108 w người dùng PU thứ thứ hai nằm cách máy phát CR 2m 3m Trong hình 3.5 ta thấy phân bổ công suất tối ưu có tốc độ truyền lớn so với kiểu phân bổ theo kịch A phân bổ kịch B sử dụng quỹ công suất hiệu đảm bảo ngưỡng can nhiễu tới băng PU hình 3.6 hình 3.7 Kiểu phân bổ công suất theo kịch A có tổng tốc độ truyền gần với kiểu phân bổ tối ưu quỹ công suất bắt đầu tăng dần tốt so với kiểu phân bổ kịch B sử dụng quỹ công suất hiệu hình 3.7 có mức can nhiễu tới băng PU tốt Kiểu phân bổ theo kịch B có tốc độ truyền nhỏ sử dụng quỹ công suất hiệu mức can nhiễu lên băng PU lại xấu so với có mức công suất với với kịch tối ưu kịch A Vậy trường hợp này, kịch phân bổ tối ưu có tốc độ truyền lớn sử dụng quỹ công suất hiệu đảm bảo mức can nhiễu tới băng PU Kịch A lại có tốc độ truyền, mức can nhiễu sử dụng quỹ công suất tốt Trong kịch B có tốc độ truyền, mức can nhiễu sử dụng quỹ công suất xấu 50 Hình Tổng tốc truyền CR ngưỡng can nhiễu tới băng PU tăng lên Hình Tổng can nhiễu hệ thống CR lên băng người dùng PU ngưỡng can nhiễu người dùng tới máy phát CR tăng lên 51 Hình 10 Tổng công suất phân bổ cho người dùng CR ngưỡng can nhiễu băng người dùng PU tăng lên Ở hình 3.8, hình 3.9 hình 3.10, quỹ công suất hệ thống CR PT  1w khoảng cách người dùng PU thứ thứ hai tới máy phát CR 2m 3m Ở hình 3.8, người dùng PU chịu mức ngưỡng can nhiễu tăng lên tổng tốc độ truyền hệ thống CR tăng lên, phân bổ công suất tối ưu lớn phân bổ công suất theo kịch A đạt tổng tốc độ truyền gần tốt phân bổ tối ưu Trong hình 3.9 tổng nhiễu lên người dùng PU phân bổ công suất tối ưu xấu ngưỡng can nhiễu tới người dùng PU hình 3.10 kiểu phân bổ tối ưu tận dụng quỹ công suất hiệu Vậy trường hợp này, kiểu phân bổ công tối ưu đạt tốc độ truyền lớn đảm bảo điều kiện, phân bổ công suất theo kịch A có tốc độ tốt đảm bảo chất lượng dịch vụ cho người dùng tốt Trong kiểu phân bổ kịch B có tốc độ truyền sử dụng quỹ công suất hệ thống có mức can nhiễu tới băng PU không tốt sử dụng quỹ công suất 52 Hình 11 Tổng tốc độ truyền CR với khoảng cách người dùng PU tới máy phát CR Hình 12 Tổng can nhiễu hệ thống CR lên băng người dùng PU khoảng cách người dùng tới máy phát CR tăng lên 53 Hình 13 Tổng công suất phân bổ cho người dùng CR khoảng cách người dùng PU tới máy phát CR tăng lên Ở hình 3.11, hình 3.12 hình 3.13, quỹ công suất hệ thống CR PT  1w 8 ngưỡng can nhiễu băng PU I th  x10 w Ở hình 3.11 3.12 tất người dùng PU rời xa máy phát CR tổng tốc độ truyền người dùng nhận thức tăng lên, kiểu phân bổ công suất tối ưu tốc độ truyền lớn tăng nhanh có tổng mức công suất phân bổ tăng nhanh hệ thống nhận thức đạt đến giới hạn điều kiện quỹ công suất hay ngưỡng nhiễu tới băng PU tốc độ truyền theo kiểu phân bổ theo kịch A nhỏ nhất, kiểu phân bổ tối ưu phân bổ kịch B có tốc độ truyền gần Ở hình 3.12, khoảng cách người dùng PU rời xa máy phát CR ngưỡng can nhiễu tới người dùng PU giảm dần kiểu phân bổ công suất theo kịch A nhỏ nhất, kiểu phân bổ tối ưu phân bổ kịch B có can nhiễu tới băng PU gần Vậy kiểu phân bổ tối ưu đạt tốc độ lớn đảm bảo điều kiện nhiễu, kiểu phân bổ theo kịch A có tốc độ đạt nhỏ không đáng kể có mức can nhiễu tới băng PU lại nhỏ nhiều so với phân bổ tối ưu phân bổ kịch B giúp cho đảm bảo đảm chất lượng cho người dùng tốt 54 Kiểu phân bổ kịch B có tốc độ truyền tăng chậm giữ mức can nhiễu lên băng PU tốt Vậy tất trường hợp khoảng cách người dùng PU rời xa máy phát nhận thức, quỹ công suất hệ thống nhận thức tăng lên mức ngưỡng can nhiễu tới băng tần người dùng PU tăng kiểu phân bổ công suất tối ưu có tốc độ truyền lớn sử dụng hiệu quỹ công suất hệ thống đảm bảo điều kiện hệ thống Kiểu phân bổ theo kịch A có tốc độ truyền tốt gần với kiểu phân bổ tối ưu có mức nhiễu tới người dùng tốt Kiểu phân bổ công suất kịch B có tổng tốc độ truyền sử dụng hiệu quỹ công suất hệ thống đảm bảo chất lượng dịch vụ, kiểu phân bổ xem đơn giản tránh phức tạp hệ thống nhận thức 3.6 Kết luận chƣơng Trong hệ thống truyền thông nhận thức, việc đảm bảo chất lượng dịch vụ quan trọng Chương trình bày kiểu phân bố công suất cho sóng mang người dùng CR tồn với người dùng PU mô hình hệ thống nhận thức-Femtocell tòa nhà thỏa mãn tất điều kiện yêu cầu hai hệ thống người dùng nhận thức người dùng Với kết mô hệ thống truyền thông nhận thức-Femtocell ta thấy kiểu phân bổ công suất tối ưu tốt tốc độ truyền đảm bảo chất lượng dịch vụ cho người dùng 55 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Truyền thông ngày có tốc độ phát triển nhanh với dịch vụ tốc độ cao nên đòi hỏi sử dụng băng tần lớn, băng tần cấp phép lại chưa sử dụng cách hiệu Vì vậy, công nghệ truyền thông nhận thức công nghệ đáp ứng nhu cầu với khả tận dụng khoảng phổ trống mà không sử dụng khoảng thời gian định mà đảm bảo chất lượng dịch vụ, can nhiễu lên hệ thống người dùng cấp phép sử dụng băng tần Với nhiều công nghệ công nghệ OFDM cho phù hợp với công nghệ truyền thông nhận thức với điểm mạnh công nghệ OFDM đáp ứng hầu hết yêu cầu đưa công nghệ nghệ truyền thông nhận thức, giúp cho truyền thông nhận thức hoạt động hiệu Hệ thống truyền thông nhận thức-Femtocell kết hợp tuyệt giúp tăng độ phủ sóng nhà mà nâng cao việc sử dụng phổ tần hiệu thông qua toán phân bổ tài nguyên với điều kiện ràng buộc đảm bảo chất lượng dịch vụ cho toàn hệ thống  Hướng phát triển nghiên cứu: Trong tương lai, nghiên cứu sử dụng kỹ thuật đa ăng-ten cho hệ thống truyền thông nhận thức nhằm nâng cao hiệu cho hệ thống truyền thông nhận thức sử dụng công nghệ truyền thông nhận thức cho mạng hệ (NGN) 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mishra S.M, Cabric.D, Chang C, Willkomm D, Van Schewick B, Wolisz A, Brodersen R.W (2005), “A real time cognitive radio testbed for physical and link layer experiments”, New Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks IEEE, pp.562-567 Md Manjurul Hasan Khan, Dr Paresh Chandra Barman (2014), “The role of Cognitive Radio Technology in 4G Communications”, World Vision Journal, 8(1), pp.142-153 Joseph Mitola III, Gerald Q Maguire (1999), “Cognitive radio: making software radios more personal”, Personal Communications IEEE, 6(4), pp.13-18 Joseph Mitola III (2001), “Cognitive radio for Flexible Mobile Multimedia Communications”, Springer Mobile Networks and Applications, 6(5), pp.435-441 S Haykin (2005), “Cognitive radio: Brain-empowered wireless communication”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, 3(2), pp.201-220 Federal Communications Commission ET Docket (2005) No.3-108 Wireless Innovation Forum Sdrf cognitive radio definitions working document, sdrf-06-r-0011-v1.0.0 URL http://groups.winnforum.org/d/do/1585 Ian F Akyildiz, Won-Yeol Lee, Mehmet C Vuran, Shantidev Mohanty (2006), “Next generation/dynamic spectrum access/cognitive radio wireless networks: A survey”, The International Journal of Coputer and Telecommunications Networking, 50(13), pp 2127-2159 Prabhjot Kaur, Moin Uddin, Arun Khosla (2011), “Cognitive Radios: Need, Capabilities, Standards, Applications and Research Challenges”, International Journal of Computer Applications, 30(1), pp.31-38 57 10 “IEEE Standard Computer Dictionary: A Compilation of IEEE Standard Computer Glossaries” (1991), 10.1109/IEEESTD.1991.106963, pp.1-217, http://ieeexplore.ieee.org/servlet/opac?punumber=2267 11 Huseyin Arslan (2007), Congitive radio, software defined radio, and adaptive wireless system, Springer, The Netherlands 12 Chandrasekhar.V, Andrews.J.G, Gatherer Alan (2008), “Femtocell networks: a survey”, IEEE Magazine, 46(9), pp.59-67 13 Siyi Wang, Weisi Guo, Tim O’Farrell (2012), “Low energy indoor network: deployment optimisation”, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 2012, 2012:193, doi:10.1186/1687-1499-2013-193 14 http://www.radioaccess.eu/solutions/small-cells 15 G Bansal, M J Hossain and V K Bhargava (2008), “Optimal and suboptimal power allocation schems for ofdm-based cognitive radio systems”, IEEE Transactions on Wireless Communications, 7(11), pp.4710-4718 16 G Bansal, Ziaul Hasan, M J Hossain and V K Bhargava (2010), “Subcarrier and power adaptation for multiuser OFDM-based cognitive radio systems”, Communication (NCC), 2010 National Conference on Digital Object Identifier: 10.1109/NCC.2010.5430230, pp.1-5 17 Tien Hoa Nguyen, Van Duc Nguyen, Hung Manh Tran, Thanh Hieu Nguyen, Tuan Van Le, Viet Kinh Nguyen (2014), “Optimal resource allocation for multiusers FDMA-based cognitive radio with mutual interference threshold”, Advanced Technologies for Communications (ATC), 2014 International Conference on 10.1109/ATC.2014.7043435, pp.477-481 18 Xin Tao, Zhifeng Zhao, Rongpeng Li, Jacques Palicot, Honggang Zhang (2013), “Downlink interference minimization in cooperative cognitive LTEfemtocell networks”, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 2013, 2013:194, doi: 10.1186/1687-1499-2013-194 58 19 Pekka Kyosti, Juha Meinila, Lassi Hentila, Xiongwen Zhao, Tommi Jamsa, Christian Schneider, Milan Narandzic, Marko Milojevic, Aihua Hong, Juha Ylitalo, Veli-Matti Holappa, Mikko Alatossava, Robert Bultitude, Yvo de Jong, Terhi Rautiainen (2007), WINNER II channel models, D1.1.2 v1.1, http://www.istwinner.org/deliverables.html 20 Timo Weiss, Joerg Hillenbrand, Albert Krohn, Friedrich K.Jondral (2004), “Mutual Interference in OFDM-based Spectrum Pooling Systems”, Vehicular Technology Conference, vol 4, pp.1873-1877 21 S Boyd, L.Vandenberghe, Convex Optimization Cambridge University Press, 2004 59 ... nghệ truyền thông nhận thức Công nghệ truyền thông nhận xây dựng tảng công nghệ có sẵn làm cải thiện công nghệ có tốt Trong số công nghệ công nghệ OFDM xem phù hợp cho hệ thống truyền thông nhận... hoạt, công nghệ lựa chọn cho mạng hệ tương lai 14 CHƢƠNG II: OFDM CHO TRUYỀN THÔNG NHẬN THỨC Trong số công nghệ công nghệ OFDM xem phù hợp cho hệ thống truyền thông nhận thức Các ưu điểm công nghệ. .. tính, thách thức công nghệ truyền thông nhận thức 1.1 Giới thiệu Phổ vô tuyến tài nguyên có giá trị truyền thông không dây Cùng với phát triển nhanh chóng công nghệ truyền thông không dây, tài

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mishra. S.M, Cabric.D, Chang. C, Willkomm. D, Van Schewick. B, Wolisz. A, Brodersen. R.W (2005), “A real time cognitive radio testbed for physical and link layer experiments”, New Frontiers in Dynamic Spectrum Access Networks IEEE, pp.562-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A real time cognitive radio testbed for physical and link layer experiments
Tác giả: Mishra. S.M, Cabric.D, Chang. C, Willkomm. D, Van Schewick. B, Wolisz. A, Brodersen. R.W
Năm: 2005
2. Md. Manjurul Hasan Khan, Dr. Paresh Chandra Barman (2014), “The role of Cognitive Radio Technology in 4G Communications”, World Vision Journal, 8(1), pp.142-153 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of Cognitive Radio Technology in 4G Communications"”
Tác giả: Md. Manjurul Hasan Khan, Dr. Paresh Chandra Barman
Năm: 2014
3. Joseph Mitola III, Gerald Q. Maguire (1999), “Cognitive radio: making software radios more personal”, Personal Communications IEEE, 6(4), pp.13-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive radio: making software radios more personal
Tác giả: Joseph Mitola III, Gerald Q. Maguire
Năm: 1999
4. Joseph Mitola III (2001), “Cognitive radio for Flexible Mobile Multimedia Communications”, Springer Mobile Networks and Applications, 6(5), pp.435-441 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive radio for Flexible Mobile Multimedia Communications
Tác giả: Joseph Mitola III
Năm: 2001
5. S. Haykin (2005), “Cognitive radio: Brain-empowered wireless communication”, IEEE Journal on Selected Areas in Communications, 3(2), pp.201-220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive radio: Brain-empowered wireless communication
Tác giả: S. Haykin
Năm: 2005
8. Ian F. Akyildiz, Won-Yeol Lee, Mehmet C. Vuran, Shantidev Mohanty (2006), “Next generation/dynamic spectrum access/cognitive radio wireless networks: A survey”, The International Journal of Coputer and Telecommunications Networking, 50(13), pp. 2127-2159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Next generation/dynamic spectrum access/cognitive radio wireless networks: A survey
Tác giả: Ian F. Akyildiz, Won-Yeol Lee, Mehmet C. Vuran, Shantidev Mohanty
Năm: 2006
9. Prabhjot Kaur, Moin Uddin, Arun Khosla (2011), “Cognitive Radios: Need, Capabilities, Standards, Applications and Research Challenges”, International Journal of Computer Applications, 30(1), pp.31-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognitive Radios: Need, Capabilities, Standards, Applications and Research Challenges"”
Tác giả: Prabhjot Kaur, Moin Uddin, Arun Khosla
Năm: 2011
10. “IEEE Standard Computer Dictionary: A Compilation of IEEE Standard Computer Glossaries” (1991), 10.1109/IEEESTD.1991.106963, pp.1-217, http://ieeexplore.ieee.org/servlet/opac?punumber=2267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEEE Standard Computer Dictionary: A Compilation of IEEE Standard Computer Glossaries
Tác giả: “IEEE Standard Computer Dictionary: A Compilation of IEEE Standard Computer Glossaries”
Năm: 1991
11. Huseyin Arslan (2007), Congitive radio, software defined radio, and adaptive wireless system, Springer, The Netherlands Sách, tạp chí
Tiêu đề: Congitive radio, software defined radio, and adaptive wireless system
Tác giả: Huseyin Arslan
Năm: 2007
12. Chandrasekhar.V, Andrews.J.G, Gatherer Alan (2008), “Femtocell networks: a survey”, IEEE Magazine, 46(9), pp.59-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Femtocell networks: a survey
Tác giả: Chandrasekhar.V, Andrews.J.G, Gatherer Alan
Năm: 2008
13. Siyi Wang, Weisi Guo, Tim O’Farrell (2012), “Low energy indoor network: deployment optimisation”, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 2012, 2012:193, doi:10.1186/1687-1499-2013-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low energy indoor network: deployment optimisation
Tác giả: Siyi Wang, Weisi Guo, Tim O’Farrell
Năm: 2012
15. G. Bansal, M. J. Hossain and V. K. Bhargava (2008), “Optimal and suboptimal power allocation schems for ofdm-based cognitive radio systems”, IEEE Transactions on Wireless Communications, 7(11), pp.4710-4718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal and suboptimal power allocation schems for ofdm-based cognitive radio systems
Tác giả: G. Bansal, M. J. Hossain and V. K. Bhargava
Năm: 2008
16. G. Bansal, Ziaul Hasan, M. J. Hossain and V. K. Bhargava (2010), “Subcarrier and power adaptation for multiuser OFDM-based cognitive radio systems”, Communication (NCC), 2010 National Conference on Digital Object Identifier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Subcarrier and power adaptation for multiuser OFDM-based cognitive radio systems
Tác giả: G. Bansal, Ziaul Hasan, M. J. Hossain and V. K. Bhargava
Năm: 2010
17. Tien Hoa Nguyen, Van Duc Nguyen, Hung Manh Tran, Thanh Hieu Nguyen, Tuan Van Le, Viet Kinh Nguyen (2014), “Optimal resource allocation for multiusers FDMA-based cognitive radio with mutual interference threshold”, Advanced Technologies for Communications (ATC), 2014 International Conference on 10.1109/ATC.2014.7043435, pp.477-481 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal resource allocation for multiusers FDMA-based cognitive radio with mutual interference threshold
Tác giả: Tien Hoa Nguyen, Van Duc Nguyen, Hung Manh Tran, Thanh Hieu Nguyen, Tuan Van Le, Viet Kinh Nguyen
Năm: 2014
18. Xin Tao, Zhifeng Zhao, Rongpeng Li, Jacques Palicot, Honggang Zhang (2013), “Downlink interference minimization in cooperative cognitive LTE- femtocell networks”, EURASIP Journal on Wireless Communications and Networking 2013, 2013:194, doi: 10.1186/1687-1499-2013-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Downlink interference minimization in cooperative cognitive LTE-femtocell networks
Tác giả: Xin Tao, Zhifeng Zhao, Rongpeng Li, Jacques Palicot, Honggang Zhang
Năm: 2013
20. Timo Weiss, Joerg Hillenbrand, Albert Krohn, Friedrich K.Jondral (2004), “Mutual Interference in OFDM-based Spectrum Pooling Systems”, Vehicular Technology Conference, vol 4, pp.1873-1877 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mutual Interference in OFDM-based Spectrum Pooling Systems
Tác giả: Timo Weiss, Joerg Hillenbrand, Albert Krohn, Friedrich K.Jondral
Năm: 2004
7. Wireless Innovation Forum. Sdrf cognitive radio definitions working document, sdrf-06-r-0011-v1.0.0. URL http://groups.winnforum.org/d/do/1585 Link
19. Pekka Kyosti, Juha Meinila, Lassi Hentila, Xiongwen Zhao, Tommi Jamsa, Christian Schneider, Milan Narandzic, Marko Milojevic, Aihua Hong, Juha Ylitalo, Veli-Matti Holappa, Mikko Alatossava, Robert Bultitude, Yvo de Jong, Terhi Rautiainen (2007), WINNER II channel models, D1.1.2 v1.1, http://www.ist- winner.org/deliverables.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w