1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)

190 382 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 26,22 MB

Nội dung

Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ (LA tiến sĩ)

Trang 2

BÙI NGỌC LÂM

PHÁT TRIÊN KỸ NĂNG LẬP KÉ HOẠCH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRONG ĐÀO TẠO

THEO HOC CHE TiN CHi

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục

Mã số: 62.14.01.02 LUAN AN TIEN Si KHOA HOC GIAO DUC

Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Đức Trí

2 TS Trần Anh Tuấn

—ễễỄỄ—ễễễ_ễẰễ_ễ _ỄễÏỄễỄỶỄỶ_———

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu

và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bô trong bắt kì công trình nào khác

Tác giả luận án

Bùi Ngọc Lâm

Trang 4

1.1 Tổng quan vẫn để mghién Cir sescsssssecccssnscscsonssesecsnscescssaneesessnsecsessnseesestansceeenese i 1:|:1: CAS Tighe CO GTC NEON ngán xiibdlBittdigiibigaeoiqojtsbsiigliidqiatiaxigssek Ỷ 1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.2 Kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chị „14

1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ 14 1.2.2 Kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo học ghế HH KH sasseesesssad 20

1.2.3 Kỹ năng lập kế hoạch học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ

1.3 Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đảo

ws 39 1.3.1 Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho SV trong ĐTTC theo các tiếp cận

giáo dục hiện đại

tao theo hoc ché tin chi

1.3.2 Khái niệm, nội dung va con đường phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho

SV trong ĐTTC

1.3.3 Các mức độ phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập trong ĐTTC 45

1.3.4 Các giai đoạn của quá trình phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập trong ĐTTC 48 1.3.5 Những điều kiện rèn luyện và phát triển KN lập KHHT cho sinh viên trong Đi LG seeeeeeeeseaeiintiiniedAineEoidddDA01410.600000104050000/0018040801010010600G8120408/010.1000100 00.8 ccl 51

Trang 5

KET LUAN CHUONG 1

Chuong 2 THUC TRANG PHAT TRIEN KY NANG LAP KE HOACH HỌC TẬP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ

2.1 Khái quát chung về khảo sát thực trạng : -c22cc+++zccvvvvsvcceccee 60

2.2 Kết quả khảo sát 222:222222+22222111222221511227111122721111222211122121112 121 xe 63

2.2.1 Thực trạng kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế

2.2.2 Thực trạng phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho SV trong ĐTTC 75 2.2.3 Thực trạng những điều kiện, yêu tố ảnh hưởng đến sự phát triển KN lập KHHT 0:8 ấuo 2M 90 85

KET LUAN CHUONG 2

Chuong 3 QUY TRINH VA BIEN PHAP PHAT TRIEN KY NANG LAP

KE HOACH HOC TAP CHO SINH VIEN DAI HOC TRONG DAO TAO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ °-vvv++eevvvvv2vvveeetetrosrrrske 9%

3.1 Đề xuất quy trình phát triển kỹ năng lập KHHT cho sinh viên trong ĐTTC 91

3.1.1 Nguyên tắc đề xuất quy trình phát triển kỹ năng lập KHHT cho sinh viên 91

3.1.2 Thiết kế quy trình phát triển kỹ năng lập KHHT cho SV trong ĐTTC

3.2 Biện pháp phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tap cho SV trong ĐTTC 99

3.2.1 Cung cấp trí thức cho SV về ĐTTC và về lập KHHT trong ĐTTC

3.2.2 Phát huy hiệu quả các hoạt động tư vấn cho SV lập KHHT của CVHT Tone DTTC nascmnnanconnamenenunaem ORES, 101 3.2.3 Tích hợp rèn luyện KN lập KHHT trong quá trình giảng dạy các môn học 17 3.2.4 Phát huy sự chủ động của SV và tác động của nhóm bạn trong quá trình rèn

luyện KN lập KHHT 109

3.2.5 Thiết kế các mẫu kế hoạch học tập trong ĐTTC và trợ giúp SV sử dụng các phần

mềm lập kế TÍHDH sung puyangg ra g8516300909405iA00040S8IGRGSRNISG BE MSPMRtNNiaGGSNANlGENSWQiaaggld 112

Trang 6

3.2.6 Theo dõi, kiếm tra việc thực hiện và trợ giúp SV điều chỉnh KHHT 116

3.2.7 Mối quan hệ giữa các biện pháp -2 + 22trizttstrrrtrrtrrrrrsrrrree 118

3.3 Thực nghiệm phát triển KN lập KHHT trong ĐTTC „119 3.3.1 Những vấn đề chung về thực nghiệm 119 3.3.2 Kết quả thực nghiệm của 2 lớp K57 SP- Văn và Lớp K57 SP- Sử 125

3.3.3 Kết quả thực nghiệm của lớp NHBH - K2012B (Nghiên cứu điển hình) 131

3.3.4 Đánh giá chung về kết quả thực nghiệm tác động ccccc+5ccsxee 134

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 sss22cveeeeEvCvveeetrrrrertrtrrsrsrrrrrresrrrrree 136 KẾT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ LIÊN

Trang 7

Bộ GD&DT Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 2.1 Mẫu khách thể điều tra là Ø1216 VIEÏsssopnisdt6tueillqov4dilaisssa 61 Bảng 2.2 Mẫu khách thé didu tra 1 sinh Vi6M .eccscccsssssssesssccssssssseeeeeeceesseeee 62

Bang 2.3 Kết quả kiểm định độ tin cay Alpha của toàn bộ thang do

Bảng 2.4 Kết quả nhận thức về vai, trò ý nghĩa của KHHT đối với SV trong ĐTTC 64

Bảng 2.5 Kết quả nhận thức các nội dung co ban can có của KHHT 65

Bảng 2.6 Mức độ khó khăn về KN lập KHHT của SV so với các KNHT khác

WORSE TT 0g66650201LE00140098G80638400E800G.401G131A8SEGXSASDNQXGIG1Q8 93x G40 67 Bảng 2.7 Kết quả đánh giá mức độ các KN lập KHHT của SV trong ĐTTC 70 Bảng 2.8 Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển KN lập KHHT cho SV 76

Bảng 2.9 Kết quả mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các công việc của

khách quan bên ngoài đến sự phát triển KN lập KHHT của SV 86

Bảng 3.1 Sự thay đổi nhận thức về nội dung cơ bản của bản KHHT của SV

nhóm ĐC và nhóm TN trước và sau TÌ .-. . -<c- 125

Bang 3.2 Sự thay đổi KN lập KHHT của lớp TN K57 SP- Văn (n=56) so với

lớp ĐC là KŠ7 Sp- Sử (n=47)SV trước và sau TN - 128

Bang 3.3 Sự thay đổi KN lập KHHT của SV lớp NHBH-K2012B trước và

sau TN (lần I, ngày 26/11.2012) 22ccccccczstccvvvvverererree 132

Bảng 3.4 Sự thay đổi KN lập KHHT của SV lớp NHBH-K2012B trước và

sau TN (lần II, ngày 02/12.2012) -2222c2cvcvvcvvvvvvrvrrvee 132

Trang 9

DANH MUC CAC HiNH

Cac giai doan phat trién KN lập KHHT cho SV đại học trong ĐTTC 50

Biểu đồ đánh giá của GV và SV về tầm quan trọng của việc việc

phát triển KN lập KHHT cho SV trong ĐTTC -.: 76

Biểu đồ nhận thức về sự cần thiết phát triển KN lập KHHT

cho SV theo quy trình

Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của những điều kiện bên trong và

những yếu tố khách quan bên ngoài đến sự phát triển KN lập

KAT Gua SV Guciroccatniniinadatiddiiitiiv08153001)0353g861800116ã00081058061310ã1603130 88

So dé quy trinh phat trién KN lap KHHT

Các tác nhân trợ giúp phát triển KN lập KHHT cho SV 99

Biểu đồ Mức độ thay đổi nhận thức về các nội dung cơ bản của

ban KHHT theo TC của SV nhóm ĐC va TN trước và sau TN 127

Biểu đồ Sự thay đổi KN lập KHHT của SV nhóm ĐC va TN sau TN 130

Trang 10

quy định của Bộ GD&ĐT Năm 2007, Bộ GD&ĐT đã ban hành “Quy chế Đào

tạo đại học và cao đăng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐÐ-BGDĐT ngày 15 tháng § năm 2007 của Bộ trưởng

Bộ GD&ĐT) Theo chủ trương của Bộ GD&ĐT, năm 2011 là hạn cuối cùng dé

các trường liên quan phải chuyển đổi sang hệ thống đào tạo mới này [7]

ĐTTC là phương thức đào tạo xuất phát từ người học và vì người học Vai trò chủ động của người học được coi là yếu tô quyết định toàn bộ tiến trình tích lũy kiến thức SV hoàn toàn quyết định KHHT khóa học, năm học và từng học

ky, cho phù hợp với năng lực học tập và hoàn cảnh cụ thể của mình Do đó, việc lập KHHT trước đây vốn xuất phát từ yêu cầu của khoa, của nhà trường không còn phù hợp nữa mà đòi hỏi người học phải tích cực, chủ động lập KHHT của riêng mình Hay nói một cách khác, để thích ứng trong ĐTTC, mỗi SV đại

học cần phải biết lập KHHT và như vậy họ cần được trang bị, rèn luyện để sớm

có được các KN lập KHHT

Việc lập KHHT trong ĐTTC sẽ giúp SV xác định được các mục tiêu cụ thể

trong từng giai đoạn và các biện pháp, phương tiện dé đạt được mục tiêu đó; Giúp

SV quản lý và sử dụng có hiệu quá quỹ thời gian của mình; Giúp SV thích ứng tốt nhất với sự thay đổi trong mô hình đào tạo của nhà trường Nghiên cứu tại trường Đại học Wyoming, Washington, D C (2009) đã chỉ ra rằng lập KHHT là

thiết yếu cho định hướng học tập tốt của SV [106] Bên cạch đó, lập KH tốt sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiêm tra, giám sát hiệu quả công việc Như vậy, việc lập KHHT đồng nghĩa với việc có được con đường đúng đắn để đạt được

mục tiêu học tập đã đề ra và quyết định đối với kết quả học tập của SV.

Trang 11

[76] Trude nhimng doi hdi cấp bách của thực tiễn đổi mới giáo dục đại học hiện

nay ở nước ta, cũng đã có một số nghiên cứu bước đầu chỉ ra các yêu cầu tích

cực của hệ thống TC đối với việc học tập của SV Tuy nhiên, vẫn chưa có công

trình nào nghiên cứu về vấn đề hình thành, phát triển KN lập KHHT cho SV

Ở một phương diện khác, cho đến nay còn rat it nghiên cứu ở Việt Nam coi việc trang bị KN lập KHHT cho người học như !à một loại kỹ năng sống

(Living Skills /Soft Skills), hoặc như là một phương thức học tập đỉnh cao (Peak

Learning) Trong khi đó, theo R Fisher [64] và Ronald Gross [65], lập KHHT

phải được nhấn mạnh không chỉ là một KN căn bản cho việc học tập mà còn là

KN sống cho cả cuộc đời của SV nói riêng, của con người nói chung Phương

thức học tập đỉnh cao, theo Ronald Gross, đó là “cách thức tạo ra KHHT suốt

đời nhằm đạt được thành công trong học tập và sự nghiệp” mà mỗi người cần

phải có để đảm bảo phát triển bản thân trong xã hội hiện đại

Từ thực tiên đào tạo cho thấy, trong những năm qua, ĐTTC ở Việt Nam

còn nhiều bất cập do có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật,

cách thức tổ chức, quản lý, đánh giá, đặc biệt là sự thích ứng của SV đối với phương thức đào tạo mới này Đa số SV tuy đã nhận thức được tầm quan trọng

của việc học tập, một số SV đã có những sắp xếp hay những hoạch định học tập

cho bản thân, nhưng vẫn còn những SV thiếu quan tâm và chưa có thói quen này

[93], [106] Trong quá trình học tập, họ không biết phải bắt đâu từ đâu, phải

theo các bước như thế nào, hay thực hiện những hành động nào trước Điều đó

chứng tỏ rằng họ chưa có KN lập KHHT Với một thực tế như vậy, các mục tiêu

và hiệu quả của DTTC chắc chắn sẽ không thể đạt được, nếu không muốn nói là

sẽ thất bại ngay từ khâu đầu tiên và ngay từ yếu tố người hoc — đối tượng giáo

dục và là “yếu tố trung tâm” của quá trình đào tạo đại học.

Trang 12

tâm từ nhiều phía, không chỉ đối với SV, mà cả đối với đội ngũ GV, CVHT đến

những người làm công tác quản lý giáo dục đại học của khoa, của trường

Với những lý do trên, chúng tôi chọn "Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ " làm đề tài

Quá trình giáo dục SV trong ĐTTC ở các trường đại học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động rèn luyện KN lập KHHT của SV dai hoc trong DTTC

4 Giả thuyết khoa học

Nếu quy trình và biện pháp phát triển KN lap KHHT cho SV dap tng

được những điều kiện bên trong của SV và tạo ra môi trường trải nghiệm, cơ hội

rèn luyện của chính SV, thì chúng sẽ tác động tích cực đến sự phát triển KN lập KHHT cua SV trong DTTC

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc phát triển KN lập KHHT cho SV dai hoc trong DTTC

5.2 Xây dựng quy trình rèn luyện và biện pháp phát triên KN lap KHHT cho SV

đại học trong ĐTTC

5.3 Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp đã đề xuất và đánh giá mức độ phù

hợp, hiệu quả của các tác động

Trang 13

Nghiên cứu phát triển KN lập KHHT, chủ yếu ở các khâu: Thiết kế quy trình và biện pháp rèn luyện KN lap KHHT cho SV dai hoc trong DTTC

6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

Nghiên cứu thực trạng và TN được thực hiện tại các cơ sở giáo dục đại học:

Trường ĐHGD - ĐHQGHN, Trường ĐHSP- ĐHTN và Lớp NHBH - K2012B

của Dự án đào tạo Cử nhân thực hành chất lượng cao của Học viện Tài chính

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Tổng quan các tài liệu lý luận, hệ thống hoá các khái niệm, các lý thuyết

có liên quan đến các KNHT, các KN tự học nói chung, quá trình hình thành, rèn

luyện KN lập KHHT nói riêng, cũng như các nghiên cứu lý luận về ĐTTC từ

đó đi đến xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề phát trién KN lap KHHT cho SV

đại học trong ĐTTC

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (An ké): Điều tra GV và SV nhằm

tìm hiểu thực trạng KN lập KHHT, thực trạng việc phát triển KN lập KHHT cho

SV và thực trạng ánh hưởng của những điều kiện bên trong của SV và các yếu tố khách quan bên ngoài đến sự phát triển KN lập KHHT của SV trong ĐTTC 7.2.2 Phương pháp chuyên gia: Thu thập các thông tin của các chuyên gia về

những vấn đề có liên quan đến phát triển KN lập KHHT cho SV các trường đại

học trong ĐTTC

7.2.3 Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn, trao đổi với một số GV,

SV nhằm làm rõ hơn những kết quả thu được qua phiếu hỏi, đồng thời bổ sung thêm những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài

7.2.4 Phương pháp nghiên cứu điển hinh (Case Study): Nhằm phân tích sâu và minh họa cho kết quả nghiên cứu Trong luận án này, chúng tôi nghiên cứu trên

Trang 14

7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu bản KHHT

của SV để đánh giá mức độ KN lập KHHTcủa họ

7.2.6 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm định tính khả thi và tác

dụng của biện pháp phát triển KN lập KHHT cho SV các trường đại học trong

DTTC

7.3 Phương pháp thống kê toán học: Các số liệu đã điều tra được xử lý bằng chuong trinh SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) dimg trong méi trường Window phiên bản 13.0

8 Những đóng góp mới của luận án

- Vận dụng lý luận “Học tập đỉnh cao” để xác định KN lập KHHT như là một loại KNHT đỉnh cao cần trang bị cho SV đại học và quán triệt vào việc phát

triển KN lập KHHT cho người hoc trong DTTC

- Góp phần hình thành, phát triển KN lập KHHT cho SV nhằm nâng cao

chất lượng đào tạo của các trường đại học trong điều kiện của ĐTTC hiện nay.

Trang 15

- Luận án là một tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác quản lý đào tạo

ở các trường đại học hiện nay

9 Cấu trúc của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận của phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên đại học trong đảo tạo theo học chế tín chỉ;

Chương 2 Thực trạng phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh

viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ;

Chương 3 Quy trình và biện pháp phát triển kỹ năng lập kế hoạch học

tập cho sinh viên đại học trong đào tạo theo học chế tín chỉ.

Trang 16

LAP KE HOACH HOC TAP CHO SINH VIEN DAI HOC

TRONG DAO TAOTHEO HOC CHE TIN CHi

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.1.1 Nghiên cứu về ky nang học tập

Xuất phát từ quan niệm cho rằng người học chỉ có thể tham gia vào hoạt

động học khi họ có những KNHT cần thiết, KNHT đã được các nhà tâm lý học

và giáo dục học quan tâm từ lâu và với những hướng tiếp cận khác nhau

Theo quan niệm về cầu trúc hoạt động nhận thức - học tập, các nhà khoa

học Elkcônin Ð B., Davudov V V., Markova A K đã nghiên cứu vấn đề

KNHT như một hệ thống KN, kỹ xảo hành động trí óc; Theo quan niệm về cấu trúc quá trình học tập, các nhà khoa học Xcátkin M N., Babanxki Iu K đã xem những KN, kĩ xảo học tập là cách thức tiến hành các công việc học tập, đọc sách, lập biểu đồ tính toán, tra cứu tài liệu, KH hóa, tổ chức công việc [dẫn theo 58; 73]

Như vậy, có những KNHT chung và có những KNHT môn học Ở đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập đến các nghiên cứu về KHHT và lập KHHT như là một

loại KNHT đặc biệt

- Nghiên cứu về KNHT, trước hết, phải kể đến những công trình nghiên

cứu về KN, KNHT của Lucônhin X G., Exipôv B P [24], Xcátkin M N [13] Các tác giả cho rằng muốn tự học thành công nhất định người học phải rèn luyện được KNHT cần thiết Tác giả Pêtrôvxki A V [63] va Kharlamov I F [39]

cho rằng, KNHT trước tiên phải là biết cách xây dựng và thực hiện KHHT

- Tác giá Denise Chalmer và Richard Fuller [dẫn theo 71] cho rằng: Người học muốn tham gia vào hoạt động học tập thành công thì phải có các

KNHT cần thiết, do đó các tác giả đã đưa ra một hệ thống các chiến lược cần dạy

Trang 17

lược xác nhận kết quả học tập và chiến lược quản lý cá nhân Các tác giả cho

rằng, chính giáo viên là người chịu trách nhiệm về các chiến lược SV sử dụng học tập và đồng thời chỉ ra phương hướng vận dụng cách dạy các chiến lược đó

để giáo viên có thể sử dụng phù hợp với nội dung môn học của mình

- Tác giả Craig Rusbult đã đưa ra danh mục các KNHT ma SV can luyện

tập và cách thực hiện từng KN cụ thể, đó là: Nhớ, tập trung tư tưởng, đọc và

nghe tích cực, chuẩn bị thi, sử dụng thời gian một cách có hiệu quả [89]

Có thể thấy rằng, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về KNHT và triển khai

sâu theo nhiều hướng khác nhau, đã làm rõ sự khác biệt giữa KN mang tính sư phạm và KN lao động nghề nghiệp khác Các tác giả tiêu biểu theo hướng nghiên

ctru nay 1a: Catxchuc G X., Menchinxcaia N A., Kixegof X I., Cudomina N V.,

Trong đó, Kixegof X I nhấn mạnh sự khác biệt giữa KN hoạt động sư phạm

và KN lao động sản xuất về quá trình hình thành, nhất là về đối tượng hoạt động

Ong đã chia quá trình hình thành KN hoạt động sư phạm thành 5 giai đoạn: Giới thiệu cho SV vé những hoạt động sắp phải thực hiện như thế nào? Trình bày, diễn

đạt các quy tắc lĩnh hội hoặc tái hiện lại những điều hiểu biết, nên tảng mà dựa vào đó, KN, kỹ xảo được hình thành; Trình bày mẫu hành động; SV tiép thu hanh dong qua thuc tiễn và Đưa ra hệ thống các bài tập độc lập [41]

1.1.1.2 Nghiên cứu về kỹ năng lập kế hoạch học tập của SV trong ĐTTC

Xuất phát từ đòi hỏi phải tổ chức quá trình đào tạo sao cho mỗi SV có thể tìm được cách học thích hợp nhất cho mình, đồng thời trường đại học phải giúp

họ nhanh chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn cuộc

sống, năm 1972, Viện Đại học Harward (Mỹ) đã thay thé hệ thông chương trình

đào tạo theo niên chế bằng hệ thống chương trình đào tạo mềm dẻo cấu thành

bởi các mođule mà mỗi SV có thể lựa chọn một cách Tộng rãi Sự kiện này là

điểm mốc khai sinh “phương thức ĐTTC" Từ đó bắt đầu có nhiều hơn các

Trang 18

- Phòng Công tác SV thuộc Trung tâm tư vấn Trường Đại học VirginiaTech khuyén cao SV nên xây dung KHHT vdi ba loai thoi han (i) KH

dai han: Xây dựng KH hoàn thành nhiệm vụ cho một năm học hay một kỳ học dựa theo chương trình đào tạo, có bao gồm mục tiêu của từng tháng, tuần; (ii)

KH trung hạn: Là một danh sách ngắn gọn các sự kiện chính trong tuần và khối

lượng công việc phải hoàn thành, nhấn mạnh việc làm mới danh sách này hàng tuần; (j) KH ngắn hạn: Là một thẻ ghi nhớ những việc cụ thể quan trọng cần làm trong ngày, nên luôn mang theo và gạch ngang khi hoàn thành mỗi việc Thẻ này nên được ghi chép vào mỗi sáng sớm hay tối muộn trước khi đi ngủ [112]

- Nghiên cứu của tác giả Norman G.R va Schidmit da cho thấy lập KHHT

có thể có nhiều hình thức khác nhau, có thẻ là bản KH chuẩn, hoặc có thể chỉ là

việc ghi chép vào một tờ giấy, tắm thẻ, hay tự hoạch định trong đầu những công

việc sẽ làm trong ngày, trong tuần hay trong tháng tới [ 105]

- Trong phái học thuyết nhận thức xã hội, nghiên cứu về hành vi “lập KHHT” được nói tới nhiều trong vài thập kỷ gần đây và được gọi là “Học tập tự diéu tiét” (self — regulated learning - SRL)

Theo Monique Boekaerts [94], học tập tự điều tiết được định nghĩa như là một quá trình tương tác phức hợp liên quan tới sự tự điều tiết cả về nhận thức và động cơ [100] Tác giả Barry J Zimmerman và Dale H Schunk cho rằng với

phương pháp này, SV phải tự điều tiết ở mức độ siều hức (metacognitive — suy

nghĩ và tư duy tổng hợp) một cách có động cơ và chủ động tham gia tích cực vào

quá trình tự học Đặc trưng của nó là SV sử dụng có ý thức những chiến lược,

qui trình học tập nhất định, tự định hướng và hình thành vòng phản hồi kiểm soát

trong suốt quá trình học tập

- Xuất phát từ quan điểm “những người học thành công không chỉ giàu

kiến thức mà họ còn biết cách phải học thế nào”, R.Fisher đã giới thiệu công

Trang 19

trình nghiên cứu “10 chiến lược dạy học”, đó là: “7 đưy để học; Đặt câu hỏi;

Lập KH; Thảo luận; Về sơ đô nhận thức; Tư duy đa hướng; Học tập hop tac;

Kèm cặp; Kiểm điểm; Tạo nên một cộng đồng học tập ” R.Fisher còn nhắn mạnh

rang: Hoc cách lập KHHT là một KN then chốt cho việc học cách học tập Lập

KH là quy trình then chốt đảm bảo học tập và giải quyết khó khăn một cách hiệu

quả Trẻ cần phải được giúp đỡ trong việc sử dụng các hình thức và mức độ lập

KH Khả năng lập KH, đặc biệt là KH chiến lược giúp kiếm soát quá trình học tập Các khía cạch quan trọng của quy trình lập KH bao gồm ca su theo doi va

đánh giá Theo đó, việc lập KH cần phải trở thành một phần trong kinh nghiệm

hàng ngày của trẻ, lồng vào mọi lĩnh vực của quá trình Việc đạy cách lập KH cân phải được thiết kế sao cho nó chuyển từ cách lập KH xuất phát từ giáo viên sang học sinh tham gia tích cực hơn vào việc lập KH của riêng mình Theo tác

giả, các cấp độ của KH có thể tóm lược như sau: Lập KH một cách vô thức; Lập

KH cụ thể và Lập KH chiến lược[68]

- Để giúp SV phát triển các KNHT ở đại học, hai GV cao cap Bob Smale

và Julie Fowlie của Trường Kinh doanh thuộc ĐH Tổng hợp Brighton viết cuốn

sách "Để thành công ở trường đại học” Tắt cả các KN chủ chốt đều được đề cập đến và đặc biệt nhân mạnh vào tầm quan trọng của quá trình liên tục các KN phát triển của cá nhân, cũng như mục tiêu lớn nhất của mỗi SV Về lập KH cá nhân

như thế nao, các tác giả có đề cập đến: Tại sao cần lập KH phát triển cá nhân;

Nhận ra điểm mạnh của mình và những phẩm chất cần phát triển; Liên tục lập KH

phát triển cá nhân; Xem lại tiến độ và cập nhật KH [6]

- Nghiên cứu về lập KHHT, nhất thiết phải kể đến các luận điểm rất mới mẻ

về “Học tập đỉnh cao” (Peak learning) và “Học tập suốt đời” của Ronald Gross

[69] Trong đó, tác giả đề cao vai trò của các KN lập KHHT, coi KN lập KHHT

như là một loại kỹ năng sống (KNS) của con người hiện đại thành đạt Theo tác giả, lập KHHT can được xem nhự NL học tập đỉnh cao, NL học suốt đời

R.Gross đề xuất 10 bước cho việc thiết lập một KH học (xem chỉ tiết hơn

ở mục 1.3.1.2 cua Luan an nay): tir “Chon muc tiêu” đến “Sử dụng phương

Trang 20

pháp riêng của bản thân”; Từ “Kiểm soát thời gian” đến “Đánh giá kết quả theo cách thích hợp và hiệu quả nhất đối với bản thân”

- Ngoài ra, một số nghiên cứu khác gần đây về KNS và giáo dục KNS cing dé cao KN “quan lý thời gian”, KN “xác định mục tiêu và lập KH” [108], [109], [112], [113], [115] (xem nội dung mục l 3 I 4)

Những quan điểm của Fisher R về Lập KH chiến lược, của Bob Smale và Julie Fowlie về các KN “Lập KH phát triển cá nhân ”, của Gross R về “Lập KH

học tập sáng tạo” và là thành phần then chốt của “NL học tap dinh cao”, la “NL

học tập suốt đời” đã đề cập ở trên là những tư tưởng nền tảng của KN lập KHHT trong DTTC

Nhu vậy, từ các nghiên cứu ở nước ngoài về KNHT và KN lập KHHT, có

+ KN lập KHHT có một số tác giả đề cập đến Có tác giả coi lập KHHT là

KN then chốt đảm bảo cho hoạt động học tập và giải quyết khó khăn một cách hiệu quả Trên cơ sở đó, có tác giả đã đề cập đến các loại KHHT, các cấp độ của

KHHT, các hình thức của KHHT và đề xuất các bước đẻ thiết lập KHHT

Tuy nhiên, cần đặc biệt nhấn mạnh là cho đến nay còn chưa thấy có các nghiên cứu chuyên sâu về KN lập KHHT nói chung và về KN lập KHHT trong ĐTTC nói riêng

1.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.1.2.1 Nghiên cứu về kỹ năng học tập

Ở Việt Nam, trong hai mươi năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục - dạy học, việc dạy cách học và việc hình thành KNHT cho người học

Trang 21

đã được coi là một mục tiêu quan trọng của nhà trường Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục đã quan tâm nghiên cứu như: Lê Khánh Bằng [4], Ha Thi Đức [20], Vũ

Trọng Rÿ [71], Đặng Thành Hưng [35], Trịnh Quang Từ [83], Nguyễn Thị Tính

[78], Nguyễn Quang Uần [86], Trần Quốc Thành [73]

- Tác giả Lê Khánh Bằng đã đưa ra hệ thống các KNHT cần phải rèn

luyện cho SV, đó là: KN định hướng, KN thiết kế, KN thực hiện KH Biện

pháp đề hình thành KNHT cho SV là giáo viên cần phải chuyển từ tổ chức day học hướng vào hoạt động của giáo viên sang hướng vào người học [4]

- Tác giả Vũ Trọng Rÿ đã đề cập đến hệ thống các vấn đề lý luận về sự

hình thành KNHT: Tổng quan những nghiên cứu về KN, bản chất phân loại KN,

cơ sở tâm lý học và ly luận dạy học về việc hình thành KN, vận dụng phương

pháp chung của việc hình thành KN vào xây dựng quy trình hình thành KN làm

việc với sách giáo khoa cho học sinh trung học cơ sở [71]

- Tác giả Đặng Thành Hưng đã phân chia thành 3 nhóm KNHT cần hình thành cho học sinh: Nhóm KN nhận thức, nhóm KN giao tiếp và quan hệ học tập, nhóm KN quan ly hoc tap [35]

- Nghién cứu về KNHT của SV còn được đề cập đến trong luận án tiến sĩ của các tác giả: Trịnh Quang Tw [83], Tran Văn Hiếu [30], Nguyễn Thị Tinh [78]

- Tác giả Nguyễn Quang Uẩn có nêu lên các quan niệm về KN, KNHT,

phân tích nhóm KN cơ bản trong hoạt động học tập của SV Tác giả theo quan

điểm của N.V Cudơmina cho rang KNHT tập gồm 5 nhóm KN cơ bản: Nhóm

KN nhận thức; Nhóm KN thiết kế (xây dựng KH); Nhóm KN kết cấu; Nhóm KN giao tiếp; Nhóm KN tổ chức [84]

- Tác giả Trần Quốc Thành đã đưa ra một hệ thống các KN cần rèn luyện

cho SV, trong đó có KN định hướng, KN thiết kế, KN thực hiện, KN kiểm tra

đánh giá Theo tác giả, muốn hình thành được KNHT này, giáo viên cần phải tổ chức và bồi đưỡng cho SV trong quá trình day học [73]

- Về KNHT còn có thẻ kế đến công trình KN học của SV dai hoc đào tao theo hình thức từ xa của tác giả Lê Hải Nam, trong đó, tác giả khẳng định: Người

Trang 22

học ở xa có hiệu quả là người có được mức thành thạo các nhóm KN: KN lập KH học, KN tổ chức việc học, KN kiểm tra, đánh giá việc học của bản thân [29]

Tóm lại, KNHT đã được nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều góc độ: Vai trò

của KNHT đối với người học, các KNHT cần có ở người học, mô tả các KN đó

và khẳng định vai trò của giáo viên đối với việc đạy KNHT cho người học Một

số KNHT cụ thể đã được một số tác giả đi sâu nghiên cứu tìm ra biện pháp rèn luyện như KN ôn tập, KN đọc sách Nhưng KN lập KHHT nói chung, KN lập KHHT trong ĐTTC nói riêng chưa được các tác giả nghiên cứu sâu đẻ đề xuất các biện pháp hình thành

1.1.2.2 Nghiên cứu về kỹ năng lập ké hoạch học tập của SV trong ĐTTC

Rất đáng chú ý là, nếu trong lĩnh vực kinh doanh, kinh tế có rất nhiều bài

viết, tài liệu hướng dẫn về lập KH phát triển của một công ty, hay KH tiếp thị

(maketing) một mặt hàng, về lập KH một công việc chuyên môn, hay KH một

tuần làm việc thì trong lĩnh vực giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói

riêng, vấn đề KHHT mới chỉ được đề cập đến ở các góc độ: Vai trò của KHHT

đối với người học và khẳng định vai trò của giáo viên đối với việc đạy KHHT

như là một KNHT cho người học

Có thể khẳng định rằng, cho đến đầu những năm 2000, ở Việt Nam còn chưa có nghiên cứu chuyên sâu về KN lập KHHT

Chỉ vài năm gần đây, một số nghiên cứu trong nước khi tiếp cận với vẫn

để chuyển đổi sang ĐTTC ở bậc đại học và giáo dục KNS [112] đã khẳng định

“quản lÿ thời gian”, “xác định mục tiêu” và “lập KH” là những KN quan trọng và thiết yếu trong hệ thống KNS (hay KN mềm) mà hiện nay người học nói chung còn thiếu, hoặc còn yếu Trên các diễn đàn (forum) của các mạng xã

hội, các trang web đã có rất nhiều bài viết về thực trạng vấn đề này

Tuy nhiên, cho đến nay ngoài một số trao đổi kinh nghiệm cá nhân về quản lý thời gian học tập, một số bài viết ngắn về sự cần thiết và cách thức lập KHHT, có rất ít bài chuyên sâu về những cách thức tập luyện các KN có liên

quan đến việc lập KHHT Các ý kiến đề cập đến KHHT chủ yếu là bàn về:

Trang 23

+ KHHT ảnh hưởng rõ ràng đến hiệu quả hoạt động học tập; Biết lập

KHHT là biểu hiện có NL học tập chủ động

+ KN lập KHHT được xem như là một điều kiện thiết yếu, một KN then chốt của quá trình học tập ở ĐH và SV cần nắm bắt được các bước cần thiết để

họ thiết lập KHHT hiệu quả

Khái quát các kết quả nghiên cứu trên có thể rút ra kết luận:

Lập KHHT đã được khá nhiều ý kiến quan tâm, chủ yếu về sự cần thiết phải trang bị cho HSSV Riêng về vần đề hình thành, phát triển KN lập KHHT, thì chưa thấy tác giả nào đề cập và chưa nghiên cứu nào đề xuất quy trình rèn luyện và các biện pháp phát triển Cần đặc biệt nhắn mạnh là cho đến nay còn chưa thấy có các nghiên cứu coi việc hình thành, phát triển KN lập KHHT cho

SV như là mục tiêu phát triển NL cho người học đại học, phát triển KNS

Vi vậy, việc tiếp thu và phát triển các nghiên cứu để đi đến xác lập một hệ

thống tác động sư phạm hợp lý nhằm phát triển KN lập KHHT cho SV trong

ĐTTC là việc làm rất cần thiết và cấp bách

1.2 Kỹ năng lập kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế

tín chỉ

1.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ

1.2.1.1 Đào tạo theo học chế tín chỉ là gi?

Hiện nay, có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về phương thức đào

tạo theo tín chỉ (cũng gọi là Học chế TC, viết tắt là ĐTTC) Quyết định số

43/2007/QD — BGD&DT vé ban hanh “Quy ché Dao tao dai hoc va cao dang hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ” (gọi tắt là Quy chế 43) đã xác định rõ các đặc

điểm và yêu cầu cua DTTC [7]

ĐTTC là phương thức đảo tạo tiên tiến, có tính nhân văn và tính hiệu quả

cao, đồng thời đã và đang là xu thế tất yếu ở các trường đại học Dưới đây là một

số đặc điểm và cũng là ưu thế của phương thức đảo tạo theo TC

Trang 24

s% Trao quyên chủ động cho SV và đòi hỏi cao tính chủ động của họ

ĐTTC với đặc điểm là “hướng tới người học, lấy người học là trung tâm” và

cá nhân hoá quá trình đào tạo mà các hệ thống khác không có được Mặt khác, cho

phép SV chủ động tiến tới văn bằng đại học bằng lựa chọn nhiều cách tổ hợp các

đơn nguyên kiến thức có số TC khác nhau (tức là có giá trị khác nhau);

Cho phép SV có quyền lựa chọn các môn học, giúp họ chủ động lập KH

cho toàn bộ quá trình học tập tại trường ĐH tuỳ thuộc vào các điều kiện của cá

nhân SV đó, và ghi nhận kịp thời các thành tích của họ sau mỗi giai đoạn tích

lũy Cho phép đặt ra những mục tiêu ngắn hạn để hoàn thành, một điều có lợi

cho các SV không có điều kiện xây dựng KH dài hạn

Trong ĐTTC, mỗi môn học chỉ kéo đài và chấm dứt sau 1 học kỳ, do đó đòi hỏi SV phải chủ động hơn trong việc học Việc kiểm tra đánh giá được tiến

hành bằng nhiều hình thức đa dạng và cũng kéo dài trong suốt học kỳ nên gánh nặng thi cử được giảm nhẹ, nhưng cũng không cho phép SV được chây lười

s* Tính mêm dẻo và linh hoạt của chương trình đào tạo

Cho phép SV chuyền đổi ngành học chuyên môn chính trong quá trình học, bằng cách công nhận các TC đã được SV tích luỹ và chỉ can bé sung các TC còn

lại để hoàn tất một ngành học mới và nhận văn bằng

Cho phép SV chuyển đối ngành học chuyên môn chính trong quá trình học bằng cách công nhận các TC đã được SV tích luỹ và chỉ cần bổ sung các TC

còn lại để hoàn tắt một ngành học mới và nhận văn bằng

Việc sử dụng hệ thống TC tạo điều kiện để các trường ĐH phát triển các

chương trình song đôi (twin program, văn bằng kép), văn bằng thứ 2 và chương

trình chuyền tiếp Như vậy, sẽ cho phép SV nhận văn bằng (ĐH, SĐH) của một

ngành đào tạo khác, ở khoa khác, hoặc của trường ĐH khác mà không tốn kém nhiều (thời gian, kinh phí ) Ở đây, hệ thông TC được xem là ngôn ngữ chung của các trường ĐH cho phép việc chuyên đổi SV giữa các trường ĐH gặp ít khó khăn hơn SV có thể hoàn thành phần đầu của chương trình đào tạo ở một trường

Trang 25

DH, phan còn lại sẽ được hoàn thành ở một ngành học khác, trường khác, hoặc ở

nước ngoài theo yêu cầu của trường cấp bằng

os

s* ĐTTC tạo hiệu quá về mặt quản lý SV trong đào tạo

Trong ĐTTC, thành tích học tập của SV được đo trên cơ sở tích luỹ khối

lượng TC ứng với từng môn học Việc chưa hoàn thành một môn học có ảnh

hưởng không nhiều tới quá trình học tập của SV như trong đào tạo theo niên chế,

vì họ có thể học lại môn học đó hoặc chọn một môn học khác thay thế Như vậy,

SV không phải học lại cả năm học hay bỏ học, giá thành đào tạo vì vậy giảm đi đáng kể Tuy nhiên, ĐTTC cũng đòi hỏi cao người học: nêu không đạt 3.0 điểm

trung bình chung mỗi năm học, họ buộc phải "dừng tiến độ học tập” [7]

Trong ĐTTC, để tiến tới 1 văn bằng, các trường ĐH phải tô chức giảng dạy các môn kiến thức đại cương được tiến hành bởi các bộ môn chung cho cả

ĐH và mặt khác, cho phép các trường đại học cấp TC cho SV nếu họ tham gia

các hoạt động giáo dục từ bên ngoài trường ĐH Để được công nhận số TC học

từ bên ngoài, SV phải có KN tập hợp các hồ sơ, tài liệu là minh chứng cho thành

tích học tập, làm việc, tự nghiên cứu của họ, như tiểu luận, bằng sáng chế, bản

sao các công trình, giấy khen Hội đồng dao tao sẽ đánh giá hồ sơ này va néu đạt yêu cầu, SV sẽ được công nhận đã hoàn thành một số TC tương ứng của chương trình ĐT

Các đặc điểm của ĐTTC đã kéo theo thay đối đặc điểm hoạt động học tập

của SV trên các phương diện mục tiêu học tập, nội dung, phương pháp và điều

kiện học tập cần có của họ Nói cách khác, ĐTTC vừa là sự đòi hỏi ở SV cao

hơn rất nhiều, vừa cho phép họ chủ động lập KH (dưới sự hướng dẫn của

CVHT) cho toàn bộ quá trình học tập tại trường đại học và tự chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả học tập của mình

1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập của SV trong ĐTTC

Xuất phát từ mục tiêu đảo tạo ở bậc Đại học là đào tạo nguồn nhân lực có

chuyên môn cao về nghề để đáp ứng yêu cầu xã hội Do đó, hoạt động học tập

Trang 26

của SV mang những đặc điểm của hoạt động học tập nói chung và có những đặc

điểm riêng của giáo dục đại học, cụ thể:

Có tính tự lực, tự nghiên cứu cao và thể hiện ở nhiều mức độ khác nhau, tự học theo bài giảng trên lớp, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, thảo luận,

Hoạt động học tập mang tính định hướng nghề nghiệp cao ngoài việc nắm

kiến thức, SV phải học cách tìm kiếm tri thức và rèn KN nghề nghiệp

Hoạt động học tập của SV rất đa đạng và phong phú được thể hiện ở nhiều

+ Nghiên cứu khoa học

Trong ĐTTC, hoạt động học tập của SV được thể hiện ở một số đặc điểm:

4 Trước hết, trong ĐTTC, tiến độ học tập, của người học phụ thuộc vào sự lựa chọn và quyết định của bản thân mỗi SV Cụ thế là phụ thuộc vào mục tiêu,

nguồn lực, NL và nhu cầu học tập của từng SV SV có nhiệm vụ phải đăng ký

“tiến độ học tập” đầu mỗi khóa học, năm học và kỳ học

Đăng ký tiến độ học tập theo KHHT cá nhân là một công việc thuộc lĩnh

vực “học vụ” rất đặc thù của ĐTTC KH đảo tạo mà nhà trường đưa ra, với thời

khóa biểu của từng học kỳ chỉ là KH gợi ý tiêu chuẩn để SV hoàn toàn chủ động

chọn môn học, lựa chọn GV, đăng ký lớp học theo từng buổi học và lựa chọn

tiến độ tích lñy một khối lượng TC cần thiết cho mỗi kỳ học, mỗi năm học Do

đó buộc SV phải tính toán, cân nhắc và lựa chọn các môn học, thời gian học, tiến

trình học tập nhanh, chậm phù hợp với điều kiện của mình

Mỗi SV cần phải và hoàn toàn có thể tự quyết định KHHT để tốt nghiệp sớm

hơn, hoặc muộn hơn khung CTĐT: SV phải chủ động xem xét và ra quyết định lựa

Trang 27

chọn khối lượng học tập (số TC cần tích luy) cho mỗi kỳ học, phải lựa chọn trong

số nhiều hình thức học và thời khóa biểu khác nhau cho từng môn học, cũng như

cho cả quá trình học tập trong trường đại học Sau khi đã quyết định và phác thảo lộ trình khóa học, họ sẽ phải “đăng ký KHHT- tiến độ học tập” toàn khóa ngay từ những tuần đầu tiên của khóa học và đăng ký khối lượng TC và môn học, lịch

học cho mỗi năm học, kỳ học ngay từ trước khi năm học mới bắt đầu

s* Thứ hai, ĐTTC không chỉ là nhằm trang bị cho SV một trình độ học vấn với

một khối lượng kiến thức, KN nghề nghiệp tôi thiêu cần thiết, mà còn hướng tới

hình thành ở SV NL tự học, tự học suốt đời và những phẩm chất của người trí

thức hiện đại có tư duy hệ thống và có các KN mềm thích ứng với những thay đổi của cuộc sống ĐTTC là phương thức đào tạo đòi hỏi cao tính chủ động của SV và thông qua tác động của phương thức này tạo cho SV NL chủ động trong việc lập

KHHT xác định thời gian, phương tiện, biện pháp để thực hiện các mục tiêu đề ra

trong KHHT đó Khi đó, hình thành ở SV ý thức xây dựng KHHT một cách chủ

động và nỗ lực thực hiện các KHHT sao cho quá trình học tập hiệu quả nhất

“ Thứ ba, với các hình thức tổ chức day học trong DTTC, hoạt động tự học

của SV được quy định như là một thành phần bắt buộc trong thời khóa biểu và là

một nội dung quan trọng của đánh giá kết quả học tập Hoạt động dạy - học trong ĐTTC được tổ chức chủ yếu theo ba hình thức: Lên lớp, thực hành và tự học Trong ba hình thức tổ chức đạy học này, hai hình thức đầu được tổ chức có sự

tiếp xúc trực tiếp giữa GV và SV (GV giảng bài, hướng dẫn; SV nghe giảng,

thực hành, thực tập dưới sự hướng dẫn của GV, ); hình thức thứ ba có thể không

có sự tiếp xúc trực tiếp giữa GV và SV (GV giao nội dung để SV tự học, tự

nghiên cứu, tự thực hành và GV sẵn sàng tư vấn khi được yêu cầu)

Cách tổ chức thực hiện một tiết học trong ĐTTC cho thấy, hoạt học tập của SV khác biệt so với trong đào tạo niên chế Nếu hoạt động tự học trong học chế niên chế chỉ mang tính chất tự nguyện, thì trong ĐTTC coi tự học là một

thành phần hợp pháp và bắt buộc phải có trong hoạt động học tap ca SV Dé

Trang 28

học được | gid ly thuyết hay 2 giờ thực hành, thực tập trên lớp, SV cần phải có

tối thiểu 2 giờ chuẩn bị ở nhà Đó là yêu cầu bắt buộc trong cơ cấu thời gian tự

học của SV

“Thi tw, noi dung một bài giảng trong hệ thống TC thường gồm 3 thành phần chính: Phần nội dung bắt buộc phải biết (N1) được giảng trực tiếp trên lớp; Phần nội dung nên biết (N2) có thể không được giảng trực tiếp trên lớp ma giáo viên

có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể SV tự học, tự nghiên cứu ở ngoài lớp; Phần nội

dung có thể biết (N3) dành riêng cho tự học, chuẩn bị bài, làm bài tập, thảo luận

nhóm, và các hoạt động khác có liên quan đến môn học

Như vậy, kiến thức của mỗi môn học được phát triển thông qua những tìm tòi của người học dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của GV Nếu SV không tự học thì

họ không thẻ lĩnh hội đầy đủ khối lượng kiến thức của bài học và như vậy đồng

nghĩa với việc họ không đạt được yêu cầu của môn học đó

s Thứ 5, cũng rất quan trọng và khác biệt với học chế niên chế, là trong ĐTTC

hoạt động học tập của SV được kiểm tra, đánh giá thường xuyên thông qua các bài

kiểm tra, bài tập, các budi thao luận .trong suốt cả quá trình học, chứ không chi

ở bài thi hết môn Theo quy chế, trọng số của các bài tập cá nhân, nhóm và điểm giữa kỳ .chiếm tới 40% đến 50% giá trị điểm số đánh giá môn học Đối với đánh

giá kết quả trong ĐTTC, thì không có thi lại mà chỉ có học lại và học cải thiện

s* Một đặc điểm nữa là hoạt động học tập của SV được tiến hành theo NL học tập và theo nhu cầu học tập của SV SV có thê học vượt chương trình đào tạo, học

liên thông để nhận hai văn bằng, hoặc học cải thiện để nâng điểm, hoặc rút bớt

môn học khi thấy khả năng thực hiện của bản thân chưa tốt để đảm bảo an toàn

Từ những đặc điểm học tap cua SV trong DTTC, co thé khang dinh viéc

lập KHHT là điều kiện tiên quyết và là yêu cầu bắt buộc đối với SV Theo đó,

SV được chủ động lập KHHT và đăng ký KHHT, tích lũy số TC theo tiến độ phù hợp với NL và điều kiện của bản thân và nhà trường nhằm hoàn tất chương

trình dao tạo để được cấp bằng tốt nghiệp đại học.

Trang 29

1.2.2 Kế hoạch học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tím chỉ

1.2.2.1 Khái niệm kế hoạch, kế hoạch học tập và kế hoạch học tập trong ĐTTC

a Khái niệm Kê hoạch

Theo Từ điển Tiếng Việt của Hồ Ngọc Đức [120], kế hoạch là toàn thể

những việc dự định làm gồm các hoạt động cần thực hiện trong một thời gian nhất định được sắp xếp có hệ thốn ig Voi nguồn lực cần thiết nhằm đạt được một

hay nhiều mục đích

Trong lý luận quản lý cũng như trong thực tế, khái niệm «kế hoạch» gắn

bó chặt chẽ với các khái niệm cùng nhóm như: Chiến lược, chính sách, chương trình, v.v giữa chúng có nhiều điểm chung và cũng có sự khác biệt nhất định

s* Chiến lược: Thông thường chiến lược gắn liền với đường lối có mục tiêu, hướng đích, những mục tiêu dài hạn, phương hướng lớn, nguồn lực tổng hợp và

quan trong Chiến lược gắn liền với chính sách, chương trình hành động:

Nhìn chung, chiến lược là một KH dự báo có tính tổng quát, tuy không

vạch ra một cách chính xác làm thế nào để đạt mục tiêu, nhưng cho biết một bộ

khung để hướng dẫn tư duy và hành động của các chủ thẻ Vì thế, chiến lược là

một loại KH đặc biệt, có tính chủ động và sáng tạo

Các chính sách: Là một dạng KH theo nghĩa chúng là những điều khoản, hoặc những quy định hướng dẫn hoặc khai thông những ách tắc và tập trung vào những nhiệm vụ ưu tiên Các chính sách giúp cho việc giải quyết các vấn đề

được thuận lợi hơn và giúp thống nhất các KH khác nhau

% Các chương trình: Cũng là một dạng KH đặc biệt, gồm một phức hệ của các

mục tiêu, chính sách, các nhiệm vụ và các hành động, các nguồn lực cần thiết để

thực hiện một chương trình hành động được xác định từ trước

Các chiến lược, chính sách, chương trình đến lượt chúng lại được cụ thể hóa theo từng lĩnh vực, từng cấp độ mục tiêu Từ đó, có các loại KH cụ thể hơn, ví dụ: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011- 2020, sau đó, sẽ

Trang 30

duge cu thé theo từng giai đoạn 2013- 2015 và giai đoạn 2016- 2020 và được cụ

thể hóa theo từng lĩnh vực Đó là chiến lược cấp quốc gia Ở các cấp thấp hơn lại

cụ thể hệ hóa thành một hệ thống KH cụ thể ở từng địa phương (tỉnh, huyện),

từng ngành học (Sở, phòng, bộ phận phụ trách), và từng đơn vị

Theo chúng tôi, kế hoạch là một tập hợp những hành động được sắp xếp

theo lịch trình, có thời hạn, thể hiện các nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và lựa chọn các biện pháp phù hợp nhất để thực hiện có hiệu quả một mục tiêu hoạt động đã đề ra

Luận án này chỉ xem xét các loại và các mức độ của khái niệm kế hoạch

cá nhân Ở dạng đơn giản nhất, KH chính là suy nghĩ của bản thân về những gi

sẽ làm [68] Thường thì KH phải linh hoạt, cho phép sử dụng một loạt các chiến

lược có thể giúp đạt được mục tiêu của mình KH có thể dài kì, trung kì, hay

ngắn kì tùy theo các hoạt động

b Khái niệm Kế hoạch học tập

Trong hình học cơ bản, khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm là một

đường thẳng Trong quá trình học tập cũng vậy, vị trí hiện tại là một điểm, vị trí

tương lai SV muốn đạt được là một điểm khác và làm sao đi từ điểm này tới

điểm kia càng nhanh, càng có hiệu quả cảng tốt KHHT cá nhân sẽ là “bản vẽ cho tư duy” là bản hướng dẫn rõ ràng , hướng tới mục tiêu học tập và giúp người

đó thực hiện mục tiêu một cách hiệu quả Để đạt được mục tiêu học tập cần thiết

phải có những hành động nhất định

L Pasteur có nói: “May mắn chỉ đến với những đầu óc đã sẵn sảng” [theo 68

tr 43] Khi dạy trẻ cách lập KH là ta dạy chúng suy nghĩ về những gì chúng đang

làm, day chúng chuẩn bị tốt nhất để đạt được thành công trong học tập [68, tr 43]

Như vậy, từ cách hiểu về KH ở trên, có thể xác định: Kế hoạch học tập là

một tập hợp những hành động học của người học được sắp xép theo lịch trình, có thời hạn, thể hiện các nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp phù hợp nhất để thực hiện hiệu quả mục tiêu hoạt động học tập đã đề ra.

Trang 31

e Khái niệm Kế hoạch học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ

Trong ĐTTC, bắt buộc SV phải có KHHT của cá nhân Tuy nhiên, tính chất và ý nghĩa của khái niệm “KHHT trong ĐTTC” được hiểu khác nhau và trên

thực tế càng khác xa nhau về hình thức biểu hiện, về mức độ chủ động của người

học và từ đó, dĩ nhiên là rất khác nhau về hiệu quả của nó đối với kết quả học tập

Theo đúng ngữ nghĩa của khái niệm “KH” và “KHHT” (mục a, b mục

1.2.2.1), khi nhận thức được vị trí

con đường sẽ đi và là bản thiết kế tối ưu nhằm hiện thực hóa các mục tiêu học

ện tại và mục đích muốn đạt tới, KHHT là

Tuy nhiên, cả trong lý luận và trên thực tế đào tạo có thé va cần thiết phải

phân biệt về mức độ và cũng là sự khác biệt về tính chất đặc thù của KHHT

trong ĐTTC và KHHT trong đào tạo theo niên chế

Theo quan điểm của Norman G R và Sehidmit [105], KHHT của SV có

thể có nhiều hình thức và mức độ khác nhau, có thẻ là bản KH chuẩn, hoặc có

thể đơn gián chỉ là việc ghi chép vào một tờ giấy, tam thẻ, hay tự hoạch định

trong đầu những công việc sẽ làm trong ngày, trong tuần hay trong tháng tới; Hay, theo Robert Fisher [68], thông thường các cấp độ của KHHT của SV chủ

yếu và phổ biến ở mức “Lập KH một cách vô thức”, hoặc không có KH; Một số

ít hơn có thể biết lập KHHT ở mức “KH cụ thể” và có rất ít SV biết về “Lập KH

chiến lược cho học tập”

Xem xét trên thực tế, qua nhiều ý kiến trên các diễn đàn và qua một số nghiên cứu cũng cho thấy: Đa số SV “lập KHHT” trong ĐTTC cho kỳ học của

mình hoàn toàn dựa trên ịch học của nhà trường (khoa, lớp), song thực chất đó

mới chỉ là các dạng khác nhau của “Thời khóa biểu”, hoặc một “Thời gian biểu”; hoặc khá hơn, thì đó mới chỉ là một /hời gian biểu cho công việc học tập trong

Trang 32

một thời gian cụ thể, tức là một phần của một KHHT trong ĐTTC, chứ chưa

phải là KHHT trong ĐTTC đúng nghĩa Bởi hầu hết trong đó, SV chưa hề gắn

việc xác định rõ các mục tiêu học tập, xác định rõ các nguồn lực với việc định

ra “KHHT” của họ

Theo chúng tôi, KHHT của SV trong ĐTTC, ngoài những yêu cầu chung của KHHT, phải đảm bảo một số yêu cầu sau đây:

- Là loại KHHT được SV chủ động thiết lập, gắn liền với (và thể hiện trong

KH) các mục tiêu học tập của bản thân, xác định được các nguồn lực và

điều kiện thực hiện được tính toán và điều tiết phù hợp nhất với bản

thân trong một quá trình học tập xác định trong thời gian của một khóa

hoc (course of disciplines), hoac it nhất cũng là một kỳ hoc (semester, course), hoặc quá trình học 1 môn hoc (disciplines, module);

- Là một “Chương trình hành động” cá nhân gồm các giai đoạn triển khai

cụ thể, cũng như các mối quan hệ, các công việc phải xử lý để đảm bảo

tính khả thi của các mục tiêu và phương án được lựa chọn

- Không chỉ là một "bản KH” duy nhất, KHHT thực chất là một “tập hợp” của nhiều bản KH cụ thể cho từng giai đoạn, cho từng công việc Mặt

khác, KHHT thực sự không chỉ lập ra, viết ra một lần là xong mà còn

được bổ xung, điều chỉnh gắn liền với quá trình triển khai thực hiện nó trong thực tẾ

Điều này, thực ra đã được khẳng định trong các nghiên cứu về “học tập tự

điều tiết”, khi hai tác giả Billie Eilam và Irit Aharon cho rằng: SV có những

điểm số tốt hơn trong những lĩnh vực mà họ dp dung cdc KN ty diéu tiét Các

KN này bao gồm: KN xác lập mục tiêu, lập KH hành động, xem xét các khả

năng thay thé, theo dõi và đánh giá kết quả, điều chỉnh lại KH để cải thiện tiến

độ công việc [95] Như vậy, theo Eilam và Aharon, KHHT không chỉ có ý

nghĩa đơn giản là một thời khóa biểu, mà là một chương trình hành động phức

hợp gồm nhiều KN phải thực hiện, giúp đem lại kết quả cao trong học tập,

Trang 33

Vi du, KHHT theo tuần, dù là ở mức cụ thể nhất, thực chất không phải chỉ

là một bản KHHT duy nhất, bởi nó chỉ là một phần cụ thể hóa của một KHHT để

thực hiện một mục tiêu học tập lớn hơn (của một KHHT môn học, hoặc của một

KHHT theo học kỳ ) Cũng như thế, bản KHHT theo tuần đó lại gồm một số KH

cụ thể hơn đề thực hiện một số công việc đã sắp xếp để thực hiện trong tuần đó

Tương tự, KHHT theo học kỳ, cũng không phải là bản KHHT duy nhất,

bởi nó chỉ là một phần cụ thể của một KHHT năm học, của KHHT toàn khóa Cũng như thế, ban KHHT hoc ky chi co thé thực hiện được các mục tiêu và nội

dung của nó khi được SV cụ thể hóa thành các KHHT theo từng tuần và gắn với

việc thực hiện KHHT theo môn học

Từ những phân tích và lập luận trên đây, luận án xác định KHHT của SV trong ĐTTC như sau:

Kế hoạch học tập trong ĐTTC là một loại chương trình hành động cá nhân, được mỗi SỰ suy xét và tự lực thiết lập phù hợp với mục tiêu học tập, các nguôn lực và điều kiện của bản thân để chủ động thực hiện các hoạt động học

tập theo tiến độ tích lũy khối lượng tín chỉ nhất định, với một kỳ học nhất định,

dong thời dựa vào đó, có thể giúp SV đó hoàn thành tối ưu chương trình học tập

Khác với quan niệm thông thường về KHHT, KHHT trong ĐTTC thực sự

là một chương trình hành động tích cực của cá nhân, được mỗi SV tính toán kĩ

lưỡng về các mục tiêu, các phương pháp/ biện pháp học tập phù hợp với sự nỗ

lực cao nhất, để trên cơ sở đó, người học (SV) tự thiết kế, tự tổ chức và quản lý việc thực hiện quá trình học tập của mình trong một khoảng thời gian học tập xác định (một tuần học, một kỳ học, hay một năm học, khóa học)

Với ý nghĩa đó, trong ĐTTC, các KHHT được SV lập ra vừa là công

cụ, vừa là mục tiêu phát triển NL mà người học cần phải đạt được Các KHHT

đó cũng không phải chỉ là một bản KHHT duy nhất mà SV thiết kế được và

càng không phải chỉ là các thông tin của “bản đăng kí tiến độ học tập” nộp

cho khoa, cho PBT.

Trang 34

1.2.2.2 Đặc điểm, vai trò của kế hoạch học tập trong ĐTTC

a Đặc điểm của kế hoạch học tập trong ĐTTC

s Quá trình lập KHHT chính là quá trình cá nhân SV thu thập và xử lý thông

tin liên quan về mục tiêu, các nguồn lực, các phương án thực hiện và sự lựa chọn

để có được một Chương trình hành động tối ưu cho mình Vì thế, nội dung của KHHT là sự chất lọc thông tin từ thực tế, từ các yêu cầu đặc trưng của Chương

trình môn học, của giới hạn thời gian đảo tạo mà không chỉ phản ánh thuần tuý nguyện vọng của người học

“ Các KHHT khi đã được thông qua luôn đòi hỏi các chủ thể có liên quan có

nghĩa vụ thực hiện tối đa và tối ưu các mục tiêu và nội dung của KH

* KHHT trong ĐTTC là một loại KH mở, linh hoạt, sáng tạo bởi vì nó phụ thuộc vào NL học tập của SV, phụ thuộc vào nhu cầu học tập và nguồn lực đáp

ứng nhu cầu học tập của SV, nó dựa vào những điều đang xảy ra và những điều

dự đoán sẽ xảy ra trong tương lai Ví dụ khi SV thấy có nguy cơ bị cảnh báo

hoặc dừng tiễn độ học tập, nếu không điều chỉnh KHHT thì buộc SV phải có

chiến lược cá nhân để thay đổi vv Bởi vậy, một mặt, SV cố gắng định hình

Chương trình hành động của mình; đồng thời, luôn sẵn sàng để thay đổi và cập nhật thường xuyên các sự kiện mới, hoặc hoàn cảnh mới đã thay đổi KHHT phải được sử dụng như một bản hướng dẫn chính xác trong bất kỳ hoàn cảnh

hiện tại nào, chứ không phải như một bản cam kết cứng nhắc không thé thay đổi Một khi KHHT không hiệu quả như mong đợi, SV có thể điều chỉnh nó đề thích

ứng với những thay đổi trong quá trình đào tạo và sự thay đổi của các điều kiện

thực hiện (thời gian, nguồn lực );

s* KHHT theo học chế TC của SV đa dạng, phong phú bao gồm KHHT trên

lớp, KH tham gia các nhiệm vụ của nhóm, KH tự học cá nhân để hoàn thành những nhiệm vụ tự học, chuẩn bị bài tập thực hành, xeminar vv KH bài học,

KH theo chủ đề, KH theo chương trình môn học, KH theo chương trình đào tạo,

KH học vượt, học cải thiện nâng điểm, học lại, học liên thông để nhận hai bằng.

Trang 35

* Mặc dù có sự tham gia của nhiều thành tố và luôn phải tính đến các thay

đổi, song các KHHT cần có sự 6n định tương đối, ít nhất là với một thời gian xác định và các điều kiện cơ bản ồn định Nhờ đó, KHHT cho phép chủ thể dựa trên các tính toán và thiết kế cần thiết để thực hiện mục tiêu học tập đã đề ra Các

KHHT được gọi là KHHT tốt phải được trình bày rõ ràng và logic KHHT phải

cho biết cụ thể làm gì? Ở đâu? Phối hợp với ai? Tiêu chuẩn đánh giá gì? Có thể

điều chỉnh thế nào?

b Vai trò của kế hoạch học tập trong ĐTTC đối với SV

Không có KH, nhà quản lý và các nhân viên của họ sẽ rất khó đạt được

mục tiêu của mình, họ không biết khi nào và ở đâu cần phải làm gì

Lập KH là khâu đầu tiên, là chức năng quan trọng của quá trình quản lý

và là cơ sở đề thúc đây hoạt động có hiêu quả cao, đạt được mục tiêu dé ra KH

cho biết phương hướng các hoạt động trong tương lai, làm giảm sự tác động của những thay đổi từ môi trường, tránh được sự lãng phí nguồn lực và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho việc thực hiện mục tiêu có hiệu quả và cho công tác kiểm tra

Theo đó, trong ĐTTC, KHHT của SV: Giúp CWHT theo dõi và quản lý

được quá trình học tập của SE, nhằm kịp thời điều chỉnh và hỗ trợ cho SV; Giúp PDT thong kê được nhu cầu học tập của SV trên từng học phan, phuc vu cho

công tác mở lớp, nhóm học phan; Cung cấp thông tin để xét tốt nghiệp cho SE

Đối với SV, nếu SV không có KHHT cho bản thân mình thì họ không thé

xác định được rõ môi quan hệ giữa các mục tiêu cần phải đạt tới với NL thực tế

của mình Không có KHHT, SV sẽ không có thời gian biểu cho các hoạt động của mình, không có được các điểm tựa để nỗ lực và cố ging hết mình đạt được các mục tiêu học tập Không có KHHT, việc đạt được mục tiêu học tập (và kết

quả học tập) của mỗi SV sẽ là không cao, thậm chí không thể đạt được kết quả

và hiệu quả mong muốn

Vì vậy, KHHT đối với SV trong ĐTTC, luận án xác định có những vai trò sau:

Trang 36

“ Dẫn đường cho những quyết định và hành động của SV

Học tập là công việc quan trọng nhất đối với SV nhưng không phải tất cả

SV có ý thức được điều đó, hoặc có ý thức song không thể thực hiện với hiệu

quả mong muốn KHHT giúp SV xác định được các mục tiêu học tập chính yếu

và giúp họ tập trung sự chú ý và sức lực vào các mục tiêu đó Lập được KHHT

giúp SV tự xác lập một con đường tối ưu cho những lựa chọn và hành động phù hợp Như vậy, việc có KHHT đối với người học cũng giống như việc có bản đồ trong tay, giúp SV có được cái nhìn tổng quan về khung chương trình đào tạo của ngành học, giúp SV chủ động và tự tin với các quyết định đã lựa chọn trong

quá trình học tập dé dat được mục tiêu học tập đã đặt ra

Trên thực tế, đa số SV chưa có thói quen làm việc theo KH, thực hiện

nhiệm vụ học tập còn mang tính tùy tiện, thụ động theo thời khóa biểu chung

SV thường có khuynh hướng chỉ tập trung học chỉ khi nhận thấy đã hạn nộp bài,

hoặc khi có lịch thi Bởi, có thể trong tiềm thức, SV nảy sẽ tự tạo ra những

“mục tiêu” ngụy biện, thậm chí là nguy hại Ví dụ như khi bước vào một kỳ thi,

do không đủ thời gian ôn tập, nhiều SV xác định “chỉ cần qua là được”

Chỉ bằng rèn luyện thói quen lập KH và kiên trì tập làm việc theo KHHT

thì SV mới có được các KN lập KHHT và ngược lại, chỉ bằng rèn luyện thói

quen lập KHHT mới có “tư duy KH hóa”, mới quản lý được bản thân và chủ động trong học tập

“ Thúc đẩy SV hành động và quản lý bản thân

KHHT là một cam kết học tập Khi SV xác định được những mục tiêu,

viết ra được KHHT của mình và đán KH ở những nơi buộc mình phải nhìn thấy hàng ngày, thì họ sẽ được nhắc nhở một cách vô thức hàng ngày về mục tiêu và những việc phải thực hiện của mình Từ đó, KHHT thúc đây SV và giúp họ tạo được thói quen làm việc theo KH, thực hiện các hành động học tập tích cực,

vượt qua được các trở ngại, khó khăn để đạt các mục tiêu đã xác định.

Trang 37

s* Giúp SV chủ động quản lý thời gian của bản thân

Việc xây dựng một KHHT hợp lý sẽ giúp SVchủ động được thời gian của bản thân Thời gian mỗi SV có là như nhau (24 giờ mỗi ngày), nhưng có người

sử dụng quỹ thời gian hiệu quả, có người lại không làm được gì nhiều với khoảng thời gian đó KH nói chung và cụ thể KHHT sẽ giúp SV biết được những

việc cần ưu tiên làm trong một ngày, một tuần hay một tháng , từ đó có thể tập trung vào các công việc học tập và những thứ khác cần ưu tiên

Trên thực tế, ngoài việc học ra, SVcòn có thể và cần có những khoảng

thời gian dé tham gia nhiều hoạt động có ích khác, như hoạt động xã hội và đoàn

thể, làm thêm, giao tiếp bạn bè, Do đó, hầu hết SV luôn cảm thấy “thiếu thời

gian” và thời gian học tập thường bị co kéo, cắt xén Với việc lập KHHT, bằng cách chú trọng lựa chọn, sắp xếp và bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ quan trọng nhất, theo từng năm học, học kì, cho đến mỗi tuần, sẽ tránh được những

lúc căng thẳng vì nhiều công việc “chồng chéo”, từ đó thời gian của SV sẽ được

sử dụng một cách hiệu quả

%* Là căn cứ cho việc theo dõi và đánh giá sự tiên bộ của người học

Bản thân một KHHT khi được thiết lập, đã chứa đựng những tiêu chuẩn,

những “quy định”, các chỉ dẫn cần thực hiện Nhờ đó, sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho SV tự kiểm tra và tự đánh giá bản thân về tiền độ, về kết quả và hiệu quả

của các hoạt động học tập, đồng thời cũng cho phép người SV luôn tự điều chỉnh

các hoạt động cá nhân, rèn luyện ý chí, nghị lực Mặt khác, căn cứ vào KHHT,

các CVHT, giáo viên chủ nhiệm cũng có thể kiểm tra và tư vấn, trợ giúp SV

một cách hiệu quả

s%* Kế hoạch học tập giúp đem lại kết quả cao trong học tập

Phần lớn SV có thói quen xấu là chỉ tập trung học và ôn tập khi sắp đến ngày thi Cách học này không đem lại kết quả cao KHHT giúp mỗi SV tìm ra cách tốt nhất để đạt được kết quả cao trong học tập mà không cần quá căng thẳng trong các kỳ thi

Trang 38

Một số nhà nghiên cứu cho rằng KHHT chính là biện pháp nhận thức quan trọng nhất có thể dùng trong lớp học KHHT giúp người học giải quyết thông tin về bất kỳ môn học nào một cách có tô chức và hệ thống Lập KHHT có

thể được coi như quá trình hoạt động then chốt của bộ não khi thực hiện những

chức năng cao hơn và là then chốt thành công trong học tập của con người [66]

1.2.2.3 Các loại kế hoạch học tập trong ĐTTC

s* Theo thời gian học tập, có thể xác định các loại KHHT:

KHHT phát triển nghề nghiệp của bản thân

KHHT theo nam hoc

KHHTT đăng ký học vượt trước thời gian;

KHHT dang ky hoc bổ xung ;

KHHT đăng ký học để cải thiện điểm số

* Theo phương thức và hình thức của KHHT, có thể phân biệt các loại:

KHHT theo mẫu thiết kế của nhà trường;

KHHT theo mẫu của các phần mềm sẵn có ( )

KHHT theo thói quen và sự sáng tạo của cá nhân

s* Trong thực tế, cần phân biệt:

Loại KHHT của mỗi SV thực hiện thường xuyên để đảm bảo thành công trong quá trình học và tự học của bản thân;

Loại KHHT dùng để đăng ký tiến độ học tập của mỗi SV nộp cho bộ phận quản lý đào tạo (bản KHHT đăng ký tiền độ năm học);

Trang 39

1.2.3 Kỹ năng lập kế hoạch học tập trong đào tạo theo học chế tín chỉ

1.2.3.1 Khái niệm lập kế hoạch và lập kế hoạch học tập trong DTTC

a Khái niệm lập kế hoạch và lập kế hoạch học tập

KH là sản phẩm của công tác lập KH Trong khoa học quản lý, “Lập KH” (planning) là tổng thể các hoạt động liên quan tới đánh giá, dự đoán dự báo

và huy động các nguồn lực để xây dựng chương trình hành động tương lai cho tô chức Lập KH trong một tô chức, hay cho một hoạt động công việc cá nhân cũng bao gồm quá trình tạo lập, duy trì một KH và quá trình tư duy tâm lý về các hoạt

động cần thiết để đạt được mục tiêu mong muốn trong phạm vi nhất định

Như vậy, có thể hiểu lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu, huy động và sắp xếp các nguôn lực và lựa chọn các phương thức, biện pháp để

đạt được các mục tiêu đó

Lập KH nhằm xác định mục tiêu cần phải đạt được là cái gì? và phương

tiện để đạt được các mục tiêu đó như thế nào? Tức là, lập KH bao gồm việc xác

định rõ các mục tiêu cần đạt được, xây dựng một chiến lược tổng thể để đạt được

các mục tiêu đã đặt ra và việc triển khai một hệ thống các KH để thống nhất và phối hợp các hoạt động

Theo Robert Fisher [68], cac cấp độ của lập KH có thẻ tóm lược như sau: Lập

KH nột cách vô thức; Lập KH cụ thể và Lập KH chiến lược

Lập KH một cách vô thức: Trong một “KH vô thức”, con người làm

việc đó mà không nhận thấy đó là một KH, hay sự cần thiết phải có một KH Việc giải quyết vấn đề khi đó là hành động theo thói quen tư duy hơn là có

chủ đích Những nhiệm vụ đòi hỏi hoạt động hài hòa như đi xe đạp, hay xếp hình một tòa nhà, có thể không đòi hỏi phải có KH có ý thức

Lập KH cụ thể: Lập KH cụ thể đòi hỏi một nỗ lực có ý thức nhằm xây

dựng KH cho một nhiệm vụ cụ thể Một cá nhân hiểu rõ mục tiêu và tính toán những bước đi nào đó nhằm đạt được mục tiêu đó Người ta luôn dự định một

cách có hệ thống nhằm đạt tới một mục tiêu, nhưng có thể lại không nhận

Trang 40

thức được rằng còn những chiến lược, những cách tiếp cận khác nữa Nhiều

khi, chỉ vì một trở ngại bất ngờ, một khó khăn xuất hiện và thế là KH đó có vẻ không còn thích hợp nữa, thậm chí có thể đồ vỡ Một khi việc lập KH quá cụ

thể, hạn hẹp thì có thể sẽ không có câu trả lời cho câu hỏi: “Bạn sẽ làm gì nếu

bị bế tắc?” hoặc “Điều gi sé xay ra néu lai không đạt được mục tiêu”

Lập KH chiến lược: Là hành động lập KH một cách chủ động, có tính toán, xem xét đến cả những trở ngại và nhu cầu phải có sự linh hoạt trong việc sử

dụng các chiến lược Để giải quyết một nhiệm vụ có thể có một số cách có thể

thay thế nhau Để lập KH chiến lược được hiệu quả cần có yếu tố điều kiện như được thê hiện ở câu hỏi: “ Điều gì sẽ xảy ra nếu ”

Lập KH, nhất là với KH chiến lược, phải linh hoạt tính đến những thay đổi

trình tự do hoàn cảnh, điều kiện Điều này xác định sự cần thiết phải có những

KH thay thế nếu sự kiện hay hoàn cảnh thay đỗi

Như vậy, lập KH mang đặc tính cơ bản của hảnh vi trí tuệ Quá trình tư

duy này là thiết yếu eho việc thiết kế và cải tiến một KH hay kết hợp nó với các

KH khác Người ta bắt đầu lập KH sau khi nhận thấy có một tình huống cần được điều chỉnh hoặc cải thiện

Từ cách hiểu chung về lập KH, luận án xác định:

Lập kế hoạch học tập là quá trình người học thiết kế một Chương trình

học tập được dự báo là tối tu và khả thi, để hoàn thành một mục đích học tập cho một thời gian học tập xác định, dựa trên cơ sở xác định đúng cả về số lượng

và chất lượng của các mục tiêu học tập và các nguồn lực và điều kiện sẵn có và

cân có, giúp lựa chọn các biện pháp phù hợp, đảm bảo đi đến kết quả học tập cuối cùng một cách hiệu quả

b Khái niệm lập kế hoạch học tập trong ĐTTC

Theo phân tích ở mục 1.2.2.1 về các khái niệm KHHT và KHHT trong ĐTTC cùng với khái niệm “Lập KH” ở trên, thì trong điều kiện ĐTTC, người

học vừa phải biết tạo lập và sử dụng KHHT một cách hiệu quả, vừa phải biết liên

Ngày đăng: 25/07/2017, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w