1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực cho thành phố phan rang tháp chàm đến năm 2020

132 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 31 01 05 Quyết định giao đề tài: 259/QĐ-ĐHNT, ngày 24/3/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 1163/QĐ-ĐHNT ngày 29/12/2016 Ngày bảo vệ: 14/01/2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ THANH VINH Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ PHAN RANG – THÁP CHÀM ĐẾN NĂM 2020” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, may mắn giúp đỡ nhiệt tình phía nhà trường Đại học Nha Trang quan công tác bạn bè người thân gia đình Những người giúp đỡ, chia sẻ hỗ trợ nhiều Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý thầy cô trường Đại học Nha Trang tận tâm giảng dạy truyền đạt kiến thức, kỹ cho suốt năm học cao học trường Những kiến thức kỹ quý báu có giá trị công việc giúp có đủ khả nghiên cứu nhiều tương lai Trong trình nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ, học nhiều kiến thức cách thức thực nghiên cứu theo hướng đại chuyên nghiệp từ người hướng dẫn khoa học Vì thế, đặc biệt biết ơn tỏ lòng kính trọng đến Cô PGS TS Đỗ Thị Thanh Vinh người trực tiếp hướng dẫn, ủng hộ tận tình giúp đỡ thực luận văn Dù cố gắng nhiều trình thực luận văn này, chắn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ Quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn kính chúc thầy cô, bè bạn đồng nghiệp sức khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực./ Khánh Hòa, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ MỸ PHƯỢNG iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Một số khái niệm cần thiết phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực .7 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 11 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.4 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội 15 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 17 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo 17 1.2.2 Thị trường sức lao động .19 1.3 Hệ thống số phản ảnh chất lượng nguồn nhân lực 19 1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực địa phương .20 1.4.1 Tuyển dụng nhân lực, thu hút nhân tài .21 1.4.2 Đào tạo nguồn nhân lực 21 1.4.3 Chính sách đãi ngộ người lao động 22 1.4.4 Giải việc làm thất nghiệp .22 1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực địa phương số nước giới Việt Nam .24 v 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực địa phương số nước giới 24 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực địa phương Việt Nam 27 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA THÀNH PHỐ PHAN RANG-THÁP CHÀM 29 2.1 Giới thiệu chung thành phố Ninh Thuận thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 29 2.1.1 Những đặc điểm tự nhiên 29 2.1.2 Những đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 33 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thành phố .46 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực (Dân cư xu hướng biến động dân cư địa bàn Cơ cấu dân cư, Cơ cấu lao động, Trình độ học vấn nhân lực) 46 2.2.2 Trình độ chuyên môn - kỹ thuật (Cơ cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật, rình độ chuyên môn - kỹ thuật ngành, lĩnh vực, Đội ngũ cán - công chức - viên chức giảng viên, Đội ngũ doanh nhân) 52 2.2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang-Tháp Chàm 59 2.2.4 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 62 2.2.5 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển đào tạo nhân lực .66 2.2.6 Kết đào tạo nhân lực 67 2.3 Hiện trạng sử dụng nhân lực 69 2.3.1 Trạng thái hoạt động nhân lực .69 2.3.2 Trạng thái việc làm nhân lực .69 2.3.3 Thực trạng sách khuyến khích phát triển nhân lực, sách thu hút nhân tài 70 2.4 Đánh giá tổng quát 74 2.4.1 Những điểm mạnh, điểm yếu .74 2.4.2 Thời cơ, Thách thức 77 Tóm tắt chương 79 vi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ PHAN RANG-THÁP CHÀM ĐẾN NĂM 2020 80 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Thành phố Phan Rang-Tháp Chàm đến năm 2020 .80 3.1.1 Quan điểm phát triển nhân lực tỉnh Ninh Thuận thành phố Phan RangTháp Chàm 80 3.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ phát triển nhân lực thành phố tình hình phát triển kinh tế xã hội 81 3.1.3 Nghiên cứu phương án phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ phát triển nhân lực thành phố tình hình phát triển kinh tế xã hội 83 3.2 Dự báo phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm giai đoạn 2016 -2020 95 3.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang- Tháp Chàm đến năm 2020 100 3.3.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội phát triển nhân lực 100 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống sách, công cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 102 3.3.3 Giải pháp đào tạo - bồi dưỡng nhân lực 104 3.3.4 Giải pháp huy động nguồn lực 107 3.3.5 Giải pháp việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc 110 3.3.6 Chính sách ưu tiên phát triển nhân lực dân tộc thiểu số 112 3.3.7 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác 114 3.4 Các kiến nghị Nhà nước, địa phương 114 Tóm tắt chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTTN : Diện tích tự nhiên HDI : Chỉ số phát triển người HPI : Chỉ số nghèo khổ tổng hợp ILO : Tổ chức lao động quốc tế (ILO), NNL : Nguồn nhân lực NHDR : Phát triển người quốc gia UNDP : Tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WTO : Tổ chức Thương mại giới viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 .32 Bảng 2.2: Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố 2005 – 2015 36 Bảng 2.3: Thực trạng thu ngân sách giai đoạn 2005-2015 .37 Bảng 2.4: Thực trạng chi ngân sách giai đoạn 2005-2015 .39 Bảng 2.5: Hiện trạng phát triển ngành giáo dục thành phố năm 2015 41 Bảng 2.6: Hiện trạng phát triển ngành Y tế thành phố GĐ 2010-2015 43 Bảng 2.7: Diễn biến dân số qua thời kỳ .46 Bảng 2.8: Diễn biến nguồn lao động qua thời kỳ .50 Bảng 2.9: Trình độ học vấn NNL thành phố 52 Bảng 2.10: Đánh giá chung cán quản lý đơn vị Thành phố xã phường .71 Bảng 3.1: Các tiêu cụ thể đến năm 2020 .82 Bảng 3.2: Tổng hợp phương án phát triển đến năm 2020 .90 Bảng 3.3: Đánh giá tiêu chí để lựa chọn phương án tăng trưởng .93 ix DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Một góc biển Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 29 Hình 2.2: Bản đồ hành Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 34 Hình 2.3: Quảng trường 16 -4 44 Hình 3.1: Mô hình phương pháp luận chứng tăng trưởng kinh tế 84 Hình 3.2: Mô lĩnh vực trọng điểm thành phố ưu tiên phát triển 94 x + Xây dựng thực quy hoạch đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học, bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học.Chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giảng viên, tầm nhìn chiến lược, lực sáng tạo tính chuyên nghiệp cán lãnh đạo, quản lý c) Đào tạo, bồi dưỡng gắn với nhu cầu thực tiễn công việc Việc đào tạo bồi dưỡng không trang bị cho nhân viên kỹ nghề nghiệp mà điều quan, doanh nghiệp quan tâm đầu tư vào họ tạo điều kiện để họ sát cánh với quan, doanh nghiệp Nhờ nhân viên cảm thấy khuyến khích có động lực Tuy nhiên, thực tế việc đào tạo thường xem không bắt buộc nhiều tổ chức người ta nghĩ chi phí đầu tư lâu dài phát triển nguồn nhân lực đơn vị Do vậy, để hoạt động đầu tư hiệu cao, doanh nghiệp cần: + Xác định rõ đối tượng cần đào tạo; + Xác định rõ kế hoạch đào tạo bao gồm: loại hình, chương trình, tổ chức tiến hành (nội doanh nghiệp, quan thuê ngoài) kinh phí thực Trên thực tế hình thức đào tạo nhiều đơn vị, doanh nghiệp lựa chọn đào tạo qua công việc Hình thức giúp học viên tiếp cận học hỏi công việc thực tế, giúp họ tích lũy kinh nghiệm làm việc trình đào tạo Tổ chức hội thảo, diễn đàn công nghệ để doanh nghiệp trao đổi cập nhật thông tin công trình nghiên cứu khoa học, sáng kiến, giải pháp kỹ thuật giới d) Lựa chọn ngành mũi nhọn Phan Rang - Tháp Chàm để ưu tiên đầu tư Công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản mạnh Phan Rang Tháp Chàm, nhiên thực trạng phát triển ngành yếu dừng lại khâu chế biến thô - khâu tạo giá trị gia tăng thấp, doanh thu xuất lớn, giá trị gia tăng thấp, nguồn tài nguyên khoáng sản ngày cạn kiệt Do vậy, mục tiêu phát triển tới Phan Rang - Tháp Chàm ưu tiên công nghiệp chế biến sâu khoáng sản để đem lại giá trị gia tăng lớn cho kinh tế thành phố Trong năm tới, Phan Rang - Tháp Chàm chủ trương khai thác tốt tiềm địa phương, tập trung trước hết đầu tư, phát triển nhữmg ngành công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn, trước hết công nghiệp lượng Định hướng phát triển 106 tập trung phát triển dạng lượng khác gió, mặt trời để cung cấp điện chỗ khu vực chưa có điện lưới, điện lưới vươn tới Từng bước tin học hóa hoạt động xã hội Những lĩnh vực cần thu hút lao động chất lượng cao gồm: bảo hiểm, logistics; chuyên gia cho thuê tài chính; chuyên gia khí, nhựa, hóa chất 3.3.4 Giải pháp huy động nguồn lực a) Dự báo nhu cầu vốn cho phát triển nhân lực * Các - Đối với đào tạo nghề + Căn vào yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề thời gian tới, mức tăng tiền lương giáo viên giá nguyên, nhiên vật liệu thực hành thị trường, dự kiến mức chi thường xuyên bình quân 2,5 triệu đồng/người/năm Trong dạy nghề khoảng 2,0 triệu đồng/người/năm; Trung học chuyên nghiệp 2,5 triệu đồng/người/năm; Cao đẳng nghề khoảng 3,0 triệu đồng/người/năm; + Dựa dự báo tổng nhu lao động thành phố, tổng nhu cầu tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2016 - 2020 - Đào tạo nhân lực trình độ đại học đại học + Dựa dự báo tổng nhu cầu lao động thành phố, tổng nhu cầu tuyển sinh đào tạo trình độ đại học đại học giai đoạn 2016 - 2020 Trên sở yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy thời gian đến, mức tăng tiền lương giảng viên, dự kiến mức chi thường xuyên bình quân khoảng 6,0 triệu đồng/năm/sinh viên Trên sở ước lượng số lượng sinh viên tuyển sinh trường đại học, cao đẳng tăng tuyến tính 5%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Dự kiến mức chi thường xuyên đại học 4,0 triệu đồng/người/năm, đại học 13 triệu đồng/người/năm * Đầu tư xây dựng sở đào tạo nhân lực - Đào tạo nghề + Trên sở Bộ LĐTB&XH đề xuất suất đầu tư trung bình cho chỗ học có trình độ cao đẳng là: Khối nghề CN - xây dựng - giao thông vận tải: Từ 45-50 triệu đồng/1 chỗ học/khoá (riêng kinh phí đầu tư trang thiết bị từ 25-30 triệu đồng/1 chỗ học/khoá) 107 Khối nghề nông, lâm nghiệp thuỷ sản, khối nghề dịch vụ: Từ 38 - 42 triêu đồng/1 chỗ học/khoá, kinh phí đầu tư trang thiết bị từ 16 - 20 triệu đồng/1 chỗ học/khoá Đối với sở đào tạo nghề trọng điểm, chất lượng cao, suất trung bình cho chỗ học tính trung bình tăng tối thiểu 1,5 lần Giả định, suất đầu tư trung bình cho ngành 42 triệu đồng/chỗ học/khoá học cao đẳng nghề Quy đổi suất đào tạo sơ cấp nghề thành 01 suất trung cấp nghề, 1,5 suất trung cấp nghề thành 01 suất cao đẳng nghề, thời gian 01 chỗ học/khoá năm Dựa dự báo tổng nhu cầu tuyển sinh đào tạo nghề giai đoạn 2011 -2020 tính toán suất đầu tư nêu trên, xác định kinh phí đầu tư xây dựng trang thiết bị đào tạo nghề giai đoạn 2016 - 2020 - Đầu tư xây dựng trường cao đẳng, đại học + Trên sở nhu cầu đầu tư xây dựng sở nâng cấp trường Đại học Cao đẳng địa bàn thành phố Hiện nay, suất đầu tư trung bình khoảng triệu đồng/năm/sinh viên giai đoạn 2016 - 2020 b) Khả huy động nguồn vốn Để thực quy hoạch nhân lực theo mục tiêu, định hướng đặt ra, sở đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học địa bàn thành phố cần hỗ trợ ngân sách Trung ương, nguồn vốn huy động hợp pháp khác, nhằm huy động nguồn vốn đầu tư phát triển thuộc thành phần kinh tế nước Cụ thể: + Đối với trường đào tạo nghề, đại học, cao đẳng công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực trích từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước, nguồn thu người học nguồn vốn huy động hợp pháp khác + Đối với đào tạo nghề công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực hỗ trợ phần từ ngân sách nhà nước chủ yếu từ nguồn thu người học, nguồn vốn huy động từ nguồn xã hội hóa + Đối với trường đào tạo nghề, dự kiến phân nguồn cho nhu cầu đào tạo nhân lực theo tỷ lệ: NSNN khoảng 16-20% huy động 80% 108 + Đối với trường đại học, cao đẳng công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực chủ yếu từ nguồn thu người học nguồn vốn huy động từ nguồn xã hội hóa + Đối với trường đại học, cao đẳng công lập, nguồn vốn cho việc đào tạo nhân lực trích từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước, nguồn thu người học nguồn vốn huy động khác c) Giải pháp thu hút chuyên gia, nhà quản lý, cải thiện môi trường lao động  Đa dạng hóa hình thức nâng cao chất lượng tuyển dụng lao động Ngoài việc trực tiếp xét tuyển ứng viên có kinh nghiệm làm việc đáp ứng yêu cầu quan, doanh nghiệp, quan, doanh nghiệp thành phố Phan Rang - Tháp Chàm nên xét tuyển dụng sinh viên có kết học tập xuất sắc trường đại học nước quốc tế thông qua hình thức cấp học bổng ký cam kết làm việc thành phố, công ty sau tốt nghiệp Hình thức nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam áp dụng cho thấy hiệu tích cực Các quan doanh nghiệp (doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) thành phố cần phối hợp với đơn vị thành phố để bổ sung lao động cho thông qua việc trao đổi chuyển giao, tổ chức đào tạo, tập huấn hội thảo để chia sẻ lợi ích mà bên quan tâm  Cải thiện môi trường lao động, nâng cao thu nhập cho người lao động Một thực tế cần có giải pháp khắc phục người lao động thành phố Phan Rang - Tháp Chàm có xu hướng thích làm việc thành phố lớn, làm việc doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước môi trường làm việc tốt hơn, thu nhập cao Điều có tác động không nhỏ (cả tích cực tiêu cực) tới ngành, doanh nghiệp thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Do nhà nước cần có điều chỉnh kịp thời, ngành, doanh nghiệp thành phố cần chủ động hợp tác, điều chỉnh chế độ, tạo môi trường làm việc tốt để tránh tượng chảy máu chất xám Các ngành, cấp thành phố cần ban hành sách ưu đãi cụ thể, rõ ràng chẳng hạn thu nhập, điều kiện làm việc, hỗ trợ chỗ dành cho chuyên gia, nhà khoa học có trình đọ, có công trình nghiên cứu sáng kiến, giải pháp kỹ thuật áp dụng vào thực tiễn làm việc nước muốn Phan Rang - Tháp Chàm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chuyển sang doanh nghiệp nước 109 Hiện khối doanh nghiệp đa phần hình thức công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân có quyền tự chế lương, thưởng theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi cho họ việc thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Ngoài sách lương, thưởng theo kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xem xét thưởng cho người lao động cổ phiếu quỹ công ty quyền mua cổ phiếu với giá ưu đãi kết hợp hai hình thức Về môi trường làm việc: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế nh nay, việc xây dựng môi trường làm việc tốt cần thiết, xem lợi cạnh tranh doanh nghiệp, quan thành phố Để có môi trường làm việc tốt quan, doanh nghiệp cần xây dựmg yếu tố sau:  Giao tiếp nội bộ: Mặc dù lương phúc lợi quan trọng yếu tố khiến nhân viên gắn bó với doanh nghiệp Những hoạt động biểu quan tâm đến nhân viên tổ chức kiện nhằm tăng cường giao lưu, tính đoàn kết nội quan, doanh nghiệp điều nhân viên đánh giá cao Nhưng yếu tố quan trọng khiến nhân viên gắn bó lâu dài với quan, doanh nghiệp giao tiếp nội bộ, đặc biệt lắng nghe, chia sẻ lãnh đạo quan, doanh nghiệp ý kiến đóng góp nhân viên, tạo hội cho họ phát huy tối đa lực mình.Quan tâm đến việc định hướng cho nhân viên mới, giúp họ hội nhập nhanh chóng với môi trường làm việc 3.3.5 Giải pháp việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc Tiếp tục triển khai thực có hiệu sách an sinh xã hội cho đối tượng lao động người nghèo; sách hỗ trợ người lao động làm việc nước ngoài; sách hỗ trợ đào tạo lao động Đầu tư phát triển sở hạ tầng thị trường lao động: + Hình thành hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố địa phương xung quanh, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động quốc gia; + Đa dạng hóa kênh giao dịch việc làm, tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động Đầu tư đại hóa trung tâm giới thiệu việc làm để đáp ứng nhu cầu tư vấn, giới thiệu việc làm cung ứng lao động, thu thập cung cấp thông tin thị trường lao động cho người lao động người sử dụng lao động 110 Tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm thành phố khác thành phố để thực nhiệm vụ tư vấn, cung cấp thông tin thị trường lao động giới thiệu việc làm cho người lao động địa bàn Hàng năm tổ chức hội chợ việc làm theo hai hình thức Hội chợ tổng hợp Hội chợ chuyên ngành việc làm Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn việc làm: thu thập, cung cấp thông tin, giới thiệu, môi giới tuyển dụng lao động, tư vấn tổ chức tuyển dụng lao động: Xây dựng phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động địa bàn thành phố kết nối với thành phố nước (trước hết thành phố lân cận có quan hệ gắn kết nhiều phát triển kinh tế sử dụng lao động) thị trường lao động quốc tế với nội dung chủ yếu sau: Thông tin sở đào tạo nguồn nhân lực: lực đào tạo, cấu ngành nghề đào tạo, chương trình đào tạo, hình thức, thời gian đào tạo, kinh phí đào tạo - Thông tin cung nguồn nhân lực: số lượng, tình trạng tuổi, giới tính, danh mục cấu ngành nghề người có nhu cầu việc làm, tình trạng thất nghiệp, nguyện vọng tìm kiếm việc làm người thất nghiệp khu vực nông thôn thành thị - Thông tin cầu lao động (nhu cầu lao động sở sử dụng lao động): số lượng, danh mục cấu ngành nghề, trình độ nghề nghiệp, điều kiện sách tuyển dụng, yêu cầu liên quan - Hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, tiền lương, tiền công, điều kiện lao động, bảo hiểm lao động, an sinh xã hội Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động thành phố gồm: + Xây dựng trang Website tổng hợp thức thành phố thị trường lao động Phan Rang - Tháp Chàm.Trang Website hoạt động cung cấp thông tin có chức sàn giao dịch lao động điện tử thành phố + Tổ chức mạng lưới cộng tác viên liên kết thu thập thông tin, xử lý, cung cấp trao đổi thông tin thị trường lao động - Thường xuyên tổ chức điều tra thực trạng lao động, việc làm địa bàn thành phố Kết hợp với điều tra lao động - việc làm hàng năm Bộ Lao động- Thương binh Xã hội tổ chức, bổ sung Lồng ghép thu thập thông tin bổ sung để sử dụng cho mục tiêu phát triển nguồn nhân lực thành phố 111 3.3.6 Chính sách ưu tiên phát triển nhân lực dân tộc thiểu số - Thực công bằng, khách quan sách cử tuyển nhà nước học sinh dân tộc thiểu số thành phố Thực tốt chế độ, sách Trung ương, địa phương ban hành cán bộ, giáo viên theo quy định - Tiếp tục thực hình thức cử tuyển để đào tạo cán trình độ cao người dân tộc thiểu số đối tượng sách thành phố Tăng số lượng thuộc diện cử tuyển đồng thời xây dựng kế hoạch sớm để nâng cao chất lượng học sinh cử tuyển - Ngân sách thành phố tiếp tục giữ vai trò định đầu tư cho dạy nghề, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng khó khăn, vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Tăng dần tỷ lệ ngân sách chi cho dạy nghề tổng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo Ưu tiên ngân sách nhà nước sở dạy nghề dân tộc nội trú, nghề đào tạo khó tuyển sinh, dạy nghề cho người tàn tật - Tuyển dụng giáo viên mầm non dạy buôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, xã, thôn buôn vùng III, đảm bảo đủ giáo viên dạy mẫu giáo tuổi Thực sách cử tuyển học sinh người dân tộc thiểu số chỗ - Mở rộng quy mô nâng cấp để nâng cao chất lượng dạy, học điều kiện sinh hoạt cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú thành phố Tập trung nguồn vốn nâng cấp, mở rộng, hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học điều kiện sinh hoạt cho trường dân tộc nội trú thành phố thành phố - Có quy định giao nhiệm vụ cho trung tâm dạy nghề thành phố tổ chức khoá đào tạo dành riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số, người lao động vùng sâu, vùng xa Nhiệm vụ giao kèm theo kinh phí để thực - Xây dựng dự án chế, sách đặc thù kèm theo để phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Lồng ghép chương trình, dự án đào tạo chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình 135, chương trình khuyến nông-khuyến lâm để tổ chức đào tạo kỹ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa - Mở rộng chương trình khuyến nông, dịch vụ thị trường tập trung vào khuyến khích mở rộng nâng cao hiệu canh tác cho đồng bào dân tộc - Cải thiện khả tiếp cận việc làm có thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số 112 - Bồi dưỡng khả sử dụng tiếng việt cho đồng bào dân tộc - Giáo dục - đào tạo khâu đột phá, sở đường để phát triển kinh tế, giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí… Do cần nhanh chóng xây dựng mạng lưới trường Khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, đặc biệt bỏ học cấp học cao hơn; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, trọng giáo viên người DTTS giáo viên người Kinh am hiểu văn hoá, ngôn ngữ DTTS - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân tộc chuyển biến nhận thức mục đích đào tạo; địa phương không nên tập trung tất học sinh dân tộc thiểu số vào trường nội trú mà mạnh dạn gửi em vào trường phổ thông trọng điểm thành phố để học tập - Tăng cường thường xuyên tổ chức đào tạo cán sở cấp, đặc biệt cấp xã trưởng thôn, trưởng bản, trọng đến đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Đảm bảo hàng năm có 20% cán đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời, chủ động tìm xác định nguồn cán sở để sớm có giải pháp bồi dưỡng từ học sinh ngồi nghế nhà trường - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chuyên gia người dân tộc thiểu số cho mục tiêu đặc biệt (cán máy trị quyền cấp sở, giáo viên, cán y tế, cán khuyến nông, khuyến lâm, cán xoá đói giảm nghèo, cán văn hoá-thông tin sở ): Xây dựng kế hoạch, dự án đào tạo, bồi dưỡng nhóm cán nói - Gắn nội dung đào tạo với yêu cầu thực tế địa phương, có kế hoạch bố trí, sử dụng hết em tốt nghiệp đại học, cao đẳng; có chiến lược đào tạo trước mắt lâu dài, đào tạo phải gắn với công tác hướng nghiệp bậc phổ thông - Có biện pháp hữu hiệu nhằm bước đảm bảo sức khoẻ, nâng cao chất lượng dân số thể lực cho đồng bào Nhanh chóng thực việc tổ chức phân bố dân cư cho phù hợp, an toàn, thuận tiện sinh hoạt sản xuất Song song với phải đẩy nhanh việc xây dựng sở hạ tầng giao thông, y tế, văn hoá, giáo dục tạo điều kiện cho dân tộc có hội phát triển, vùng đồng bào khó khăn có đông đồng bào DTTS sinh sống - Thực tốt công tác đào tạo nghề cho đồng bào; Thông qua chương trình mục tiêu (chương trình việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình khuyến nông, khuyến lâm ) tổ chức lớp dạy nghề ngắn hạn, lớp tập huấn, học tập kinh 113 nghiệm theo mục tiêu cho nông dân thành phố Những ngành nghề cần tổ chức đào tạo là: kỹ thuật giới hoá nông nghiệp, kỹ thuật trồng, chăn nuôi giống mới, kỹ thuật thú y, bảo vệ thực vật, bảo quản sơ chế sản phẩm sau thu hoạch Đồng thời, tập trung đào tạo nghề cho người lao động chuyển đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp 3.3.7 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác Chủ động liên kết, hợp tác với địa phương nước khu vực việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng hình thức hợp tác, liên kết, liên thông Triển khai chương trình liên kết đào tạo ĐH sau ĐH với trường ĐH có uy tín nước Cử cán trẻ có lực phẩm chất đạo đức tốt đào tạo nước nguồn ngân sách Thành phố ngân sách trung ương Thông qua bộ, ngành Trung ương, tổ chức quốc tế để tận dụng học bổng nước, tổ chức, trường giới, học bổng đào tạo nhân lực nữ, người DTTS, người thuộc khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn Tranh thủ tối đa mối quan hệ với tổ chức phủ, phi phủ nước tìm kiếm nguồn vốn để phát triển sở GD-ĐT, trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm thông tin lao động, đào tạo nhân lực chất lượng cao, chuyển giao khoa học kỹ thuật 3.4 Các kiến nghị Nhà nước, địa phương  Đối với Chính phủ: Sớm ban hành quy định bắt buộc số lĩnh vực ngành nghề mà người sử dụng lao động nhận người lao động vào làm việc phải có chứng nghề  Đối với Thành phố: Thành phố cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, thích ứng với cạnh tranh để đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động tiếp cận với công nghệ nhằm hạn chế việc số chủ doanh nghiệp sa thải công nhân Bên cạnh tăng cường công tác kiểm tra việc thực luật lao động, an toàn - vệ sinh lao động doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động 114 Thành phố cần xây dựng sách thu hút sử dụng nhân tài cách hợp lý Đồng thời có sách khuyến khích thu hút đặc biệt số nhân tài mà mạnh Thành phố cần Cân đối, quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Thành phố theo giai đoạn phát triển Thành phố UBND thành phố đạo nghiên cứu ban hành sách ưu đãi, đặc thù cho Phan Rang - Tháp Chàm lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực Đưa sách sử dụng đãi ngộ người lao động nhằm thu hút nhân tài cho khu vực công Có sách thu hút đào tạo nghề theo hình thức đầu tư trực tiếp nước (FDI) Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước phối hợp tự mở sở đào tạo nghề chuyển giao công nghệ đào tạo nghề nhằm nâng cấp hoạt động đào tạo nghề nước ta Khuyến khích cho phép doanh nghiệp nước xây dựng trường, trung tâm dạy nghề để sử dụng chỗ để công ty nước ký hợp đồng với người lao động để sử dụng họ Tóm tắt chương Ở chương này, sở nghiên cứu quan điểm định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển, dự báo phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đến năm 2020; tác giả đề xuất nhóm giải pháp đề xuất kiến nghị Chính phủ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm nhằm cải thiện tình hình 115 KẾT LUẬN Với việc gia nhập vào Tổ chức thương mại giới (WTO) với việc ký kết Hiệp định thương mại FTA với nhiều quốc gia giới, Việt Nam khẳng định vị đất nước ta quốc gia giới, đồng thời minh chứng cho trình hội nhập sâu rộng Việt Nam Đối với Phan Rang - Tháp Chàm nói riêng nước nói chung “thách thức trước mắt hội tiềm năng”, để vươn với giới không cách khác vừa khai thác lợi tài nguyên, người, chế sách, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trị… nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển ngành thâm dụng vốn lao động giải lượng lớn nguồn nhân lực đồng thời phát triển ngành đòi hỏi hàm lượng chất xám cao, tranh thủ công nghệ nước rút ngắn khoảng cách tụt hậu với nước Trong trình đổi mới, phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện yêu cầu cấp bách Để thực điều mong muốn đó, nguồn vốn nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt, định nguồn vốn công nghệ giai đoạn Để thực điều mong muốn đó, nguồn vốn nguồn nhân lực đóng vai trò then chốt, định nguồn vốn công nghệ giai đọan Trên quan điểm vật biện chứng gắn với phương pháp logic lịch sử; Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cần giải xây dựng phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Thứ nhất, luận văn trình bày cách có hệ thống những lý luận nguồn nhân lực, khái niệm nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển vai trị tăng trưởng phát triển kinh tế Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực thành công Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, từ lý luận soi rọi vào thực tiễn địa phương, Luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm qua khía cạnh: số lượng, cấu đào tạo, cấu sử dụng ngành nghề, thành phần kinh 116 tế, giới tính, tuổi tác, hiệu sử dụng… Từ đó, làm rõ thành tựu đồng thời đưa tồn tại, hạn chế đánh giá nguyên nhân vấn đề Một là, năm gần đây, việc phát triển nguồn nhân lực Thành phố đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ như: gia tăng số lượng chất lượng với yếu tố vốn, quản lý công nghệ đóng góp ngày nhiều cho tăng trưởng kinh tế; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động, góp phần cải thiện đáng kể tỉ lệ lao động qua đào tạo tổng số nguồn nhân lực Hai là, bên cạnh thành tựu đạt trình đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Thành phố nhiều tồn như: phát triển nguồn nhân lực chưa xứng tầm với tiềm phát triển Thành phố; bất cập đào tạo phân bổ sử dụng gây lãng phí, lao động đào tạo chưa phát huy khả sáng tạo Luận văn nêu vấn đề cần đặt phát triển nguồn nhân lực thời gian tới Thứ ba, sở quan điểm định hướng phát triển thành phố tìm giải pháp khắc phục hạn chế khó khăn nhằm phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang - Tháp Chàm đến năm 2020 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Mặc dù sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính luận văn tồn mặc hạn chế: Phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, phát triển nguồn nhân lực Vì vậy, phát triển thêm đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Ninh Thuận điều nên làm Thời gian thu thập liệu ngắn, xu hướng chuyển dịch cấu chưa rõ ràng Vì vậy, đề tài sau tăng số năm nghiên cứu để thấy rõ xu hướng thay đổi cải thiện cách thức phát triển nguồn nhân lực phù hợp cho giai đoạn phát triển 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bộ LĐ TB&XH (2007), Báo cáo Kết điều tra lao động việc - việc làm Chu Văn Cấp (2009), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập số 12, tr78 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hoàng Văn Châu (2009), Phát triển NNL chất lượng cao cho hội nhập kinh tế- vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 38, năm 2009 Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực NXB Lao động-xã hội Trần Khánh Đức (1998), Phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng động lực phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 260 – 282 Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới”, nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số (in lần thứ 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 323 Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người vào nguồn nhân lực vào CNH, HĐH”, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Tr 269 10 Trần Sơn Hải (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ 10 Paul HERSEY et al., 1995, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia 11 Lê Thị Mỹ Linh (2009) “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế “, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH KTQD 118 12 Nguyễn Tiến Lộc (2004), Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu xu hướng hội nhập toàn cầu hóa kinh tế, Đề tài khoa học 13 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 15 Đỗ Văn Phức (2009) Giáo trình “Quản lý nhân lực doanh nghiêp”, Nhà xuất Bách khoa - Hà Nội 16 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội 17 Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Thanh, 2006, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB trị Quốc gia 19 Nguyễn Hữu Thân, 2003, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 20 Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, trường Đại học Lao động xã hội Nhà xuất Lao động-xã hội 21 Lê Hữu Tầng (1996), “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội” Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX07-03 thuộc Chương trình KX-07, 1991 – 1995 22 Võ Xuân Tiến (2010) “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực” tạp chí khoa học công nghệ, đại học Đà Nẵng - số 5(40).2010 23 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Hồng Đức 22 Đỗ Thị Thanh Vinh cộng (2012), Chương trình phát triển nguồn nhân lực thành phố Khánh Hòa giai đoạn 2012-2015 định hướng đến năm 2020 25 Viện kinh tế giới (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á Nhà xuất khoa học xã hội 26 Viện Qui hoạch thiết kế nông nghiệp miền Trung (2011), Báo cáo Qui hoạch phát triển Kinh tế-xã hội thành phố Phan Rang – Tháp Chàm 119 Tiếng Anh 29 Greg G.Wang and Judy Y Sun (2009), “Perspectives on Theory Clarifying the Boundaries of Human Resource Develoment”, Human Resource Development International, Volume 12, Number 1, Feb 2009, pp 93-103 30 Jerry W Gilly, Steven A Eggland, and Ann Maycunich Gilley (2002), Principle of human resource development Perseus Publishing Second edition 31 Julia Storberg – Walker Claire Gubbins (2007), Social Networks as a Conceptual and Empirical Tool to Understand and ‘Do’ HRD”, Advances in Developing Human Resources, The Academy of Human Resource Development Volume 9, Number 3, August 2007, Sage Publications, Georgia, USA, pp.293-294 32 Leonard Nadler (1984), The handbook of human resource development Wileyinterscience Publication 33 Richard A Swanson and Elwood F Holton III, (2001), Foundation of Human Resource Development, Berrett-Koehler Publishers, Inc., pp 4-8 120 ... tiễn phát triển nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang- Tháp Chàm Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho thành phố Phan Rang- Tháp. .. 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ PHAN RANG- THÁP CHÀM ĐẾN NĂM 2020 80 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Thành phố Phan Rang- Tháp Chàm đến năm 2020 ... quan đến nguồn nhân lực sách phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang- Tháp Chàm Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực thành phố Phan Rang- Tháp Chàm giai đoạn từ năm

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Tác giả: Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2004
3. Chu Văn Cấp (2009), Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển và hội nhập số 12, tr78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2009
4. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
6. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quản trị nhân lực. NXB Lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Lao động-xã hội
Năm: 2004
7. Trần Khánh Đức (1998), Phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH: Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr. 260 – 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực khoa học – công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
8. Nguyễn Minh Đường (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, nghiên cứu con người - đối tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1 (in lần thứ 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2002
9. Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người vào nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH”, NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, Tr. 269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu con người vào nguồn nhân lực đi vào CNH, HĐH”
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Trần Sơn Hải (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
Tác giả: Trần Sơn Hải
Năm: 2011
10. Paul HERSEY et al., 1995, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
11. Lê Thị Mỹ Linh (2009). “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế “, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường ĐH KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế “
Tác giả: Lê Thị Mỹ Linh
Năm: 2009
12. Nguyễn Tiến Lộc (2004), Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa của nền kinh tế, Đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa của nền kinh tế
Tác giả: Nguyễn Tiến Lộc
Năm: 2004
13. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
14. Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật lao động Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1997
15. Đỗ Văn Phức (2009) Giáo trình “Quản lý nhân lực của doanh nghiêp”, Nhà xuất bản Bách khoa - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực của doanh nghiêp”
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách khoa - Hà Nội
16. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Bộ Luật Lao động, Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Lao động
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2012
17. Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2003
18. Nguyễn Thanh, 2006, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
20. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, trường Đại học Lao động xã hội. Nhà xuất bản Lao động-xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Tiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động-xã hội
Năm: 2005
21. Lê Hữu Tầng (1996), “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội”. Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX- 07-03 thuộc Chương trình KX-07, 1991 – 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai trò động lực của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội”
Tác giả: Lê Hữu Tầng
Năm: 1996
22. Võ Xuân Tiến (2010) “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực” của trên tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng - số 5(40).2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w