Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HỮU HÙNG TỐIƯUGÓCPHUNSỚM,ÁPSUẤTPHUNVÀTỶSỐNÉNCHOĐỘNGCƠD243SAUKHITHỰCHIỆNTĂNGÁPBẰNGTUABINMÁYNÉNBẰNGPHẦNMỀMAVLBOOST LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠKHÍĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM MINH TUẤN HÀ NỘI- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Hữu Hùng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT PTN Phòng thí nghiệm ĐCĐT Động đốt TB Tuabin MN Máynén TB-MN Tuabin máynén FEM Phương pháp phần tử hữu hạn BKHN Bách khoa Hà Nội THNL Tiêu hao nhiên liệu ĐCT Điểm chết ĐCD Điểm chết DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý tăng áp khí .17 Hình 1.2 Bộ tăng áp TB khí thải 20 Hình 2.1 Mặt cắt dọc độngD243 .28 Hình 2.2 Mặt cắt ngang độngD243 28 Hình 2.3 Hệ thống nhiên liệu độngD243 30 Hình 2.4 Hệ thống bôi trơn độngD243 31 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thiết bị thử nghiệm 34 Hình 2.6 Sơ đồ phòng thử động lực cao động 34 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý làm việc phanh điện APA 100 35 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL 554 36 Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý thiết bị làm mát nước AVL 553 37 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động thiết bị cân nhiên liệu 733S 38 Hình 3.1 Van xả Waste Gate 49 Hình 3.2 Các giai đoạn hình thành PM 61 Hình 3.3 Các cấu trúc hạt PM .62 Hình 3.4 Mô hình độngD243sautăng áp 66 Hình 3.5 Đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu thực nghiệm mô 68 Hình 3.6 Đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu động 68 Hình 3.7 So sánh biến thiên nhiệt độ áp suất n = 1400 (v/ph) 69 Hình 3.8 So sánh biến thiên nhiệt độ áp suất n = 1600 (v/ph) 70 Hình 3.9 Phát thải NOx trước sautăng áp 71 Hình 3.10 Phát thải CO trước sautăng áp 71 Hình 3.11 Phát thải Soot trước sautăng áp 71 Hình 4.1 Mô hình độngD243 không tăng áp .74 Hình 4.2 Mô hình độngD243sautăng áp 75 Hình 4.3 Ảnh hưởng gócphun sớm đến đặc tính động .76 Hình 4.4 Ảnh hưởng ápsuấtphun đến đặc tính động 77 Hình 4.5 Ảnh hưởng tỷsốnén đến đặc tính động .78 DANH MỤC BẢNGBảng 1.1 So sánh độngtăng áp không tăng áp .15 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật độngD243 .29 Bảng 2.2 Đặc tính độngD243 39 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật sốđộng Diesel 41 Bảng 3.1 Phần tử lựa chọn cho mô hình tăng áp 65 Bảng 3.2 Dữ liệu điều kiện chung mô hình độngD243tăng áp 66 Bảng 3.3 So sánh kết chạy mô độngD243 trước tăng áp kết thực nghiệm dạng bảng .67 Bảng 3.4 So sánh đặc tính độngD243 trước sautăng áp .69 Bảng 3.5 So sánh thành phần phát thải độngD243 trước sautăng áp 70 Bảng 4.1 Ảnh hưởng gócphun sớm đến đặc tính động .76 Bảng 4.2 Ảnh hưởng ápsuấtphuntới đặc tính động 77 Bảng 4.3 Ảnh hưởng tỷsốnén đến đặc tính động .78 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .3 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Các đề tài nghiên cứu liên quan 11 Mục đích của luận văn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu .12 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 13 Các nội dung chính luận văn 13 CHƯƠNG 14 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ TĂNGÁPCHOĐỘNGCƠ 14 1.1 Mục đích tăngápcho ÐCÐT 14 1.2 Các phương pháp tăngápcho động đốt 16 1.2.1 Tăngápcó sử dụng máynén 16 1.2.1.1 Tăng áp khí 16 1.2.1.2 Tăng áp sử dụng tuabin (TB) khí 18 1.2.1.3 Tăng áp hỗn hợp 21 1.2.2 Tăngáp không sử dụng máynén 21 1.2.2.1 Tăng áp dao động cộng hưởng 21 1.2.2.2 Tăng áp dao động (tăng áp quán tính) 22 1.2.2.3 Tăng áp chuyển dòng 23 1.2.2.4 Tăng áp nhờ sóng áp suất khí thải .24 1.3 Các hạn chế biện pháp khắc phục tăngáp tuabin máynéncho động đốt .24 1.4 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 27 NGHIÊN CỨU TĂNGÁPCHOĐỘNGCƠD243 27 2.1 Đặc điểm kết cấu động D243 27 2.1.1 Các thông số kỹ thuật động D243 .27 2.1.2 Các hệ thống động D243 27 2.1.2.1 Hệ thống nhiên liệu 27 2.1.2.2 Hệ thống bôi trơn 31 2.1.2.3 Hệ thống làm mát 32 2.1.2.4 Hệ thống khởi động 33 2.2 Xây dựng đặc tính động D243 phòng thí nghiệm 33 2.2.1 Trang thiết bị thử nghiệm 34 2.2.1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị thử nghiệm phòng thử 34 2.2.1.2 Phanh điện APA 100 35 2.2.1.3 Thiết bị làm mát dầu bôi trơn AVL 554 .36 2.2.1.4 Thiết bị làm mát nước AVL 553 37 2.2.1.5 Thiết bị đo tiêu hao nhiên liệu AVL Fuel Balance 733S 38 2.2.1.6 Bộ ổn định nhiệt độ nhiên liệu AVL 753 39 2.2.1.7 Bộ điều khiển tay ga THA 100 .39 2.2.2 Kết quả thử nghiệm động D243băng thử 39 2.3 Đánh giá khả tăngápcho động D243 40 2.3.1 Cơ sở tính toán lựa chọn tỷ số tăngápcho động D243 40 2.3.2 Lựa chọn phương pháp tăngápcho động D243 .41 2.4 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 43 MÔ PHỎNG ĐỘNGCƠD243BẰNGPHẦNMỀMAVL - BOOST .43 3.1 Phần mềmAVL - BOOST .43 3.1.1 Giới thiệu Phầnmềm AVL-BOOST 43 3.1.2 Cấu trúc phần tử phầnmềm .44 3.1.3 Xử lý kết quả một số vấn đề cần lưu ý sử dụng phầnmềm 50 3.2 Cơsở lý thuyết mô .51 3.2.1 Phương trình nhiệt động học thứ 51 3.2.2 Mô hình truyền nhiệt .53 3.2.3 Mô hình cháy 55 3.2.3.1 Mô hình cháy AVL MCC 55 3.2.3.2 Mô hình cháy Vibe .57 3.2.4 Hình thành phát thải độc hại 58 3.2.5 Tính toán cụm TB máynén 62 3.3 Xây dựng mô hình mô động D243tăngáp .65 3.3.1 Xây dựng mô hình 65 3.3.2 Dữ liệu điều kiện biên cho mô hình 66 3.4 Ðánh giá độ tin cậy mô hình .67 3.5 Đánh giá hiệu quả động sautăngáp 68 3.6 So sánh thay đổi ápsuất nhiệt độ trình cháy .69 3.7 So sánh thành phầnkhí xả động 70 3.8 Kết luận chương 72 CHƯƠNG 73 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GÓCPHUNSỚM,ÁPSUẤTPHUNVÀTỶSỐNÉNTỐIƯUCHOĐỘNGCƠD243KHITĂNGÁP .73 4.1 Cơsở lý thuyết thực tối ưugócphunsớm,ápsuấtphuntỷ số néncho động D243tăngáp 73 4.1.1 Xây dựng mô hình 74 4.1.1.1 Các thông số đặc tính kỹ thuật độngD243 74 4.1.1.2 Xây dựng mô hình phầnmềm AVL_BOOST 74 4.1.2 Điều kiện biên, liệu đầu vào chạy mô hình 75 4.1.3 Đánh giá độ tin cậy mô hình 75 4.2 Nghiên cứu xác định gócphun sớm tối ưucho động D243tăngáp 75 4.3 Nghiên cứu xác định ápsuấtphun tối ưucho động D243tăngáp 77 4.4 Nghiên cứu xác định tỷ số nén tối ưucho động D243tăngáp 78 4.5 Kết luận chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, động diesel sử dụng rộng rãi phương tiện giao thông và máy móc công nghiệp bởi tính hiệu quả và hiệu suất cao Tại Việt Nam, động diesel cũng chiếm số lượng lớn Tuy nhiên phần lớn dòng động diesel này thuộc hệ cũ, tồn nhiều nhược điểm suất tiêu hao nhiên liệu lớn, thành phần phát thải độc hại cao Để khắc phục nhược điểm này cần cải tiến, ứng dụng công nghệ cải thiện trình làm việc của ĐCĐT Động diesel D243 Công ty Diesel Sông Công chế tạo sử dụng phổ biến máy kéo tàu thủy cỡ nhỏ Động có sức bền cao nên cải tiến thành độngtăngáp tuốc binkhí thải để tăng công suất và tăng tính hiệu quả của động Dựa vào kết quả tính toán ứng suất sautăngáp có thể tìm tỷsốtăngáp phù hợp, từ đó lựa cặp tuốc bin - máynén thích hợp Tuy nhiên độngsautăngáp cần phải cải tiến số cấu, hệ thống cho phù hợp Cụ thể cần tăng gct ở chế độ định mức, tăng cường độ làm mát và bôi trơn Ngoài ra, để tốiưu hóa trình hình thành hòa khí cũng toàn chu trình công tác cần phải lựa chọn gócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén phù hợp nhất Nhằm rút ngắn thời gian cũng giảm chi phí nghiên cứu – phát triển máy móc, phần mềm mô sử dụng phổ biến Bộ môn Động đốt trong, Viện Cơ khí Động lực, Trường ĐHBK Hà Nội sử dụng sốphần mềm mô cao cấp chuyên dùng choĐộng đốt Một số đó là phần mềm chiều mô chu trình nhiệt độngBoost hãng AVL (CH Áo) phát triển Phần mềm hoàn toàn đáp ứng mục tiêu nghiên cứu xác định gócphunsớm,áp suất phuntỷsốnéntốiưuchođộngD243sautăngáp tuabin máynén 10 Hình 3.5 Đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu thực nghiệm mô 3.5 Đánh giá hiệu quả động sautăngáp Đặc tính công suất và tiêu hao nhiên liệu của độngD243 không tăngáp và cótăngáp thể hình 3.6 và bảng 3.4 Hình 3.6 Đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu động 68 Bảng 3.4 So sánh đặc tính độngD243 trước sautăng áp Ne (kW) n (v/ph) KTA TA 1000 33.14 55.06 1400 46.81 1600 % ge (g/kW.h) KTA TA 66.1 236 216 77.09 64.6 231.5 52.17 85.33 63.5 1800 58.42 92.13 2000 59.11 2200 58.28 % Me (N.m) % KTA TA -8.4 316.6 526 66.1 213 -7.9 319.4 526 64.6 235.6 216 -8.3 311.5 509 63.5 57.7 239.6 221 -7.7 310.1 489 57.7 92.04 55.7 246.2 230 -6.5 282.3 439 55.7 91.78 57.5 253.1 241 -4.8 253.1 398 57.5 Kết quả mô cho thấy sautăngáp công suất của độngtăng đồng thời suất suất tiêu hao nhiên liệu cũng giảm Cụ thể chế độ nđc = 1000v/ph công suất tăng lên 66,1%, suất tiêu hao nhiên liệu giảm 8,4%, còn nđc = 1600v/ph công suất tăng lên 63,5% và suất thiêu hao nhiên liệu giảm 8,3%, chế độ tốc độ định mức nđc = 2200v/ph công suất tăng 57,5% và tiêu hao nhiên liệu giảm 4,8% Kết quả cho thấy tính kinh tế đạt và tính hiệu quả đạt ở chế độ tốc làm việc của động 3.6 So sánh thay đổi ápsuất nhiệt độ trình cháy Hình 3.7 So sánh biến thiên nhiệt độ áp suất n = 1400 (v/ph) 69 Hình 3.8 So sánh biến thiên nhiệt độ áp suất n = 1600 (v/ph) - Khităngáp suất nạp làm tăngáp suất cuối trình nén dẫn đến tăngáp suất và nhiệt độ của cả chu trình công tác Hình 3.7 và 3.8 thể so sánh biến thiên nhiệt độ và áp suất n = 1400 (v/ph), n = 1600 (v/ph) - Hình 3.7 và 3.8 nhiệt độ và áp suất của độngsautăngáptăng lên rõ rệt Đây là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến đặc tính công suất, tiêu hao nhiên liệu cũng phát thải của độngsautăngáp 3.7 So sánh thành phần khí xả động Như phân tích ở sautăngáp dẫn đến áp suất, nhiệt độ cũng tỷ lệ không khí nhiên liệu thay đổi đáng kể thành phần phát thải cũng thay đổi đáng kể Bảng 3.5 hình 3.9; 3.10; 3.11 đưa so sánh nồng độ phát thải chất độc hại của động trước và sautăngápBảng 3.5 So sánh thành phần phát thải độngD243 trước sautăng áp n (v/ph) 1000 1400 1600 1800 2000 2200 NOx (ppm) KTA TA 3362 3766 3491 3531 3469 3490 3359 3387 2896 3136 2323 2939 % 12 1.2 0.6 0.8 8.3 26.5 CO (ppm) KTA TA 80 58 105 60 113 64 117 69 115 71 114 77 70 % -27.5 -42.9 -43.4 -41.1 -38.3 -32.5 Soot (g/kW.h) KTA TA 2.72 0.93 2.82 0.472 2.53 0.471 2.23 0.493 1.89 0.527 1.84 0.583 % -65.8 -83.3 -81.4 -77.9 -72.1 -68.3 - So sánh dạng đồ thị Hình 3.9 Phát thải NOx trước sautăng áp Hình 3.10 Phát thải CO trước sautăng áp Hình 3.11 Phát thải Soot trước sautăng áp 71 - Kết quả sautăngápcho thấy thành phần Soot giảm rõ rệt ở tất cả dải tốc độ mô của động Cụ thể ví dụ ở n = 2200(v/p) lượng Soot giảm 68,3%; n = 1000 (v/p) lượng Soot giảm 65,8% Lượng Soot giảm ta tăngáp thì áp suất nhiệt độ của trình cháy tốt giúp phân hủy hết muội than, trình tăngáp làm cho dòng khí nạp chuyển động với xoáy lốc cao nên quét buồng cháy - Lượng CO phát thải ở độngD243tăngáp thấp nhiều so với độngD243 không tăngáp Cụ thể n = 2200(v/p) thì lượng CO giảm 32,5%; n = 1000(v/p) thì lượng CO giảm 27.5% Lượng CO giảm là độngtăngáp thì trình cháy có nhiệt độ áp suất cao so với động không tăngáp và sử dụng cụm TB tăngápnên lượng không khí vào xylanh nhiều đồng nghĩa với lượng O2 sẽ nhiều nên làm giảm hình thành CO - ĐộngD243tăngáp có lượng NOx lớn độngD243 không tăngápnên là nhược điểm lớn của động Diesel sautăngáp Lượng NOx tăng lên cũng giải thích là độngtăngáp có nhiệt độ cháy cao và lượng O2, N2 cao động không tăngápnên trình tạo thành NOx sẽ dễ dàng Do đó lượng NOx sinh nhiều hơn, để khắc phục nhược điểm sử dụng thêm biện pháp kỹ thuật giảm phát thải NOx 3.8 Kết luận chương Kết quả cho thấy mô và thực nghiệm là tương đồng Sự sai lệch không đáng kể, lượng phát thải giới hạn cho phép Với kết quả này đã thể tính tin cậy của mô hình Do vậy, mô hình có thể phát triển thành mô hình độngD243tăngáp 72 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GÓCPHUNSỚM,ÁPSUẤTPHUNVÀTỶSỐNÉNTỐIƯUCHOĐỘNGCƠD243KHITĂNGÁP 4.1 Cơsở lý thuyết thực tối ưugócphunsớm,ápsuấtphun và tỷ số néncho động D243tăngáp Để giải phần vấn đề hạn chế thiết kế cải tiến tăngápđộng diesel và tăng khả ứng dụng vào thực tế, nghiên cứu sẽ tập trung khảo sát đánh giá ảnh hưởng gócphun sớm (S), áp suất phun (pS) tỷsốnén () đến đặc tính kinh tế, kỹ thuật của động diesel sautăngáp và xác định giá trị thích hợp của thông số Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã ứng dụng phần mềm AVL_BOOST để mô tăngápchođộngD243 đồng thời thay đổi thông sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén qua đó đánh giá ảnh hưởng của chúng tới đặc tính làm việc của động Các kết quả nghiên cứu cho thấy, đặc tính kinh tế kỹ thuật của động diesel sautăngáp tuabin máynén chịu ảnh hưởng rất nhiều từ thông sốsốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén Do vậy, để nâng cao tính kinh tế kỹ thuật của động diesel sautăngáp cần thiết phải khảo sát lựa chọn tốiưu thông sốsốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnéncho phù hợp với chế độ làm việc của động Các kết quả nghiên cứu coi thông tin quan trọng cần thiết bước đầu thiết kế cải tiến tăngáp tuabin máynénchođộng diesel lưu hành phổ biến ở Việt Nam Trong trình thực thiết kế cải tiến tăngápchođộng diesel, việc tính toán lựa chọn cụm tuabin máynén đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, việc xác định giá trị tốiưu thông sốsốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén theo chế độ làm việc của động lại đóng vai trò định đến tính hiệu quả kinh tế của việc thựctăngápchođộng diesel Do vậy, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén đến đặc tính công suất, tiêu hao nhiên liệu của động diesel và xác định giá trị tốiưu thông sốphần 73 mềm mô AVL_BOOST cần thiết Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu sẽ thực ở chế độ toàn tải tốc độ động thay đổi với bước sau: Thay đổi S theo tốc độ động cơ, giữ cố định pS Thay đổi pS theo tốc độ động cơ, giữ cố định S Thay đổi theo tốc độ động cơ, giữ cố định S pS 4.1.1 Xây dựng mô hình 4.1.1.1 Các thông số đặc tính kỹ thuật độngD243ĐộngD243 nguyên thủy ban đầu là động diesel kỳ không tăngáp Các thông số kỹ thuật của độngD243 thể bảng 2.1 4.1.1.2 Xây dựng mô hình phầnmềm AVL_BOOST Mô hình độngD243 xây dựng phần mềm AVL_Boost thực dựa kết cấu độngD243thực tế Loại, số lượng vị trí phần tử mô hình độngD243 trước và sautăngáp thể hình 4.1và 4.2 Hình 4.1 Mô hình độngD243 không tăng áp 74 SB2 Hình 4.2 Mô hình độngD243sautăng áp 4.1.2 Điều kiện biên, liệu đầu vào chạy mô hình Để đảm bảo độ tin cậy của mô hình, việc xây dựng mô hình có tính tương thích với kết cấu thực tế của động cơ, đòi hỏi điều kiện biên, liệu đầu vào chung cho mô hình phần tử mô hình cần phải lấy dựa theo tài liệu của nhà sản xuất, kinh nghiệm của người chạy mô hình kết quả chạy thử nghiệm động phòng thí nghiệm Sau mô hình xây dựng nhập xong liệu thực việc chạy mô theo trường hợp đã đặt 4.1.3 Đánh giá độ tin cậy mô hình Kết quả thử nghiệm và mô độngD243 không tăngáp trình bày ở mục 3.4 4.2 Nghiên cứu xác định gócphun sớm tối ưucho động D243tăngáp Kết quả nghiên cứu xác định gócphun sớm tốiưu và ảnh hưởng của gócphun sớm đến đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu thể bảng 4.2 hình 4.4 Các kết quả cho thấy chế độ tốc độ, gócphun sớm tăng từ 15 độ đến 18 độ đã làm công suất tăng và tiêu hao nhiên liệu giảm theo, sau đó góc phun sớm tăng từ 18 độ đến 25 độ lại làm công suất giảm tiêu hao nhiên liệu 75 tăng Mức tăng công suất lớn nhất 3,9%, tiêu hao nhiên liệu giảm nhiều nhất 2,4% giá trị công suất đạt cực đại tiêu hao nhiên liệu đạt cực tiểu 18 độ Như kết luận rằng, độngD243sautăngáp với lượng hỗn hợp không khí nhiên liệu tăng chu trình nên cần thiết phải xác định gócphun sớm cho phù hợp với chế độ đảm bảo cải thiện đặc tính làm việc của động Cụ thể, ở chế độ toàn tải gócphun sớm chọn 18 độ phù hợp với tốc độ khác nhau, gócphun sớm giảm xuống 15 độ hay tăngtới 25 độ thì đều có ảnh hưởng xấu đến trình hình thành hỗn hợp cháy, làm giảm công suất và tăng tiêu hao nhiên liệu Bảng 4.1 Ảnh hưởng gócphun sớm đến đặc tính động φs=150 n φs=180 φs=200 φs=220 φs=250 Ne ge Ne ge Ne ge Ne ge Ne ge (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) 1000 55,8 213 56,0 213 55,1 216 54,9 217 52,6 219 1400 78,4 208 80,1 206 77,1 213 76,3 214 75,3 216 1600 87,1 211 88,2 210 85,1 216 84,6 219 82,8 221 1800 94,1 216 95,1 213 92,1 221 91,5 222 90,1 227 2000 94,4 224 95,5 220 92,0 230 91,7 233 89,8 236 2200 94,3 237 95,0 232 91,8 241 91,0 247 90,4 248 (v/ph) Hình 4.3 Ảnh hưởng gócphun sớm đến đặc tính động 76 4.3 Nghiên cứu xác định ápsuấtphun tối ưucho động D243tăngápBảng 4.2 Ảnh hưởng áp suấtphuntới đặc tính động pS=15 (MPa) pS=18 (MPa) pS =20 (MPa) pS =22 (MPa) pS =25 (MPa) Ne ge Ne ge Ne ge Ne ge Ne ge (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) (kW) (g/kW.h) 1000 50,2 221 53,6 218 55,1 216 57,1 213 55,1 215 1400 71,8 220 74,3 215 77,1 213 78,1 211 77,2 212 1600 80,1 224 83,1 220 85,1 216 87,3 213 85,5 215 1800 85,6 230 89,6 225 92,1 221 94,1 219 92,4 220 2000 84,1 240 89,1 236 92,0 230 93,1 225 92,5 229 2200 83,1 247 88,3 245 91,8 241 91,8 234 92,4 240 n (v/ph) Hình 4.4 Ảnh hưởng áp suấtphun đến đặc tính động Bảng 4.3 hình 4.5 thể kết quả nghiên cứu xác định áp suất phuntốiưu ảnh hưởng của đến đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu của độngD243sauthựctăngáp Kết quả cho thấy, ở chế độ tốc độ khác nhau, tăngáp suất phun từ 15 MPa đến 22 MPa đã làm công suất tăng và tiêu hao nhiên liệu giảm theo, sau đó áp xuất phun tiếp tục tăng từ 22 MPa đến 25 MPa lại làm công suất giảm tiêu hao nhiên liệu tăngHiện tượng thựctăng áp, mật độ không khí tăng dẫn tới thể tích chiếm chỗ của buồng cháy ở cuối trình 77 néntăng đã làm ảnh hưởng xấu đến khả hình thành hỗn hợp ở áp suất thấp Ngược lại, áp suất phun lớn sẽ làm giảm thời gian hình thành hỗn hợp trình cháy không phù hợp với chế làm việc của độngnên đã làm công suất giảm tiêu hao nhiên liệu tăngKhiáp suất phun 22 MPa công suất đạt cực đại tiêu hao nhiên liệu đạt cực tiểu, kết quả cho ta thấy ở chế độ toàn tải với áp suất phun 22 MPa hợp lý nhất ở chế độ tốc độ 4.4 Nghiên cứu xác định tỷ số nén tối ưucho động D243tăngápBảng 4.3 Ảnh hưởng tỷsốnén đến đặc tính động =14 =15 =16 n Ne ge pzmax Ne ge pzmax Ne ge pzmax (kW) (g/kW.h) (MPa) (kW) (g/kW.h) (MPa) (kW) (g/kW.h) (MPa) 1000 50,9 221 102,1 53,9 218 108,5 55,1 216 116 1400 69,9 217 108,5 75,6 216 113,2 77,1 213 125,7 1600 79,7 223 106,1 83,6 218 112,1 85,1 216 130,0 1800 86,1 228 104,2 90,2 223 110,6 92,1 221 119,8 2000 84,9 237 102,9 89,9 233 106,3 92,0 230 116,1 2200 83,2 250 98,2 89,6 245 101,1 91,8 241 111,2 (v/ph) Hình 4.5 Ảnh hưởng tỷsốnén đến đặc tính động 78 Để đảm bảo tải nhiệt tải trọng không cao, thông thường độngtăngáp phải lựa chọn tỷsốnén thấp động không tăngáp Do độngD243 ban đầu cótỷsốnén 16,4, nghiên cứu khảo sát tỷsốnén nhỏ 16,4 để đánh giá mức độ ảnh hưởng lựa chọn giá trị thích hợp Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của đến đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu ở chế độ toàn tải thể bảng 4.4 hình 4.6 Các kết quả cho thấy, ở chế độ tốc độ, tỷsốnén giảm đã làm công xuất giảm tiêu hao nhiên liệu tăng Ứng với tỷsốnén 15, mức giảm công suất lớn nhất 2,2% suất tiêu hao nhiên liệu tăng lớn nhất 1,4% Khitỷsốnén giảm xuống 14 mức giảm công suất và tăng suất tiêu hao nhiên liệu lớn nhất 9% 3,2% Tuy nhiên, tỷsốnén giảm áp suất cực đại (pzmax) của trình cháy đã giảm xuống đáng kể, tường hợp tỷsốnén 14 pzmax giảm lớn nhất tới 22,6%, tương ứng với tỷsốnén 15 là 10,6% Như giảm tỷsốnén 15 đã làm giảm đáng kể pzmax không làm thay đổi nhiều đặc tính động cơ, tức là đã làm giảm tải trọng học tác dụng lên cấu của động 4.5 Kết luận chương Trên sở kết quả nghiên cứu, phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của thông sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén đến đặc tính làm việc của độngD243sautăng áp, có thể đưa kết luận sau: - Xây dựng thành công mô hình độngD243 có và không có tăngáp tuabin máynénphần mềm AVL_BOOST Mô hình phù hợp với độngthực tế và đủ tính tin cậy làm sở cho nghiên cứu sâu - Các thông sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu của động ở chế độ toàn tải Để đảm bảo có đặc tính làm việc hiệu quả của độngD243sauthựctăngáp tuabin máy nén, cần thiết phải điều chỉnh tham sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnéncho có giá trị thích hợp ở chế độ làm việc của động Cụ thể trường hợp toàn tải điều chỉnh gócphun sớm 18 độ, áp 79 suất phun 22 MPa tỷsốnén 15 sẽ đảm bảo cải thiện đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu mà đảm bảo tải trọng học không lớn ở chế độ tốc độ 80 KẾT LUẬN - Qua trình lựa chọn mô độngD243 ta có thể nhận thấy sốưu điểm rõ ràng của độngsau có lắp thêm tăngáp - Công suất của độngtăng lên rõ rệt, điều rất có ích việc giải toán sử dụng tiếp mô hình động đã sử dụng Ngoài ra, cho phép phạm vi sử dụng của động mở rộng - Áp suất có ích áp suất thị trung bình của động cũng tăng lên đáng kể cải thiện trình cháy làm tăng tính hiệu quả của động - Về mặt tính kinh tế của động thì so với động chưa tăng áp, động có lắp tăngáp còn cho suất tiêu hao nhiên liệu giảm Như tính kinh tế của động có tăngáp tốt rất nhiều, thể ưu điểm vượt trội so với động chưa có tăngáp - Về thành phầnkhí thải động cơ, độngsautăngáp đã cải thiện rất tốt thành phần bồ hóng (Soot) COcókhí thải động cơ, góp phần làm cho không khí bớt ô nhiễm vì khói động diesel thải ra, mà trước là nhược điểm vốn có của động diesel - Qua nghiên cứu xác định gócphunsớm,áp suất phuntỷsốnén ảnh hưởng rất nhiều đến đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu của động ở chế độ toàn tải Để đảm bảo có đặc tính làm việc hiệu quả của độngD243sauthựctăngáp tuabin máy nén, cần thiết phải điều chỉnh tham sốgócphunsớm,áp suất phuntỷsốnéncho có giá trị thích hợp ở chế độ làm việc của động Để đảm bảo cải thiện đặc tính công suất tiêu hao nhiên liệu mà đảm bảo tải trọng học không lớn ở chế độ tốc độ - Các kết quả nghiên cứu coi thông tin quan trọng cần thiết bước đầu xác định thông sốtốiưu tiến hành thiết kế cải tiến tăngáp tuabin máynénchođộngD243 lưu hành phổ biến ở Việt Nam 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Nghĩa, Lê Anh Tuấn TăngápĐộng đốt NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [2] Nguyễn Tất Tiến, Lý thuyết động đốt trong, NXB Giáo dục, 2003 [3] AVL GmbH BOOST Version 4.1 User’s Guide AST.01.0104.0470 - 29-Jul2005 [4] John B Heywood and Orian Z Welling “Trends in Performance Characteristics of Modern Automobile SI and Diesel Engines”, SAE paper No 2009-01-1892 [5] Bronicki,L.Y.,"Super charger system for combustion engine"U.S.Patent.1974 [6] Khổng Vũ Quảng Mô trình nhiệt động quá trình trao đổi chất động đốt phầnmềm BOOST, luận văn Th.s, ĐHBKHN, 2002 [7] Nguyễn Duy Vinh, Khổng Vũ Quảng, Phạm Minh Tuấn, Nguyễn Tiến Hán "Áp dụng AVL-Boost để mô động Diesel trang bị thêm Turbo tăng áp", Hội nghị khu vực về môi trường toàn cầu, thành phố Hồ Chí Minh, 2011 [8] Phạm Minh Tuấn Khí thải động ô nhiễm môi trường NXB KH - KT, 2013 [9] Hồ Tấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến, Kết cấu tính toán động đốt trong, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977 [10] Phạm Minh Tuấn Lý thuyết động đốt NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2008 [11] Lê Anh Tuấn Báo cáo mô động D1146TIS Phòng thí nghiệm Động đốt trong, ĐHBK Hà Nội Tháng 1/2006 82 ... XÁC ĐỊNH GÓC PHUN SỚM, ÁP SUẤT PHUN VÀ TỶ SỐ NÉN TỐI ƯU CHO ĐỘNG CƠ D243 KHI TĂNG ÁP .73 4.1 Cơ sở lý thuyết thực tối ưu góc phun sớm, áp suất phun tỷ số nén cho động D243 tăng áp ... sử dụng Nghiên cứu xác định góc phun sớm, áp suất phun tỷ số nén tối ưu cho động D243 sau tăng áp tuabin – máy nén cho những dòng động này phần mềm mô sẽ góp phần rút ngắn thời gian và... chế tạo thực nghiệm Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cho thấy lợi ích của động sau xác định góc phun sớm, áp suất phun tỷ số nén tối ưu cho động D243 sau tăng áp tuabin – máy nén cũng