Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN TOẢN SỬDỤNGMÔHÌNHHÓANGHIÊNCỨUĐẶCTÍNHLÀMVIỆCVÀPHÁTTHẢICỦAĐỘNGCƠCHẠYBẰNGNHIÊNLIỆUKHÍGIÀUHYDRO Chuyên ngành : KỸ THUẬT CƠKHÍĐỘNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG VINH HÀ NỘI- NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiêncứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 13 tháng 05 năm 2014 Học viên Phạm Văn Toản i LỜI CẢM ƠN Với tư cách tác giả luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Quang Vinh, người thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo khoa học suốt thời gian thực luận văn Chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Động đốt trong, Phòng thí nghiệm Động đốt trong, Viện CơkhíĐộng lực, Viện Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thời gian, vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành luận văn tiến độ chất lượng Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên chia sẻ với suốt thời gian tham gia học tập làm luận văn Học viên Phạm Văn Toản ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ viii LỜI NÓI ĐẦU x TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU xi Lý chọn đề tài xi Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiêncứu đề tài xii Ý nghĩa khoa học thực tiễn xii Các nội dung thực đề tài xiii Phương pháp nghiêncứu xiii CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHIÊNLIỆUKHÍGIÀUHYĐRÔ 1.1 Giới thiệu chung nhiênliệuhyđrô 1.1.1 Tính chất hóa lý hyđrô 1.1.2 Các phương pháp sản xuất hyđrô 1.1.2.1 Điện phân nước 1.1.2.3 Sựkhíhoá 1.2 Nhiênliệukhíhyđrô 1.3 Nghiêncứusửdụngkhígiàuhyđrôđộng xăng 1.3.1 Tính chất nhiênliệu xăng hyđrô 1.3.2 Giới thiệu đặc điểm động xăng 1.3.3 Nghiêncứusửdụngkhígiàuhyđrôđộng xăng 1.4 Kết luận chương 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT KHÍGIÀUHYĐRÔ ĐỂ CUNG CẤP CHO ĐỘNGCƠ 11 2.1 Phương pháp chuyển đổi nước thành hỗn hợp khígiàuhyđrô 11 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 11 2.1.1.1 Tỷ lệ hyđrô ôxy hỗn hợp khí 11 iii 2.1.1.2 Thể tích khí thu điều kiện tiêu chuẩn 11 2.1.1.3 Khối lượng riêng khí HHO 12 2.1.2 Quy trình thiết bị 12 2.1.2.1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thiết bị sản xuất khí HHO quy mô nhỏ 13 2.1.2.2 Các chi tiết thiết bị sản xuất khí HHO 13 2.1.3 Sản xuất khí HHO theo phương pháp điện phân nước 17 2.1.3.1 Nước dùng để sản xuất khí HHO 17 2.1.3.3 Điện áp nguồn 18 2.1.3.4 Kết sản xuất khí HHO từ nước 18 2.1.3.5 Tính toán chi phí giá thành 18 2.2 Phương pháp tách phần nhiênliệu nhờ xúc tác nhiệt khíthải 19 2.2.1 Cơ chế phản ứng biến đổi nhiệt hóa xăng 19 2.2.2 Nguyên lý làmviệc xúc tác tách phần nhiênliệu thành khígiàu hyđrô…… 22 2.3 Kết luận chương 24 CHƯƠNG NGHIÊNCỨUMÔ PHỎNG CUNG CẤP HỖN HỢP KHÍGIÀUHYĐRÔ CHO ĐỘNGCƠ XĂNG 25 3.1 Tổng quan phần mềm AVL Boost 25 3.1.1 Giới thiệu chung phần mềm 25 3.1.2 Tính phần mềm AVL Boost 26 3.1.3 Tính áp dụng phần mềm AVL Boost 26 3.1.4 Các phần tử xây dựngmôhình AVL Boost 27 3.1.4.1 Xylanh (cylinder) 27 3.1.4.2 Phần tử điều kiện biên (Boundaries Elements) 28 3.1.4.3 Phần tử bình ổn áp (Plenum) 28 3.1.4.4 Phần tử nạp (Charging Elements) 28 3.1.4.5 Phần tử ống (Pipes) 29 3.1.4.6 Các phần tử gắn thêm (Assembled Elements) 30 3.2 Cơ sở lý thuyết phần mềm AVL Boost 30 3.2.1 Phương trình nhiệt động học thứ 30 3.2.2 Môhìnhcháy Fractal 31 3.2.3 Môhình truyền nhiệt 32 iv 3.2.4 Môhìnhhình thành NOx 33 3.2.5 Môhìnhhình thành CO 34 3.2.6 Môhìnhhình thành HC 34 3.3 Quá trình mô phần mềm 35 3.3.1 Xây dựngmôhìnhmô 35 3.3.2 Chế độ mô 37 3.4 Quy trình thực nghiệm để tạo thông số đầu vào cho môhình 40 3.4.1 Thiết lập hệ thống thử nghiệm 40 3.4.2 Trang thiết bị thử nghiệm 41 3.4.2.1 Bình chứa khí HHO 41 3.4.2.2 Van giảm áp 42 3.4.2.3 Van điện từ 42 3.4.2.4 Vòi phun HHO 43 3.4.2.5 Bình ổn áp 43 3.4.2.6 Bộ điều khiển hệ thống cung cấp khí HHO 44 3.4.2.7 Cảm biến tốc độ động 45 3.4.2.8 Phanh thuỷ lực 45 3.4.2.9 Thiết bị đo lượng nhiênliệu tiêu thụ 46 3.4.3 Chế độ thử nghiệm 47 3.5 Kết mô 47 3.5.1 Hiệu suất nhiệt thị 47 3.5.2 Các thành phần phátthải 50 3.6 Kiểm chứng tính xác môhình thực nghiệm 52 3.7 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải A/F Tỷ lệ không khí/ nhiênliệu AFE2P Nhiênliệu thay thế, khíthải ô nhiễm môi trường (Alternative Fuel, Emission & Enviroment) BMEP Áp suất có ích trung bình (Brake Mean Effective Pressure) CEB Thiết bị phân tích khí xả CNG Khí thiên nhiên nén (Compressed Natural Gas) CO Mônôxít cacbon CO2 Cacbonic ĐCĐT Động đốt ĐCT Điểm chết Tỷ số nén ECE Chu trình thử tiêu chuẩn châu Âu ECU Bộ điều khiển điện tử (Electronic Control Unit) EHC Bộ điều khiển khí HHO EMS Hệ thống quản lý điều khiển phương tiện sinh thái GTVT Giao thông vận tải HC Hyđrôcacbon HHO Hỗn hợp khíhyđrô + ôxy IMEP Áp suất thị trung bình (Indicated Mean Effective Pressure) Hệ số dư lượng không khí LPG Khíhóa lỏng (Liquified Petroleum Gas) MAP Áp suất tuyệt đối đường nạp NaOH Nátri hyđrôxít NOx Các ôxít nitơ PM Chất thải dạng hạt (Particulate matter) PTN Phòng thí nghiệm RON Chỉ số Ốc tan nghiêncứu (Research Octane Number) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam φ Góc đánh lửa sớm vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh tính chất nhiênliệu xăng hyđrôBảng 3.1 Cơ chế phản ứng hình thành NOx Hệ số tốc độ k= ATBexp(-E/T) 33 Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật động thử nghiệm 35 Bảng 3.3 Lượng nhiênliệu tiêu thụ (kg/h) điểm thử nghiệm 38 Bảng 3.4 Hệ số dư lượng không khí λ điểm thử nghiệm 39 Bảng 3.5 Sự thay đổi thành phần phát thải, suất tiêu hao nhiênliệu hiệu suất nhiệt thị giữ công suất động không đổi 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hiệu suất nhiệt động hỗn hợp đậm Hình 1.2 Hiệu suất nhiệt động hỗn hợp nhạt Hình 1.3 Sơ đồ dòng điện từ máy phát đến bình điện phân Hình 1.4 Hiệu suất có ích hiệu suất nhiệt động theo tốc độ độngHình 1.5 Hiệu suất nhiệt áp suất có ích trung bình động theo λ Hình 1.6 Hiệu suất nhiệt thị động theo λ Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý sản xuất khí HHO 12 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý sản xuất khí HHO 13 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý bình điện phân nước 14 Hình 2.4 Kết cấu bình ngưng ngang 15 Hình 2.5 Bình ngưng hình trụ đứng 15 Hình 2.6 Máy hút chân không 16 Hình 2.7 Giá đỡ hệ thống thiết bị sản xuất khí HHO 16 Hình 2.8 Lắp đặt hệ thống sản xuất khí HHO 17 Hình 2.9 Thời gian sản xuất khí HHO theo hàm lượng NaOH 18 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý làmviệc xúc tác 23 Hình 3.1 Môhìnhtính toán trình cháyđộng đốt 31 Hình 3.2 Môhìnhđộng thử nghiệm AVL Boost 36 Hình 3.3 Giao diện chọn nhiênliệu cho động 37 Hình 3.4 Thiết lập nhiênliệukhí HHO AVL Boost 37 Hình 3.5 Sơ đồ hệ thống thử nghiệm xác định thông số đầu vào 41 Hình 3.6 Bình chứa khí HHO đồng hồ đo áp suất 41 Hình 3.7 Hình ảnh thực tế sơ đồ nguyên lý van giảm áp 42 Hình 3.8 Van điện từ 42 Hình 3.9 Sơ đồ kết cấu vòi phun HHO 43 Hình 3.10 Bình ổn áp 43 Hình 3.11 Hình ảnh thực tế điều khiển EHC 44 Hình 3.12 Nguyên lý làmviệchình ảnh cảm biến tốc độ động 45 Hình 3.13 Phanh thuỷ lực Didacta T101D 46 viii Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý hình ảnh thực tế AVL Fuel Balance 733S 46 Hình 3.15 Diễn biến áp suất tốc độ tăng áp suất λ = 1,4 48 Hình 3.16 Diễn biến nhiệt độ tốc độ tỏa nhiệt λ =1,4 48 Hình 3.17 Hiệu suất nhiệt thỉ động giá trị λ lưu lượng khí HHO 49 Hình 3.18 Công suất động giá trị λ lưu lượng khí HHO 50 Hình 3.19 Suất tiêu hao nhiênliệu giá trị λ lưu lượng khí HHO 50 Hình 3.20 Phátthải NOx giá trị λ lưu lượng khí HHO 51 Hình 3.21 PhátthảiCO giá trị λ lưu lượng khí HHO 51 Hình 3.22 Phátthải HC giá trị λ lưu lượng khí HHO 52 Hình 3.23 Công suất động theo mô thực nghiệm 30% bướm ga 53 Hình 3.24 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 30% bướm ga 53 Hình 3.25 Công suất động theo mô thực nghiệm 50% bướm ga 54 Hình 3.26 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 50% bướm ga 54 Hình 3.27 Công suất động theo mô thực nghiệm 70% bướm ga 54 Hình 3.28 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 70% bướm ga 55 ix Giao diện điều khiển hệ thống cung cấp nhiênliệukhí HHO để hiển thị thông số cảm biến điều chỉnh lượng nhiênliệu phun, thay đổi thời điểm phun, bật tắt công tắc, trình thử nghiệm điều khiển EHC phải điều khiển từ máy tính 3.4.2.7 Cảm biến tốc độ động Tốc độ độngdùng để tính toán lượng nhiênliệu phun khí HHO vào đường ống nạp xác định thời điểm phun Nguyên lý làmviệc cảm biến tốc độ động kiểu cảm ứng cho hình 3.12 Trên trục quay trục cam có gắn vấu sắt cảm biến cuộn dây quấn lõi nam châm Khi trục quay, vấu cam chạy qua cảm biến làm thay đổi từ trường qua cuộn dây, làm xuất cuộn dây suất điện độngcó tần số thay đổi tỷ lệ với tốc độ quay Biên độ E suất điện động cuộn dây phụ thuộc khoảng cách tốc độ quay Khoảng cách cuộn dây với vấu sắt lớn biên độ suất điện động nhỏ, thường không 0,2 0,4mm Tốc độ quay tỷ lệ thuận với biên độ suất điện độngHình 3.12 Nguyên lý làmviệchình ảnh cảm biến tốc độ động 3.4.2.8 Phanh thuỷ lực Phanh thủy lực (Didacta T101D) thuộc dạng phanh thủy lực kiểu chốt Rôto gồm cánh nối với trục khuỷu động thông qua khớp nối, ly hợp Stato gồm 13 cánh tĩnh đúc liền với thân băng nhằm tạo khoang chứa nước (hình 45 3.13) Mômen động đưa máy tính hiển thị thông qua chuyển đổi tín hiệu Hình 3.13 Phanh thuỷ lực Didacta T101D 3.4.2.9 Thiết bị đo lượng nhiênliệu tiêu thụ Hệ thống AVL Fuel Balance 733S đo lượng nhiênliệu tiêu thụ động cách cân lượng nhiênliệu bình chứa Có thể đo liên tục lượng nhiênliệu khoảng thời gian từ đầy bình đến nhiêu liệu bình giảm tới mức (hình 3.14) Sai số thiết bị 0,1%; dải đo từ đến 150 kg/h Hình 3.14 Sơ đồ nguyên lý hình ảnh thực tế AVL Fuel Balance 733S Nhiênliệu cấp vào thùng đo, Nhiênliệu tới động cơ, Nhiênliệu hồi từ động cơ, ống thông hơi, Các ống nối mềm, Thùng đo, Thanh cân, Lò xo lá, Cân bì, 10 Cảm biến lưu lượng, 11 Thiết bị giảm chấn, 12 Van điện từ đường nạp Ban đầu, nhiênliệu cấp đầy vào thùng đo thông qua đường cấp Khi lượng nhiênliệu đầy thùng, lực tì lên cảm biến lưu lượng lớn nhất, van điện từ 12 đóng lại ngăn dòngnhiênliệu vào thùng đo đường cấp vào động 46 mởĐồng thời với trình đó, phận đếm thời gian hoạt động, từ tính lượng nhiênliệu tiêu thụ động 3.4.3 Chế độ thử nghiệm Hệ thống cung cấp khí HHO điều khiển thông qua điều khiển EHC máy tính kết nối Lưu lượng xăng cung cấp hệ số dư lượng không khí giống với chế độ môKhí HHO phun vào đường nạp sau chế hoàkhí với áp suất phun 0,3 at lúc bướm ga mở 30% 50%, áp suất phun 0,5 at bướm ga mở 70% Lưu lượng khí HHO cung cấp ứng với hai áp suất phun 1,564 1,832 mg cho lần phun 3.5 Kết mô 3.5.1 Hiệu suất nhiệt thị Hình 3.15 trình bày diễn biến áp suất tốc độ tăng áp suất xylanh động trường hợp λ = 1,4 ứng với ba giá trị lưu lượng khí HHO cung cấp Do tốc độ cháyhyđrô (thành phần khí HHO) lớn, trình cháy hỗn hợp xăng - khí HHO diễn nhanh Thời gian cháy giảm tăng lượng khí HHO cung cấp, với 18,31%, 29,17% 29,29% so với động nguyên Vì vậy, thời điểm đạt giá trị áp suất lớn (pZmax) sớm hơn, giá trị pZmax cao so với độngsửdụng xăng Do tốc độ cháy nhanh, tốc độ tăng áp suất xylanh lớn hơn, độnglàmviệc rung giật, có độ ồn lớn 47 Hình 3.15 Diễn biến áp suất tốc độ tăng áp suất λ = 1,4 Hình 3.16 trình bày diễn biến nhiệt độ tốc độ tỏa nhiệt xylanh hệ số dư lượng không khí λ = 1,4 ba mức lưu lượng khí HHO bổ sung Do tốc độ cháy lớn, trình cháy diễn sớm hơn, trình tỏa nhiệt xylanh diễn sớm nhanh hơn, nên nhiệt độ buồng cháy tăng lưu lượng khí HHO cung cấp Hình 3.16 Diễn biến nhiệt độ tốc độ tỏa nhiệt λ =1,4 Hình 3.17 trình bày hiệu suất nhiệt thỉ động xe máy phần mềm AVL Boost Kết mô cho thấy, hiệu suất động cải thiện rõ rệt bổ sung khí HHO vào đường nạp trình cháy diễn hoàn toàn Có thể thấy, hỗn hợp nhạt, hiệu suất nhiệt tăng đáng kể so với động nguyên Cụ thể, λ =1,4, hiệu suất nhiệt thị động tăng 7,78%, 13,86% 18,38% bổ sung 2, lít/ phút khí HHO Nếu góc đánh lửa 48 sớm, với tốc độ cháy cao hyđrô, áp suất tăng nhanh kỳ nén, dẫn đến tăng công nén, làm giảm hiệu suất động Do góc đánh lửa sớm nhỏ, nên hầu hết trình cháy diễn sau điểm chết trên, giúp cải thiện công giãn nở, trường hợp này, bổ sung khí HHO làm tăng hiệu suất độngHình 3.17 Hiệu suất nhiệt thỉ động giá trị λ lưu lượng khí HHO Công suất suất tiêu hao nhiênliệuđộng theo λ lưu lượng khí HHO thể hình 3.18 hình 3.19 Do hiệu suất động cải thiện, công suất động tăng, suất tiêu hao nhiênliệu giảm, đặc biệt hỗn hợp nhạt Cụ thể, trường hợp λ = 1,4, công suất động tăng 5,88%, 10,29% 13,24%; suất tiêu hao nhiênliệu giảm 7,94%, 13,33% 16,89% bổ sung 2, lít khí HHO/phút 49 Hình 3.18 Công suất động giá trị λ lưu lượng khí HHO Hình 3.19 Suất tiêu hao nhiênliệu giá trị λ lưu lượng khí HHO 3.5.2 Các thành phần phátthảiSự thay đổi ba thành phần phátthải bao gồm NO x, CO HC theo giá trị λ loại nhiênliệusửdụng trình bày hình 3.20÷3.22 Hình 3.20 thể thay đổi thành phần NO x khíthảiđộng cơ, thấy NOx có xu hướng tăng tăng tỷ lệ khí HHO hỗn hợp Điều giải thích thông qua diễn biến nhiệt độ xylanh (hình 3.16) Ta thấy, giá trị nhiệt độ lớn (TZmax) tăng bổ sung khí HHO, λ không đổi, phátthải NOx tăng cókhí HHO hỗn hợp môi chất 50 Tại λ=1,4, NOx tăng 148%, 404% 719% lưu lượng HHO cung cấp 2, lít/ phút Khi hỗn hợp đậm, phátthảiCO tăng bổ sung HHO trình cháy ngắn, tỷ lệ ôxy hỗn hợp nhỏ, thời gian cháy giảm, khả thực phản ứng ôxy hóaCO tạo thành CO2 nước Tuy nhiên, hỗn hợp nhạt, tốc độ cháy giảm, hỗn hợp có đủ ôxy, COcó chiều hướng giảm Trung bình, λ < 1,2, CO tăng 4,6%, 11% 23,5%; λ ≥ 1,2, CO giảm 1,74%, 1,97% 0,93% so với trường hợp sửdụng xăng ứng với ba lưu lượng khí HHO cung cấp Trung bình HC giảm 0,51%, 3,49% 10,06% lưu lượng khí HHO 2, lít/phút Hình 3.20 Phátthải NOx giá trị λ lưu lượng khí HHO Hình 3.21 PhátthảiCO giá trị λ lưu lượng khí HHO 51 Hình 3.22 Phátthải HC giá trị λ lưu lượng khí HHO Nếu muốn giữ nguyên công suất độngkhí HHO bổ sung, điều chỉnh giảm lượng xăng cung cấp chu trình Tiến hành môđôngcókhí HHO bổ sung với lưu lượng 2, lít/phút Công suất giữ 1,97 kW, tốc độ động 3000 vòng/phút Kết mô cho thấy, suất tiêu hao nhiênliệu giảm 13%, 16% 19%, thay đổi hiệu suất nhiệt thành phần phátthải thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Sự thay đổi thành phần phát thải, suất tiêu hao nhiênliệu hiệu suất nhiệt thị giữ công suất động không đổi Lưu lượng HHO NOx CO HC Nhiênliệu Hiệu suất lít/phút +277% -95% -43% -13% +14% lít/phút +322% -99% -49% -16% +18% lít/phút +372% -99% -57% -19% +23% 3.6 Kiểm chứng tính xác môhình thực nghiệm Các hình 3.23÷3.28 thể giá trị công suất động suất tiêu hao nhiênliệu theo tốc độ động theo kết mô thực nghiệm vị trí bướm ga: 20%, 50% 70% Kết cho thấy công suất động theo mô cao so với thực nghiệm, suất tiêu hao nhiênliệu thấp Theo mô phỏng, 52 trình cháy diễn hoàn toàn, hiệu suất cháy cao hơn, dẫn đến công suất động lớn hơn, suất tiêu hao nhiênliệu nhỏ Có thể thấy sai lệch kết mô thực nghiệm lớn so với sai lệch sửdụng xăng phần mềm mô AVL Boost, khí HHO hỗn hợp H2 O2 nguyên chất, tạp chất nước, gốc OHnhư thực tế Vì trình cháy bổ sung HHO diễn tốt so với thực tế 2.5 Công suất động [kW] 30% bướm ga 1.5 Thực nghiệm Mô 0.5 3200 3600 4000 4400 4800 5200 5600 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.23 Công suất động theo mô thực nghiệm 30% bướm ga Suất tiêu hao nhiênliệu [g/kW.h] 450 30% bướm ga 400 350 300 250 200 150 Thực nghiệm 100 Mô 50 3200 3600 4000 4400 4800 5200 5600 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.24 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 30% bướm ga 53 3.5 Công suất động [kW] 50% bướm ga 2.5 1.5 Thực nghiệm Mô 0.5 3600 4000 4400 4800 5200 5600 6000 6400 6800 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.25 Công suất động theo mô thực nghiệm 50% bướm ga Suất tiêu hao nhiênliệu [g/kW.h] 450 50% bướm ga 400 350 300 250 200 150 Thực nghiệm 100 Mô 50 3600 4000 4400 4800 5200 5600 6000 6400 6800 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.26 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 50% bướm ga 4.5 Công suất động [kW] 70% bướm ga 3.5 Thực nghiệm Mô 2.5 5600 6000 6400 6800 7200 7600 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.27 Công suất động theo mô thực nghiệm 70% bướm ga 54 Suất tiêu hao nhiênliệu [g/kW.h] 400 70% bướm ga 350 300 250 200 Thực nghiệm 150 Mô 100 50 5600 6000 6400 6800 7200 7600 Tốc độ động [vòng/phút] Hình 3.28 Suất tiêu hao nhiênliệu theo mô thực nghiệm 70% bướm ga Trung bình toàn dải tốc độ thử nghiệm, bướm ga mở 30%, công suất động thực nghiệm mô chênh lệch khoảng 9,33%, suất tiêu hao nhiênliệu 8,2% Tại vị trí bướm ga mở 50% 70%, sai lệch công suất theo kết mô thực nghiệm không đáng kể, khoảng 7,2% 7,03% Ở hai vị trí bướm ga này, suất tiêu hao nhiênliệu nhiều khác biệt, mô thực nghiệm chênh lệch 3,65% 4,98% 55 3.7 Kết luận chương AVL-Boost công cụ mô chu trình công tác trình trao đổi khíđộng Boost cho phép xây dựngmôhình đầy đủ toàn thể động cách lựa chọn phần tử có hộp công cụ nối chúng lại phần tử ống nối Giữa đường ống, người ta sửdụng phương trình động lực học Thông số đầu vào môhìnhmô phỏng, đặc biệt môhìnhcháyđộng đốt sửdụng phần mềm AVL-Boost vô quan trọng, ảnh hưởng tới độ xác kết mô Chuyên đề trình bày việc xây dựng đưa quy trình thử nghiệm để tạo thông số đầu vào cho độngsửdụngmôhìnhmô Kết so sánh mô thử nghiệm kiểm chứng có sai lệch nằm giới hạn cho phép, môhình coi tương đối xác Cụ thể, sửdụng hỗn hợp xăng-khí HHO, độ sai lệch trở nên lớn so với sửdụng xăng, thành phần khí HHO mô hỗn hợp khí lý tưởng hai thành phần hyđrô ôxy, không bao gồm tạp chất khác thực tế Vì trình cháy diễn tốt Khi bướm ga mở 30%, công suất suất tiêu hao nhiênliệumô thực nghiệm có độ sai lệch khoảng 9,33% 8,2% Trong vị trí bướm ga 50% 70%, độ chênh lệch giảm xuống 7,2% 7,03% công suất, 3,65% 4,98% suất tiêu hao nhiênliệu Độ sai lệch không đáng kể, kết trình môsửdụng tài liệu tham khảo để phục vụ cho trình nghiêncứu 56 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận chung Trên sở nghiêncứu thực đề tài sửdụngmôhìnhhóanghiêncứuđặctínhlàmviệcphátthảiđộngchạynhiênliệukhígiàu hyđrô, rút số kết luận sau - Việcsửdụngkhígiàuhyđrôđộng giải pháp khả thi để giảm phátthải ô nhiễm môi trường, nâng cao tính kinh tế nhiênliệu nhằm giảm gánh nặng đến nguồn nhiênliệucó nguồn gốc hoá thạch - Phân tích khả nâng cao hiệu suất, giảm phátthải độc hại gây ô nhiễm môi trường độngsửdụngkhígiàuhyđrô dựa kinh nghiệm nước tiên tiến - Xây dựng thành công môhìnhđộng xe máy sửdụng hỗn hợp nhiênliệu xăng-HHO phần mềm AVL Boost để đánh giá khả nâng cao hiệu suất nhiệt giảm thành phần phátthải độc hại Kết môsửdụnglàm sở định hướng cho phần thực nghiệm sau Hướng phát triển Kết nghiêncứu đề tài đưa giải pháp cung cấp khígiàuhyđrô cho động xăng nhằm nâng cao tính kinh tế nhiênliệu giảm phátthải độc hại gây ô nhiệm môi trường Việt Nam Tuy nhiên, đề tài dừng lại mức độ mô phòng thí nghiệm đối tượng nghiêncứudừng lại đối tượng động xe máy Nhằm đưa nghiêncứu ứng dụng vào thực tiễn để giảm phátthải độc hại cải thiện hiệu suất động từ phương tiện sửdụngđộng đốt cháy cưỡng bức, cần thiết phải bổ sung nghiêncứu sau: - Thử nghiệm loại động đốt cháy cưỡng khác động ô tô, động máy phát điện… - Tối ưu kết cấu, kích thước hệ thống điện phân sản xuất khí HHO nhằm đáp ứng tính linh hoạt sửdụng trực tiếp phương tiện 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh [1] Radu Chiriac, et al; “Effects of Gasoline-Air enrichment with HRG gas on effeciency and emission of a SI engine”; SAE Paper No.2006-01-3431 [2] T.D’ Adrea, et al; “Investigating combustion enhancement and emission reduction with the addition of 2H2+O2 to a SI Engine”; SAE Paper No.2003-32-0011 [3] Sa’ed A Musmar, Ammar A Al-Rousan, Effect of HHO gas on combustion emissions in gasoline engines, Fuel 90 (2011) 3066–3070 [4] Shoufeng Wang, et all., Improving the performance of a gasoline engine with the addition of hyđrôgeneoxygen mixtures, Int.J of Hyđrôgen Energy, Vol.36, pp.1164-11173, 2011 [5] Xiaoxu Dai, et al., Effect of syngas addition on performance of a sparkignited gassoline engine at lean conditions, Int.J of Hyđrôgen Energy, Vol 37, pp 14624-14631, 2012 [6] http://www.biznetmall.com/hyđrôgenfuel/faq.html [7] http://www.watertogas.com/browns-gas-injector.html [8] Hoang Dinh Long, Chan Siew Hwa Heat Transfer and Chemical Reactions in Exhaust System of a Cold-Start Engine International Journal of Heat and Mass Transfer Vol 42, pp.4165-4183, 1999 [9] S H El-Emam and A A Desoky A study on the combustion of alternative fuels in spark-ignition engines International Journal of Hyđrôgen Energy, Volume 10, Issues 7-8, Pages 497-504, 1985 [10] Ghazi A Karim Hyđrôgen as a spark ignition engine fuel International Journal of Hyđrôgen Energy 28, pp 569 – 577, 2003 [11] Manuel Pacheco, Jorge Sira, John Kopasz Reaction kinetics and reactor modeling for fuel processing of liquid hyđrôcarbons to produce hyđrôgen: isooctane reforming Applied Catalysis A: General 250, pp 161–175, 2003 [12] AVL–List GmbH BOOST v.2009 Users Guide Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria, 2009 [13] AVL–List GmbH BOOST v.2009 Theory Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria, 2009 58 [14] Pattas K, Häfner G Stickoxidbildung bei der ottomotorischen Verbrennung MTZ Nr 12, 397-404, 1973 [15] Onorati A, Ferrari G, D’Errico G 1D Unsteady Flows with Chemical Reactions in the Exhaust Duct-System of S.I Engines: Predictions and Experiments SAE Paper No 2001-01-0939 [16] G D’Errico, G Ferrari, A Onorati, T Cerri Modeling the Pollutant Emissions from a S.I Engine SAE paper 2002-01-0006 Tiếng Việt [17] Hoàng Đình Long Nghiêncứuđặc điểm phátthảiđộng đốt dùngnhiênliệukhí thiên nhiên biến đổi phần tử môhình toán Tạp chí khoa học Công nghệ số 40+41, Hà Nội 2003 [18] Nguyễn Thế Lương, Hoàng Đình Long Sửdụng xúc tác nhiênliệu tận dụng nhiệt khíthải tạo nhiênliệugiàukhíhyđrô để giảm thành phần độc hại khíthảiđộng xăng, Tuyển tập báo khoa học hội nghị khoa học lần thứ 20 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 10/2006 59 ... nghiên cứu đặc tính làm việc phát thải động chạy nhiên liệu khí giàu hyđrô” Đề tài nghiên cứu sử dụng mô hình hóa nhằm giảm bớt không ổn định trình cháy nhiên liệu khí giàu hyđrô động thực, đồng... hoạch thực nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiên liệu khí giàu hyđrô đến đặc tính làm việc đặc tính phát thải động góp phần xác định vùng làm việc tối ưu động chạy với nhiên liệu giàu hyđrô Mục tiêu,... vi nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc tính công suất, tiêu hao nhiên liệu phát thải động chạy với nhiên liệu khí giàu hyđrô phương pháp mô Đối tượng phạm vi nghiên cứu Động