1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu, thử nghiệm mòn bạc bimetal cho xe tải trọng lớn

93 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn đến Thầy Cô viện Cơ khí viện Sau Đại học - trường Đại học Bách khoa Hà Nội trang bị cho nhiều kiến thức quý báu thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Đức Bảo, PGS.TS Đinh Văn Chiến, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Sau cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân tận tình góp ý giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Sơn LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật ngành khí với đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm mòn bạc Bimetal cho xe tải trọng lớn” tác giả viết hướng dẫn thầy TS Lê Đức Bảo, PGS.TS Đinh Văn Chiến Luận văn viết sở nghiên cứu tổng quan lý thuyết bôi trơn khảo sát công nghệ chế tạo bạc Bimetal, thiết kế mô hình thiết bị thử mòn cho bạc Bimetal sâu nghiên cứu thử nghiệm mòn bạc Bimetal phòng thí nghiệm Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số kết nghiên cứu tác giả trước sử dụng thông tin số liệu từ tạp chí, sách, mạng internet … theo danh mục tham khảo Tác giả cam đoan chép nguyên văn từ luận văn hay nhờ người khác viết Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan chấp nhận hình thức kỷ luật theo quy định Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Anh Sơn MỤC LỤC I ẢM ƠN……… …………………………………………………………………… I M O N …… …………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ, BẢNG BIỂU…………………………………… IM U………………………………………………………………………… … CHƢƠNG 1: TỔNG AN CƠ S H CH NG 11 Nhu cầu tính cấp thiết đề tài…………………………………….………… 11 1.1.Tổng quan lý thuyết bôi trơn…………………… ……………………………… 11 1.1.1.Lịch sử phát triển công ngh bôi trơn…… ………………………………… 11 1.1.2 u phát triển thành t u từ kỷ 20 đến nay………………….……… 1.1.3.Vai tr ph n oại dạng bôi trơn…………………………………… … 13 1.1.3.1 Vai tr bôi trơn………………………… ……………………………….… 15 1.1.3.2 Ph n oại dạng bôi trơn……………… …………………………………… 15 1.1.4 Bôi trơn, tính toán ổ đỡ thủy động………….………………………………….… 17 1.1.4.1 Giới thi u chung………………………………………………………… ……… 17 1.1.4.2 Các ổ đỡ thủy động………………………………………………………….…… 18 1.1.4.2.1.Giải pháp cho ổ thủy động ngắn……………………………….………… 20 1.1.4.2.2.Giải pháp cho ổ thủy động dài…………………………………………… 24 1.1.5 Vật li u bôi trơn……………………………………………………………… …… 27 1.1.5.1 Dầu gốc…………………………………………………………………… …… 26 1.1.5.2 Phụ gia……………………………………………………………………… …… 28 1.1.5.2.1 ặc tính chung phụ gia………………………………………………… 28 1.1.5.2.2 Một số phụ gia đặc trƣng……………………………………………………… 29 1.2 Bạc trƣợt Khảo sát công ngh chế tạo hợp kim nhiều lớp làm bạc trƣợt 30 1.2.1.Các dạng bạc trƣợt ống ót………………………………………… …………… 30 1.2.2.Các vật li u làm bạc trƣợt…………………………………….…………………… 30 1.2.3.Công ngh làm bạc trƣợt…………………………………………… …………… 30 1.2.3.1.Công ngh đúc truyền thống………………………………………….………… 30 1.2.3.2 Công ngh cán dính lớp kim loại…………………………………… …… 31 15 1.2.3.3 Công ngh hàn nổ tạo băng hai ớp kim loại …………………………… 32 1.2.3.4 ông ngh uy n kim bột…………………………………… 33 1.2.4 Giới thi u sơ ƣợc số loại bạc sản xuất nƣớc………… ………… 34 1.2.5 Bạc bimetal nhà máy khí Ngô Gia T chế tạo……………… ………… 38 1.2.5.1 Qui tr nh công ngh chế tạo bạc bimetal nhà máy khí Ngô Gia T 38 Kết luận chƣơng 1……………………………………… 46 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨ N C I NH N HI H NH H A 47 2.1 Yêu cầu thiết kế……………… …………………… 47 2.2 ác phƣơng án sơ đồ đặt tải trọng lên bạc thử mòn 48 2.1.Sử dụng truyền đai đặt tải lên bạc, có chiều ngƣợc với chiều trọng l c 48 2.2.2.Sử dụng truyền đai đặt tải có phƣơng nghiêng với phƣơng ngang góc α 50 2.2.3 Sử dụng truyền bánh hộp giảm tốc tải chiều trọng l c… 51 2.2.4 ặt tải lên bạc, chiều tải trùng với chiều trọng l c 52 2.3 Tính toán khả tải cách đặt tải cho bạc …….…………………………… 53 2.3.1 Tính toán khả tải lớn bạc 53 2.3.2.Chọn cách gia tải cho bạc thử 54 2.3.3 đồ động máy thử bạc……………………… ………………………………… 56 Nguyên lý làm vi c…………………………… ……………………………… … 57 2.4.1 Các thông số làm vi c máy đo m n…….……………….……………….… 57 2.4.1.1.Các thông số đầu vào…….…………… ……………………………………… 57 2.4.1.2.Các thông số đầu ra……………………………………………….…………… 58 2.5 đồ đặt tải…………………………………………………………………………… 58 2.6 Tính toán sơ cụm chi tiết …… ……………………….……… … 60 2.6.1.Tính toán chọn động cơ……….……………… ………………… … 60 2.6.2 Tính toán thiết kế cụm trục gối đỡ……… ……………………………… 64 2.7 Bản vẽ thiết kế máy ………………………………………………… 67 2.8 Thiết kế mạch n điều khiển máy……… ……….……………………………… 71 2.9.Quy trình vận hành máy………………………… 72 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………………… 73 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU, TH 74 NGHIỆM MÒN B C BIMETAL 3.1 ịnh nghĩa m n……………………………………………………………………… 74 3.2 Mòn cặp ma sát ……………………………………………………………………… 75 3.3 Phân loại mòn cặp ma sát……… ………………………….…………… 75 3.4 Một số nguyên nhân dạng hƣ hỏng bạc……… ……………… …… 76 3.5 Nghiên cứu, thử nghi m m n bạc bimeta cho xe tải trọng ớn 80 3.5.1 ặc tính bạc trƣợt sử dụng thử nghi m m n…… ………….……… 80 3.5.2 Quy tr nh thử nghi m bạc Bimeta …… ……………….……………………… 81 3.6 Thử nghi m, x y d ng đƣ ng cong m n th c nghi m tính tuổi thọ bạc Bimetal 83 3.6.1.Yêu cầu bạc……………………………………………………………………… 83 3.6.2 hế độ thử cho bạc………………………………………………………………… 83 3.6.3.Kết thử nghi m m n………………………………………………… ……… 84 3.6.4 ác định tuổi thọ bạc Bimeta sở m n th c nghi m……………… 87 KẾT UẬN HƢƠNG 3………………………………………………………………… 91 KẾT UẬN V KIẾN NGHỊ……………………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 93 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ Hình 1.1.a: Tính chất đặc trƣng ổ thủy động……………………………………… 18 Hình 1.1.b: Biểu đồ áp suất…………………………………………………………….… 18 Hình 1.2 Ổ đỡ, trục quay tốc độ ω………………………………………………… 19 Hình 1.3 Ổ đỡ hẹp có D/ 1mm - Dưới ta chọn loại bạc sử dụng để chạy thử mòn là: Hình 3.8: Bạc Bimeta đƣợc dùng thử nghi m m n Bạc có kích thước D1 = 60mm; d1 = 50 mm ; l1 = 40mm 80 D d l Theo bảng 16.3 Trang 82[4] - Chi Tiết Máy-Nguyễn Trọng Hiệp- NXBGD ta có trị số áp suất lớn bạc chịu : [p] = Mpa = 5.106 (N/m2) Theo công thức (16-13) Trang 82[4] áp suất sinh ổ không vượt [p] ta có tải trọng lớnbạc chịu là: P/dl ≤ [p] Suy : P ≤ [p].d.l P max = [p].d.l Tải trọng lớnbạc chịu là: Pmax = [p].d.l = 5.106.60.10-3.40.10-3 = 12000 (N) Vậy Pmax = 12000 (N) = 12000/9.81=1223(kg) P= =62,3 (kg/cm2) 3.5.2 Quy trình thử nghiệm mòn c a bạc Bimetal - Bước 1: Lập sơ đồ kiểm tra thông số đầu vào, thông số đầu cho quy trình lần chạy máy thử mòn bạc 81 Kết quả: Thông số đầu vào Kích thước bạc thử, trục thử: D, d, l Thông số thử nghiệm: V, P,S(t) Sử lý số liệu Thông số đầu Kích thước ban đầu bạc thử, trục thử: d,Ø Bộ số liệu kích thước bạc thử: d -Đồ thị mòn Lượng mòn: U Chạy máy thử mòn: V,P,S(t) - Bước 2: Kiểm tra toàn máy, cấu làm việc, dầu đặt tải trước vận hành máy - Bước 3: Cấp điện nguồn cho máy, vận hành thử máy chế độ không tải - Bước 4: Kiểm tra kích thước bạc thử, lắp bạc thử vào cụm bạc đỡ - Bước 5: Đánh dấu vị trí đo kích thước khác bạc thử - Bước 6: Đo ghi lại kích thước ban đầu vị trí đánh dấu bạc thử - Bước 7: Lắp cụm bạc lên máy thử mòn bạc - Bước 8: Đổ dầu bôi trơn với lượng phù hợp vào bể chứa cho dầu ngập 1/2 cụm bạc thử - Bước 9: lắp chi tiết cấu gia tải cho bạc thử đậy nắp bể dầu bôi trơn - Bước 10: Vận hành cho máy chạy không tải 82 - Bước 11: Gia tải lên bạc thử cách chỉnh van phân phối van điều tiết đến mức tải cần đặt, chạy máy với quãng đường thời gian đề - Bước 12: Dừng máy, mở nắp bể dầu, tháo dời chi tiết cụm gia tải cho bạc thử, lấy cụm bạc ra, vệ sinh dầu bạc - Bước 13: Ta xác định lượng mòn bạc thử phương pháp đo kích thước đường kính bạc thử đồng hồ so + Chuẩn bị hiệu chỉnh dụng cụ đo mòn bạc: Đồng hồ so đo lỗ kích thước 70mm, Banme đo có khoảng đo là: 50mm÷75mm - Bước 14: Tiến hành đo, ghi lại thông số kích thước bạc thử sau lần chạy vị trí đánh dấu bạc - Bước 15: Thực lại bước 3.6 Thử nghiệm mòn cho bạc thử 3.6.1 Yêu cầu c a bạc thử - Bạc trượt bôi trơn dầu qua khe hở cặp trục bạc(không có bơm dầu) chất lượng bề mặt trục bạc trượt không cao nên chiều dày lớp bôi trơn khó đảm bảo lớn tổng số nhấp nhô bề mặt cặp ma sát Như ta có ma sát nửa ướt - Dung sai lỗ ghép bạc thử H7 - Dung sai đường kính bạc thử s6 - Dung sai đường kính E8 trước lắp, H10 sau lắp - Dung sai trục d8 - Độ cứng yêu cầu trục >(42÷45)HRC - Độ nhám bề mặt trục Ra: 0,2÷0,8µm 3.6.2 Chế ộ thử mòn cho bạc - Chọn chủng loại mẫu bạc thử có xuất xứkhác + Mẫu bạc thứ Việt Nam sản xuất + Mẫu bạc thứ hai Trung Quốc sản xuất + Mẫu bạc thứ ba Nhật Bản - Chạy thử mòn cho mẫu bạc máy với tải trọng khác là: 83 + Với tải trọng P=93 (kg/cm2), ta chạy với quãng đường 1200km, 225h, chia làm lần chạy thử Sau lần chạy với quãng đường 400 km, khoảng thời gian 75 ta tiến hành đo mòn ghi số liệu bạc thử + Với tải trọng P=104(kg/cm2), ta chạy với quãng đường 1200km, 225h, chia làm lần chạy thử Sau lần chạy với quãng đường 400 km, khoảng thời gian 75 ta tiến hành đo mòn ghi số liệu bạc thử + Với tải trọng P=155(kg/cm2), ta chạy với quãng đường 1200km, 225h, chia làm lần chạy thử Sau lần chạy với quãng đường 400 km, khoảng thời gian 75 ta tiến hành đo mòn ghi số liệu bạc thử 3.6.3 Kết thử nghiệm bạc Bimetal 3.6.3.1 Sau lần Chạy máy thử mòn cho bạc thứ với tải trọng P1 = 93kg/cm2, P2=124kg/cm2, P2=155kg/cm2 quãng đường lần 1200km ta thu kết trị số lượng mòn bạc sau: Bảng 3.1: Trị số lượng mòn mẫu bạc thử thứ Thời gian chạy mòn Tải trọng Lượng mòn trung t(h) kg/cm2 bình U(µm) 75 93 10,8 75 93 14,2 75 15 75 93 104 30,8 75 104 31,6 75 104 32 75 155 50,2 75 155 52,6 75 155 56 TT 84 Hình 3.9.Đồ thị mòn mẫu bạc thử thứ Bảng 3.2: Trị số lượng mòn mẫu bạc thử thứ hai Thời gian chạy mòn Tải trọng Lượng mòn trung t(h) kg/cm2 bình U(µm) 75 93 14 75 93 18,2 75 20 75 93 104 35,5 75 104 36,3 75 104 38 75 155 55,6 75 155 58 75 155 58,5 TT 85 Hình 3.10.Đồ thị mòn mẫu bạc thử thứ hai Bảng 3.3: Trị số lượng mòn mẫu bạc thử thứ ba Thời gian chạy mòn Tải trọng Lượng mòn trung t(h) kg/cm2 bình U(µm) 75 93 9,5 75 93 12,2 75 13,5 75 93 104 75 104 29,2 75 104 29,7 75 155 48,3 75 155 49 75 155 49,5 TT 86 28 Hình 3.11.Đồ thị mòn mẫu bạc thử thứ ba 3.6.4 Tính tuổi thọ mòn c a bạc c s mòn th c nghiệm Trong điều kiện thực nghiệm ta lấy lượng mòn cho phép bạc [Umax] = 1mm=1000 µm theo số liệu nhà sản xuất - Xác định lượng mòn trung bình bạc khoảng thời gian, hay quãng đường thực nghiệm Um = 3.6.4.1 Tính tuổi thọ mòn c a bạc n U i n i 1 tải trọng 93kg/cm2 + Xét mẫu bạc thử thứ 87 (3.1) Từ bảng 3.1 ta có : Um1 =13,3µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm1: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um1 = 13,3 (µm) nên γm1 = 0,033(µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 93kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm1 = 1000/0,033=30303km + Xét mẫu bạc thử thứ hai Từ bảng 3.2 ta có : Um2 =17,4µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm2: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um1 = 17,4 (µm) nên γm1 = 0,043 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 93kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm1 = 1000/0,043=23255km + Xét mẫu bạc thử thứ ba Từ bảng 3.3 ta có : Um3 =11,7µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm3: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um1 = 11,7 (µm) nên γm1 = 0,029 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 93kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm1 = 1000/0,029=344821km 3.6.4.2 Tính tuổi thọ mòn c a bạc tải trọng 124kg/cm2 + Xét mẫu bạc thử thứ Từ bảng 3.1 ta có : Um1 =31,4µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm1: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um1 = 31,4 (µm) nên γm1 = 0,07(µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 124kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm1 = 1000/0,07=14285km + Xét mẫu bạc thử thứ hai Từ bảng 3.2 ta có : Um2 =36,6µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm2: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um2 = 36,6µm nên γm2 = 0,09 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 124kg/cm2 là: 88 Tm1 = [Umax]/γm2 = 1000/0,09=11111km + Xét mẫu bạc thử thứ ba Từ bảng 3.3 ta có : Um3 =29µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm3: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um3 = 29 (µm) nên γm3 = 0,072 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 62kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm3 = 1000/0,072=13888km 3.6.4.3 Tính tuổi thọ mòn c a bạc tải trọng 155kg/cm2 + Xét mẫu bạc thử thứ Từ bảng 3.1 ta có : Um1 =53µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm1: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um1 = 53 (µm) nên γm1 = 0,13(µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 155kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm1 = 1000/0,13=7692km + Xét mẫu bạc thử thứ hai Từ bảng 3.2 ta có : Um2 =57,3µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm2: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um2 = 57,3µm nên γm2 = 0,14 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 155kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm2 = 1000/0,14=7142km + Xét mẫu bạc thử thứ ba Từ bảng 3.3 ta có : Um3 =49µm - Tốc độ mòn trung bình theo thời gian γm3: Trong quãng đường 400km thực nghiệm, có Um3 = 49 (µm) nên γm3 = 0,12 (µm/km) Vậy tuổi thọ trung bình bạc trượt thứ với tải trọng 155kg/cm2 là: Tm1 = [Umax]/γm3 = 1000/0,012=8333km - Trên ta thử nghiệm mòn cho chủng loại bạc có xuất xứ khác thu kết Vậy: + Tốc độ mòn tuổi thọ bạc trượt phụ thuộc vào nhiều vào tải trọng 89 đặt lên bạc Tải lớn tốc độ mòn bạc lớn dẫn đến tuổi thọ bạc giảm - chủng loại bạc nêu ta thấy: + Bạc có xuất xứ từ Trung Quốc (mẫu số 2) vận tốc mòn nhanh + Bạc có xuất xứ từ Việt Nam (mẫu số 1) vận tốc mòn chậm mẫu số + Bạc có xuất xứ từ Nhật (mẫu số 3) vận tốc mòn chậm 90 Kêt luận chư ng - Trong chương ta nghiên cứu, thử nghiệm mòn cho chủng loại bạc Bimetal có xuất xứkhác phòng thí nghiệm ta thu kết gồm nội dung sau: + Nêu đặc tính bạc Bimetal + Lập quy trình thử nghiệm mòn bạc Bimetal + Thử nghiệm mòn cho bạc thử + Thiết lập chế độ thử mòn cho bạc thử + Kết thử nghiệm mòn bạc + Xử lý số liệu + Vẽ sơ đồ mòn bạc Bimetal + Đưa tuổi thọ dự kiến bạc + Nhận thấy tốc độ mòn tuổi thọ bạc trượt phụ thuộc vào nhiều vào tải trọng đặt lên bạc Tải lớn tốc độ mòn bạc lớn dẫn đến tuổi thọ bạc giảm Bạc có xuất xứ khác tuổi thọ bạc khác + Bạc có xuất xứ từ Trung Quốc vận tốc mòn nhanh bạc có tuổi thọ nhỏ + Bạc có xuất xứ từ Việt Nam vận tốc mòn chậm mẫu số + Bạc có xuất xứ từ Nhật vận tốc mòn chậm nhất, bạc có tuổi thọ lớn 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn trình bày kết nghiên cứu, tổng hợp trình mòn, nguyên nhân dạng hư hỏng tổ chức nghiên cứu thực nghiệm mòn bạc Bimetal Kết thực nghiệm mòn xác định tuổi thọ dự kiến loại bạc Bimetal thí nghiệm, từ có kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa phù hợp Từ kết thực nghiệm xác định lượng mòn chủng loại bạc Bimetal có thị trường, dự báo tuổi thọ chủng loại khác bạc điều kiện tương tự thực nghiệm Kiến nghị: Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm người làm luận văn nhận thấy: Quá trình mòn bạc Bimetal trình phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nhiệt độ, tải trọng, chế độ làm việc, vật liệu chế tạo, độ nhám bề mặt gia công v.v Cần tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu để có biện pháp nhằm tăng tuổi thọ hạn chế hư hỏng không mong muốn cặp trục bạc 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] VS.GS.TSKH Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS Phạm Văn Hùng, Ma sát học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [2] Nguyễn Doãn Ý, Giáo trình ma sát mòn bôi trơn Tribology, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2011 [3] TS Nguyễn Xuân Toàn, Giáo trình công nghệ bôi trơn, Bộ môn máy & ma sát học, ĐHBK, Hà Nội, 2009 [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, tập - Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1994 [5] Bhushan Bharat; Modern tribology handbook; Volume one; CRC press Boca Raton London, New York Washington DC.2001 [6] Robet L.Mott; Machine Elements in Mechanical Design; Prentice – Hall; 1999 [7] Trần Văn Địch, Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm.- Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội , 2003 [8] Nguyễn Doãn Ý, Độ tin cậy thiết kế chế tạo máy hệ khí, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2004 [9] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển , Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, tập – Nhà xuất giáo dục [10].Phan Thạch Hổ, Luận án Tiến sỹ Nghiên cứu mòn bạc ngõng trục khuỷu động Điêzen, 2004 [11].Phan Thạch Hổ, Chuyên đề Tổng quan công nghệ chế tạo vật liệu hợp kim nhiều lớp làm bạc trượt, Hà Nội, 2001, Chuyên đề Mòn bạc Bimetal, Hà Nội, 2001, Chuyên đề Lý thuyết bôi trơn tính toán ổ trục, Hà Nội, 2001 93 ... chế tạo bạc Bimetal, thiết kế mô hình thiết bị thử mòn cho bạc Bimetal sâu nghiên cứu thử nghiệm mòn bạc Bimetal phòng thí nghiệm Khi viết luận văn này, tác giả có tham khảo kế thừa số kết nghiên. .. chiều trọng l c 52 2.3 Tính toán khả tải cách đặt tải cho bạc …….…………………………… 53 2.3.1 Tính toán khả tải lớn bạc 53 2.3.2.Chọn cách gia tải cho bạc thử 54 2.3.3 đồ động máy thử bạc ……………………... Nội chọn đề tài Nghiên cứu, thử nghiệm mòn bạc bimetal cho xe tải trọng lớn với mong muốn áp dụng kiến thức học nhà trường, trình làm việc thực tế nơi công tác, muốn nghiên cứu, tìm hiểu thêm

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. VS.GS.TSKH. Nguyễn Anh Tuấn, PGS.TS. Phạm Văn Hùng, Ma sát học, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2007 Khác
[2]. Nguyễn Doãn Ý, Giáo trình ma sát mòn bôi trơn Tribology, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2011 Khác
[3]. TS. Nguyễn Xuân Toàn, Giáo trình công nghệ bôi trơn, Bộ môn máy & ma sát học, ĐHBK, Hà Nội, 2009 Khác
[4]. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy tập 1, tập 2 - Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 1994 Khác
[5]. Bhushan Bharat; Modern tribology handbook; Volume one; CRC press Boca Raton London, New York Washington DC.2001 Khác
[6]. Robet L.Mott; Machine Elements in Mechanical Design; Prentice – Hall; 1999 [7]. Trần Văn Địch, Nghiên cứu độ chính xác gia công bằng thực nghiệm.- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội , 2003 Khác
[8]. Nguyễn Doãn Ý, Độ tin cậy trong thiết kế chế tạo máy và hệ cơ khí, Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2004 Khác
[9]. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển , Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1, tập 2 – Nhà xuất bản giáo dục Khác
[10].Phan Thạch Hổ, Luận án Tiến sỹ. Nghiên cứu về mòn của bạc ngõng trục khuỷu động cơ Điêzen, 2004 Khác
[11].Phan Thạch Hổ, Chuyên đề 1. Tổng quan công nghệ chế tạo vật liệu hợp kim nhiều lớp làm bạc trượt, Hà Nội, 2001, Chuyên đề 2. Mòn của bạc Bimetal, Hà Nội, 2001, Chuyên đề 3. Lý thuyết bôi trơn và tính toán ổ trục, Hà Nội, 2001 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w