Nh 2.15: Máy thử mn bạc Bimeta

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thử nghiệm mòn bạc bimetal cho xe tải trọng lớn (Trang 70)

71

2.8. THIẾT Ế MẠCH ĐIỆN ĐIỀU HIỂN

a. C s ngu ên tắc làm việc ể thiết kế mạch iện iều khiển

Nguyên ý àm vi c:

Đóng điện cho động cơ chính, động cơ chính quay ở chế độ mở máy, sau một khoảng thời gian quá độ động cơ chuyển sang chế độ ổn định với n = nđc lúc đó ta bắt đầu gia tải cho cụm trục chính - bạc. Ở đây ta sử dụng rơ le thời gian Rth để xác lập chế độ chuyển tiếp từ chế độ mở máy sang chế độ làm việc bình thường, ngay sau khi động cơ chuyển sang tốc độ ổn định và Rơ le thời gian chuyển chế độ thì động cơ bơm dầu được cấp điện và gia tải cho cụm trục chính. Bộ đếm số vòng quay trục động cơ được kích hoạt ngay sau khi động cơ thủy lực hoạt động tức là lúc tải bắt đầu được đặt lên cụm bạc – trục. Sau khoảng thời gian chạy xác định, ta thu được các số liệu và có thể vẽ được đồ thị mòn của bạc và tiến hành đánh giá bạc.

K1, làm các tiếp điểm thường mở của cuộn hút K1 đóng lại, làm đèn Đ1 sáng và động cơ chính quay. Tiếp điểm đóng cấp điện cho cuộn hút rơle thời gian Rth1. Sau khoảng thời gian được định sẵn trên rơle là 10s, các tiếp điểm thường mở đóng chậm , đóng lại, cấp điện cho cuộn hút K2, làm các tiếp điểm thường mở của cuộn hút K2 đóng lại, làm đèn Đ2 sáng và động cơ bơm dầu quay. Tiếp điểm thường mở đóng chậm đóng lại cấp điện cho cuộn hút role thời gian Rth2. Sau khoảng thời gian được định sẵn trên rơle là 5s, tiếp điểm thường mở đóng chậm đóng lại, cấp điện cho cuộn hút Ka, kích hoạt bộ đếm tốc độ quay của động cơ.

b. Tính năng kỹ thuật c a thiết bị thử mòn

- Kích thước khuôn khổ máy: Dài x Rộng x Cao = 2500x1355x405 - Tải trọng lớn nhất: Pmax = 42000N

- Công suất động cơ chính: N1 = 5 KW - Công suất động cơ bơm dầu: N2 = 1,5 KW

- Kích thước bạc thử: Dmin ÷ Dmax = 60 ÷125 (mm) dmin ÷ dmax = 50 ÷ 120 3 KN 1 1 Rth R2th1 1 1 Rth 1 2 Rth

72

Lmin ÷ Lmax = 30 ÷ 100

2.9. Qui trình vận hành máy

Bƣớc 1: Bật cầu dao cấp điện cho mạch điện điều khiển máy. Bƣớc 2: Chọn chế độ chạy máy : Tự động hay bằng tay

- T động :

B1: Gạt khóa K sang chế độ “Tự động”

B2: Ấn nút “Khởi động chế độ tự động” để bắt đầu chạy máy

Sau khi ấn nút để chạy máy thì động cơ chính sẽ quay. Sau khoảng thời gian được đặt sẵn trên rơle thời gian là 5s động cơ bơm dầu sẽ hoạt động, qua bơm bánh răng dầu được đưa đến piston tạo tải trọng tác dụng lên cụm bạc cần đo. Sau 10s kể từ khi động cơ bơm dầu hoạt động thì bộ đếm số vòng trục chính được kích hoạt.

B3: Muốn dừng ấn nút “Dừng” - Bằng tay :

B1: Gạt khóa K sang chế độ “Bằng tay”

B2: Ấn nút “Động cơ chính” để cấp điện cho động cơ chính quay

B3: Sau một khoảng thời gian máy chạy ổn định ấn nút “Động cơ bơm dầu” để cấp điện cho động cơ bơm dầu tạo tải tác dụng lên bạc cần kiểm tra.

B4: Sau khi tải ổn định ấn nút “Bật bộ đếm” để kích hoạt bộ đếm trục chính. B5: Muốn dừng ấn nút “Dừng”

- Chế độ hẹn giờ (đến số vòng quay mong muốn mà ta cài đặt, máy t động

dừng lại)

B1: Chọn chế độ chạy tự động

B2: Chọn chế độ hiển thị bộ đếm trục chính; 1x1; 1x10 hoặc 1x100 B3: Chọn số vòng quay của trục chính

B4: Ấn nút “Khởi động chế độ tự động” để bắt đầu chạy máy

Chú ý :

Khi động cơ được cấp nguồn điện để hoạt động thì tương đương sẽ có đèn báo của động cơ sáng. Muốn reset bộ đếm về “0” ta ấn nút “Reset bộ đếm”

73

Kết luận chư ng II

Qua nghiên cứu thiết kế thiết bị thử mòn ta có được kết quả về tính năng kỹ thuật của thiết bị như sau:

- Kích thước khuôn khổ máy: Dài x Rộng x Cao = 2500x 1355 x 405 - Tải trọng lớn nhất: Pmax = 42000N

- Công suất động cơ chính: N1 = 5 KW - Công suất động cơ bơm dầu: N2 = 1,5 KW

- Kích thước bạc thử: Dmin ÷ Dmax = 60 ÷125 (mm) dmin ÷ dmax = 50 ÷ 120 Lmin ÷ Lmax = 30 ÷ 100 - Chế độ vận hành và chạy máy:

+ Chế độ chạy tự động + Chế độ chạy máy bằng tay + Chế độ hẹn giờ

74

CHƯƠNG 3

NGHIÊN CỨU, THỬ NGHIỆM MÒN BẠC BIMETAL

Trong thực tế độ bền, tuổi thọ của chi tiết máy cũng như thiết bị phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau như điều kiện làm việc, quá trình lắp đặt và vào quá trình chạy rà.... Trong điều kiện làm việc khắc nghiệt: tốc độ cao, tải trọng lớn, các chu kỳ làm việc liên tục trong điều kiện chịu rung động, vì vậy nó ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ cũng như độ tin cậy của các chi tiết máy.

Với điều kiện làm việc như vậy, các thiết bị, chi tiết máy cần được theo dõi, chăm sóc kiểm tra bảo dưỡng định kỳ nhằm khắc phục kịp thời những hư hỏng xảy ra.

Phần lớn máy móc (85%÷90%) không tiếp tục làm việc được vì nguyên nhân hao mòn các chi tiết, mà nguyên nhân chủ yếu là mòn cặp ma sát.

Các dạng hư hỏng bề mặt ma sát hay gặp.

- Mòn cặp ma sát trong quá trình làm việc: đây là dạng hư hỏng thường xuyên, nó nằm trong thiết kế ban đầu. Sau một quá trình làm việc các chi tiết cần phải được sửa chữa, phục hồi, hoặc thay mới.

- Trầy xước bề mặt do chế độ làm việc không hợp lý cũng như chất lượng bề mặt không tốt khi gia công để lại.

- Phá vỡ các nội, ngoại liên kết: bong tróc bề mặt giữa lớp ba bít và lớp vật liệu nền(ngoại liên kết: nứt vỡ lớp ba bít); (nội liên kết: do quá tải khi làm việc khi có sự cố bất ngờ...)

Trong phần này ta chỉ đề cập đếm dạng hỏng hay gặp là mòn cặp vật liệu cặp ma sát.

3.1. Định nghĩa m n.

Mòn là quá trình phá hủy lớp bề mặt của vật thể rắn trong tiếp xúc ma sát, giá trị mòn được đánh giá theo sự suy giảm kích thước của vật thể ma sát theo hướng vuông góc với bề mặt ma sát. Tốc độ mòn của cặp ma sát trượt phụ thuộc vào cơ tính của vật liệu, hình dáng , kích thước và chất lượng bề mặt cũng như điều kiện làm việc: tải, vận tốc, nhiệt độ, bôi trơn...

75

Về nguyên tắc quá trình mòn phụ thuộc vào thời gian, có ba giai đoạn cơ bản: giai đoạn chạy rà, giai đoạn mòn ổn định và giai đoạn mòn khốc liệt.

3.2. Mòn c p ma sát

Mòn cặp ma sát là quá trình mòn tại bề mặt lắp ghép của chi tiết máy tiếp xúc có chuyển động tương đối trong điều kiện sử dụng. Quá trình mòn này có thể được thể hiện bằng hình dáng, kích thước khối lượng của bề mặt chi tiết hoặc làm biến dạng, mất liên kết, bong tách, chảy dẻo, ion hóa hình thành vật liệu mới hoặc xảy ra quá trình biến đổi vật lý lớp bề mặt tiếp xúc ma sát: bám dính, khuyếch tán hấp thụ, hợp kim hóa, ăn mòn, xâm thực....

Những đại lượng quan trọng để đánh giá mòn:

- Theo thời gian hoặc theo quãng đường ta có lượng mòn

- Tốc độ mòn theo thời gian được sử dụng để đánh giá quá trình mòn và so sánh với mòn tiêu chuẩn.

- Cường độ mòn của cặp ma sát là đại lượng đánh giá mòn trên một đơn vị chiều dài quãng đường ma sát thông qua thể tích mòn, khối lượng mòn hay chiều cao lớp mòn. Tùy theo từng trường hợp cụ thể có cường độ mòn thể tích, cường độ mòn khối lượng....

3.3. Phân loại mòn c a các c p ma sát

Sự tạo thành bề mặt mòn là kết quả tổng hợp của nhiều tác nhân cơ bản, nhưng khác nhau về cường độ và hình thức của các biến đổi về tính năng cơ lý hóa của vật liệu dưới tác động của yếu tố bên ngoài ( môi trường, áp suất, nhiệt độ, dạng ma sát, tốc độ dịch chuyển tương đối....) trong quá trình ma sát. Tập hợp các hiện tượng nói trên sẽ xác định dạng mòn. Sự đa dạng của vật liệu và điều kiện làm việc quyết định tính đa dạng của quá trình mòn cặp ma sát.

Mài mòn: Là một quá trình mòn khi có môi trường hạt mài trong vùng ma

sát. Có hai dạng mài mòn đó là mài mòn cơ hóa và mài mòn cơ học. Nguyên nhân là do có hạt mài cứng lọt vào vùng ma sát theo không khí, dầu bôi trơn....trong nhiều trường hợp mài mòn còn do chính các phần tử mòn cũng được hình thành trong quá trình ma sát.

76

Mòn ô xy hóa: Là quá trình phá hủy dần bề mặt của chi tiết ma sát, do tương

tác giữa các lớp bề mặt hoạt tính bị biến dạng dẻo với ô xy không khí hay của dầu bôi trơn hấp thụ trên bề mặt. Mòn ô xy hóa thể hiện ở sự hình thành ở các lớp màng hấp thụ hóa học của các hợp chất hóa học với kim loại với ô xy và sự bong tách của lớp màng đó ra khỏi bề mặt ma sát.

Tróc: Là quá trình phá hủy không cho phép bề mặt ma sát do kết quả hình thành mối liên kết kim loại cục bộ, biến dạng và phá hủy các liên kết đó, kèm theo sự bong tách các hạt kim loại hay bám dính các hạt ấy lên bề mặt tiếp xúc.

Mòn do mỏi: Là quá trình hư hỏng do mỏi xuất hiện ở những chi tiết chịu ma sát lăn và kết quả của sự phá hủy mãnh liệt các lớp kim loại bề mặt trong điều kiện đặc biệt của trạng thái ứng suất.

Một số dạng mòn khác: Mòn ép lún, bào mòn kim loại, xói mòn.... 3.4. Một số nguyên nhân và các dạng hư hỏng c a bạc

Đa số những hư hỏng của bạc đều liên quan đến những nguyên nhân cụ thể. Một số nhà sản xuất bạc đã nhận ra những nguyên nhân hư hỏng của bạc được phân loại theo thứ tự sau:

3.4.1. Thiếu b i tr n Thiếu dầu đã gây ra sự hỏng hóc cho bạc

Hình.3.1: Thiếu dầu đã g y ra hƣ hại của bạc

Thiếu dầu có thể xảy ra ngay sau khi đại tu động cơ. Đây là lúc bơm mồi hệ thống bôi trơn đóng vai trò cốt yếu trong sự bôi trơn bước đầu. Sau khi chạy rô đa, mọi chuyện đều có thể xảy ra. Cả sự thiếu dầu cục bộ lẫn thiếu dầu chung đều có

77

thể rò rỉ bên ngoài và do những hư hỏng của hệ thống cung cấp dầu cơ khí. Màng hút dầu nghẹt, bơm dầu hỏng, rãnh dẫn dầu nghẹt hay rò rỉ, lò xo của van giảm áp hỏng hay bạc mòn đều có thể làm ngưng sự lưu thông dầu bôi trơn.

Trong trường hợp động cơ, hệ thống cung cấp dầu cũng có thể bị nhiên liệu rỉ vào cạc te làm loãng đi do bơm nhiên liệu hỏng. Điều này sẽ làm giảm độ bền của lớp dầu phủ và ma sát tang sẽ làm bạc bị trầy sước.

3.4.2. Lắp ráp bạc kh ng úng

Lỗ dầu bị sai chỗ cũng làm ngưng nguồn dầu cung cấp cho bạc, khiến bạc mau hỏng. Luôn phải kiểm tra lỗ dầu ở bạc có thẳng hàng với lỗ dầu của nguồn cung cấp.

3.4.3.Bạc bị ăn m n

Hình.3.2: S ăn mòn bạc do axít hình thành trong dầu bôi trơn

Bạc bị ăn mòn do axit hình thành trong dầu bôi trơn được thể hiện bằng một bề mặt rỗ li ti và những vùng rộng lớn bị hư hại.

Sự ăn mòn xảy ra khi nhiệt độ dầu cao hơn 1500c và khi có chỗ xì hơi ở động cơ. Sự ăn mòn sẽ nặng them do sự cô đặc của dầu. Trong một số trường hợp, dầu bôi trơn không đúng cũng gây ra sự ăn mòn.

78

3.4.4.Bạc bị m n do d bẩn:

Hình.3.3:Bạc hƣ hại do chất bẩn bị ép vào bạc

Các hạt cặn bẩn có thể bị ép vào lớp vật liệu mềm làm bạc điều này sẽ khiến bạc bị mòn và làm giảm tuổi thọ của bạc lẫn cổ trục của nó

Ngăn chặn điều này bằng cách lau sạch mặt tì lên mặt của bạc khi lắp ráp và cách bảo trì đúng cách các bộ lọc gió lẫn lọc dầu nếu có.

Hình.3.4: Bạc hƣ hại do hạt chất bẩn còn sót khi chƣa àm sạch đúng mức

Một hạt chất bẩn còn sót lại chỗ mũi tên khi lắp ráp bạc, nó vẫn nằm tại bạc này trên nắp chụp bạc khiến bạc bị đẩy vào trong tại một điểm, do đó làm tang áp suất và nhiệt độ tại chỗ. Hư hại này đã khởi đầu từ việc làm sạch bạc chưa đúng

79

mức. Chất bẩn vẫn còn và tạo ra vùng quá nhiệt đưa đến sự hư hại này.

3.4.5.Bạc mòn do lắp ráp không thẳng hàng:

Sự không thẳng hàng có thể gây độ mòn tập trung tại một chỗ trên bạc. Tải trọng động xéo sẽ gây mòn quá mức cho một mép của nửa bạc trên và mép đối của nửa bạc dưới. Khi phát hiện loại mòn này, cần kiểm tra sự thẳng hàng của thanh truyền và các bạc ở trục.

Hình.3.5: Bạc m n quá độ do không thẳng hàng

3.4.6.Cổ trục bị côn:

Hình.3.6: Bạc mòn mép bạc do cổ trục bị côn

Cổ trục bị côn sẽ tạo ra những vùng có khe hở quá lớn giữa cổ trục và bạc. Điều này làm cho một mép bạc bị mòn nhiều hơn. Độ mòn này sẽ ra tăng do lựa tác động lên bạc phải chịu tả lớn hơn.

80

3.4.7.Bạc mòn do quá tải:

Hình.3.7: Bạc giảm sức chịu đ ng do quá tải và do nhi t

Quá nhiệt do quá tải sẽ gây ra sự mỏi của kim loại khiến bề mặt bạc bị tróc lở và mục rỗng

3.5. Nghiên cứu, thử nghiệm mòn bạc bimetal

- Ta tiến hành chạy thử nghiệm mòn cho 3 loại bạc

3.5.1.Đặc tính của bạc trượt sử dụng trong thử nghiệm mòn - Bạc Bimetal có chiều dày lớp hợp kim đồng >1mm. - Dưới đây ta chọn loại bạc sử dụng để chạy thử mòn là:

Hình 3.8:Bạc Bimeta đƣợc dùng thử nghi m m n

81

Theo bảng 16.3 Trang 82[4] - Chi Tiết Máy-Nguyễn Trọng Hiệp- NXBGD ta có trị số áp suất lớn nhất bạc chịu được là : [p] = 5 Mpa = 5.106 (N/m2)

Theo công thức (16-13) Trang 82[4] áp suất sinh ra trong ổ không được vượt quá [p] ta có tải trọng lớn nhất mà bạc trên chịu được là:

P/dl ≤ [p] Suy ra : P ≤ [p].d.l

P max = [p].d.l

Tải trọng lớn nhất mà bạc trên chịu được là: Pmax = [p].d.l = 5.106.60.10-3.40.10-3 = 12000 (N) Vậy Pmax = 12000 (N) = 12000/9.81=1223(kg) P=

=62,3 (kg/cm2)

3.5.2. Quy trình thử nghiệm mòn c a bạc Bimetal

- Bước 1: Lập sơ đồ kiểm tra thông số đầu vào, thông số đầu ra cho quy trình các lần chạy máy thử mòn bạc

D d

82

- Bước 2: Kiểm tra toàn bộ máy, các cơ cấu làm việc, dầu đặt tải trước khi vận hành máy.

- Bước 3: Cấp điện nguồn cho máy, và vận hành thử máy ở chế độ không tải. - Bước 4: Kiểm tra kích thước bạc thử, lắp bạc thử vào cụm bạc đỡ

- Bước 5: Đánh dấu các vị trí đo kích thước khác nhau trên bạc thử.

- Bước 6: Đo và ghi lại kích thước ban đầu tại các vị trí đã được đánh dấu trên bạc thử.

- Bước 7: Lắp cụm bạc lên máy thử mòn bạc.

- Bước 8: Đổ dầu bôi trơn với lượng phù hợp vào bể chứa sao cho dầu ngập được 1/2 cụm bạc thử.

- Bước 9: lắp các chi tiết của cơ cấu gia tải cho bạc thử đậy nắp bể dầu bôi trơn.

- Bước 10: Vận hành cho máy chạy không tải. Thông số đầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, thử nghiệm mòn bạc bimetal cho xe tải trọng lớn (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)