1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu, thiết kế chế tao dụng cụ tổ hợp BTA để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực

103 308 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên là: KIỀU DUY TRƯỜNG – Mã số: CB110094 Học viên lớp: 11B CTM Chuyên nghành: Chế tạo máy Viện Cơ Khí Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc Sỹ kỹ thuật đề tài: ―Nghiên cứu, thiết kế chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực” Do: TS Lê Thanh Sơn hướng dẫn Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, tất nội dung luận văn giáo viên hướng dẫn thông qua, chỉnh sửa đạt yêu cầu Các tài liệu tham khảo có nguồn góc rõ ràng, không chép công trình cá nhân khác hình thức Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật Ngày tháng .năm 2013 Người cam đoan Kiều Duy Trường LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường ĐHBK Hà Nội nhận gúp đỡ tận tình thầy cô đồng nghiệp Lời xin vô cám ơn TS Lê Thanh Sơn giảng viên định hướng hướng dẫn đề tài, người quan tâm đến tiến trình viết luận văn làm thực nghiệm, thường xuyên kiểm tra trao đổi kiến thức, kinh nghiêm cho học viên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể giảng viên Viện Sau Đại Học, Viện Cơ Khí trường ĐHBK Hà Nội, Trường ĐHCN Việt – Hung nơi công tác Công ty cổ phần thiết bị công nghệ Tùng Linh nơi làm thực nghiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trình làm thực nghiệm Cuối xin cảm ơn đến bạn đồng nghiệp, thầy cô giáo gia đình ủng hộ động viên thời gian hoàn thành luận văn Tác giả Kiều Duy Trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU I Tính cấp thiết đề tài II Nội dung nghiên cứu 10 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 IV Phương pháp nghiên cứu 11 V Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Ý nghĩa khoa học 11 Ý nghĩa thực tiễn 11 CHƢƠNG I 12 TỔNG QUAN VỀ MÁY VÀ DỤNG CỤ TỔ HỢP ĐỂ GIA CÔNG LỖ 12 1.1: Một số đặc điểm lỗ sâu gia công lỗ sâu 12 1.2: Các phương pháp gia công lỗ sâu 13 1.2.1: Phướng pháp cắt gọt 13 1.2.2: Phương pháp gia công áp lực 13 1.2.3.Phương pháp gia công đặc biệt khác 14 1.3: Máy dụng cụ tổ hợp để gia công lỗ sâu giới việt nam: 14 1.3.1: Máy gia công lỗ 14 1.3.2: Các dụng cụ tổ hợp để gia công lỗ có giới: 18 1.4 Các nguyên công gia công lỗ sâu: 25 1.4.1.Khoan: 25 1.4.2 Khoét: 25 1.4.3 Doa: 25 1.4.4 Mài khôn: 25 CHƢƠNG II 27 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT GIA CÔNG LỖ 27 2.1 Mũi khoan 27 2.1.1.Cấu tạo 27 2.1.2 Thông số hình học: 28 2.2.Mũi khoét 34 2.2.1 Các thành phần kết cấu mũi khoét 34 2.2.2 Các loại mũi khoét 35 2.3 Mũi Doa 36 2.4 Tiện lỗ 37 2.5 Các yêu cầu vật liệu chế tạo dụng cụ cắt 38 2.5.1: Độ cứng 38 2.5.2: Độ bền học 39 2.5.3: Tính chịu nóng 39 2.5.4:Tính chịu mài mòn 39 2.5.5: Tính công nghệ: 39 2.6: Các loại vật liệu chế tạo dụng cụ cắt 39 2.6.1 : Thép bon dụng cụ 40 2.6.2 :Thép hợp kim dụng cụ 40 2.6.3 Théo gió (thép cao tốc) 41 2.6.3 Hợp kim cứng 44 2.6.4 Vật liệu sứ 46 2.6.5 Vật liệu tổng hợp 46 2.7 Các dạng hỏng khoan sâu: 47 CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ DAO TỔ HỢP BTA GIA CÔNG LỖ XILANH 51 PHẦN I : QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG LỖ XILANH  60,8 mm 51 3.1 Qui trình gia công lỗ xilanh  60,8 mm 51 3.2 Máy dùng gia công lỗ sâu 51 3.2.1 Máy gia công lỗ sâu dạng tiện: 53 3.2.2 Máy gia công lỗ sâu dạng vòng cặp 53 3.2.3 Máy gia công lỗ sâu với phôi không quay 54 3.3.4 Máy gia công lỗ sâu từ hướng 55 3.3 Trang thiết bị gia công lỗ sâu 57 3.3.1 Bộ phận thu dầu 57 3.3.2 Luynet 59 3.3.3 Mâm cặp 60 3.4 Sai lệch góc cạnh gia công lỗ sâu 60 3.4.1 Độ lệch 60 3.4.2 Hiện tượng đa cạnh 62 PHẦN II 64 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ DỤNG CỤ TỔ HỢP GIA CÔNG LỖ SÂU Ø60,8 mm 64 I.Tổng quan dụng cụ BTA lỗ thiết kế 64 II Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ xylanh dụng cụ cắt BTA 65 Phân tích chi tiết cần gia công 65 Thiết kế dụng cụ cắt 66 A PHẦN LƢỠI CẮT 71 Qui trình công nghệ gia công dụng cụ cắt BTA 81 Chọn phôi phƣơng pháp chế tạo phôi 81 Thiết kế qui trình công nghệ chế tạo dụng cụ cắt BTA 82 CHƢƠNG IV 84 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ ĐỘ CẮT ĐẾN ĐỘ NHẤP NHÔ BỀ MẶT CHI TIẾT SAU KHI GIA CÔNG THÉP C15 BẰNG DỤNG CỤ TỔ HỢP BTA SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM 84 4.1 Thiết bị đƣợc thực nghiệm 84 4.1.1 Máy tiện vạn 1K62 84 4.1.2: Dụng cụ cắt: Dao thép gió sản xuất Việt Nam 85 4.1.3: Vật liệu gia công thép ống C15 85 4.1.4: Máy đo độ nhám 86 4.1.5: Thực nghiệm 86 4.2 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 87 4.2.1 Mô hình toán học 87 4.2.2 Xử lý kiểm tra số liệu thực nghiệm 89 4.2.2.1 Tính hệ số phương trình hồi quy 89 4.2.2.2 Kiểm định tham số 90 4.2.2.3 Kiểm tra phù hợp mô hình 90 4.2.2.4 Đổi biến 91 4.2.2.5 Xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ 92 4.3: Phân tích nhận xét kết thực nghiệm 93 CHƢƠNG V 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 I Các hình ảnh thực nghiệm: 98 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT Thông số hình học đụng cụ cắt BTA: Boring and Trepanning Association (dụng cụ tổ hợp)  : Góc sau (Độ)  : Góc trước (Độ)  : Góc nghiêng (Độ) 1 : Góc nghiêng phụ (Độ)  : Góc mũi dao (Độ)  : Góc sắc (Độ) r : Bán kính mũi dao (mm)  : Góc cắt (Độ) * Chế độ cắt V : Vận tốc cắt (m/phút) S : Bước tiến (mm/vòng) t : Chiều sâu cắt (mm) h i : Chiều cao nhấp nhô tế vi ( m ) * Lực cắt Px : Lực dọc trục khoét (N) Py : Lực hướng kính khoét (N) M x : Mô men xoắn khoét (Nmm)   : Ứng suất (N/mm2) Ec J c : Độ cứng vững tiết diện ngang cán dao (KG.cm2) * Các thông số khác ( m ) R a , Rz : Độ nhám bề mặt k mv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công k uv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt k lv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu gia công K c : Hệ số cắt phụ thuộc vào điều kiện gia công Z : Số lưỡi cắt Lcma : Chiều dài cán dao (mm) L3 : Chiều dài phôi gia công (mm) Lc : Chiều dài ụ khoan (mm) d c : Đường kính lỗ gia công (mm) S z : Lượng ăn dao lưỡi (mm/vòng) DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1a: Máy khoan lỗ sâu 15 Hình 1.1b: Máy khoan lỗ sâu XE-500/1000(CNC) 15 Hình 1.1c: Máy khoan lỗ sâu kích thước dài GD-6000S 16 Hình 1.2a: Máy doa lỗ sâu 16 Hình 1.2b: Máy doa lỗ sâu 17 Hình 1.2c: Máy doa lỗ sâu 17 Hình 1.3: Dụng cụ gia công lỗ 18 Hình 1.4: Phần đầu cắt cán nối dài mũi khoan 19 Hình1.5: Các dụng cụ đo kiểm 19 Hình1.6.a: Sơ đồ thoát phoi mũi khoan chữ V 20 Hình1.6 b: Sơ đồ thoát phoi 21 Hình1.6c: Cấu tạo mũi khoan 21 Hình 1.7 a: Sơ đồ thoát phoi 22 Hình 1.7 b: Kết cấu dẫn dung dịch trơn nguội sơ đồ khoan BTA 22 Hình 1.8 a: Sơ đồ nguyên lý 23 Hình 1.8 b: Sơ đồ thoát phoi 24 Hình 1.8 c: Sơ đồ thoát phoi 24 Hình 2.2: Thông số hình học mũi khoan 28 Hình 2.3: Các góc mũi khoan 31 Hình 2.4: Ảnh hưởng lượng chạy dao đến góc độ mũi khoan trình cắt 32 Hình 2.5: Mũi khoan dẹt 33 Hình 2.6: Các mũi khoét thông dụng 34 Hình 2.7: Mũi khoét hợp kim cứng 35 Hình2.8: Các loại mũi doa 36 Hình 2.9: Các dạng dao tiện lỗ 37 Hình 2.10: Sơ đồ ram thép gió 43 Hình 2.11: Các dạng sai hỏng gia công lỗ sâu 48 Hình 3.1: Máy gia công lỗ sâu dạng tiện 53 Hình 3.2: Máy gia công lỗ sâu dạng vòng cặp 53 Hình 3.3: Máy gia công lỗ sâu với phôi không quay 54 Hình 3.4: Máy gia công lỗ sâu từ hướng 55 Hình 3.5: Hiện tượng mòn dẫn hướng lay rộng miệng lỗ 59 Hình 3.6: Hiện tượng cong trục phôi không dùng luynet (a)và có luynet (б) 61 Hình3.7: Chi tiết gia công thực nghiệm 65 Hình 4.1: Hình ảnh gia công máy tiện vạn 1K62 84 Hình 4.2: Máy đo độ nhám SJ-210 86 Hình 4.3: Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với V S t = 0,15mm 92 Hình 4.4: Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với t S V = 10 m/phút 93 Hình 4.5: Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với V t S = 0,1mm/vòng 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1a: Các góc mũi khoan 30 Bảng 1.1b: Các góc mũi khoan 32 Bảng 1.3: Các loại thép gió 41 Bảng 1.4: Thành phần hóa học số loại thép gió (%) 42 Bảng 1.5: Công dụng thép gió theo ký hiệu ISO số nước tương ứng 43 Bảng 3.1: Lưu lượng áp lực bơm 70 Bảng 4.1: Thông số máy tiện vạn 1K62 85 Bảng 4.2: Thành phần hoá học dụng cụ cắt 85 Bảng 4.3: Kích thước thông số hình học dụng cụ cắt 85 Bảng 4.5: Bảng tính toán 87 Bảng 4.6: Quy hoạch thực nghiệm 88 Bảng 4.7: Các giá trị đo thực nghiệm 89 PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Vận tải đường sắt loại hình giao thông đặc biệt (đây loại hình vận chuyển siêu trường, siêu trọng), mặt khác đòi hỏi độ an toàn cao Vì trang thiết bị lắp đặt cho tàu yêu cầu khắt khe kỹ thuật Một phận hệ thống xilanh giảm chấn thuỷ lực lắp đầu máy, nhằm làm giảm dung động làm thăng toa tàu vận hành Trong phận giảm chấn thuỷ lực chi tiết xilanh quan trọng nhất, liền với công nghệ gia công lỗ xilanh có vai trò định đến chất lượng giá thành phận giảm chấn thuỷ lực Ở Việt nam với phát triển khoa học công nghệ giới, đầu tư trang thiết bị dụng cụ đại Mặc dù việc khai thác hiệu trang thiết bị dụng cụ chưa trọng nhiều, đặc biệt việc sản suất chi tiết có độ xác cao xilanh giảm chấn thuỷ lực mà nước ta thường phải nhập từ nước Hà Lan (hãng KONI) (hãng SACH) Tây Đức để thay sửa chữa dẫn tới chi phí mua đắt Do để khắc phục vấn đề phải mua sắm trang thiết bị, dụng cụ nhập chi tiết chi tiết xilanh giảm chấn thuỷ lực từ nước đắt tiền Ta sản suất nước máy vạn thông thường có việt nam mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tương đương với nước sản suất cần thiết Để làm công nghệ có dụng cụ cắt chiếm vai trò vô quan trọng, yếu tố định đến chất lượng giá thành sản phẩm đặc biệt là khâu gia công tinh Xuất phát từ yêu cầu thực tế mang tính cấp thiết trên, nên chọn đề tài: ―Nghiên cứu, thiết kế chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực” Bằng vật liệu có phổ thông việt nam II Nội dung nghiên cứu Xuất phát từ đề tài nghiên cứu, luận văn có nội dung sau: - Tổng quan máy dụng cụ tổ hợp để gia công tinh lỗ + Các nguyên lí gia công lỗ sâu dùng đầu dụng cụ tổ hợp giới việt nam - Thiết kế dụng cụ tổ hợp BTA chuyên dùng để gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực + Các yêu cầu vật liệu làm dao (phần cắt dụng cụ) + Chọn vật liệu cho phần cắt dụng cụ + Thông số hình học dụng cụ tổ hợp + Thông số hình học dụng cụ cắt trạng thái tĩnh động + Thông số hình học dụng cụ cắt làm việc + Thiết kế hoàn chỉnh dao BTA gia công lỗ  60,8H6 - Quy trình công nghệ chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA + Phương pháp chế tạo gia công dụng cụ tổ hợp BTA + Công nghệ mài mặt góc dụng cụ tổ hợp BTA + Kết chế tạo gia công dụng cụ tổ hợp BTA (sản xuất việt nam) - Thử nghiệm gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực dụng cụ tổ hợp BTA (tại Việt nam) + Các bước gia công + Kết đạt III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tìm hiểu ảnh hưởng dụng cụ cắt độ nhám bề mặt qua việc điều chỉnh chế độ cắt Việc nghiên cứu thực nghiệm tiến hành với điều kiện sau: - Máy thực nghiệm: Máy tiện 1K62 - Vật liệu gia công thép C15 - Vật liệu làm dao thép gió có Việt Nam - Đối tượng gia công mặt trụ 10 Bảng 4.7: Các giá trị đo thực nghiệm STT X1 X2 X3 V(m/phút) S(mm/vòng) t(mm) Ra (µm) -1 +1 -1 10 0,2 0,15 3,49 +1 +1 -1 38 0,2 0,15 3,62 -1 -1 -1 10 0,1 0,15 1,94 +1 -1 -1 38 0,1 0,15 2,24 -1 +1 +1 10 0,2 0,3 4,20 +1 +1 +1 38 0,2 0,3 3,91 -1 -1 +1 10 0,1 0,3 2,18 +1 -1 +1 38 0,1 0,3 2,45 0 24 0,15 0,225 2,63 10 0 24 0,15 0,225 2,58 11 0 24 0,15 0,225 2,61 12 0 24 0,15 0,225 2,60 4.2.2 Xử lý kiểm tra số liệu thực nghiệm 4.2.2.1 Tính hệ số phương trình hồi quy Chọn hàm hồi quy: y = a0 + a1x1 + a2 x2 + a3 x3 Cần tìm: yˆ  aˆ0  aˆ1.x1  aˆ2 x2  aˆ3 x3 Áp dụng tính chất quy hoạch thực nghiệm trực giao cấp ta có hệ số: aˆ0  N  Yi   3, 49  3,62  1,94  2, 24  4, 20  3,91  2,18  2, 45   N aˆ1  N  Yi X1i   3, 49  3,62  1,94  2, 24  4, 20  3,91  2,18  2, 45   0,05 N aˆ2  N  Yi X 2i   3, 49  3,62  1,94  2, 24  4, 20  3,91  2,18  2, 45   0,8 N aˆ3  N  Yi X3i   3, 49  3,62  1,94  2, 24  4, 20  3,91  2,18  2, 45   0,18 N 89 Phương trình hồi quy : yˆ   0,05.x1  0,80.x2  0,18.x3 (4.4) 4.2.2.2 Kiểm định tham số - Kiểm định = (có nghĩa) Lặp lại thí nghiệm tâm lần, tính phương sai tái sinh, ta có: y10  2,63 y02  2,58 y03  2,61 y04  2,60 y  2,63  2,58  2,61  2,60   2,6 Phương sai tái sinh: Sts2   2 2  2,63  2,6    2,58  2,6    2,61  2,6   2,60  2,6     0,0004  1 Sts  0,0004  0,02 Sai  Sts 0,02   0,007 N Từ công thức: tai  aˆi Sai ; ta  aˆ0   428.5 ; Sai 0,007 ta1  aˆ1  7,14 Sai aˆ aˆ2  114, ; ta3   25,71 Sai Sai Ta chọn mức α = 0,05 cho bảng thống ta  Với α = 0,05, bậc tự n – = -1 = tra bảng Student ta t  2,35 So sánh t lớn t nên có nghĩa Do hệ số phương trình hồi quy có nghĩa 4.2.2.3 Kiểm tra phù hợp mô hình Sau xây dựng mô hình, ta tính phương sai dư: Sdu    yi  yˆi  n   k  1 i 1 Từ phương trình hồi quy (4.4) bảng (4.6) ta tính được: 90 yˆ1  3,57 yˆ  3,67 yˆ3  1,97 yˆ  2,07 yˆ  3,93 yˆ  4,03 yˆ  2,33 yˆ8  2, 43   yi  yˆi   0,03 n   k  1 i 1 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy với mức ý nghĩa α = 0,05 tương ứng với chuẩn Fisher S2 0,03 Ft  du2   1,5 Sts 0,02 < F (3;15;0,80) = 1,8 Sdu  Kết luận: Hàm hồi quy thực nghiệm chọn với mức ý nghĩa (độ tin cậy) α=0,05 phù hợp 4.2.2.4 Đổi biến Đổi biến đặt biến thực nghiệm: X i  Zi  Zi0 Zi Với: Z10  24 Z20  0,15 Z30  0,225 Z1  14 Z  0,05 Z  0,075 Thay vào phương trình hồi quy (4.4) ta có: yˆ   0,05 Z  0,225 Z1  24 Z  0,15  0,8  0,18 14 0,05 0,075 yˆ  0,157  0,0018Z1  0,84Z  0,126Z (4.5) Sử dụng phương pháp tuyến tính hóa hàm phi tuyến cách lấy Logarit vế ta có: Ln(Ra) = Ln(KRa) + x.Ln(V) + y.Ln(S) + z.Ln(t) 91 (4.6) Đặt: Y = Ln(Ra); a0 = Ln(KRa); a1 = x; X1 = Ln(V); x2 = Ln(S); x3 = Ln(t) a2 = y; a3 = z Thay vào phương trình (4.2), ta có: Ln(Ra) = -0,157 + 0,0018.Ln(V) + 0,84.Ln(S) + 0,126.Ln(t) Đạo hàm ngược hai vế ta có: Ra  e0,157 V 0,0018 S 0,84 t 0,126 m (4.7) Phương trình (4.4) phương trình hồi quy thực nghiệm Từ phương trình hồi quy thực nghiệm xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ chế độ cắt Ra 4.2.2.5 Xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ Sử dụng phần mềm Minitab 16 vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ra, V, S, t Hình 4.3: Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với V S t = 0,15mm 92 Hình 4.4: Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với t S V = 10 m/phút Hình 4.5:Biểu đồ thể mối quan hệ Ra với V t S = 0,1mm/vòng 4.3: Phân tích nhận xét kết thực nghiệm Nếu trường hợp ta phân tích xử lý số liệu thực nghiệm hàm đơn biến việc thống tính toán số liệu thực nghiệm mang tính rời rạc 93 Vì việc thiết lập sử lý số liệu thực nghiêm hàm đa biến giúp ta thực số lần thí nghiệm mẫu thực nghiệm đảm bảo mức xác cần thiết nhờ đủ số liệu thí nghiệm Từ kết thực nghiệm ta xây dựng biểu đồ biểu diễn mối quan hệ yếu tố chế độ cắt đến độ nhám bề mặt Do nhận xét yếu tố chế độ cắt có ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt chi tiết sau: - Đối với vận tốc cắt: Dựa vào kết thực nghiệm đồ thị ta thấy vận tốc cắt thay đổi, cụ thể V tăng độ bóng bề mặt tăng theo, độ nhấp nhô bề mặt giảm (Ra giảm) - Đối với bước tiến: Tương tự ta thấy tăng giá trị bước tiến độ nhấp nhô bề mặt tăng theo tức độ bóng bề mặt giảm (Ra tăng) Ở cho thấy bước tiến có ảnh hưởng lơn đến chất lượng bề mặt chi tiết cụ thể độ nhám bề mặt Ra - Đối với chiều sâu cắt: Khi chiều sâu cắt tăng độ nhấp nhô bề mặt có tăng không đáng kể Từ nhận xét ta thấy độ nhẵn bóng bề mặt chi tiết gia công phụ thuộc nhiều vào yếu tố bước tiến S vận tốc cắt V chiều sâu cắt t có ảnh hưởng đến độ nhẵn bóng bề mặt chi tiết gia công Vì khẳng định đắn sở lý thuyết nguyên lý cắt gọt kim loại Ngoài yếu tố chế độ cắt làm ảnh hưởng đến bề mặt chi tiết gia công, trình thực thấy số nguyên nhân khác làm ảnh hưởng tới độ nhám bề mặt hình dáng hình học yêu cầu khác chi tiết như: - Khi dao thực cắt gọt (dao quay, vật chuyển động tịnh tiến dọc trục) thấy tượng sai lệch, không trùng hướng trục phôi trục dụng cụ dụng cụ bị biến dạng vật liệu gia công xuất điểm mềm - Ở trị số vận tốc cắt thường không ảnh hưởng đến độ lệch, nhiên vận tốc lớn san độ không đồng tính công nghệ tiết diện ngang phôi làm giảm bớt độ lệch 94 - Mặt khác tính đàn hồi vật liệu, dụng cụ góc lưỡi cắt (góc  ) mặt phẳng vuông góc với trục dao lượng chạy dao v.v - Hệ thống công nghệ phải quan tâm cần nâng cao độ cứng vững, trường hợp việc gia công mặt phôi, gá đặt phôi cần thiết để đảm bảo sai lệch nhỏ - Khi thực nghiệm gia công lỗ sâu thấy xuất vết xước không đồng bề mặt gia công, vết xước khó phát + Các vết xước có dạng xoắn vít thường xuất giai đoạn cuối hành trình, cắt với vận tốc cắt không lớn không bước thay đổi mà hướng xoắn thay đổi Do vết xước nhỏ nên không nghiêm trọng vết xước + Nguyên nhân xuất vết xước thể rõ không đồng lượng chạy dao S đặc biệt cho dao cắt chậm dẫn tới tượng lẹo dao bám dính phoi mũi dao + Khi gia công bám phoi bề mặt trụ then dẫn hướng làm cho bề mặt lỗ bị xước * Để khắc phục tượng sai hỏng ta tăng áp suất thổi khí tăng lưu lượng dung dịch trơn nguội - Trong trình thực nghiêm thấy lỗ có tượng bị côn khoảng từ 0,02-0,03 nằm vùng cho phép chi tiết 0,03 ô van, méo không đáng kể xét điều kiện cho phép Sau nguyên công đến nguyên công mài khôn thoả mãn yêu cầu chi tiết Trong luận văn không nghiên cứu sâu đến sai hỏng côn, ô van, méo chi tiết 95 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua sở nghiên cứu lý thuyết thiết kế dụng cụ cắt tính toán thiết kế chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA Việt nam Từ kết thực nghiệm dụng cụ tổ hợp BTA (lưỡi cắt thép gió P18) sản xuất Việt Nam có thông số hình học định để gia công xilanh giảm chấn thuỷ lực (thép ống C15) với ảnh hưởng chế độ cắt đến độ nhám bề mặt chi tiết gia công Tác giả tính toán xây dựng phương trình có hàm số mũ sau: Ra  e0,157 V 0,0018 S 0,84 t 0,126 m Nhìn vào công thức tổng quát ta thấy công thức thông số chế độ cắt thông số bước tiến (S) ảnh hưởng lớn đến độ nhám bề mặt chi tiết, cụ thể bước tiến tăng độ nhám bề mặt tăng lên cách đáng kể, sau ảnh hưởng chiều sâu cắt (t), vận tốc cắt (V) ta thấy vận tốc tăng lên chiều cao nhấp nhô giảm Tức mối quan hệ thông số chế độ cắt với độ nhám bề mặt Ra quan hệ hàm số mũ Do trình sản suất việc chọn chế độ cắt hợp lý cần thiết để vừa đảm bảo xuất gia công vừa đảm bảo chất lượng bề mặt chi tiết có tiêu độ nhẵn bóng bề mặt Luận văn làm tài liệu tham khảo cho kỹ sư, sinh viên nghiên cứu thiết kế dụng cụ cắt 5.2 Kiến nghị Luận văn nghiên cứu, thiết kế chế tạo dụng cụ tổ hợp BTA để gia công chi tiết xilanh giảm chấn vật liệu có việt nam (đặc biệt thép gió P18) nghiên cứu ảnh hưởng chế độ cắt gia công dụng cụ cắt tổ hợp nghiên cứu, chế tạo việt nam, điều kiện thời gian có hạn nên chưa nghiên cứu lưỡi cắt có gắn hợp him cứng yếu tố ảnh hưởng khác sai số hình học chi tiết gia công (độ côn, độ ô van, méo )chưa có điều kiện nghiên cứu Vì có điều kiện nghiên cứu tác giả nghiên cứu sâu nội dung chuyên đề mở rộng hướng nghiên cứu khác: Ảnh hưởng thông số hình học dụng cụ cắt đến chất lượng bề mặt gia công dụng cụ BTA sản suất Việt nam gia công máy vạn 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Trần Văn Địch - Nguyên lý cắt gọt kim loại - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2006 GS.TS Nguyễn Trọng Bình – Tối ưu hoá trình gia công cắt gọt – Nhà xuất giáo dục năm 2003 PGS.TS Trần Thế LụcThiết kế dụng cụ cắt – Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2011 PGS.TS Trần Thế Lục – Giáo trình mòn tuổi bền vật liệu – Đại học bách khoa Hà Nội 1998 PGS TSKH Bành Tiến Long; PGS.TS Trần Thế Lục; PGS.TS Trần Sỹ Tuý – Nguyên lý gia công vật liệu- Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2001 GS.TS Trần Văn Địch – Sổ tay dụng cụ cắt dụng cụ phụ - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2007 Nguyễn Duy; Bành Tiến Long; Trần Thế Lục- Nguyên Lý gia công vật liệu Trường Đại học bách khoa Hà Nội – Bộ môn gia công vật liệu dụng cụ công nghiệp PGS.TS Nguyễn Doãn Ý – Xử lý số liệu thực nghiệm kỹ thuật – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2009 Nghiêm Hùng – Vật liệu Học - Trường Đại học bách khoa Hà Nội năm 1999 10 GS.TS Trần Văn Địch – Đồ Gá - Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2009 11 Habeeb HH – Performance of different cutting tools when machining die and mould material; Department of Mechanical Engineering, Universiti Tenaga Nasional, 43009, Kajang, Malaysia 97 PHỤ LỤC I Các hình ảnh thực nghiệm: 98 99 100 101 102 103 ... - Tổng quan máy dụng cụ tổ hợp để gia công tinh lỗ + Các nguyên lí gia công lỗ sâu dùng đầu dụng cụ tổ hợp giới việt nam - Thiết kế dụng cụ tổ hợp BTA chuyên dùng để gia công lỗ xilanh giảm chấn. .. góc dụng cụ tổ hợp BTA + Kết chế tạo gia công dụng cụ tổ hợp BTA (sản xuất việt nam) - Thử nghiệm gia công lỗ xilanh giảm chấn thuỷ lực dụng cụ tổ hợp BTA (tại Việt nam) + Các bước gia công + Kết... 64 NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ DỤNG CỤ TỔ HỢP GIA CÔNG LỖ SÂU Ø60,8 mm 64 I.Tổng quan dụng cụ BTA lỗ thiết kế 64 II Nghiên cứu công nghệ gia công lỗ xylanh dụng cụ cắt BTA 65

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN