1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề cương ôn thi môn nhà nước pháp luật

29 238 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 n m HTCT : Hệ thống trị tổng hợp lực lượng trị bao gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước tổ chức trị - xã hội hoạt động theo chế định nhằm bảo đảm quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân ấu Tổ chức máy hệ thống trị nước ta xét cấu bao gồm: Đảng CSVN, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội hoạt động theo chế định lãnh đạo Đảng cơng sản, quản lý nhà nước nhằm thực quyền lực nhân dân tổ chức trị-xã hội tham gia quyền lực trị, nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh III/ ị trí, c ức c c ế vận àn c c p ận cấu t àn HTCT : Đảng ộng sản t am - Vị trí : Đảng lãnh đạo, đề đường lối, chủ trương định hướng hoạt động hệ thống trị - Chức (vai trò) : Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện cần thiết bảo đảm hệ thống trị giữ vững chất giai cấp cơng nhân; đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân - Phương thức hoạt động : + Đảng đề đường lối, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội; ngun tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước quan hệ chủ yếu đời sống xã hội + Đảng giới thiệu đảng viên có phẩm chất trị, lực, đạo đức để nhân dân lựa chọn, bầu vào ac1c chức vụ quan trọng máy Nhà nước + Đảng kiểm tra quan Nhà nước, thể chế hóa đường lối, chủ trương thành sách Pháp luật Nghị tổ chức trị - xã hội Thơng qua đó, kiểm nhiệm, khắc phục, hồn thiện chủ trương, đường lối Đảng, phù hợp với quy luật xã hội lợi ích nhân dân Mặc dù Đảng lãnh đạo hệ thống trị tổ chức Đảng đảng viên hoạt động khn khổ Hiến pháp Pháp luật 2/ nước - Vị trí : Nhà nước trung tâm trụ cột hệ thống trị, có Nhà nước có hệ thống trị - Chức (vai trò) : Nhà nước máy trực tiếp thực thi quyền lực trị, quản lí kinh tế, văn hóa, xã hội; trì trật tự an ninh quốc phòng; thực thi đường lối, chủ trương Đảng, ý chí nguyện vọng nhân dân Vì Nhà nước đại diện cho xã hội, thực thi quyền lực cơng; Nhà nước có máy từ Trung ương đến sở; Nhà nước ban hành Luật, dự án kinh tế - xã hội; Nhà nước nắm quyền tài to lớn, ban hành thuế, phát hành tiền, ; Nhà nước chủ thể quan hệ quốc tế, kí Hiệp ước quốc tế - Phương thức hoạt động : + Nhà nước tổ chức hoạt động sở Pháp luật ban hành chế để phòng ngừa quan liêu, tham nhũng, lạm quyền, vơ trách nhiệm cán cơng chức + Nhà nước ban hành Pháp luật để bảo vệ quyền người, quyền cơng dân; trì trật tự an ninh xã hội; xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm; định quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân + Nhà nước có đủ lực đầu tư phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần ngày cao nhân dân c tổ c ức c ín trị - xã ộ - Vị trí : Thay mặt cho thành viên tham gia quyền lực trị - Chức (vai trò) : Tập hợp ý chí, nguyện vọng thành viên, phản biện, đóng góp dự thảo, sách Pháp luật giám sát hoạt động quan Nhà nước, cán bộ, đảng viên, cơng chức q trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ - Phương thức hoạt động : + Tham gia vào q trình hình thành tổ chức Nhà nước, MTTQ, tổ chức thành viên; tiến hành hội nghị hiệp thương; xem xét, lựa chọn, xác định người ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND; đề nghị HĐND bầu Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng; bổ nhiệm lại kiểm sát viên, thẩm phán, tòa án nhân dân + Tham gia vào q trình phản biện sách Pháp luật đề nghị Nhà nước điều chỉnh, sửa đồi văn Pháp luật hành mời tham gia kì họp Quốc hội HĐND, phiên họp Chính phủ, UBND; phát biểu ý kiến để quan Nhà nước thảo luận định + Tham gia vào q trình giám sát, giải khiếu nại, tố cáo nhân dân; tham gia Hội đồng khen thưởng, nâng bậc lương, kỉ luật cán bộ, cơng chức ẤP Ơ SỞ n m t ống c ín trị cấp c sở là: Tổng thể gồm Đảng sở, quyền, tổ chức trị-xã hội hoạt động chế định nhằm thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát huy quyền làm nhân dân cấp sở cấu p ng t ức oạt động t ống c ín trị cấp c sở a.Tổ chức máy + Đảng sở giữ vị trí hạt nhân lãnh đạo quyền, đồn thể nhân dân nhằm thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước xây dựng hệ thống trị vững mạnh, + Chính quyền địa phương giữ vị trí trung tâm, trụ cột hệ thống trị trực tiếp tổ chức, điều hành, quản lý xã hội với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước, Nghị Đảng sở nguyện vọng nhân dân địa phương + Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị-xã hội đại diện thay mặt nhân dân tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước sở giám sát hoạt động quyền địa phương việc thực sách, pháp luật phát huy quyền làm chủ nhân dân sở b Ngun tắc hoạt động hệ thống trị cấp sở - Đảng sở, Đảng ủy thay mặt đảng sở lãnh đạo tồn diện nghị quyết, định hướng nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân sự, kiểm tra giám sát q trình triển khai thực nghị HĐND UBND, kiểm tra quyền, cán bộ, cơng chức thực sách, pháp luật nhà nướ - Chính quyền địa phương (HĐND UBND), thực thi sách pháp luật Nhà nước theo thẩm quyền luật định Trực tiếp điều hành, quản lý xã hội trì trật tự, an ninh, ổn định trị, tổ chức thực kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân - Mặt trận, đồn thể nhân dân thay mặt nhân dân tham gia quản lý Nhà nước địa phương giám sát việc thực sách, pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, cán bộ, đảng viên, cơng chức địa phương Tun truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ững nộ dung đổ mớ t ống c ín trị cấp c sở a Về cấu tổ chức hệ thống trị Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn hệ thống trị Trong nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, đổi quản lý, điều hành hoạt động UBND b Về đội ngũ cán Đào tạo, bồi dưỡng cán có lực, phẩm chất chun mơn đáp ứng u cầu hệ thống trị nước ta Nâng cao trách nhiệm cán chủ chốt, người đứng đầu tổ chức trị tổ chức trị-xã hội c Về quan hệ với nhân dân Xây dựng đồng thuận nhân dân, đảm bảo cơng xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân, phát huy tích cực sáng kiến nhân dân xây dựng Đảng quyền sạch, vững mạnh Cơ chế vận hành hệ thống trị : Một là, chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ Hai là, chế mệnh lệnh hành Ba là, chế thể chế (xây dựng, vận hành hồn thiện hệ thống tổ chức hệ thống trị) Bốn là, chế tư vấn : giáo dục, thơng tin tun truyền, cổ động Mục đích làm thay đổi nhận thức để thay đồi hành vi nhân dân theo định hướng trị định Năm là, chế kiềm sốt quyền lực Hệ thống trị nước ta có hai chế kiểm sốt quyền lực : Bên Nhà nước giám sát Quốc hội, HĐND, Thanh tra Chính phủ, Kiểm tốn Nhà nước, Thanh tra nhân dân Bên ngồi Nhà nước kiểm tra đảng, giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, dư luận xã hội, phương tiện truyền thơng, quyền khiếu nại tố cáo nhân dân Các chế vận hành có quan hệ chặt chẽ với Mỗi loại tổ chức hệ thống trị tùy theo chức năng, nhiệm vụ, phương thức tổ chức hoạt động để sử dụng kết hợp chế cho q trình thực thi quyền lực trị có hiệu lực hiệu Cơ chế vận hành hệ thống trị sở : Hệ thống trị sở cấp cuối hệ thống trị Ở nước ta, cấp xã gồm : xã, phường, thị trấn Đảng ủy người thay mặt đảng sở lãnh đạo tồn diện Nghị quyết, định hướng lựa chọn nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân kiểm tra giám sát q trình triển khai thực HĐND, UBND Mặt khác, HĐND, UBND chủ động đề xuất với Đảng ủy phương hướng, nhiệm vụ cụ thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán đủ lực, phẩm chất giữ chức vụ quyền Trong q trình thực thi quyền lực Nhà nước địa phương, UBND thường xun báo cáo, xin ý kiến đạo Đảng ủy sở Thơng qua cơng tác bầu cử, nhân dân (cử tri) bầu đại biểu HĐND HĐND bầu UBND, Chủ tịch nhiều thành viên khác UBND đại biểu HĐND Chủ tịch UBND thường xun phối hợp làm việc với hình thức khác để nắm tình hình, thu thập ý kiến cử tri UBND Chủ tịch MTTQ xây dựng quy chế thống phối hợp hành động nhằm giải nhiệm vụ kinh tế - xã hội, kí kết chương trình hành động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ MTTQ đồn thể nhân dân Ở sở, vai trò cộng đồng dân cư lớn Mỗi cộng đồng bầu lên quan tự quản (trưởng thơn, tổ trưởng tổ dân phố, ) Trong làng, thơn, bản, ấp, tổ dân phố, có ban cơng tác mặt trận, chi hội trưởng đồn thể trị - xã hội Tổ chức Đảng sở, HĐND, UBND thường xun nắm tình hình làng, thơn, bản, ấp, tổ dân phố G2 P P M, ĐẶ Ầ Đ P P NAM n m n nước p p quyền xã ộ c ủ ng ĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quản lý xã hội pháp luật nhằm phục vụ lợi ích hạnh phúc nhân dân, Đảng tiền phong giai cấp cơng nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân Đặc trưng nước p p quyền t am - Xây dựng nhà nước thực nhân dân, nhân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhà nước phải nhân dân thành lập, chịu trách nhiệm trước nhân dân giám sát nhân dân Nhà nước phải thể ý, nguyện vọng nhân dân - Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp luật, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội - Thực bảo vệ quyền người; bảo đảm trách nhiệm nhà nước cơng dân, thực hành dân chủ gắn với kỷ cương, phép nước - Bảo đảm lãnh đạo Đảng nhà nước - Bảo đảm phản biện xã hội sách, pháp luật nhà nước, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán cơng chức việc thực quyền lực nhà nước - Thực đường lối hòa bình hữu nghị với nhân dân nước giới, ngun tắc tơn độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; đồng thời cam kết thực cơng ước quốc tế tham gia, ký kết phê chuẩn cầu xây dựng nước p p quyền - Xây dựng Nhà nước thực nhân dân, nhân dân, nhân dân, cấu tổ chức chế hoạt động quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ, quyền người nhân dân, tất hạnh phúc nhân dân - Xây dựng Nhà nước có đủ khả điều hành, quản lý kinh tế, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả; đồng thời tiếp thu hợp lý khoa học-kỹ thuật, cơng nghệ tinh hoa văn hóa nhân loại việc hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Xây dựng máy gọn nhẹ, tổ chức quy, khoa học, bảo đảm kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động xã hội, hoạt động thân máy nhà nước - Nhà nước tổ chức hoạt động sở pháp luật, quản lý xã hội pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chế độ XHCN - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức sạch, có lĩnh trị, lực chun mơn, tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân, loại trừ bệnh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi, vi phạm quyền lợi ích nhân dân - Bảo đảm giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng nhà nước II P Â P P Ã Ủ ĨA NAM P t uy dân c ủ, bảo đảm quyền làm c ủ n ân dân a Trong xây dựng nhà nước, dân chủ quyền làm chủ nhân dân thể sau: - Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân - Nhân dân tham gia cơng việc quản lý nhà nước - Nhân dân tham gia xây dựng, đánh giá sách, pháp luật Nhà nước quyền địa phương, góp ý kiến điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn - Nhân dân có quyền giám sát chất vấn đại biểu dân cử, hoạt động quan nhà nước - Nhân dân thực quyền khiếu nại, tố cáo, đề nghị tra, kiểm tra, xử lý biểu quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức cán bộ, cơng chức - Nhân dân có quyền u cầu quan nhà nước cơng khai, minh bạch, cung cấp thơng tin hoạt động quan nhà nước theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra b Trong quản lý xã hội, phát huy dân chủ quyền làm chủ nhân dân thể nội dung sau: - Phương châm nhà nước nhân dân làm, sở tự nguyện quy định pháp luật, gắn lợi ích đáp ứng nhu cầu nhân dân - Nhân dân tham gia quản lý xã hội thơng qua Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên tự nguyện, tự quản, tự định, giải vấn đề xã hội phát sinh đời sống cộng đồng - Nhân dân tham gia xây dựng mơi trường lành mạnh, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh xã hội Đẩy mạn xây dựng, ồn t n t ống p p luật tổ c ức t ực n p p luật Nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi số lượng, chất lượng, tính ổn định, phản ánh ý chí nguyện vọng nhân dân - Xây dựng pháp luật * Ngun tắc xây dựng pháp luật: bảo đảm pháp luật phù hợp với thực tế, dân chủ, pháp chế, khoa học, hiệu tương thích với pháp luật quốc tế * Trong lĩnh vực kinh tế: hồn thiện luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngồi, luật tài cơng, luật thuế; thị trường bất động sản, tài ngun mơi trường * Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học- cơng nghệ * Trong lĩnh vực xã hội hồn thiện pháp luật tơn giáo, báo chí sách cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo * Trong lĩnh vực trật tự, an ninh quốc phòng, ban hành pháp luật bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm, trật tự an tồn giao thơng * Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước: điều chỉnh, sửa đổi luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát, Tòa án, quyền địa phương -Thực pháp luật * Tun truyền, phổ biến, giáo dục, giải thích, hướng dẫn thực pháp luật nhân dân; mở rộng hoạt động tư vấn pháp lý xã hội * Đổi hoạt động quan tư pháp thực chức bảo vệ pháp luật * Chấn chỉnh hoạt động luật sư, cơng chức, giám định, hộ tịch, thi hành án ếp tục đổ mớ tổ c ức, oạt động uốc ộ Một là, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu chức Quốc hội Nâng cao lực quyền lập pháp Thực chức định vấn đề quan trọng đất nước Thực quyền giám sát tối cao, thi hành luật giám sát Quốc hội, giám sát ban hành văn quy phạm pháp luật, giám sát việt thực khiếu nại, tố cáo nhân dân, giám sát kỳ họp Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm đối vói người Quốc hội bầu phê chuẩn Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao lực, lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu quốc hội Ba là, tiếp tục kiện tồn quan Quốc hội, đổi hoạt động Ủy ban Quốc hội Bốn là, tăng cường mối quan hệ Quốc hội với nhân dân Năm là, bảo đảm điều kiện thuận lợi cho hoạt động Quốc hội Đẩy mạn c c àn c ín n nước a Vị trí, vai trò hành * Bộ máy lớn hệ thống quan nhà nước, có mối quan hệ chặt chẽ từ trung ương đến địa phương * Trực tiếp tổ chức thực sách, pháp luật vào sống, cụ thể hóa sửa đổi điều chỉnh, bổ sung hồn thiện pháp luật * Trực tiếp giải quyết, xử lý cơng việc liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích nghĩa vụ cơng dân * Bảo đảm trật tự an ninh, an tồn xã hội, bước nâng cao đời sống vật chật tinh thần cho nhân dân b Nội dung cải cách hành Một là, cải cách thể chế hành * Thể chế hoạt động kinh tế, vốn, tiền tệ, thị trường bất động sản, chứng khốn, khoa học cơng nghệ, lao động, dịch vụ * Thể chế tổ chức, hoạt động hệ thống hành chính, bộ, quan ngang bộ, UBND cấp * Thể chế mối quan hệ cơng dân với Nhà nước liên quan đến quyền, nghĩa vụ cơng dân * Thể chế thẩm quyền quản lý nhà nước doanh nghiệp * Cải cách thủ tục hành thuế, hải quan, kinh doanh, xây dựng, rà sốt thủ tục khơng hợp lý loại bỏ Hai là, cải cách tổ chức máy hành nhà nước, xếp bộ, sở, ban ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Thực phân cấp hợp lý cho quyền địa phương, đơi với nâng cao chất lượng quy hoạch tăng cường tra, kiểm tra, giám sát trung ương Ba là, đổi nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Bốn là, tiếp tục đổi tài cơng tài sản cơng bảo đảm thu chi hợp lý; quản lý chặt chẽ; sử dụng tiết kiệm, cơng bằng, minh bạch, có hiệu ếp tục đẩy mạn c c tư p p Ngun tắc khách quan, vơ tư, cơng bằng, độc lập tn theo pháp luật chịu trách nhiệm định án Một là, tiếp tục sửa đổi bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật tạo sở pháp lý vững cho hoạt động tư pháp Hai là, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp - Đổi hoạt động tòa án - Đổi hoạt động Viện kiểm sát - Đổi hoạt động quan điều tra - Đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án Ba là, chấn chỉnh tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp, hồn thiện pháp luật, luật sư cơng chứng, giám định, hộ tịch bước xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp Bốn là, đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tư pháp theo u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền ây dựng độ ngũ c n bộ, cơng c ức đủ lực, p ẩm c ất đ p ứng u cầu xây dựng nước p p quyền n ân dân, n ân dân, n ân dân a Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, có lực chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng việc đảm nhiệm gắn lý luận thực tiễn Hai là, tận tâm, mẫn cán cơng việc, thể trách nhiệm đạo đức cơng vụ Ba là, thực quy định pháp luật với ý thức tự giác ký luật nghiêm Bốn là, kính trọng, lễ phép với dân; tơn quyền người, quyền cơng dân, gần dân lắng nghe ý kiến nguyện vọng khiêm tốn học hỏi dân Năm là, gương mẫu chấp hành sách, pháp luật nhà nước; tự giác rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách làm việc b Nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức Thứ nhất, xây dựng chiến lược quy hoạch cán bộ, xây dựng cán cấp chiến lược, cán quản lý, khoa học cơng nghệ có trình độ cao; cán dân tộc, cán nữ, cán con, em có cơng với nước Thứ hai, đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, nâng cao trình độ lý luận, chun mơn nghiệp vụ, quản lý điều hành cơng việc Thứ ba, đổi chế đánh giá, tuyển dụng cán dân chủ, cơng khai, khách quan khoa học bố trí xếp đội ngũ cán bộ, hợp lý Đánh giá cán dựa vào giải cơng việc, tín nhiệm nhân dân Thứ tư, đổi chế độ đãi ngộ, có sách thỏa đáng, kích thích tính tích cực phấn đấu, an tâm, tận tâm với cơng việc Thứ năm, tăng cường cơng tác kiểm tra, tra giám sát cán bộ, cơng chức Đẩy mạn đấu tran c ống quan l t am n ũng n ững b ểu n t cực k c m y n nước Một là, đánh giá thực trạng tình hình kết đấu tranh phòng chống tham nhũng Hai là, nhận thức tầm quan trọng đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng tiêu cực khác máy nhà nước Ba là, xác định đắn quan điểm thái độ đấu tranh chống quan liêu tham nhũng tượng khác Bốn là, triển khai đồng giải pháp thích hợp đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng tiêu cực khác máy nhà nước Đổ mớ tăng cường lãn đạo Đảng vớ nước đ ều k n xây dựng nước p p quyền n ân dân, n ân dân, n ân dân a Nội dung lãnh đạo Đảng - Đường lối, chủ trương Đảng định hướng trị nội dung hoạt động nhà nước - Xây dựng quan điểm, phương hướng, nội dung nhằm xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền - Đảng lãnh đạo bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp bảo đảm thật dân chủ việc lựa chọn đại biểu xứng đáng vào quan nhà nước - Đảng lãnh đạo tra, kiểm tra giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, cơng chức việc thực đường lối, sách, pháp luật Đảng nhà nước - Đảng lãnh đạo xây dựng thực pháp luật, tăng cường pháp chế đời sống xã hội hoạt động nhà nước - Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng u cầu xây dựng nhà nước pháp quyền b Phương hướng đồi tổ chức phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước Thứ nhất, chỉnh đốn xây dựng Đảng vững mạnh, đủ lực trí tuệ lãnh đạo nhà nước xã hội Thứ hai, đổi nội dung phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước M ỊA Ã Ủ ĨA AM Vò trí pháp lý chức quốc hội a- Vò trí pháp lý - Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân nước (do ND nước bầu ra, theo chế độ bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín) - Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam b- Chức - Quốc hội có chức lập hiến, lập pháp - Quốc hội có chức đònh vấn đề quan trọng đất nước - Quốc hội có chức giám sát tối cao(Giám sát toàn hoạt động máy Nhà nước) Cơ cấu tổ chức quốc hội a- Các quan Quốc hội - Uỷ ban thường vụ Quốc hội (đây quan thường trực Quốc hội) - Uỷ ban dân tộc ủy ban Quốc hội Quốc hội khố XII có Uỷ ban sau: Uỷ ban pháp luật Uỷ ban tư pháp Uỷ ban kinh tế Uỷ ban tài chính, ngân sách Uỷ ban quốc phòng an ninh Uỷ ban văn hố, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Uỷ ban vấn đề xã hội Uỷ ban khoa học, cơng nghệ mơi trường Uỷ ban đối ngoại b- Các chức danh Quốc hội: - Chủ tòch, phó chủ tòch Quốc hội (đồng thời Chủ tòch, phó chủ tòch Uỷ ban thường vụ Quốc hội) - Các uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Quốc hội khóa XII có 18 thành viên : 1+4+13) - Chủ tòch, phó chủ tòch uỷ viên Hội đồng dân tộc - Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm uỷ viên Uỷ ban Quốc hội - Các Đại biểu Quốc hội (Hiện có 493 Đại biểu Quốc hội khóa XII) Lưu ý : * Quốc hội quan Quốc hội hợp thành từ Đại biểu Quốc hội; chức danh Quốc hội phải Đại biểu Quốc hội * Các thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội không đồng thời thành viên Chính phủ Quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội (Điều 84 Hiến pháp, Điều Luật tổ chức Quốc hội) a Trong lĩn vực lập ến lập p p + Quyết định chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh + Chỉ đạo quan, tổ chức xây dựng dự thảo; lấy ý kiến đóng góp, hồn chỉnh dự thảo luật + Thảo luận, biểu thơng qua + Giám sát việc cơng bố hướng dẫn thi hành b rong lĩn vực địn n ững vấn đề quan đố nộ đố ngoạ -Trong lĩnh vực đối nội + Quyết đònh sách tài chính, tiền tệ quốc gia; đònh dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; qui định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế + Quyết đònh sách dân tộc, tôn giáo + Quyết định trưng cầu dân ý + Quyết định đại xá - Trong lĩnh vực đối ngoại c rong lĩn vực tổ c ức m y n nước - Ngun tắc tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh sau : + Các chức danh Quốc hội (Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm ủy viên Ủy ban Quốc hội + Chủ tòch nước, phó chủ tòch nước + Thủ tướng Chính phủ + Chánh án Tòa án nhân dân tối cao + Viện trưởng Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Phê chuẩn * đề nghò Thủ tướng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang * đề nghò chủ tòch nước việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh - Quyết đònh thành lập, bãi bỏ quan ngang Chính phủ - Quyết đònh thành lập mới, chia, nhập, điều chỉnh đòa giới đơn vò hành cấp tỉnh; thành lập, giải thể đơn vò hành – kinh tế đặc biệt d rong lĩn vực g m s t tố cao tồn oạt động m y n nước - Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Gíam sát việc tn theo Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội - Bãi bỏ văn sai trái cuả Chủ tòch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - Một số quyền hạn , nhiệm vụ khác (Xem Đ2 Luật tổ chức QH) Lưu ý:  Quốc hội ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị  Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh, nghị Tự nghiên cứu: Quyền hạn, nhiệm vụ Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hình thức hoạt động quốc hội - Nhiệm kỳ Quốc hội năm (trong trường hợp cần thiết kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội) - Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số a- Kỳ họp Quốc hội (Đ 62 Luật tổ chức Quốc hội) - Quốc hội họp thường lệ năm hai kỳ, triệu tập kỳ họp bất thường (theo yêu cầu chủ tòch nước, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội) - Họp cơng khai (trừ trường hợp đặc biệt) - Phải có mặt 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tham dự - Thông qua vấn đề kỳ họp Quốc hội qúa ½ tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành (trừ vấn đề phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết: thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp; kéo dài rút ngắn nhiệm kỳ Quốc hội; bãi nhiệm Đại biểu Quốc hội) - Các văn Quốc hội thông qua Chủ tòch Quốc hội ký chứng thực chủ tòch nước công bố có hiệu lực thi hành b- Các hình thức hoạt động khác Quốc hội - Thông qua Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (là quan thường trực Quốc hội, có quyền thay mặt Quốc hội giải số vấn đề phạm vi quyền hạn mình) - Thông qua Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội - Thông qua đồn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Ủ 1.Vị trí pháp lý chủ tịch nước - Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN đối nội đối ngoại - Chủ tịch nước ngun thủ Quốc gia - Chủ tịch nước nước CHXHCNVN Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội (thể mối liên hệ chặt chẽ người đứng đầu Nhà nước Cơ Quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thể chất Nhà nước cộng hòa dân chủ) 10 - Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước làm việc Quốc hội khóa bầu Chủ tịch nước Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước: Cơng bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang  Chủ tịch nước Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Phó Viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao  Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang; giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh  Chủ tịch nước định phong hàm, cấp cao cấp (cấp tướng) lực lượng vũ trang, cấp đại sứ quan ngoại giao  Chủ tịch nước cơng bố định tun bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ( tự ban bố tình trạng khẩn cấp Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng họp được)  Chủ tịch nước cống bố định đại xá Quốc hội (và Quyết định đặc xá cho phạm nhân), (Luật Đặc xá ngày 21/7/2007, có hiệu lực ngày 1/3/2008 qui định: Đặc xá khoan hồng đặc biệt Nhà nước Chủ tịch nước ký định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân nhân kiện trọng đại, ngày lễ lớn đất nước trường hợp đặc biệt)  Chủ tịch nước có quyền tiếp nhận đại sứ nước ngồi; đàm phán, ký kết, phê chuẩn tham gia điều ước Quốc tế nhân danh người đứng đầu Nhà nước  Chủ tịch nước có quyền định cho nhập, cho thơi tước Quốc tịch Việt Nam  Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ (khi xét thấy cần thiết) khơng có quyền biểu  Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo cơng tác trước Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội, chịu giám sát Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, bị Quốc hội bãi bỏ văn sai trái…  Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh định III CHÍNH PHỦ Vò trí pháp lý chức phủ a Vò trí pháp lý Chính phủ - Điều 109 Hiến pháp 1992 Điều Luật Tổ chức Chính phủ qui đònh: “Chính phủ Cơ quan chấp hành Quốc hội, Cơ quan Hành cao nước CHXHCN Việt Nam” * Theo Hiến pháp 1946 gọi Chính phủ * Theo Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ ngày tháng năm 1960, gọi Hội đồng Chính phủ * Theo Hiến pháp 1980, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 12 năm 1980, gọi Hội đồng Bộ trưởng * Theo Hiến pháp 1992 có hiệu lực từ ngày 15 tháng năm 1992 đổi, gọi Chính phủ - Chính phủ Quốc hội thành lập - Chính phủ quan cao hệ thống quan hành Nhà nước b Chức Chính phủ - Chính phủ có chức quản lý hành nhà nước tất lónh vực lãnh thổ nước ta (Nói cách khác: Chính phủ có chức thống quản lý việc thực nhiệm vụ trò, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại Nhà nước) - Bảo đảm hiệu lực Bộ máy Nhà nước từ Trung ương đến sở 15 - Dấu hiệu thứ ba: Vi phạm pháp luật ln ln hành vi có lỗi - Dấu hiệu thứ tư: Chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Tóm lại: Một vi phạm pháp luật phải có đầy đủ dấu hiệu Nếu thiếu dấu hiệu khơng xem vi phạm pháp luật c yếu tố cấu t àn v p ạm p p luật Vi phạm pháp luật cấu thành từ yếu tố sau: a, Chủ thể VPPL: Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật b, Mặt khách quan vi phạm pháp luật: Là tồn biểu diễn tồn bên ngồi giới khách quan vi phạm pháp luật Mặt khách quan vi phạm pháp luật bao gồm dấu hiệu sau: + Hành vi trái pháp luật(1) + Hậu hành vi trái pháp luật gây ra(2) + Mối quan hệ nhân (1) (2) c Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Là tồn diễn biến tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật, bao gồm yếu tố sau: + ứ n ất ỗ Lỗi thái độ tâm lý người hành vi trái pháp luật hậu tác hại hành vi xã hội Lỗi bao gồm: Lỗi cố ý lỗi vơ ý - ỗ cố ý * ỗ cố ý trực t ếp: Cố ý vi pham pháp luật, biết rõ hậu xảy ra, mong muốn hậu xảy  Quyết tâm thực hiện, lỗi cố ý trực tiếp cao * ỗ cố ý g n t ếp: Cố ý vi phạm pháp luật; biết mơ hồ hậu xảy ra; khơng mong muốn chấp nhận hậu xảy - ỗ vơ ý * ỗ vơ ý qu tự t n: người thực hành vi trái pháp luật thấy tác hại cho xã hội hành vi mà hậu gây ra, tin hậu khơng xảy khắc phục * Lỗ vơ ý cẩu t ả: có hành vi trái pháp luật, khơng biết hậu xảy ra; nhìn thấy cần phải nhận thấy trước hậu Chú ý : Việc xác định lỗi theo góc độ để làm truy cứu trách nhiệm pháp lý + ứ a động c : Là yếu tố tâm lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật + ứ ba Mục đích : Là mà chủ thể vi phạm pháp luật cần đạt hành vi vi phạm pháp luật d Khách thể vi phạm pháp luật: Là quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh, bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Chú ý: Bất vi phạm pháp luật phải cấu thành từ yếu tố trên, thiếu yếu tố khơng phải vi phạm pháp luật - ng ĩa: Bốn yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật có ý nghĩa thực tiễn thể tiến pháp luật Việt Nam, tức người thực hành vi xem vi phạm pháp luật phải có đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Đây để truy cứu trách nhiệm pháp lý c loạ v p ạm p p luật Trong pháp luật xã hội chủ nghĩa, tượng vi phạm pháp luật đa dạng chia vi phạm pháp luật theo quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ bị xâm hại vi phạm pháp luật tài chính, vi phạm pháp luật lao động… Tuy nhiên, thơng thường vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội Tức ta dựa hai tiêu chí để phân loại: - Tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội - Những mà pháp luật bảo vệ Vi phạm pháp luật chia thành loại sau: 16 a Vi phạm pháp luật hình sự: Vi phạm pháp luật hình sự: hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt b Vi phạm hành chính: - Là hành vi trái pháp luật có lỗi - Có mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm - Xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật Hành quy định - Chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức c Vi phạm pháp luật dân sự: Khái niệm: Vi phạm pháp luật dân hành vi trái pháp luật dân chủ thể thực lỗi cố ý vơ ý, xâm hại tới quan hệ tài sản, quyền sở hữu quan hệ nhân thân phi tài sản… d Vi phạm kỷ luật Nhà nước: Khái niệm: hành vi có lỗi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan xí nghiệp, trường học… nói khác thực khơng kỷ luật lao động, học tập phục vụ đề quan xí nghiệp, trường học… B MP P n m đặc đ ểm tr c n m p p lý - Trong khoa học pháp lý trách nhiệm hiểu theo hai nghĩa: + Thứ nhất: Trách nhiệm có nghĩa nghĩa vụ, điều mà pháp luật u cầu chủ thể thực hay tương lai + Thứ hai: hậu bất lợi (sự phản ứng mang tính trừng phạt Nhà nước) mà chủ thể phải gánh chịu khơng thực hay thực khơng quyền nghĩa vụ quy định + Khái niệm thứ hai hình thành nên khái niệm trách nhiệm truyền thống khoa học pháp lý trách nhiệm pháp lý a Khái niệm: Là quan hệ pháp luật đặc biệt bên nhà nước thơng qua người hay quan có thẩm quyền với bên chủ thể vi phạm pháp luật, bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu bất lợi, biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định chế tài quy phạm pháp luật VD: A giết người  Tòa án tun xử phạt tử hình  Bị tun phạt tử hình trách nhiệm pháp lý b Đặc điểm: - Cơ sở thực tế làm phát sinh trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật - Cơ sở thực tế thực trách nhiệm pháp lý án định quan nhà nước hay người có thẩm quyền - Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước hay người có thẩm quyền áp dụng theo trình tự thủ tục luật định - Trách nhiệm pháp lý ln gắn liền với cưỡng chế nhà nước ăn để truy cứu tr c n m p p lý - Phải vào hành vi vi phạm pháp luật, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Tức phải thỏa yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật xử lý - Căn vào quy phạm pháp luật: có quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm pháp lý hay khơng? - Phải vào nhân thân người vi phạm Ví dụ: Giết người chặt người chết thành khúc  bị xử lý khác với giết người giữ ngun hình dạng người chết - Căn vào thời gian, địa điểm, cách thức, phương tiện thực hành vi vi phạm Ví dụ: Đua xe vào ngày thường, nơi vắng bị xử lý khác với đua xe trước văn phòng Chính phủ vào ngày lễ 17 c loạ tr c n m p p lý Tương ứng loại vi phạm pháp luật có loại trách nhiệm pháp lý: Vi phạm pháp luật hình  Trách nhiệm hình Vi phạm pháp luật dân  Trách nhiệm dân Vi phạm pháp luật hành  Trách nhiệm hành Vi phạm kỷ luật Nhà nước  Trách nhiệm kỷ luật P P ín tất yếu v c tăng cường p p c ế xã ộ c ủ ng ĩa - Cơng đổi đòi hỏi phải cải cách , đổi tổ chức hoạt động nhà nước Chủ trương Đảng nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng (ghi nhận văn kiện đại hội VIII, chương 13 Điều hiến pháp 92 sửa đổi năm 2001) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, tơn trọng tính tối cao pháp luật thực nghiêm chỉnh pháp luật  Muốn đạt điều phải có pháp chế tăng cường pháp chế Việt nam - Để đạt mục tiêu “dân giàu , nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh ” (Điều - Hiến pháp năm 1992), biện pháp ghi nhận văn kiện đại hội IV “ phải phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa ” - Để xây dựng máy nhà nước sạch, vững mạnh, cải cách hành đạt hiệu quan nhà nước phải tổ chức hoạt động quy định pháp luật, pháp luật phải phù hợp, rõ ràng cụ thể việc phân định thẩm quyền, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, quy định trình tự, thủ tục, giấy tờ, thời gian, loại phí … Trên thực tế quan nhà nước chưa thực thi pháp luật Vì phải tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa - Mặt khác, thực trạng thực pháp luật Việt nam yếu : vi phạm pháp luật xảy thường xun, liên tục trầm trọng  để khắc phục tình trạng phải tăng cường pháp chế Kết luận : Trong giai đoạn nay, đòi hỏi phải phát triển pháp chế xã hội chủ nghĩa, dù muốn khơng phải nhận thức rõ điều nhiệm vụ phải xem cần làm để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa c b n p p n ằm tăng cường p p c ế xã ộ c ủ ng ĩa a ồn t n t ống p p luật - Pháp luật tiền đề sở pháp chế Muốn phát triển pháp chế phải hồn thiện hệ thống pháp luật - Nhiệm vụ hồn thiện hệ thống pháp luật chủ yếu phụ thuộc vào quan ban hành pháp luật (Quốc hội) Vì thế, cần nâng cao chất lượng hoạt động quốc hội, cơng tác ban hành pháp luật b ổ c ức t ực n p p luật Có hệ thống pháp luật hồn thiện, khơng thực thi chưa có pháp chế, cần phải tổ chức thực pháp luật c ăng cường k ểm tra, g m s t; p t n kịp t xử lý ng êm m n n ững v p ạm p p luật - Bên cạnh việc tổ chức thực pháp luật, cần quan tâm đến việc kiểm tra, giám sát từ đánh giá việc thực pháp luật nghiêm minh chưa - Trong q rình kiển tra, giám sát phát vi phạm pháp luật  cần kiểm tra, giám sát thường xun, liên tục để khơng phát kịp thời vi phạm pháp luật, ngăn ngừa khơng để hậu nghiêm trọng xảy mà răn đe, ngăn cho vi phạm pháp luật khơng xảy ra… - Khi phát vi phạm pháp luật cần xử lý nghiêm minh, khơng xử lý coi khơng kiểm tra, khơng phát hành vi vi phạm biện pháp: trừng phạt, giáo dục, răn đe …Kiểm tra giám sát chủ yếu thực thơng qua quan tư pháp d n tồn m y n nước 18 - Nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội để đảm trách tốt chức ban hành pháp luật, lập pháp - Xây dựng hệ thống quan hành sạch, vững mạnh, bước đại hố: tinh gọn cấu tổ chức phủ, quản lý vĩ mơ, đa ngành, đa lĩnh vực, phân cấp quản lý cho địa phương hợp lý, cung cấp thủ tục hành chính, đại hố phương tiện quản lý… - Điều chỉnh chức năng, thẩm quyền tồ án nhân dân viện kiểm sát nhân dân, nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp….( đề cập đến biện pháp thứ nói đến biện pháp trên) e ăng cường lãn đạo Đảng đố vớ tăng cường p p c ế - Đảng lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội ( Điều hiến pháp ) cơng tác tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải đặt lãnh đạo Đảng - Đảng định phương hướng cho việc xây dựng pháp luật, thực pháp luật, đạo cơng tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật, đưa chủ trương kiện tồn máy nhà nước Chỉ làm việc mình, khơng lấn sân, song phải làm việc cho tốt: đạo cho qn, đưa chủ trương cho sát thực, biết “nhìn xa trơng rộng” việc lãnh đạo n m, đố tượng, p ng p p đ ều c ỉn uật àn c ín a n m luật àn c ín : ngành luật hệ thống pháp luật, bao gồm tổng thể qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động quản lý hành nhà nước Quản lý hành nhà nước quản lý nhà nước lĩnh vực hành pháp thực quan hành nhà nước Hoạt động quản lý hành nhà nước gọi hoạt động chấp hành – điều hành b Đố tượng đ ều c ỉn luật àn c ín Đối tượng điều chỉnh luật hành quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý hành nhà nước Gồm nhóm sau: Nhóm 1: Quan hệ quản lý phát sinh hoạt động chấp hành - điều hành quan hành nhà nước Gồm : - Quan hệ phát sinh quan hành nhà nước cấp với quan hành nhà nước cấp trực hệ thống dọc - Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng cấp với quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp - Quan hệ gữa quan hành nhà nước có thẩm quyền chung với quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn cấp - Quan hệ quan hành nhà nước có thẩm quyền riêng cung cấp, quan có số quyền hạn quan lĩnh vực quản lý, song chúng khơng có lệ thuộc mặt tổ chức - Quan hệ quan hành nhà nước địa phương với quan, đơn vị trung ương đóng địa phương - Quan hệ quan hành nhà nước với đơn vị, sở trực thuộc - Quan hệ quan hành nhà nước với tổ chức kinh tế, xã hội - Quan hệ quan hành nhà nước với cá nhân Nhóm 2: Quan hệ quản lý phát sinh q trình quan nhà nước ổn định cơng tác nội Nhóm 3: Quan hệ quản lý phát sinh mang tính chất chấp hành – điều hành nhà nước uỷ quyền cho cá nhân số tổ chức xã hội thực quản lý hành nhà nước số trường hợp cụ thể I 19 c P ng p p đ ều c ỉn luật àn c ín - Luật hành chủ yếu dùng phương pháp mệnh lệnh đơn phương để điều chỉnh quan hệ xã hội Bốn biểu phương pháp mệnh lệnh đơn phương: + Một bên có quyền đặt qui định hay mệnh lệnh cụ thể buộc bên lại phải thực + Một bên có thẩm quyền đưa u cầu, kiến nghị; bên lại có quyền xem xét, giải quyết, đồng ý khơng đồng ý phải dựa theo qui định pháp luật + Hai bên có quyền hạn định bên định điều thuộc quyền quản lý bên phải đồng ý bên + Một bên có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lý phải thực - Quản lý hành sử dụng phương pháp điều chỉnh khác phương pháp giáo dục, thuyết phục; phương pháp phối kết hợp, phương pháp kinh tế …) P M – M p ạm àn chính: a n m: Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vơ ý xâm phạm qui tắc quản lý hành nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo qui định pháp luật phải bị xử phạt hành b c yếu tố cấu t àn v p ạm àn c ín - Chủ thể vi phạm hành chính: Là cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm hành thực hành vi vi phạm hành - Khách thể vi phạm hành chính: quan hệ xã hội pháp luật hành bảo vệ bị hành vi trái pháp luật hành xâm hại - Mặt khách quan vi phạm hành chính, gồm: Hành vi trái pháp luật hành chính, hậu xảy mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hành với hậu xảy - Mặt chủ quan vi phạm hành chính, gồm: Lỗi, động mục đích Kết luận: Một chủ thể thực hành vi trái pháp luật hành coi vi phạm hành chủ thể thỏa mãn bốn yếu tố cấu thành vi phạm hành nói r c n m hành chính: a n m Trách nhiệm hành trách nhiệm chủ thể vi phạm hành phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm hành gây trước nhà nước b gun tắc xử lý v p ạm àn c ín - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật qui định - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Một người thực hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm; hình thức xử phạt tiền cộng lại thành mức phạt chung Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt - Mọi hành vi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo pháp luật - Việc xử lý vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định pháp luật - Việc xử lý vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp c ẩm quyền xử lý v p ạm àn c ín Các cá nhân, tổ chức sau có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, quan cảnh sát, quan quản lý xuất nhập cảnh, quan kiểm lâm, quan thuế, quan hải quan, quan quản lý thị trường, quan tra nhà nước chun ngành, quan thi hành án dân sự, giám đốc cảng vụ, đội biên phòng, tòa án nhân dân cấp, người đứng đầu quan đại diện ngoại II 20 giao, quan lãnh sự, quan khác ủy quyền thực chức lãnh sự; Cục trưởng Cục quản lý lao động ngồi nước; Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh; Cục trưởng Cục quản lý cạnh tranh; Ủy ban Chứng khốn (Chánh tra chứng khốn, Chủ tịch Ủy ban Chứng khốn nhà nước) d c ìn t ức xử lý v p ạm àn c ín - Các hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền - Các hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành ưu ý Người nước ngồi vi phạm hành bị xử phạt trục xuất Tùy trường hợp, trục xuất hình thức xử phạt hình thức xử phạt bổ sung - Các biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây - Các hình thức xử lý hành khác: Giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh đ ủ tục xử p ạt v p ạm àn c ín ủ tục đ n g ản Được áp dụng với trường hợp bị cảnh cáo, bị phạt tiền đến 200.000 đồng Theo thủ tục này, phát vi phạm, người có thẩm quyền khơng cần lập biên mà định xử phạt Nếu phạt tiền, người vi phạm nộp phạt chỗ ủ tục t ơng t ường: Được áp dụng với trường hợp bị phạt tiền 200.000 đồng Theo thủ tục này, phát vi phạm, người có thẩm quyền bắt buộc phải lập biên chuyển cho người có thẩm quyền định xử phạt Người vi phạm phải đến kho bạc Nhà nước để nộp phạt Chủ thể vi phạn hành nộp phạt lần nhiều lần thời hạn người có thẩm quyền xử phạt quy định , Ơ Ứ n m c n bộ, cơng c ức Theo điều Luật Cán bộ, cơng chức có hiệu lực từ 01/01/2010 thì: Cán bộ, cơng chức cơng dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, đó: - n bộ: cơng dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước - ơng c ức: cơng dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Qn đội nhân dân mà khơng phải sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà khơng phải sĩ quan, hạ sĩ quan chun nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp cơng lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; cơng chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp cơng lập theo quy định pháp luật - n cấp xã cơng dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội - ơng c ức cấp xã: cơng dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chun mơn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước uyền ng ĩa vụ c n bộ, cơng c ức: a g ĩa vụ c n bộ, cơng c ức - Nghĩa vụ cán bộ, cơng chức Đảng, Nhà nước nhân dân + Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc lợi ích quốc gia III 21 + Tơn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân + Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân + Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Nghĩa vụ cán bộ, cơng chức thi hành cơng vụ: + Thực đúng, đầy đủ chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ, quyền hạn giao + Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy chế quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền phát hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước + Chủ động phối hợp chặt chẽ thi hành cơng vụ; giữ gìn đồn kết quan, tổ chức, đơn vị + Bảo vệ, quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước giao + Chấp hành định cấp Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành khơng chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định - Nghĩa vụ cán bộ, cơng chức người đứng đầu: Cán bộ, cơng chức người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải thực nghĩa vụ sau: + Chỉ đạo tổ chức thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm kết hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm tra, đơn đốc, hướng dẫn việc thi hành cơng vụ cán bộ, cơng chức; + Tổ chức thực biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chịu trách nhiệm việc để xảy quan liêu, tham nhũng, lãng phí quan, tổ chức, đơn vị; + Tổ chức thực quy định pháp luật dân chủ sở, văn hóa cơng sở quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho cơng dân; + Giải kịp thời, pháp luật, theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cá nhân, tổ chức; b uyền c n bộ, cơng c ức - Quyền cán bộ, cơng chức bảo đảm điều kiện thi hành cơng vụ + Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ + Được bảo đảm trang thiết bị điều kiện làm việc khác theo quy định pháp luật + Được cung cấp thơng tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn giao + Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ + Được pháp luật bảo vệ thi hành cơng vụ - Quyền cán bộ, cơng chức tiền lương chế độ liên quan đến tiền lương: + Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ, quyền hạn giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Cán bộ, cơng chức làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ngành, nghề có mơi trường độc hại, nguy hiểm hưởng phụ cấp sách ưu đãi theo quy định pháp luật + Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, cơng tác phí chế độ khác theo quy định pháp luật - Quyền cán bộ, cơng chức nghỉ ngơi: Cán bộ, cơng chức nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải việc riêng theo quy định pháp luật lao động Trường hợp u cầu nhiệm vụ, cán bộ, cơng chức khơng sử dụng sử dụng khơng hết số ngày nghỉ hàng năm ngồi tiền lương tốn thêm khoản tiền tiền lương cho ngày khơng nghỉ 22 - Các quyền khác cán bộ, cơng chức: Cán bộ, cơng chức bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; hưởng sách ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, chế độ bảo hiểm xã hội, BHYT theo quy định pháp luật; bị thương hy sinh thi hành cơng vụ xem xét hưởng chế độ, sách thương binh xem xét để cơng nhận liệt sĩ quyền khác theo quy định pháp luật ững v c c n bộ, cơng c ức k ơng làm - Những việc cán bộ, cơng chức khơng làm liên quan đến đạo đức cơng vụ: + Trốn tránh trách nhiệm, thối thác nhiệm vụ giao; gây bè phái, đồn kết; tự ý bỏ việc tham gia đình cơng + Sử dụng tài sản Nhà nước nhân dân trái pháp luật + Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thơng tin liên quan đến cơng vụ để vụ lợi + Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hình thức - Những việc cán bộ,cơng chức khơng làm liên quan đến bí mật nhà nước: + Cán bộ, cơng chức khơng tiết lộ thơng tin liên quan đến bí mật nhà nước hình thức + Cán bộ, cơng chức làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thời hạn 05 năm, kể từ có định nghỉ hưu, thơi việc, khơng làm cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân nước, tổ chức, cá nhân nước ngồi liên doanh với nước ngồi - Những việc khác cán bộ, cơng chức khơng làm liên quan đến sản xuất, kinh doanh, cơng tác nhân quy định luật phòng, chống tham nhũng luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí P ân loạ đ n g c n bộ, cơng c ức - Cán bộ, cơng chức phân loại đánh sau: + Hồn thành xuất sắc nhiệm vụ; + Hồn thành tốt nhiệm vụ; + Hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực; + Khơng hồn thành nhiệm vụ - Cán bộ, cơng chức năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực có năm liên tiếp, năm hồn thành nhiệm vụ hạn chế lực năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí cơng tác khác - Cán bộ, cơng chức năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thơi làm nhiệm vụ, cho thơi việc lý kỷ luật đố vớ c n bộ, cơng c ức a Đố vớ c n - Cán vi phạm vi phạm kỷ luật phải chịu hình thức sau: Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm - Việc cách chức áp dụng với cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ - Cán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tòa án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị thơi việc b Đố vớ cơng c ức - Cơng chức vi phạm kỷ luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau:Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thơi việc - Việc giáng chức, cách chức áp dụng với cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý - Cơng chức bị Tòa án kết án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; cơng chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm c u, t ạn xử lý kỷ luật: - Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm 23 - Thời hạn xử lý kỷ luật khơng q tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa khơng q tháng d ậu đố vớ c n bộ, cơng c ức bị kỷ luật - Nếu bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực - Nếu bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực - Cán bộ, cơng chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực - Cán bộ, cơng chức thời gian bị xem xét kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, ln chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải nghỉ hưu thơi việc - Cán bộ, cơng chức bị kỷ luật cách chức tham nhũng khơng bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Â S ủ t ể quan p p luật dân Là cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật dân đáp ứng đủ điều kiện luật định Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình Nhà nước Các chủ thể phổ biến cá nhân pháp nhân Cá nhân a Năng lực pháp luật dân cá nhân - Là khả cá nhân có quyền nghĩa vụ dân pháp luật quy định + Mọi cá nhân có lực pháp luật dân + Năng lực pháp luật dân cá nhân khơng thể bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật quy định + Năng lực pháp luật cá nhân có từ sinh chấm dứt người chết, trừ trường hợp người chưa sinh thành thai có quyền thừa kế b, Năng lực hành vi dân cá nhân - Là khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân - Các mức độ lực hành vi dân sự: + Người khơng có lực hành vi dân sự: người chưa đủ tuổi Mọi giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực + Người có lực hành vi dân chưa đầy đủ: người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi Khi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên, người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực nghĩa vụ tự xác lập, thực giao dịch dân mà khơng cần phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác + Người có đầy đủ lực hành vi dân sự: người đủ 18 tuổi, tâm thần bình thường Họ có quyền tự tham gia vào quan hệ dân tự chịu trách nhiệm hậu từ hành vi + Người bị hạn chế lực hành vi dân sự: người nghiện ma túy chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình Mọi giao dịch tài sản họ phải có đồng ý người đại diện, trừ giao dịch nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 24 + Người lực hành vi dân sự: người mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức, điều khiển hành vi Mọi giao dịch dân họ phải người đại diện theo pháp luật xác lập, thực Pháp nhân - Pháp nhân tổ chức có đủ điều kiện sau: + Thành lập hợp pháp + Có cấu tổ chức chặt chẽ; + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phù hợp với mục đích hoạt động - Pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật thơng qua người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền .M S Ơ Â S uyền sở ữu a Khái niệm - Quyền sở hữu tổng hợp quyền chủ sở hữu tài sản theo quy định pháp luật - Nội dung quyền sở hữu: bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật + Quyền chiếm hữu: quyền nắm giữ, quản lý tài sản + Quyền sử dụng: quyền khai thác cơng dụng, hưởng lợi từ tài sản, bao gồm việc hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản + Quyền định đoạt: quyền định số phận pháp lý số phận thực tế tài sản b Căn xác lập quyền sở hữu - Do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp; - Được chuyển quyền sở hữu theo thoả thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền; - Thu hoa lợi, lợi tức; - Được thừa kế tài sản - Các trường hợp khác pháp luật quy định c Các hình thức sở hữu - Sở hữu nhà nước: Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm: đất đai, sơng hồ, nguồn nước, tài ngun lòng đất, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực tài sản khác pháp luật quy định - Sở hữu tập thể: sở hữu hợp tác xã hình thức kinh tế tập thể ổn định khác cá nhân, hộ gia đình góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh theo ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, quản lý hưởng lợi - Sở hữu tư nhân: sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp + Tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân: thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân.Tài sản hợp pháp thuộc hình thức sở hữu tư nhân khơng bị hạn chế số lượng, giá trị - Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ sở hữu tài sản + Sở hữu chung theo phần sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung + Sở hữu chung hợp sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung khơng xác định tài sản chung - Sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích định điều lệ - Sở hữu tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp 25 sở hữu tổ chức nhằm thực mục đích chung thành viên quy định điều lệ ợp đồng dân a Khái niệm - Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân (điều 388-BLDS) - Nội dung hợp đồng dân sự: bao gồm tất quyền nghĩa vụ mà bên cam kết , thể thành điều khoản hợp đồng - Hình thức hợp đồng: lời nói; hành vi; văn bản; văn có cơng chứng, chứng thực - Các bên giao kết nhiều loại hợp đồng dân sự: hợp đồng mua bán; hợp đồng tặng cho; hợp đồng gửi giữ; hợp đồng bảo hiểm; hợp đồng dịch vụ - Việc giao kết hợp đồng phải tn thủ ngun tắc: Tự giao kết hợp đồng khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng b, Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân sự: - Người giao kết hợp đồng có lực hành vi dân - Mục đích nội dung hợp đồng khơng vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội - Các bên giao kết hồn tồn tự nguyện: khơng bị đe dọa, nhầm lẫn, lừa dối có giả tạo giao kết hợp đồng - Trong trường hợp pháp luật có quy định, hình thức hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng c Hợp đồng dân vơ hiệu - Là hợp đồng dân khơng thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng - Hậu pháp lý hợp đồng dân vơ hiệu: khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho tài sản nhận; trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường d Trách nhiệm vi phạm hợp đồng dân Hành vi vi phạm hợp đồng hành vi khơng thực thực khơng nghĩa vụ hợp đồng dân Trách nhiệm vi phạm hợp đồng gồm: + Trách nhiệm phải thực nghĩa vụ theo u cầu bên có quyền + Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng (bồi thường hợp đồng) Trách nhiệm phát sinh có đủ sau:  Có thiệt hại thực tế  Có hành vi vi phạm hợp đồng  Có mối quan hệ nhân thiệt hại vi phạm hợp đồng  Người vi phạm hợp đồng có lỗi r c n m bồ t ường t t ngồ ợp đồng a Khái niệm Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trách nhiệm dân người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác phải gánh chịu trường hợp hành vi gây thiệt hại khơng phải vi phạm hợp đồng b Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng - Có thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại tổn thất thực tế, khách quan tài sản tinh thần mà người bị thiệt hại phải gánh chịu - Có hành vi trái pháp luật Hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi thường đa dạng, hành vi phạm tội, vi phạm hành vi phạm dân - Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại thực tế 26 Hành vi trái pháp luật xảy trước thiệt hại mặt thời gian, ngun nhân trực tiếp, chủ yếu dẫn đến thiệt hại; thiệt hại kết tất yếu hành vi trái pháp luật - Người gây thiệt hại có lỗi Người gây thiệt hại phải bồi thường có lỗi cố ý vơ ý Người gây thiệt hại ln bị suy đốn có lỗi, trừ họ tự chứng minh khơng có lỗi c Bồi thường thiệt hại số trường hợp cụ thể - Bồi thường thiệt hại nhiều người gây Trong trường hợp nhiều người gây thiệt hại người phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại Trách nhiệm bồi thường người gây thiệt hại xác định tương ứng với mức độ lỗi người; khơng xác định mức độ lỗi họ phải bồi thường thiệt hại theo phần - Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi gây thiệt hại phải hồn trả khoản tiền theo quy định pháp luật - Bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức gây Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, cơng chức phải bồi thường thiệt hại cán bộ, cơng chức gây thi hành cơng vụ Nếu cán bộ, cơng chức có lỗi thi hành cơng vụ họ phải hồn trả lại khoản tiền theo quy định pháp luật - Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thơng vận tải giới, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm khác pháp luật quy định Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi (trừ trường hợp thiệt hại hồn tồn lỗi cố ý người bị thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng, tình cấp thiết) ừa kế a Một số khái niệm - Khái niệm thừa kế: chuyển quyền sở hữu tài sản người chết cho người sống Sự chuyển giao thực hai phương thức: theo di chúc theo pháp luật - Người thừa kế: cá nhân, tổ chức hưởng di sản người chết - Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết - Khái niệm di sản thừa kế: tồn tài sản thuộc sở hữu người chết vào thời điểm mở thừa kế Bao gồm: tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác - gườ k ơng quyền ưởng d sản + Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; + Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ ni dưỡng người để lại di sản; + Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần tồn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; + Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản Tuy nhiên người nêu hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc b Các ngun tắc thừa kế - Pháp luật thừa nhận bảo vệ quyền thừa kế - Mọi cá nhân bình đẳng quyền thừa kế Người thừa kế có quyền nhận hay từ chối nhận di sản Tuy nhiên người nhận di sản phải tốn nghĩa vụ tài sản người chết phạm vi di sản hưởng 27 - Tơn trọng quyền định đoạt di chúc đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng số thành viên gia đình - Củng cố giữ vững tình thương u đồn kết gia đình c Thừa kế theo di - Là việc phân chia di sản người chết cho người thừa kế theo định đoạt người trước chết thể di chúc Di chúc có giá trị pháp lý người lập di chúc có đầy đủ lực hành vi; tự nguyện, minh mẫn, sáng suốt; nội dung hình thức di chúc phải hợp pháp - Việc phân chia di sản thực theo nội dung di chúc, phải bảo vệ quyền lợi người thừa kế khơng phụ thuộc nội dung di chúc bao gồm: + Cha, mẹ, vợ, chồng người chết; + Con chưa thành niên khơng có khả lao động người chết Những người hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, trường hợp họ khơng di chúc cho hưởng di sản hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ từ chối nhận di sản người khơng có quyền hưởng di sản d Thừa kế theo pháp luật - Thừa kế theo pháp luật áp dụng tồn di sản phần di sản trường hợp: + Khơng có di chúc; + Di chúc khơng hợp pháp; + Người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng vào thời điểm mở thừa kế; + Người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản - Người thừa kế theo pháp luật bao gồm: a) Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni, đẻ, ni người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai: ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ơng nội, bà nội, ơng ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột, chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản - ừa kế t ế vị Là trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống S P M Khái n m dấu u tộ p ạm a, Khái niệm tội phạm Điều (BLHS – 1999) khái niệm tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vơ ý, 28 xâm phạm độc lập, chủ quyền thống tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng , an ninh trật tự, an tồn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Tóm lại theo điều BLHS nói cách khái qt nhất: Tội phạm hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chịu hình phạt Cũng từ điều ta rút tội phạm có dấu hiệu sau: b Dấu hiệu tội phạm: (đặc điểm tội phạm) Theo luật hình Việt Nam, hành vi bị coi tội phạm phân biệt với hành vi khơng phải tội phạm qua dấu hiệu Đó là: Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, tính có lỗi, tính trái pháp luật hình tính phải chịu hình phạt - ộ p ạm àn v nguy ểm đ ng kể c o xã ộ + Hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi gây đe dọa gây thiệt hại đáng kể đến quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ + Tội phạm, theo pháp luật hình Việt Nam phải hành vi người Hành vi hiểu cách xử chủ thể thể bên ngồi giới khách quan ý thức chủ thể kiểm sốt ý chí chủ thể điều khiển +Dạng hành vi nguy hiểm cho xã hội thể dạng: Khơng hành động phạm tội, hành động phạm tội - ộ p ạm àn v tr p p luật ìn ộ p ạm p ả quy địn luật hình + Theo điều – BLHS hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phải quy định luật hình Như tính quy định luật hình hay tính trái pháp luật hình dấu hiệu đòi hỏi phải có hành vi bị coi tội phạm + Tính trái pháp luật thể hiện: + Thực hành vi mà luật hình cấm + Thực hành vi vượt q giới hạn pháp luật cho phép + Khơng thực hành vi mà luật hình bắt buộc phải thực - ộ p ạm àn v có lỗ Một người thực hành vi xem có lỗi q trình lý trí ý chí phải có đặc điểm định phản ánh hành vi kết tự lựa chọn, tự định cách xử trái với quy định pháp luật chủ thể hồn tồn có điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn cách phù hợp với pháp luật - ộ p ạm àn v có tín p ả c ịu ìn p ạt - Tính phải chịu hình phạt thể chỗ: Tất tội phạm có hình phạt kèm theo người phạm tội bị đe dọa khả áp dụng hay nhiều hình phạt tương xứng P ân loạ tộ p ạm (Khoản 2, khoản – Điều – BLHS) Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tội phạm luật hình chia thành loại: a Tội phạm nghiêm trọng Là tội phạm gây nguy hại khơng lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù b ộ p ạm ng êm trọng Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến năm tù c ộ p ạm ng êm trọng Là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến 15 năm tù e Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 29 Là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội 15 năm tù, tù trung thân, tử hình ấu t àn tộ p ạm a Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình b Các yếu tố cấu thành tội phạm Tội phạm cấu thành từ yếu tố * ủ t ể tộ p ạm Là người có lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội Điều kiện chủ thể tội phạm: + Phải đủ tuổi chịu trách nhiệm hình theo quy định điều 12 – BLHS Từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng cố ý tội đặc biệt nghiêm trọng Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm + Chủ thể tội phạm phải có lực trách nhiệm hình tức có khả nhận thức, khả điều khiển hành vi * Mặt k c quan tộ p ạm Là tồn biểu bên ngồi tội phạm bao gồm dấu hiệu sau:  Hành vi trái pháp luật hình  Hậu hành vi trái pháp luật gây  Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hình hậu  Cơng cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm thực tội phạm * Mặt c ủ quan tộ p ạm Là tổng hợp biểu tâm lý người phạm tội bao gồm dấu hiệu sau: ỗ Lỗi thái độ tâm lý người hành vi nguy hiểm chu xã hội hậu hành vi gây thể hình thức cố ý hay vơ ý - ỗ cố ý có loạ + ỗ cố ý trực t ếp Là lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy + ỗ cố ý g n t ếp Là lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội,thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn vấn có ý thức để mặc cho hậu xảy + ỗ vơ ý * ỗ vơ ý qu tự t n Là lỗi trường hợp người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, cho hậu khơng xảy ngăn ngừa nên thực gây hâu * ỗ vơ ý cẩu t ả Là lỗi trường hợp người phạm tội gây hậu nguy hại cho xã hội, cẩu thả nên khơng thấy trước hành vi gây hậu thấy trước hậu xảy Động phạm tội: Là ngun nhân thúc đẩy chủ thể thực hành vi phạm tội Mục đích phạm tội: Là mà chủ thể thực hành vi phạm tội cần đạt c Khách thể tội phạm Là quan hệ xã hội Luật hình điều chỉnh, bảo vệ bị tội phạm xâm hại, đe dọa xâm hại Chú ý: Bất tội phạm phải cấu thành từ yếu tố trên, thiếu yếu tố khơng phải tội phạm ... ống p p luật - Pháp luật tiền đề sở pháp chế Muốn phát triển pháp chế phải hồn thi n hệ thống pháp luật - Nhiệm vụ hồn thi n hệ thống pháp luật chủ yếu phụ thuộc vào quan ban hành pháp luật (Quốc... - Pháp luật giáo dục ý thức pháp luật cho người, tức pháp luật giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cho người - Pháp luật thực chức giáo dục cách: + Bản thân pháp. .. nước phải thể ý, nguyện vọng nhân dân 4 - Quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp pháp

Ngày đăng: 24/07/2017, 17:48

Xem thêm: Đề cương ôn thi môn nhà nước pháp luật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w