1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng: VẼ KỸ THUẬT bằng paopoi

105 558 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 7,09 MB

Nội dung

 Vẽ kỹ thuật cơ bản Vật liệu và dụng cụ vẽ  Những tiêu chuẩn về quy cách bản vẽ  Phương pháp hình chiếu vuông góc  Các loại hình biểu diễn  Hình cắt và mặt cắt 4...  Biểu diễn đườ

Trang 2

•Vẽ và đọc hiểu được bản vẽ kỹ thuật cơ bản.

•Rèn luyện kỹ năng thiết lập nhanh chóng, khoa học một bản vẽ đúng TCVN

•Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chính xác một bản vẽ

•Rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác

•Vẽ kỹ thuật chuẩn bị cho sinh viên học tốt các môn chuyên

ngành, ngược lại qua các môn chuyên ngành sẽ hoàn thiện khả năng đọc và vẽ bản vẽ của sinh viên

Trang 3

 Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 1 - Nguyễn Quang Cự.

 Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 1 - Trần Hữu Quế

 Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng tập 1 - Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim, Đặng Văn Cứ

 Bài tập Vẽ kỹ thuật xây dựng tập2 - Nguyễn Quang Cự, Đoàn Như Kim, Đặng Văn Cứ

Trang 4

 Vẽ kỹ thuật cơ bản

 Vật liệu và dụng cụ vẽ

 Những tiêu chuẩn về quy cách bản vẽ

 Phương pháp hình chiếu vuông góc

 Các loại hình biểu diễn

 Hình cắt và mặt cắt

4

Trang 5

CHƯƠNG I: VẬT LIỆU – DỤNG CỤ

Trang 7

II DỤNG CỤ

VẼ

Trang 8

 Yêu cầu tối thiểu về dụng cụ :

Trang 9

 Phần mềm AutoCAD

Trang 10

CHƯƠNG II :

CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ

 Tất cả các bản vẽ kỹ thuật đều được thiết lập theo một quy cách thống nhất theo tiêu chuẩn Việt Nam

 Tiêu chuẩn về bản vẽ ký thuật do nhà nước ban hành nên nó

có tính pháp lý Mỗi một cán bộ hay công nhân kỹ thuật cần

phải xem tiêu chuẩn nhà nước là luật và phải thực hiện theo,

có như vậy mới bảo đảm được tính thống nhất trong khoa học

kỹ thuật và trong sản xuất

Trang 12

 Khung bản vẽ - khung tên:

`

Trang 13

 Khung bản vẽ - khung tên:

Trang 14

Lưu ý khung bản vẽ:

 Mép 5mm đối với tất cả khổ giấy.

 Mép trái đóng tập 25mm.

 Khổ giấy A4 chỉ được bố trí trang giấy đứng, các

khổ giấy A khác có thể bố trí ngang hay đứng.

Trang 15

 Nội dung khung tên:

 6 – Bài số

Trang 16

 Khung tên trong trường học:

Trang 18

• Phương pháp ghi tỉ lệ :

Ghi v ào ô ghi tỉ lệ : ghi dạng 1:2, 1:10… Tỉ lệ

này có giá trị cho toàn bản vẽ

Ghi cạnh một h ình vẽ : ghi dạng TỈ LỆ 1:2, TỈ

LỆ 1:10 … Tỉ lệ này chỉ có giá trị riêng một hình

vẽ Nếu không có khả năng hiểu nhầm có thể bỏ từ

“ TỈ LỆ”.

Trang 19

Chọn nhóm nét thường theo tỉ lệ 1:2:4.

III ĐƯỜNG NÉT ( TCVN 8 – 20:

2002)

Trang 20

 C ác loại đường nét:

Trang 21

 C ác quy định cơ bản về đường nét:

 Nếu 02 nét giao nhau, nên giao bởi nét gạch

 Các đường cùng loại song song và gần nhau nên vẽ so le

 Hai đường song song khoảng cách yêu cầu >0,7mm

 Đường nét phải thống nhất trên cùng một bản vẽ

Trang 22

 Kiểu chữ:

IV CHỮ VIẾT ( TCVN 7284 – 2: 2003)

Trang 24

 Khi viết chữ nên kẻ đường dẫn.

 Kẻ đường dẫn nên dùng đầu nhọn compa.

Trang 25

I.Những quy định chung:

 Kích thước trên bản vẽ là kích thước thật vật thể, không phụ thuộc vào tỉ lệ hình biểu diễn

 Mỗi kích thước chỉ được ghi một lần.

 Kích thước phải được đặt tại hình thể hiện rõ ràng nhất.

 Kích thước có quan hệ nên được ghi theo từng nhóm để dễ đọc.

V GHI KÍCH THƯỚC ( TCVN 7583 – 1:

2006)

Trang 27

 Đường k ích thước:

 Vẽ bằng nét liền mảnh.

Trang 31

 Đường gi óng:

 Đường gióng có thể ngắt quảng.

Trang 33

 Gi á trị kích thước:

Không cho bất cứ đối tượng nào cắt qua giá trị kích thước.

N ếu giá trị kích thước không đủ chổ ta có thể thay đổi vị trí.

Trang 34

 Ghi k ích thước đặc biệt:

 Đường kính

 Bán kính R

Trang 35

 Ghi k ích thước đặc biệt:

 Mặt cầu S

Trang 36

 Ghi k ích thước đặc biệt:

 Cung tròn

 Hình vuông

Trang 37

 Ghi k ích thước đặc biệt:

 Chi tiết lặp lại

Trang 38

 Ghi k ích thước đặc biệt:

 Đối xứng

Trang 39

VI THỰC HÀNH GHI KÍCH THƯỚC

Trang 42

I CÁC PHÉP CHIẾU 1 Phép chiếu xuyên tâm

P: Mặt phẳng hình chiếu

S: Tâm chiếu

SA : Tia chiếu

A': Hình chiếu của điểm A từ tâm

chiếu S lên mặt phẳng hình chiếu P

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

I CÁC PHÉP CHIẾU

Trang 43

2 Phép chiếu song song

Trang 44

3 Phép chiếu vuông góc

P : Mặt phẳng hình chiếu

AA' : Tia chiếu

A': Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng hình chiếu P

Trang 46

 T ính chất 2:

Hình chiếu vuông góc của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song.

Trang 47

 T ính chất 3:

Tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng song song được bảo toàn quanh phép chiếu vuông góc AB/CD = A’B’/C’D’

Trang 48

 C ác vị trí đặc biệt:

Vị trí vuông góc với mặt phẳng hình chiếu

Trang 49

1 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

III PHƯƠNG PHÁP CÁC HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC

Trang 50

 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

 P 1 mặt phẳng chiếu đứng

 P 2 mặt phẳng chiếu bằng

 x : trục hình chiếu

Trang 51

 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 52

 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 53

 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 54

 Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 55

2 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 56

 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 57

 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 58

 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc

Trang 59

 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc

A 3 : Hình chiếu cạnh điểm A

A 1 A 3 : Đường gióng ngang

A 1 A z : Độ xa cạnh điểm A

Trang 60

 Biểu diễn đường thẳng:

Đường thẳng thường

Trang 61

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng thường

Trang 62

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

 Đường bằng là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng.

Trang 63

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

 Đường mặt là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng.

Trang 64

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

 Đường cạnh là đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh.

Trang 65

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

Đường thẳng chiếu đứng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng.

Trang 66

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

Đường thẳng chiếu bằng là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu bằng.

Trang 67

 Biểu diễn đường thẳng - Đường thẳng đặc biệt

 Đường thẳng chiếu cạnh là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu cạnh.

Trang 68

4 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng thường

Trang 69

 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt

 Mặt phẳng chiếu đứng/bằng/cạnh là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh.

Trang 70

 Biểu diễn mặt phẳng - Mặt phẳng đặc biệt

 Mặt phẳng mặt/bằng/cạnh là mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng/bằng/cạnh.

Trang 71

1 Các hình chiếu chính:

Hình chiếu chứa thông tin

nhiều nhất của đối tượng

thường được chọn làm hình

chiếu chính (hình chiếu từ

trước, ký hiệu a, hướng chiếu

a) thường biểu diễn đối tượng

vị trí đang chế tạo hoặc vị trí

đang lắp ráp

Vị trí của hình chiếu tren bản vẽ

căn cứ theo vị trí của hình chiếu

chính

CHƯƠNG IV: CÁC LOẠI HÌNH BIỂU DIỄN

I HÌNH CHIẾU VUƠNG GĨC

Trang 72

2 Phương pháp biểu diễn goc chiếu thứ nhất

Để có một hình chiếu của vật thể, ta có thể làm các

bước sau:

Bước 1:Tưởng tượng một hình hộp, các mặt hộp là các mặt hình chiếu, chọn hướng chiếu chính là hướng chiếu từ trước a, các

hướng khác theo đúng thứ tự quan hệ

Trang 73

Bước 2: đặt vật thể vào không gian bên trong hộp, chiếu thẳng góc lên các mặt hộp theo các hướng chiếu a, b, c, d, e, f

Trang 74

Bước 3: giữ mặt phẳng chứa hình chiếu chính a

cố định, trải các mặt

hình chiếu khác ra tạo

thành một mặt phẳng gọi là mặt phẳng bản vẽ

Trang 76

Như vậy để biểu diễn đầy đủ vật thể ta cần nhiều hơn 1 hình chiếu.

Trang 77

3 Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba

Trang 78

 Phương pháp biểu diễn góc chiếu thứ ba

Trang 79

1 Khối đa diện

II CÁC VÍ DỤ

Trang 85

Bài tập về hình chiếu:

•Từ vật thể 3D chọn hướng chiếu chính và vẽ các hình chiếu -> ghi kích thước

•Biết trước 2 hình chiếu của vật thể vẽ hình chiếu thứ 3 -> hình chiếu trục đo

III BÀI TẬP

Trang 86

Vẽ hình chiếu thứ 3

1 Số lượng hình chiếu cần cho vật thể:

•Vật thể tròn xoay : chỉ cần 1 hình chiếu

•Vật thể dạng tháp, lăng trụ : cần 2 hình chiếu

Trang 87

IV HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

1 Khái niệm về hình chiếu trục đo

Trong không gian, nếu lấy mặt phẳng P’ làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu ӏ không song song với mặt phẳng P’ Gắn vào vật thể được biểu diễn hệ toạ độ

vuông góc theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu ӏ không song song với một trong ba trục toạ độ đó Chiếu vật thể cùng hề toạ độ vuông góc đó lên mặt phẳng P’ theo phương chiếu ӏ sẽ được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ toạ độ vuông góc hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể

Trang 88

2 Hình chiếu trục đo vuông

góc đều

Loại hình chiếu trục đo vuông góc đều là loại có vị trí các trục đo với các góc x0’y = y’0’z = x’0’z’ = 120˚ và các hệ số biến dạng theo của trục 0’x’,0’y’,0’z’ là p = q = r = 0,82.

120 ˚

120˚

120˚

Trang 89

3 Hình chiếu trục đo

xiên cân

Hình chiếu trục đo xiên cân là loại hình chiếu trục đo xiên có mặt phẳng tại toạ độ X0Y song song với mặt phẳng hình chiếu P’ và hai trong ba hệ số biến dạng bằng nhau (p = r ≠ q).

Trang 90

4 Thực hành

y

x 0

Trang 91

x 0

Trang 92

Đối với vật thể

có cấu tạo bên trong,

nếu dùng hình chiếu

biểu diễn thì hình

chiếu sẽ có nhiều

nét đứt như vậy tính

biểu diễn sẽ kém rõ

ràng vì thế người ta

thường dùng hình

biểu diễn khác để

thể hiện cấu tạo bên

trong : hình cắt và

mặt cắt

CHƯƠNG V: HÌNH CẮT MẶT CÁT

I KHÁI NiỆM CHUNG

Trang 94

Mặt phẳng tưởng tượng, tại đó vật thể

được biểu diễn bị cắt qua, gọi là mặt phẳng cắt

•Mặt cắt chỉ biểu

diễn các đường bao

ngoài của vật thể

nằm trên một hoặc

nhiều mặt phẳng cắt

•Hình cắt là mặt

cắt còn chỉ rõ thêm các đường bao ở phía sau

mặt phẳng cắt.

Trang 95

Quy định chung về bố trí hình cắt và mặt cắt cũng giống như trườnh hợp

hình chiếu:

I.Mỗi hình cắt và mặt cắt phải được đặt tên bằng cặp chữ cái viết hoa và được ghi ngay phía trên hình

Vị trí các mặt phẳng cắt được vẽ bằng nét gạch dài chấm đậm, có mũi tên chỉ hướng chiếu và chữ cái viết hoa chỉ tên

Trang 98

Khi không cần phân biệt các loại vật liệu khác nhau thì ký hiệu của các vật

liệu trên mặt cắt được theo ký hiệu của kim loại

II KÝ HIỆU VẬT LIỆU

Trang 100

Lưu ý về ký hiệu vật liệu:

Vẽ bằng nét liền mảnh,

nghiêng một góc thích hợp

(thường 45o) đối với đường bao chính hoặc trục đối xứng của

hình cắt, mặt cắt.

Các miền khác nhau của hình cắt, mặt cắt của cùng một chi tiết được vẽ giống nhau, các chi tiết cạnh nhau được vẽ khác

nhau về chiều hoặc khoảng

cách.

Đối với các mặt cắt hẹp,

có thể tô kín toàn bộ nếu

nhiều mặt cắt hẹp cạnh nhau, thì giữa chúng chừa khoảng

trắng với chiều rộng không

nhỏ hơn 0,7mm.

Trang 101

1 Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt:

III HÌNH CẮT

Trang 102

2 Hình cắt sử dụng hai mặt phẳng cắt:

Trang 103

3 Hình cắt cục bộ:

Trang 104

1 Mặt cắt chập:

IV MẶT CẮT

Ngày đăng: 24/07/2017, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w