ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TRIẾT HỌC 2 - CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI.. Tên môn học: Triết học 2 - chủ nghĩa duy vật biện chứng Historical materialism.. Tóm tắt mục tiêu môn học: - Nhằm trang bị c
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: TRIẾT HỌC 2 - CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tên môn học: Triết học 2 - chủ nghĩa duy vật biện chứng ( Historical materialism)
2 Mã số môn học: ML 131, Số tín chỉ: 5
3 Cấu trúc môn học:
a Tổng số tiết của môn học: 75
b Số tiết lý thuyết: 75
c Số tiết thực hành: 0
d Số tiết bài tập và thảo luận: 0
4 Điều kiện tiên quyết: 0
5 Tóm tắt mục tiêu môn học:
- Nhằm trang bị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống những nội dung cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sừ của Triết học Mác - Lênin
- Bước đầu biết vận dụng các nguyên lý quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu các khoa học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn cuộc sống dang đặt ra
6 Đối tượng sử dụng: dùng cho sinh viên chuyên ngành GDCD năm thứ hai (hệ đại học chính qui và tại chức)
II ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
1 Giới thiệu nội dung môn học: Giới thiệu những nội dung cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sử của trếit học Mác-Lênin
2 Chương trình chi tiết:
a Xã hội và tự nhiên:
- Xã hội- bộ phận đặt thù của tự nhiên
- Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên
- Dân số môi trường trong sự phát triển kinh xã hội
b Hình thái kinh tế- xã hội
- Sản xuất vật chất- cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
- Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Viêt Nam
- Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
c Giai cấp và đấu tranh giai cấp, giai cấp- dân tộc- nhân loại
- Những hình thức cộng đồng người trong lịch sử
- Giai cấp và đấu tranh giai cấp
- Quan hệ giai cấp- dân tộc- nhân loại
d Nhà nước và cách mạng xã hội
- Nhà nước
- Cách mạng xã hội
e Ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Các hình thái ý thức xã hội
f Vấn đề con người trong triết học Mác-Lênin
- Bản chất con người
Trang 2- Quan hệ giữa cá nhân với xã hội
- Vai trò quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
g Một số trào lưu triết học phươn tây hiện đại
- Giới thiệu một số trường phái triết học
- Một số đặt trưng chủ yếu của triết học phương tây hiện đại
3 Tài liệu tham khảo:
- Mác-Ăngghen toàn tập - NXB CTQG - Hà Nội
- Lênin toàn tập - NXB Tiến bộ, Matxcơva 1979
- Hồ Chí Minh toàn tập - NXB CTQG - Hà Nội 1995
- Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam - NXB CTQG - Hà Nội 1999
- Giáo trình Quốc gia môn Triết học Mác-Lênin - NXB CTQG - Hà Nội 1999
- Giáo trình Triết học Mác -Lênin - NXB CTQG - Hà Nội 2002
- Giáo trình chủ nghĩa duy vật lịch sử (hệ cử nhân chính trị), NXB CTQG, Hà Nội 2002
DUYỆT BỘ MÔN
Người biên soạn TS Đinh Ngọc Quyên
Trang trước | Đầu trang
Số lần truy cập
Khoa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại Học Cần Thơ - Khu II - Đường 3 tháng 2 - TP Cần Thơ
Điện thoại: 071 831530 - 8208 Email: ldson@ctu.edu.vn