Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Trọng Khoa - Mã số: CB110081 Học viên cao học lớp: 11B CTM Chuyên ngành: Chế tạo máy Viện Cơ khí - Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kỹ thuật đề tài: “Nghiên cứutạohìnhbánhtrụthiếtkếdaoxọc răng” Do thầy GS.TSKH Bành Tiến Long GS.TSKH Phạm Văn Lang hƣớng dẫn Đây công trình nghiêncứu riêng tôi, tất nội dung luận văn đƣợc giáo viên hƣớng dẫn thông qua đạt yêu cầu, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Nếu có vấn đề nội dung luận văn xin hoàn toàn chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiêncứu trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô bạn đồng nghiệp, thầy GS.TSKH Bành Tiến Long , GS.TSKH Phạm Văn Lang thầy cô Viện khí Tôi xin chân trọng cám ơn ! Tác giả Nguyễn Trọng Khoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử nghiêncứu III Mục đích nghiêncứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiêncứu IV Các luận điểm đóng góp V Phƣơng pháp nghiêncứu CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ BÁNHRĂNGTRỤVÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BỘ TRUYỀN BÁNHRĂNGTRỤ 10 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG 10 1.1.1.Ƣu điểm 10 1.1.2 Nhƣợc điểm 10 1.1.3 Phân loại bánhtrụ 11 1.2 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BÁNHRĂNGTRỤ 12 1.2.1 Thông số truyền bánhtrụ thẳng 13 1.2.2 Thông số truyền bánhtrụ nghiêng 13 CHƢƠNG II: CÁC PHƢƠNG PHÁP TẠOHÌNH GIA CÔNG BÁNHRĂNGTRỤ 16 2.1 Phƣơng pháp định hình 16 2.1.1 Phƣơng pháp phay định hình 16 2.1.2 Phƣơng pháp xọc định hình 19 2.1.3 Phƣơng pháp chuốt định hình 19 2.2 Phƣơng pháp bao hình 20 2.2.1 Phƣơng pháp phay lăn 20 2.2.2 Phƣơng pháp xọc 25 CHƢƠNG III: THIẾTKẾDAOXỌCRĂNG 29 PHẦN A LÝ THUYẾT VỀ THIẾTKẾDAOXỌCRĂNG 29 3.1 Cơ sở lý thuyết tạohình bề mặt 29 3.1.1 Động học tạohình bề mặt chi tiết 30 3.1.1.1 Nhóm bậc 34 3.1.1.2 Nhóm bậc 34 3.1.1.3 Nhóm bậc 35 3.1.1.4 Nhóm bậc 35 3.1.2 Mặt khởi thủy K dụng cụ cắt 36 3.1.2.1 Phƣơng pháp xác định mặt khởi thủy K dụng cụ - mặt bao họ mặt chi tiết C 36 3.1.2.2 Phƣơng pháp giải tích xác định mặt khởi thủy K 37 3.1.2.3 Phƣơng pháp động học xác định mặt khởi thủy K 38 3.2 Xây dựng mô hình tính toán daoxọc 39 3.2.1 Xây dựng mặt khởi thủy daoxọc 39 3.2.2 Kết cấu daoxọc – Nguyên lý thiếtkế 42 KHẢO SÁT TIẾT DIỆN I – I 45 KHẢO SÁT TIẾT DIỆN II – II 46 PHẦN B TÍNH TOÁN THIẾTKẾDAOXỌC m = 1,25 z = 80 61 3.3 Tra theo tiêu chuẩn 61 3.4 Tính toán thực tế 61 3.4.1 Góc trƣớc đỉnh đ 61 3.4.2 Góc sau đỉnh đs 61 3.4.3 Góc sau mặt bên b 61 3.4.4 Đƣờng kính vòng tròn sở 62 3.4.5 Đƣờng kính vòng chia daoxọc (đƣờng kính danh nghĩa) 62 3.4.6 Khoảng cách khởi thuỷ a: 62 3.4.7 Xác định kích thƣớc daoxọc theo mặt trƣớc 63 3.5 Dung sai yêu cầu kỹ thuật 65 3.6 Quy trình công nghệ gia công daoxọc 66 CHƢƠNG IV: TỰ ĐỘNG HÓA THIẾTKẾ BIÊN DẠNG DAOXỌCRĂNG 90 4.1 Tổng quan dạng ăn khớp 90 4.1.1 Ăn khớp thân khai 90 4.1.2 Ăn khớp novikov 91 4.1.3 Ăn khớp Cycloid 92 4.2 Ngôn ngữ lập trình Autolisp ứng dụng 93 4.3 Ứng dụng ngôn ngữ Autolisp thiếtkế biên dạng dao 94 4.3.1 Chƣơng trình để thiếtkế xác đƣờng thân khai 94 4.3.2 Chƣơng trình thiếtkế biên dạng cycloid 99 4.3.3 Tải chạy chƣơng trình 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Kiến nghị 105 PHỤ LỤC 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình vẽ TT Trang Hình 1-1 Bánhtrụ thẳng 11 Hình 1-2 Bánhtrụ nghiêng 11 Hình 1-3 Bánhtrụ chữ V 12 Hình 1-4 Các thông số hình học 12 Hình 1-5 Răngbánh 13 Hình 1-6 Kích thƣớc truyền bánhtrụ nghiêng 14 Hình 1-7 Các bƣớc bánhtrụ nghiêng 14 Hình 2-1 Gia công bánhtrụdao phay định hình 17 Hình 2-2 Sơ đồ gia công bánhtrụ nghiêng 17 Hình 2-3 Phay bánh chữ V dao phay ngón 18 Hình 2-4 Sơ đồ chuốt 19 Hình 2-5 Các vị trí lƣỡi cắt bánh 20 Hình 2-6 Sơ đồ phay lăn dao phay dạng trục vít 20 Hình 2-7 Sơ đồ phay lăn thẳng 21 Hình 2-8 Sơ đồ bố trí dao phay lăn thẳng 22 Hình 2-9 Sơ đồ cắt phay lăn 23 Hình 2-10 Các phƣơng pháp tiến dao phay lăn 23 Hình 2-11 Sơ đồ phay lăn nghiêng 23 Hình 2-12 Sơ đồ gá dao phay lăn nghiêng 24 Hình 2-13 Sơ đồ xọcbánh 26 Hình 2-14 Sơ đồ xọcdaoxọcbánh 27 Hình 3-1 Đƣờng đặc tính E mặt khởi thủy K 36 Hình 3-2 Điều kiện tiếp xúc động học bề mặt 38 Hình 3-3 Đƣờng thân khai 39 Hình 3-4 Sự hình thành Profin daoxọc 43 Hình 3-5 Các tiết diện khảo sát biến dạng dao 44 Hình 3-6 Các góc lƣỡi cắt daoxọc 49 Hình 3-7 Góc trƣớc daoxọc 51 Hình 3-8 Xác định góc Profin 52 Hình 3-9 Mô hình mô thay đổi Profin daoxọc thay 53 đổi góc trƣớc Hình 3-10 Vị trí tƣơng đối vòng sở daoxọc 55 Hình 3-11 Xác định khoảng cách khởi thủy 56 Hình 3-12 Hình chiếu lƣỡi cắt 59 Hình 3-13 Kết cấu daoxọc 65 Hình 4-1 Chuyển động tạo đƣờng Epicycloids 92 Hình 4-2 Chuyển động tạo đƣờng Hypocycloid 93 Hình 4-3 Thiếtkế đƣờng thân khai 99 Hình 4-4 Vẽ bánh 3D 104 Đồ thị 3-1 Quan hệ chiều dài lƣỡi cắt 58 Đồ thị 3-2 Đồ thị 63 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu TT Bảng 3-1 Trang Các sơ đồ tạohình bề mặt chủ yếu tổng hợp 31 chuyển động: Tịnh tiến thẳng quay Bảng 3-2 Thông số daoxọc gia công trụ thẳng 65 Với m=1,25; z=80 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt, ký hiệu Diễn giải TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam STCNCTM Sổ tay công nghệ chế tạo máy HDTKDCC Hƣớng dẫn thiếtkế dụng cụ cắt DXRT Daoxọc thẳng STCNCTM1 Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập K Mặt khởi thủy dụng cụ C Mặt bao họ chi tiết E Đƣờng đặc tính tiếp xúc K C m Modul daoxọc 10 Z Số daoxọc MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Ngành công nghiệp giới đặc biệt nƣớc ta năm gần phát triển nhanh chóng Thực tế đòi hỏi nhà sản xuất phải liên tục cải tiến mẫu mã, chất lƣợng để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao xã hội Vì việc chế tạobánh có tỉ số truyền xác, ổn định, có tuổi thọ làm việc cao điều quan tâm nhà sản xuất nƣớc ta Nhận thấy tính cấp thiết tác giả lựa chọn đề tài “ Nghiêncứutạohìnhbánhtrụthiếtkếdaoxọc ” II Lịch sử nghiêncứu - Trên giới có nhiều công trình nghiêncứu lĩnh vực tƣơng tự nhiên Việt Nam việc nghiêncứudaoxọc hạn chế Chủ yếu loại daoxọc gia công đƣợc mua sẵn từ nƣớc - Việc nghiêncứu tính toán thông số dụng cụ cắt nói chung daoxọc gia công nói riêng thủ công Chƣa có nghiêncứu mang tính chất tự động hóa thiếtkế biên dạng tính toán daoxọc cách có hệ thống III Mục đích nghiêncứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiêncứu - Nghiêncứu đƣợc loại bánh tính toán thiếtkếdaoxọctrụ thẳng để gia công loại bánh - Tự động hóa thiếtkế biên dạng gia công, từ vận dụng vào việc thiếtkếdao gia công ứng dụng máy CNC - Đối tƣợng nghiêncứu loại ứng dụng phƣơng pháp xọc bao hình để tính toán thiếtkếdao gia công - Phạm vi nghiêncứu chủ yếu ngành công nghiệp nƣớc loại bánh sử dụng phổ biến trong khí IV Các luận điểm đóng góp - Nghiêncứu tìm hiểu loại bánh sử dụng ngành công nghiệp - Trình bày sơ lƣợc phƣơng pháp gia công theo nguyên lý cắt gọt kim loại - Tính toán thông số xây dựng mô hìnhdaoxọc gia công trụ thẳng Vận dụng vào trƣờng hợp cụ thể gia công bánh có thông số m=1.25, Z = 80 - Lập quy trình công nghệ gia công bánhthiếtkế - Nghiêncứu tự động hóa thiếtkếdaoxọc gia công với hỗ trợ ngôn ngữ lập trình AutoLisp V Phƣơng pháp nghiêncứu - Khảo sát thực tế loại bánh sử dụng khí nghiên cứu, tính toán sở lý thuyết dụng cụ cắt phƣơng pháp tạohình bề mặt dụng cụ cắt - Phát triển phƣơng pháp tính toán, thiếtkế thủ công lập trình ứng dụng tự động hóa thiếtkế CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ BÁNHRĂNGTRỤVÀ TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA BỘ TRUYỀN BÁNHRĂNGTRỤ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Bánhtrụ ngày đƣợc sử dụng nhiều ngành chế tạo ôtô, máy kéo, máy bay máy công cụ dùng khí Hiện bánhtrụ đƣợc đƣa vào ngành chế tạo máy công cụ, cần cẩu, ôtô, máy công nghiệp ngành công nghiệp khác có ƣu khuyết điểm nhƣ sau: 1.1.1.Ƣu điểm - Có khả thực đƣợc tỷ số truyền lớn không gian tƣơng đối hẹp (tỷ số truyền i đến 8) - Có khả truyền lực lớn - Tỉ số truyền không thay đổi - Hiệu suất cao, đạt tới 0,97 – 0,99 - Độ bền bánh lớn, tuổi thọ bánh cao, làm việc tin cậy Do có độ bền lớn nên có công suất giảm đƣợc kích thƣớc trọng lƣợng truyền - Tính toán thiếtkế đơn giản so với bánh côn cong - Lực chiều trục truyền động bánhtrụ nhỏ so với truyền động bánh côn cong 1.1.2 Nhƣợc điểm Tuy có nhiều ƣu điểm nhƣ nhƣng bánhtrụ có số nhƣợc điểm sau: 10 Hình 4.3 Thiếtkế đường thân khai 4.3.2 Chƣơng trình thiếtkế biên dạng cycloid (defun C:BRCY (/ r0 Z n r p0 p1 p2 p3 a oldos da e1 e2) (princ "\nCHUONG TRINH VE BANHRANG CYCLOID 2D, 3D") (setq echo (getvar "cmdecho")) (setvar "cmdecho" 0) (setvar "osmode" 4287) (setq Osm (getvar "osmode") Ort (getvar "orthomode") ) (setq org (getpoint "\nNhap diem chen tam banh rang: ")) (command "UCS" "N" org) (setq r0 (getreal "\nNhap ban kinh vong tron co so (R) : ")) (if (= r0 nil) (setq r0 45.00)) (setq Z (getint "\nNhap so rang (Z) : ")) (if (= Z nil) (setq Z 16)) (setq rt (getreal "\nNhap ban kinh vong tron lap truc (R0) : ")) (if (= rt nil) (setq rt 15.00)) 99 (setq b (getreal "\nNhap chieu rong ranh then (b) : ")) (if (= b nil) (setq b 10.00)) (setq t2 (getreal "\nNhap chieu cao ranh then (t2) : ")) (if (= t2 nil) (setq t2 3.30)) (setq Rm (* 1.7 rt)) (setq n (getint "\nNhap chinh xac cua profile rang cycloid :")) (if (= n nil) (setq n 12)) (setq r (/ r0 Z 2) p0 (list 0) p1 (list r0 0) p2 (polar p0 (/ pi Z) r0) p3 (polar p0 (/ (* pi) Z) r0) p4 (polar p0 (/ pi 2) rt) p5 (polar p4 (/ pi 2) t2) p6 (polar p5 (- pi) (/ b 2)) p7 (polar p6 (/ (- pi) 2) (* t2)) p8 (polar p7 b) a0 oldos (getvar "osmode") ) (setq da (/ pi n Z)) (setvar "osmode" 0) (defun vebdr (p1 p2 k k2 / x y) (command "pline" p1) (repeat n (setq x (* r k (- (cos a) (/ (cos (* k a)) (* k k2)))) y (* r k (- (sin a) (/ (sin (* k a)) k))) 100 ) (command (list x y)) (setq a (+ a da)) ) (command p2 "") ) (command "zoom" "w" (list (* -2 r0) (* -2 r0)) (list (* r0) (* r0))) (command "layer" "m" "bao thay" "co" "red" "" "Lt" "continuous" "" "lw" 0.4 "" "") (command "lwdisplay" 1) (vebdr p1 p2 (+ (* Z) 1) 1) (setq e1 (entlast)) (vebdr p2 p3 (- (* Z) 1) -1) (setq e2 (entlast)) (command "array" e1 e2 "" "P" p0 Z 360 "Y") (command "Pedit" e1 "j" "all" "" "") (setq L1 (entlast)) (command "circle" p0 rt) (setq L2 (entlast)) (command "pickbox" 1) (command "line" p5 p6 p7 "") (command "mirror" p5 p7 "" p4 p5 "") (command "trim" "" p4 p7 p8 "") (command "Pedit" p5 "" "j" "all" "" "") (setq L3 (entlast)) (command "circle" p0 rm) (setq L7 (entlast)) (command "layer" "m" "duong tam" "co" "green" "" "Lt" "center2" "" "lw" 0.18 "" "") 101 (command "ltscale" 8) (command "circle" p0 r0) (setq L4 (entlast)) (setq p0 (list 0) cen1 (polar p0 pi (+ r0 (* 2.5 r))) cen2 (polar p0 (+ r0 (* 2.5 r))) cen3 (polar p0 (/ pi 2) (+ r0 (* 2.5 r))) cen4 (polar p0 (/ (- pi) 2) (+ r0 (* 2.5 r))) ) (command "line" cen1 cen2 "") (setq tam1 (entlast)) (command "line" cen3 cen4 "") (setq tam2 (entlast)) (initget "Co Khong") (setq CYC (GETKWORD "\nBan co muon ve banhrang 3D? [Co/Khong] : ")) (if (/= CYC "Khong") (PROGN (setq h (getreal "\nNhap chieu day banhrang (B) : ")) (if (= h nil) (setq h 10.00)) (setq h2 (getreal "\nNhap chieu dai may-jo (Lm) : ")) (if (= h2 nil) (setq h2 15.00)) (command "layer" "m" "thay" "co" "green" "" "Lt" "continuous" "" "lw" 0.18 "" "") (command "layer" "s" "thay" "") (command "-view" "se") (command "extrude" L1 "" h) (setq S1 (entlast)) (command "circle" p0 rm) 102 (setq L5 (entlast)) (command "extrude" L5 "" h) (setq s2 (entlast)) (command "Subtract" S1 "" S2 "") (setq SU1 (entlast)) (command "circle" p0 rm) (setq L52 (entlast)) (command "extrude" L52 "" h2) (setq S3 (entlast)) (command "extrude" L3 "" h2) (setq S4 (entlast)) (command "Subtract" S3 "" S4 "") (setq SU2 (entlast)) (command "UNION" SU2 SU1 "") (command "vscurrent" "C") (command "ERASE" L4 L7 tam1 tam2 "") ) ) (setvar "osmode" oldos) (command "zoom" "e") (command "layer" "s" "0" "") (command "UCS" "") (command "pickbox" 5) (princ "Da ve xong banhrang cycloid : ") (princ Z) (princ " rang") (princ) 103 ); Ket thuc chuong trinh Hình 4.4 Vẽ bánh 3D 4.3.3 Tải chạy chƣơng trình Ví dụ trình tự tải file chạy chƣơng trình cho chƣơng trình thiếtkế biên dạng cycloid Khởi động phần mềm AutoCAD Nhập lệnh Appload gọi lệnh danh mục: Tools> AutoLISP>Load Application… làm hiển thị hộp thoại Load/Unload Application Trong thƣ mục support, chọn file BRCY, nhắp Load nút Close để đóng hộp thoại Gọi lệnh BRCYC để chạy chƣơng trình nhƣ sau: * Command: BRCY (enter) 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, khảo sát thực tế tác giả hoàn thành nội dung luận văn thạc sĩ kỹ thuật đăng ký Nhìn chung kết nghiêncứu đạt đƣợc phản ảnh đầy đủ nội dung yêu cầu đề tài Daoxọc gia công đƣợc nghiêncứu từ lâu nhiên việc thay đổi thông số ảnh hƣởng đến biên dạng dao, từ làm ảnh hƣởng đến trình gia công Cụ thể thay đổi góc trƣớc dao xuất sai số profin dao so với profin cần gia công Do thực tế cần lựa chọn góc trƣớc góc sau hợp lý để đảm bảo sai số xuất nhỏ Việc ứng dụng phần mềm ngôn ngữ lập trình rú ngắn thời gian thiếtkế nâng cao độ xác thiếtkế Ngày thƣờng áp dụng gia công trung tâm gia công CNC việc tối ƣu đoạn lƣợn chân góp phần nâng cao độ xác gia công Do kinh nghiệm thực tế nghiêncứu hạn chế với khó khăn trình nghiêncứu kết nghiêncứu chƣa có nhiều tính mới, sở khoa học hạn chế Tuy nhiên tác giả đạt đƣợc kết định với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp đặc biệt hƣớng dẫn tận tình GS.TSKH Phạm Văn Lang GS.TSKH Bành Tiến Long Kiến nghị Đề tài nghiêncứu không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô viện khí góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Đồng thời tác giả mong muốn với kết nghiêncứu đạt đƣợc sở, nguồn liệu phục vụ cho môn học chuyên ngành chế tạo máy, đặc biệt môn học thiếtkếdao 105 Nếu nhƣ đƣợc hoàn thiện nữa, đề tài đƣợc ứng dụng vào sản xuất thực tế, phục vụ cho doanh nghiệp, nhà máy chuyên sản xuất bánh sử dụng ô tô khí chế tạo 106 PHỤ LỤC Dƣới số hình ảnh tác giả thực thiếtkế chế tạo thử daoxọc có m=1,25 Z=80 - Vật liệu làm thép CT45 - Thực theo quy trình công nghệ Chọn phôi, gá chi tiết, tiện khỏa mặt, khoan lỗ, tiện trục gá, tiện côn trƣớc côn sau phay Hình 1,2 Gá phôi khỏa mặt Hình 3,4 Khoan lỗ Ø28, tiện lỗ, 107 Hình 4,5,6,7.Tiện trục gá, tiện côn trƣớc, côn sau daoxọc 108 Hình 8,9,10 Chi tiết đƣợc tiện xong 109 Hình 11,12 Gá chi tiết để phay máy phay lăn Hình 13 Phay máy phay lăn 110 Góc trƣớc Góc sau RăngdaoxọcHình 14,15,16,17 Daoxọc hoàn thành - Kết đạt đƣợc: Sau bƣớc công nghệ ta gia công đƣợc daoxọc với m=1,25; z=80 nhƣ hình chụp hình dáng kích thƣớc nhƣ hình vẽ số modun góc trƣớc, góc sau lỗ khoảng cách khởi thủy - Hạn chế: Đây dao chế thử nên chƣa đƣợc kiểm tra tuổi bền cắt bánh thử 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Faydor L Litvin and al; New version of Novikov-Wildhaber helical gears: computerized design, simulation of meshing and stress analysis, Comput Methods Appl Mech Engrg 191, p5707-5740, 2002 Yi-Cheng Wu, Kuan-Yu Chen, Chung-Biau Tsay, Yukinori Ariga; Contact Characteristics of Circular-Arc Curvilinear Tooth Gear Drives, Journal of Mechanical Design, ,Vol.131, 2009 Trần Thế Lục, Trịnh Minh Tứ, Bành Tiến Long; Thiếtkế dụng cụ gia công bánh răng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 1987 Trần Văn Địch; Công nghệ chế tạobánh răng, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2006 Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy, Trần Thế Lục; Nguyên lý gia công vật liệu, nhà xuất KHKT Hà nội 2001 Bành Tiến Long, Bùi Ngọc Tuyên; Lý thuyết tạohình bề mặt ứng dụng kỹ thuật khí, Hà Nội 2013 Bành Tiến Long; Thiếtkế dụng cụ công nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 2005 Nguyễn Đắc Lộc; Sổ tay công nghệ CTM tập 1, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 Nguyễn Hữu Lộc; Ngôn ngữ lập trình AutoLisp tập 1, nhà xuất thành phố Hồ Hí Minh, Thành phố Hồ Hí Minh 2001 10 Trần Thế Lục; Công nghệ tạohình bề mặt dụng cụ công nghiệp, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004 112 113 ... loại bánh trụ Hiện bánh trụ đƣợc chế tạo theo dạng sau: - Bánh trụ thẳng Hình 1.1 Bánh trụ thẳng - Bánh trụ nghiêng Hình 1.2 Bánh trụ nghiêng 11 - Bánh trụ chữ V Hình 1.3 Bánh trụ chữ V Bánh trụ. .. 1-2 Bánh trụ nghiêng 11 Hình 1-3 Bánh trụ chữ V 12 Hình 1-4 Các thông số hình học 12 Hình 1-5 Răng bánh 13 Hình 1-6 Kích thƣớc truyền bánh trụ nghiêng 14 Hình 1-7 Các bƣớc bánh trụ nghiêng 14 Hình. .. thống III Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc loại bánh tính toán thiết kế dao xọc trụ thẳng để gia công loại bánh - Tự động hóa thiết kế biên dạng gia