1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế và thực hiện chương trình đọc file âm thanh định dạng MP3

88 470 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ BÍCH HẰNG Trần Thị Bích Hằng ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG THIẾT KẾ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC FILE ÂM THANH ĐỊNH DẠNG MP3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG KHOÁ 2008 - 2010 Hà Nội – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Họ tên tác giả luận văn Trần Thị Bích Hằng TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THIẾT KẾ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC FILE ÂM THANH ĐỊNH DẠNG MP3 Chuyên ngành: Điện tử viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Vũ Thắng Hà Nội – Năm 2011 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: I ĐỊNH DẠNG NÉN ÂM THANH SỐ MP3 KHÁI QUÁT I.1 Khái niệm MP3 I.2 Lịch sử đời MP3 II ĐẶC ĐIỂM MP3 II.1 Chuẩn nén âm số lớp II.2 Chế độ hoạt động 10 II.3 Mã hóa âm dựa mô hình cảm nhận âm học người 11 II.4 Tốc độ bit tần số lấy mẫu 16 III CẤU TRÚC TẬP TIN MP3 18 III.1 Cấu trúc tập tin 18 III.2 Cấu trúc khung 19 III.3 Thẻ liệu ID3 36 CHƯƠNG II: I MÃ HÓA GIẢI MÃ MP3 .38 MÃ HÓA MP3 ( MP3 ENCODING) .38 I.1 Khái quát .38 I.2 Quá trình mã hóa MP3 39 II GIẢI MÃ MP3 (MP3 DECODING) 46 II.1 Khái quát .46 II.2 Quá trình giải mã MP3 46 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng CHƯƠNG III: TRIỂN KHAI THIẾT KẾ PHẦN MỀM GIẢI MÃ MP3 56 I TRÌNH TỰ GIẢI MÃ MP3 56 II SƠ ĐỒ KHỐI BỘ GIẢI MÃ MP3 59 III TRIỂN KHAI 60 III.1 Quá trình giải mã huffman .60 III.2 Cấu trúc liệu 66 III.3 Lưu đồ thuật toán .69 IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 74 IV.1 Dự kiến đầu vào đầu trình giải mã Huffman .74 IV.2 Giao diện phần mềm 76 IV.3 Kết đánh giá 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 86 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AC – Advanced Codec CCITT – Consulative Committee for International Telephone and Telegraph CD – Compact Disc CRC – Cylic Redundancy Code DVD – Digital Versatile Disc FFT – Fast Fourier Transform GSM – Global System for Mobile communications IEC – International Electrotechnical Commission IMDCT – Inverse Modified Discrete Cosine Transform ISO – International Organization for Standardization ITU – International Telecommunications Union KHz – KiloHertz kbps – Kilo Bits Per Second MDCT – Modified Discrete Cosine Transform MPEG – Motion Picture Experts Group MP3 – MPEG Layer III MS – Mid Side stereo PCM – Pulse Code Modulation SMR – Signal to Masking Ratio WMA – Windows Media Audio Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Độ phức tạp mã hóa giải mã lớp âm MPEG……………… 10 Bảng 2: Bảng băng tới hạn 13 Bảng 3: Các trường phần tiêu đề 22 Bảng 4: Bảng cấu trúc bit phần thông tin 28 Bảng 5: 21 dải hệ số tỷ lệ chia thành nhóm 29 Bảng 6: Phân vùng phổ tần số 29 Bảng 7: Phân bố bit thông tin hệ số tỷ lệ 30 Bảng 8: Phân chia tần số thấp cao 30 Bảng 9: Loại cửa sổ 31 Bảng 10: Bảng Preemphasis 32 Bảng 11: Kích thước hệ số tỷ lệ scalefactor bước lượng tử 32 Bảng 12: Bảng mã Hufman cho vùng Count1 33 Bảng 13: Cấu trúc liệu thẻ ID3 36 Bảng 14: Giá trị bit thẻ liệu ID3 36 Bảng 15: Dự kiến đầu khối đồng 75 Bảng 16: Giá trị trường thông tin phần tiêu đề 81 Bảng 17: Giá trị trường phần thông tin 83 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Đường cong che (mặt nạ) âm 14 Hình 2: Mô hình ngưỡng nghe tai người 15 Hình 3: Tín hiệu âm mã hóa tốc độ bitrate khác 16 Hình 4: Các thành phần tập tin MP3 18 Hình 5: Sơ đồ tổng quan cấu trúc phần tập tin MP3 19 Hình 6: Cấu trúc khung theo line tần số chế độ hai kênh 20 Hình 7: Cấu trúc khung 20 Hình 8: Cấu trúc phần thông tin 27 Hình 9: Kỹ thuật dự trữ bit sử dụng việc lưu trữ liệu 34 Hình 10: Ngưỡng che âm 38 Hình 11: Sơ đồ khối trình mã hóa MP3 39 Hình 12: Sơ đồ khối trình giải mã MP3 46 Hình 13: Từ mã đồng tập tin MP3 47 Hình 14: Phân vùng liệu cho kênh MP3 48 Hình 15: Cửa sổ ngắn cửa sổ dài 50 Hình 16: Quá trình xếp lại 50 Hình 17: Cấu trúc hình bướm giảm hiệu ứng Alias 53 Hình 18: Lược đồ thiết kế IMDCT 54 Hình 19: Khối lọc đa pha tổng hợp 55 Hình 20: Sơ đồ khối trình tự giải mã 56 Hình 21: Lược đồ trình tự giải mã MP3 58 Hình 22: Ngõ giải mã Huffman 60 Hình 23: Phân vùng liệu tập tin MP3 cho kênh 65 Hình 24: Lược đồ giải mã Huffman 69 Hình 25: Lưu đồ thuật toán khối đồng 71 Hình 26: Lưu đồ thuật toán khối giải mã huffman 73 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng MỞ ĐẦU Tập tin MP3 có dung lượng nhỏ, chất lượng tốt, sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực nghe nhạc Nó có mặt phương tiện truyền thông đại: Internet, viễn thông, phát thanh, truyền hình MP3 thâm nhập, sâu vào đời sống người, thể phần cứng phần mềm nghe định dạng MP3 phổ biến toàn cầu phương tiện kỹ thuật số cá nhân cho nhiều ứng dụng khác thực tế Đề tài sâu nghiên cứu tìm hiểu chuẩn nén âm số MP3, tham số kỹ thuật, thuật toán giải mã MP3, vấn đề cốt lõi, để nắm bắt làm chủ định dạng MP3 Qua nghiên cứu hiểu chuẩn MP3, giúp ta hiểu đầy đủ đặc điểm khả ứng dụng MP3 để đưa định hướng đắn sử dụng MP3 cho mục đích khác Đề tài triển khai xây dựng đoạn chương trình giải mã định dạng MP3 Chương trình cài đặt máy tính cá nhân, sử dụng nghe nhạc MP3 Hiện phương tiện số cá nhân, hầu hết sử dụng chương trình nghe MP3 nước ngoài, ta không làm chủ phần code chương trình Chương trình giải mã MP3 chương trình phần mềm chuyên nghiệp, ta làm chủ phần code, tiền đề để xây dựng phát triển lên mức cao Trong trình thực triển khai đề tài, em nỗ lực, cố gắng nhận giúp đỡ từ nhiều phía thấy cô bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS Nguyễn Vũ Thắng, người tận tâm, đồng hành em suốt trình làm hoàn thành đề tài Cuối em xin cám ơn tất thầy cô hướng dẫn, dạy em hai năm qua, tảng kiến thức quan trọng hỗ trợ em thực đề tài Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy cô giáo Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng CHƯƠNG I: ĐỊNH DẠNG NÉN ÂM THANH SỐ MP3 Chương đề tài vào nghiên cứu chuẩn nén âm số MP3, lịch sử hình thành phát triển MP3, đặc tính cấu trúc tập tin MP3 Cung cấp kiến thức MP3 làm tiền đề cho nghiên cứu chương I KHÁI QUÁT I.1 Khái niệm MP3 Định nghĩa MP3 chuẩn nén âm số Âm số định dạng MP3, âm nén, có dung lượng tập tin nhỏ nhiều lần so với âm không nén chất lượng âm không suy giảm Ý nghĩa tên MP3 MP3 cách viết ngắn gọn MPEG1 lớp (MPEG1 layer 3) MPEG tên viết tắt nhóm chuyên gia hình ảnh động Motion Pictures Expert Group, gia đình tiêu chuẩn nén lĩnh vực nghe nhìn Tên đặt thức nhóm ISO/IEC JTC1/SC29/WG11 Nhưng chủ yếu biết đến với biệt danh nó, Moving Pictures Experts Group, thành lập tiêu chuẩn ISO/IEC vào năm 1988 để phát triển tiêu chuẩn chung (sử dụng nhiều ứng dụng khác nhau) đại diện cho mã hoá âm thanh, hình ảnh động MPEG-1 tên gọi cho giai đoạn trình làm việc MPEG MPEG1 định nghĩa tiêu chuẩn cho việc lưu trữ phục hồi âm hình ảnh động thiết bị lưu trữ Âm MPEG-1 bao gồm ba chế độ hoạt động, gọi "lớp": lớp 1, lớp lớp Các lớp cao phức tạp hiệu suất ngày tăng Lớp 3, với phức tạp cao nhất, thiết kế để cung cấp chất lượng âm cao tốc bit thấp Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng I.2 Lịch sử đời MP3 ¾ Những mốc thời gian quan trọng lịch sử phát triển MP3 - Năm 1987 – Tổ chức Fraunhofer Institut Đức bắt đầu nghiên cứu dự án EUREKA mã số EU147, phát số Digital Audio Broadcasting (DAB) - Tháng năm 1988 – Nhóm chuyên gia Moving Picture Experts Group (MPEG) thành lập tiểu ban Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO)/Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế theo tiêu chuẩn (IEC) - Tháng năm 1989 – Tổ chức Fraunhofer nhận sáng chế Đức MP3 - Năm 1992 – Thuật toán mã hóa âm tổ chức Fraunhofer Dieter tích hợp vào MPEG-1 - Năm 1993–Tiêu chuẩn MPEG-1 công bố - Năm 1995, MPEG1 lớp-3 chọn định dạng âm cho hệ thống phát sóng kỹ thuật số vệ tinh phát triển giới-không gian (World-Space) Đây bước MPEG1 lớp-3 bước vào thị trường đại chúng Bước thứ hai sau đó, bùng nổ Internet, với lợi MP3 sử dụng rộng rãi để phân phối âm nhạc Nó trở lên phổ biến, tăng trưởng theo hàm mũ từ năm 1995 - Ngày 26 tháng 11 năm 1996 - Hoa Kỳ cấp sáng chế MP3 cho tổ chức Fraunhofer - Tháng năm 1998 – Tổ chức Fraunhofer bắt đầu thực thi quyền sáng chế họ Tất nhà phát triển mã hóa MP3 người giải mã / người dùng phải trả lệ phí quyền cho Fraunhofer - Tháng năm 1999 - Công ty thu âm SubPop lần phân phối nhạc định dạng MP3 - Năm 1999 – Các máy nghe nhạc MP3 cầm tay bắt đầu xuất Cụm từ ".mp3" trở thành thuật ngữ tìm kiếm phổ biến Web (theo nghiên cứu thống trang web http://www.searchterms.com) Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng liệu (main_data) vào, hết chiều dài (part2_3length) dòng liệu Nếu bit đọc vào địa bảng huffman (addr) tính theo công thức: addr = addr’ + table[addr][0]+1; Nếu bit đọc vào địa bảng huffman (addr) tính theo công thức: addr = addr’ + table[addr][0]; Trong addr (giá trị update) addr (giá trị trước) địa (nút) bảng mã (cây) Huffman, table[addr][0] phần tử số (tại nút addr) cho biết nút Huffman Nếu table[addr][0] = 0, từ mã tìm thấy, xét giá trị line tần số thu có 15 giá trị linbit bảng có khác hay không, điều kiện thỏa mãn số lượng bit linbit biểu diễn số bit thêm, line = 15+linbit, xét xem line tần số có khác hay không Nếu khác bit biểu diễn dấu line, với dương âm Sau đó, trình lại lặp lại ban đầu với addr = số line tần số vùng xác định số bit liệu hết Khi giải mã xong miền nhảy sang miền để giải mã giải mã xong Đầu khối giải mã huffman line tần số đưa tới khối lượng tử hóa lại 72 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng Hình 26: Lưu đồ thuật toán khối giải mã huffman 73 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ IV.1 Dự kiến đầu vào đầu trình giải mã Huffman Đầu vào trình giải mã Huffman đầu vào khối đồng Đầu trình giải mã Huffman đầu khối giải mã Huffman Khối đồng (synchronizer) - Đầu vào khối đồng bộ: dòng bit liệu tập tin mp3 - Đầu đồng bộ: dòng bit liệu (main data) tập tin mp3 thông tin cần thiết trình giải mã sau: Stt Tên Kiểu Khoảng giá trị Mô tả ID Số nguyên 0:3 Phiên chuẩn nén audio theo chuẩn ISO Lớp (Layer) Số nguyên 1:3 Lớp phiên chuẩn nén audio Tốc độ bit (Bit_rate) Số nguyên 32:448kbp Tốc độ bit s Tần số lấy mẫu (sampling) Số nguyên Kênh (Channel) String Bắt đầu liệu (Main_data_begin) Dải hệ số tỷ lệ (Scfsi) Chiều dài liệu Huffman (Part2_3_length) Số nguyên 0:4096 Chiều dài (tính theo bit) phần liệu huffman Giá trị vùng Big_values Số nguyên 0:288 Số cặp giá trị line tần số miền big_values 10 Hệ số khuếch đại chung (Global_gain) Số nguyên 0:128 Hệ số khuếch đại cho trình lượng tử hóa ngược Số nguyên Bit 32:44,1 Khz Tần số lấy mẫu Chế độ kênh 0:511 Số byte sử dụng frame trước 0000:1111 Thông báo việc sử dụng chung hệ số tỷ lệ kênh 74 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng 11 Nén hệ số tỷ lệ (Scalefactor_compres s) Số nguyên 0:15 Số bit mã hóa hệ số tỷ lệ 12 Cờ chia khối (Blocksplit_flag) Bit 0:1 Cho biết frame có bị chia nhỏ hay không 13 Loại khối (Block_type) Số nguyên 0:3 Loại cửa sổ sử dụng 14 Điểm chuyển mạch (Switch_point) Bit 0:1 Cho biết có sử dụng lẫn loại cửa sổ hay không 15 Bảng lựa chọn (Table_select) Số nguyên 0:31 Cho biết bảng mã huffman sử dụng việc mã hóa huffman 16 Khuếch đại khối (Subblock_gain) Số nguyên 0:7 Hệ số khuếch đại cho miền khung bị chia nhỏ 17 Địa vùng (Region_address1) Số nguyên 0:15 Số dải hệ số tỷ lệ miền số 18 Địa vùng (Region_address2) Số nguyên 0:7 Số scalefactor band miền số 19 Preflag Bit 0:1 Hệ số cộng với line tần số biên độ lớn 20 Lượng tử hóa hệ số tỷ lệ (Scalefac_scale) Bit 0:1 Bước lượng tử hóa hệ số tỷ lệ 21 Bảng lựa chọn vùng count (Count1table_select) String A:B Bảng Huffman mã hóa phần count1 Bảng 15: Dự kiến đầu khối đồng Khối giải mã Huffman: - Đầu vào: đầu khối đồng - Đầu ra: + Các hệ số tỷ lệ (scalefactor) có dạng số thực, giá trị khoảng 0:2 75 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng + Các line tần số dạng số nguyên, nằm khoảng -8207 :8207 cung cấp cho phần lượng tử hóa ngược (requantizer) IV.2 Giao diện phần mềm Sau giao diện phần mềm giải mã huffman Để giải mã huffman phải qua nhiều bước Trên giao diện nút đưa tương ứng với bước thực trình giải mã Huffman Giúp ta kiểm tra bước thực Giao diện bố trí theo tab, tab cửa sổ hiển thị kết trình giải mã tương ứng với phần cấu trúc tập tin MP3 76 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng Cấu trúc Giao diện cấu trúc đơn giản, đầy đủ chức năng, thể rõ khả thực phần mềm Cấu trúc giao diện gồm phần chính: • Phần 1: cửa sổ hiển thị tập tin đầu vào (file MP3) • Phần 2: tab hiển thị kết giải mã: Bao gồm tab: − Header (phần tiêu đề) − Side Information (phần thông tin) − Scalefactor (phần hệ số tỷ lệ) − Line (các line tần số) • Phần 3: nút chức − Brown − Header − Side infor − Scalefactor − Huffman − Save − Exit Chức phần Phần 1: Cửa sổ hiển thị tên, đường dẫn tập tin đầu vào MP3 Phần 2: Hiển thị kết giải mã phần − Header: hiển thị thông tin phần tiêu đề tất khung tập tin âm 77 Luận văn thạc sỉ − Trần Thị Bích Hằng Side Information: hiển thị thông tin phần thông tin tất khung tập tin âm − Scalefactor: hiển thị thông tin phần thông tin tất khung tập tin âm − Line: hiển thị thông tin phần line tần số tất khung tập tin âm Phần 3: Các nút chức ¾ Brown Liên kết đến tập tin thực giải mã ¾ Header: Giải mã thông tin phần tiêu đề khung liệu ¾ Side Info Giải mã phần thông tin khung liệu ¾ Huffman Giải mã huffman Giải mã từ từ mã huffman sang line tần số ¾ Save Lưu lại tập tin kết mã bảng mã huffman ¾ Scale factor Giải mã phần hệ số tỷ lệ (scalefactor) ¾ Nút Minimize Nút có tác dụng thu nhỏ cửa sổ chương trình hiển thị Toolbars Khi cần phóng to cửa sổ lên cần nhấp chuột vào phần thu nhỏ Toolbars ¾ Exit Thoát phần mềm 78 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng IV.3 Kết đánh giá Nguồn liệu đầu vào tập tin MP3 có tên “pong mp3”, tần số lấy mẫu 44,1KHz, tốc độ bit 128Kb/s Từ nút “brown”, nguồn liệu đưa vào giải mã Đây giải mã Huffman, ta nhận dòng liệu đầu giải mã hệ số tỷ lệ, thông tin phần tiêu đề phần thông tin Phần tiêu đề phần thông tin phần quan trọng cung cấp thông tin chi tiết tập tin âm Từ thông tin đó, phần mềm giải mã tái tạo lại dòng liệu ban đầu Các giá trị thực tế cho phần tiêu đề bit đồng bộ, tốc độ bit, tần số lấy mẫu, bit lựa chọn chế độ, …được đưa phần tiêu đề tất khung Các giá trị thực tế cho phần thông tin lựa chọn bảng Huffman, hệ số tỉ lệ, thông số lượng tử hoá lại lựa chọn cửa sổ … đưa đầy đủ phần thông tin khung Đầu vào giải mã Đầu vào giải mã tập tin MP3 có tên “pong mp3” Thông qua nút Brown ta tìm kiếm đến vị trí để tập tin MP3 cần giải mã 79 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng Kết Dòng liệu đầu vào sau qua giải mã Huffman, phần tiêu đề, phần thông tin, hệ số tỷ lệ giải mã ¾ Giải mã phần tiêu đề khung liệu 80 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng Từ tập tin đầu vào MP3, qua phần mềm giải mã thông tin phần tiêu đề khung giải mã cung cấp thông tin tổng số khung, chiều dài khung… Từ mã đầu khung FFF (1111 1111 1111) có nghĩa khung đồng Khi xác nhận xong đồng dòng liệu, bit lại phần tiêu đề kiểm tra theo thông số kỹ thuật chuẩn ISO Kết phân tích cho thấy tập tin MP3 đầu vào tập tin chế độ mono, tần số lấy mẫu 44,1KHz, tốc độ bit rate biến đổi Các trường thông tin phần tiêu đề: Các trường phần tiêu đề Khung Khung Khung Header of frame FFFB90C4 FFFB10C4 FFFB50C4 Frame Length 417 104 208 ID 1 Layer 3 Bitrate 128000 320000 64000 Sampling 44100 44100 44100 Pađing 0 Channel mono mono mono Mode extension 00 00 00 Bảng 16: Giá trị trường thông tin phần tiêu đề 81 Luận văn thạc sỉ ¾ Trần Thị Bích Hằng Kết giải mã phần thông tin khung liệu Trong trình giải mã, giải mã kiểm tra ba khung trước xác nhận tập tin mã hóa MP3 Vì lấy khung để kiểm tra chi tiết trường thông tin phần thông tin Từ vị trí chỏ xác định phần bắt đầu liệu Dữ liệu khung bắt đầu giá trị 0, khung liệu khung bắt đầu giá trị 0, khung liệu bắt đầu giá trị 83 nghĩa phần thông tin theo với phần tiêu đề Vì điều khẳng định thực tế liệu không cần phải luôn theo sau phần thông tin phần liệu vị trí khung phía 82 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng trước cách sử dụng kỹ thuật hồ chứa bit Kết phần thông tin cho “grannule”0 thu sau thực giải mã trình bày bảng sau: Các trường Khung Khung Khung Main data begin 0 83 scfsi 0000 1111 0000 grannule 0 0 Channel 0 Part2_3_length 0 712 Big value 0 198 Global gain 210 208 Scalefac compress 0 15 Block split flat 0 Block type Switch point Table select0 0 Table select1 0 21 Table select2 0 Subblock gain0 Subblock gain1 Subblock gain2 Region address 0 Preflag Preflag 0 Scalefac scale 0 Table count1 0 0 grannule Bảng 17: Giá trị trường phần thông tin 83 Luận văn thạc sỉ ¾ Trần Thị Bích Hằng Kết giải mã hệ số tỷ lệ scalefactor Đánh giá: - Trên kết đưa trình giải mã huffman - Kết cuối trình giải mã huffman giá trị line tần số - Kết trình này, đầu trình lượng tử hóa lại (requantization) 84 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo K Brandenburg, G Stoll (1996), A Generic Standard for Coding of High Quality Digital Audio"Collected Papers on Digital Audio Bit-Rate Reduction, AES LagerstrÖm (2001), Design and Implementation of an MPEG-1 Layer III Audio Decoder, Master’s Thesis M Dietz, H Popp, K Brandenburg and R Friedrich (1996), Audio Compression for Network Transmission Journal of the AES, Vol 44, No 1-2 Miller, P (1999), An examination of the correlation between perceived sound quality and frequency response of current MPEG audio encoders Praveen Sripada (2006), MP3 DECODER in Theory and Practice, Blekinge Tekniska Högskola Tan Swee Ling (2009), Design a MP3 Player, SIM University Trang web tham khảo The private life of MP3 frames (http://www.id3.org/MP3Frame) About the structure of MP3's atoms MPEG Audio Compression Basics (http://www.datavoyage.com/mpgscript/mpeghdr.htm) Also titled MPEG Audio Frame Header Discussion of MP3 patents (http://www.MP3-tech.org/patents.html) SomaFM (http://SomaFM.com/contact/) Information for the providers of sound recordings to this Webcaster Boeuf, J., Stern, J 2001 An analysis of one of the SDMI candidates http://www.julienstern.org/sdmi/files/sdmiF/sdmiF.html Chiariglione, L 1996 Short MPEG-1 description http://mpeg.telecomitalialab.com/standards/mpeg-1/mpeg-1.htm Chiariglione, L 2000 Short MPEG-2 description http://mpeg.telecomitalialab.com/standards/mpeg-2/mpeg-2.htm Fraunhofer Institut Integrierte Schaltungen 1998 MPEG Audio Layer-3 http://www.iis.fraunhofer.de/amm/techinf/layer3/ 85 Luận văn thạc sỉ Trần Thị Bích Hằng KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Khi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu chuẩn MP3 em tham khảo nhiều nguồn thông tin Trước hết từ vốn hiểu biết thân, tài liệu liên quan, từ bạn bè, đồng nghiệp, kho kiến thức khổng lồ Internet Sau phương pháp so sánh, đánh giá, chọn lọc để lấy thông tin đáng tin cậy Qua trình nghiên cứu tìm hiểu, em thấy nhiều phần mềm giải mã MP3 hãng lớn nhỏ giới thực Các ngôn ngữ để viết phần mềm giải mã MP3 phong phú Từ thực tế nghiên cứu triển khai đề tài, cho thấy, việc tìm hiểu định dạng MP3 viết hoàn thiện giải mã MP3 công việc đồ sộ đòi hỏi nhiều thời gian công sức, trí tuệ Bằng khả nỗ lực trợ giúp thầy giáo, bạn bè em hoàn thiện đề tài, viết phần mềm đến giai đoạn thực việc giải mã Huffman Tuy đề tài dừng đây, code ta làm chủ, tiền đề để tiếp tục phát triển giai đoạn cho giả mã MP3 Kiến nghị: Tiếp tục phát triển hoàn thiện modul phần mềm giải mã MP3 với nhiều tính thân thiện với người dùng Xây dựng chương trình mã nguồn mở cho giải mã MP3 tương lai 86 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Họ tên tác giả luận văn Trần Thị Bích Hằng TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐỌC FILE ÂM THANH ĐỊNH DẠNG MP3. .. tiêu xác định dạng mã hóa, ta cần quan tâm đến loại che đồng thời : tạp âm che tín hiệu âm thanh, tín hiệu âm che tạp âm, tạp âm che tạp âm Hiện tượng che không đồng thời: xảy âm (hoặc tạp âm) phát... niệm MP3 Định nghĩa MP3 chuẩn nén âm số Âm số định dạng MP3, âm nén, có dung lượng tập tin nhỏ nhiều lần so với âm không nén chất lượng âm không suy giảm Ý nghĩa tên MP3 MP3 cách viết ngắn gọn

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lagerstrệm (2001), Design and Implementation of an MPEG-1 Layer III Audio Decoder, Master’s Thesis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design and Implementation of an MPEG-1 Layer III Audio Decoder
Tác giả: Lagerstrệm
Năm: 2001
3. M. Dietz, H. Popp, K. Brandenburg and R. Friedrich (1996), Audio Compression for Network Transmission Journal of the AES, Vol. 44, No. 1-2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Audio Compression for Network Transmission Journal of the AES
Tác giả: M. Dietz, H. Popp, K. Brandenburg and R. Friedrich
Năm: 1996
5. Praveen Sripada (2006), MP3 DECODER in Theory and Practice, Blekinge Tekniska Hửgskola Sách, tạp chí
Tiêu đề: MP3 DECODER in Theory and Practice
Tác giả: Praveen Sripada
Năm: 2006
6. Tan Swee Ling (2009), Design a MP3 Player, SIM University. Trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design a MP3 Player
Tác giả: Tan Swee Ling
Năm: 2009
1. The private life of MP3 frames (http://www.id3.org/MP3Frame). About the structure of MP3's atoms Link
4. Discussion of MP3 patents (http://www.MP3-tech.org/patents.html) Link
5. SomaFM (http://SomaFM.com/contact/). Information for the providers of sound recordings to this Webcaster Link
9. Fraunhofer Institut Integrierte Schaltungen. 1998. MPEG Audio Layer-3. http://www.iis.fraunhofer.de/amm/techinf/layer3/ Link
1. K. Brandenburg, G. Stoll. (1996), A Generic Standard for Coding of High Quality Digital Audio"Collected Papers on Digital Audio Bit-Rate Reduction, AES Khác
4. Miller, P. (1999), An examination of the correlation between perceived sound quality and frequency response of current MPEG audio encoders Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w