1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ OFDM và ứng dụng trong truyền hình số

100 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ OFDM VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ NGÀNH : ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG MÃ SỐ:23.04.3898 ĐÀO LAN HƯƠNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS PHƯƠNG XUÂN NHÀN HÀ NỘI 2008 MỤC LỤC Trang Trang Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục thuật ngữ viết tắt Mở đầu Chương 1: Tổng quan truyền hình số 1.1 Sự cần thiết truyền hình số 1.2 Giới thiệu chung truyền hình số 1.3 Phân tích, đánh giá tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất 1.3.1 Tỷ lệ công suất đỉnh/ công suất trung bình 1.3.2 Can nhiễu truyền hình tương tự kênh 1.3.3 Tráo liệu mã sửa sai 1.3.4 Khả chống lại can nhiễu đột biến 1.3.5 Khả chống lại phản xạ nhiều đường 1.3.6 Khả thu di động 1.3.7 Mạng đơn tần vấn đề phủ sóng vùng lõm 1.3.8 Điều chế có phân cấp 10 1.3.9 Can nhiễu với kênh lân cận 10 1.3.10 Tính tương thích với loại hình dịch vụ truyền hình khác 10 1.4 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T 11 1.5 Ưu điểm truyền hình số 14 Chương 2: Nguyên lý OFDM 17 2.1 Trực giao OFDM 22 2.2 Thu phát tín hiệu OFDM 26 2.2.1 Chuyển đổi nối tiếp song song (Serial to Parallel) 27 2.2.2 Điều chế sóng mang phụ 28 2.2.3 Chuyển đổi từ miền tần số sang miền thời gian 29 2.2.4 Điều chế tần số vô tuyến (RF Modulation) 30 2.3 Khoảng bảo vệ GI (Guard Interval) 31 2.3.1 Chống lỗi dịch thời gian 32 2.3.2 Chống nhiễu symbol (ISI) 32 2.3.3 Mào đầu phân cách sóng mang 36 2.4 Hạn dải tạo cửa sổ cho tín hiệu OFDM 36 2.4.1 Lọc thông dải 37 2.4.2 Sử dụng dải bảo vệ dạng cos nâng 39 Chương 3: Đồng Cân 41 3.1 Đồng 41 3.1.1 Dịch thời gian tần số OFDM 41 3.1.2 Đồng hệ thống OFDM 44 3.1.3 Đồng thời gian đồng khung 45 3.1.4 Ước lượng dịch tần số 46 3.1.1 Dịch thời gian tần số OFDM 48 3.2 Cân 48 3.2.1 Cân miền thời gian 51 3.2.2 Cân miền tần số 54 3.2.3 Khử tiếng vọng 60 Chương 4: Mã hóa kênh 60 4.1 Mã hóa khối OFDM 60 4.2 Mã hóa vòng xoắn (Convolutional Coding) 64 4.3 Mã hóa mắt lưới (Trellis Coding) 68 4.4 Mã hóa Turbo OFDM 71 Chương 5: Các phương án thiết lập mạng DVB-T 74 5.1 Phương án xây dựng mạng MFN (Multi Frequency Network) 74 5.2 Phương án mạng đơn tần (SFN) 75 5.2.1 Hoạt động mạng đơn tần số SFN 75 5.2.2 Điều kiện hoạt động mạng đơn tần số SFN 77 5.2.3 Hiệu mạng đơn tần số 79 5.2.4 Phương án mạng MFN bao gồm vùng SFN cục 81 5.2.5 Vấn đề thiết lập mạng đơn tần Việt Nam 84 Kết luận kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấu hình hệ thống truyền hình số mặt đất Hình 1.2: Sơ đồ khối tiêu chuẩn hệ thống DVB-T 14 Hình 1.3: Phổ tín hiệu tương tự tín hiệu số 15 Hình 1.4 : Phát hình số DVB-T 16 Hình 2.1: Hệ thống OFDM ban đầu 18 Hình 2.2: Hệ thống OFDM sử dụng FFT 19 Hình 2.3: Chồng phổ OFDM 19 Hình 2.4: Hệ thống OFDM dùng ứng dụng vô tuyến 21 Hình 2.5: Cấu trúc miền thời gian tín hiệu OFDM 23 Hình 2.6: Phổ họ sóng mang trực giao 24 Hình 2.7: Phổ tín hiệu OFDM có sóng mang 26 Hình 2.8: Sơ đồ khối thu phát OFDM 26 Hình 2.9: Tạo tín hiệu OFDM, giai đoạn IFFT 29 Hình 2.10: Điều chế tần số vô tuyến tín hiệu OFDM băng sở sử dụng 30 kỹ thuật tương tự Hình 2.11: Điều chế tần số vô tuyến tín hiệu OFDM băng sở sử dụng 31 kỹ thuật số (DDS - Tổng hợp số trực tiếp) Hình 2.12: Hiệu loại bỏ ISI dải bảo vệ 34 Hình 2.13: Dạng sóng miền thời gian sóng mang 36 Hình 2.14; Phổ tín hiệu OFDM với 52 sóng mang 37 Hình 2.15: Phổ tín hiệu OFDM với 1536 sóng mang 37 Hình 2.16: Đáp ứng tần số tín hiệu OFDM không qua lọc 38 Hình 2.17: Đáp ứng tần số tín hiệu OFDM sử dụng lọc FIR với 39 chiều dài cửa sổ Hình 2.18: Cấu trúc symbol sử dụng dải bảo vệ dạng cos nâng 40 Hình 3.1: Các bước đồng OFDM 44 Hình 3.2: Đồng khung 46 Hình 3.3: Ước lượng dịch thời gian 46 Hình 3.4: Ước lượng dịch tần số 47 Hình 3.5: Cấu trúc cân Training mode 49 Hình 3.6: Hệ thống OFDM với cân miền tần số 51 Hình 3.7: Bộ nhân dùng thuật toán LMS 53 Hình 3.8: Hệ thống sử dụng kỹ thuật echo cancel 54 Hình 3.9: Bộ khử tiếng vọng echo canceller 55 Hình 3.10: Bộ khử tiếng vọng miền tần số 56 Hình 3.11: Bộ khử tiếng vọng cho hệ thống đối xứng 57 Hình 3.12: Bộ khử tiếng vọng tốc độ phát nhỏ tốc độ thu 58 Hình 3.13: Bộ khử tiếng vọng tốc độ phát lớn tốc độ thu 58 Hình 4.1: Cấu trúc lập mã khối 61 Hình 4.2: Đặc tính mã hóa khối kênh Gaussian 62 Hình 4.3: Bộ mã hóa vòng xoắn tổng quát 65 Hình 4.4: Bộ mã hóa [3, 1, 3] giản đồ trạng thái 66 Hình 4.5: Chuỗi mã hóa cài xen 68 Hình 4.6: Bộ mã hóa mắt lưới 69 Hình 4.7: Sơ đồ trạng thái mã hóa mắt lưới 70 Hình 4.8: Metric sử dụng cho giải mã Viterbi 70 Hình 4.9: Bộ lập mã Turbo 72 Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Trong năm gần đây, dịch vụ viễn thông phát triển nhanh chóng tạo nhu cầu to lớn cho hệ thống truyền dẫn thông tin Mặc dù yêu cầu kỹ thuật cho dịch vụ cao song cần có giải pháp thích hợp để thực Orthogonal Frequency Division Multiplexing (OFDM) phương pháp điều chế cho phép truyền liệu tốc độ cao kênh truyền chất lượng thấp OFDM sử dụng phát truyền hình số, đường dây thuê bao số không đối xứng, mạng cục không dây Với ưu điểm mình, OFDM tiếp tục nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực khác truyền thông qua đường dây tải điện, thông tin di động, Wireless ATM OFDM nằm lớp kỹ thuật điều chế đa sóng mang Kỹ thuật phân chia dải tần cho phép thành nhiều dải tần với sóng mang khác nhau, sóng mang điều chế để truyền dòng liệu tốc độ thấp Tập hợp dòng liệu tốc độ thấp dòng liệu tốc độ cao cần truyền tải Các sóng mang kỹ thuật điều chế đa sóng mang họ sóng mang trực giao Điều cho phép ghép chồng phổ sóng mang sử dụng dải thông cách có hiệu Ngoài sử dụng họ sóng mang trực giao mang lại nhiều lợi kỹ thuật khác, hệ thống điều chế đa sóng mang sử dụng họ sóng mang trực giao gọi chung ghép kênh theo tần số trực giao OFDM Kỹ thuật OFDM lần giới thiệu báo R.W.Chang năm 1966 vấn đề tổng hợp tín hiệu có dải tần hạn chế thực truyền tín hiệu qua nhiều kênh Năm 1971 Weistein Ebert sử dụng biến đổi FFT đưa Guard Interval cho kỹ thuật Tuy nhiên, cho -1- Luận văn tốt nghiệp tới gần đây, kỹ thuật OFDM ứng dụng thực tế nhờ có tiến vượt bậc lĩnh vực xử lý tín hiệu số kỹ thuật vi xử lý Ở Việt Nam triển khai số ứng dụng sử dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM truyền hình số DVB-T, đường dây thuê bao không đối xứng ADSL truyền thông qua đường dây tải điện PLC Song song với việc triển khai ứng dụng trên, cần có nghiên cứu kỹ thuật điều chế OFDM Nội dung đồ án đề cập tới vấn đề: - Tổng quan truyền hình số - Nguyên lý điều chế đa sóng mang OFDM - Các kỹ thuật OFDM đồng bộ, cân bằng, khử tiếng vọng mã hóa - Các phương án thiết lập mạng DVB-T Điều chế đa sóng mang kỹ thuật tương đối mẻ phức tạp Với thời gian kiến thức hạn hẹp nên chắn đồ án nhiều thiếu sót, mong muốn nhận đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp Nhân xin chân thành cảm ơn thầy Phương Xuân Nhàn tận tình giúp đỡ bảo suốt trình thực đồ án -2- Luận văn tốt nghiệp Chương 1: Tổng quan truyền hình số 1.1 Sự cần thiết truyền hình số Nếu tính đến phạm vi ứng dụng kỹ thuật số lĩnh vực truyền hình giai đoạn triển khai Còn nhiều lợi ích đầy tiềm chưa sử dụng thấy tương lai đầy hứa hẹn Truyền hình nói chung đời sớm nói muộn Và thời gian thành tựu đạt vô to lớn Khởi điểm truyền hình đen trắng, kỹ thuật thô sơ, xuất truyền hình màu Lúc người xem cảm thấy rạng rỡ nhiều Nhưng công nghệ không dừng lại nhu cầu người xem không dừng lại Các chương trình sinh động hơn, linh hoạt hơn, thêm nhiều dịch vụ đời Nếu trước việc mong ước chứng kiến trực tiếp kiện xảy bên bán cầu có mơ ngày nhu cầu người xem vượt xa nhiều Các chương trình phải có độ nét cực cao, xem đồng thời nhiều chương trình dù nơi nào, thời điểm Rồi không đơn xem, họ muốn can thiệp trực tiếp vào chương trình, nghĩa truyền hình không đơn thông tin chiều Còn nhiều nhu cầu người xem, nhu cầu mà trước tưởng chừng không thực ngày hoàn toàn có thể, nhờ công nghệ - truyền hình số 1.2 Giới thiệu chung truyền hình số Hiện nay, giới tồn tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất: 8VSB phát triển ATSC (Mỹ), DVB-T phát triển tổ chức DVB (Châu Âu) DiBEG phát triển Nhật Bản -3- Luận văn tốt nghiệp Trải qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm, phát sóng truyền hình số mặt đất trở thành thực Nhiều nước thông báo việc lựa chọn tiêu chuẩn kế hoạch triển khai thực tế Tuy nhiên có tồn tiêu chuẩn, tiêu chuẩn có ưu nhược điểm riêng, nên nhiều nước trình nghiên cứu, thử nghiệm trước đưa định lựa chọn tiêu chuẩn Service Mutilplex and Transport Video Subsystem Video Video Source Coding and Compression Audio Subsystem Audio RF/ Transmission System Audio Source Coding and Compression Transport Service Multiplex Channel Coding Modulation Control Data Ancillary Data Hình 1.1: Cấu hình hệ thống truyền hình số mặt đất Hệ thống truyền hình số mặt đất bao gồm thành phần: - Khối mã hoá nguồn (Source Coding): Đây khối nén tín hiệu Video Audio nhằm loại bỏ thông tin dư thừa Khối mã hoá nguồn khối mã hoá tín hiệu vào theo tiêu chuẩn MPEG-2 -4- Luận văn tốt nghiệp với mạng MFN (Multi Frequency Network), tiết kiệm băng thông kênh truyền chn chn+2 DVB-T f fV fC fS fV fC fS Hình 5.2: Kênh truyền hình số đan xen hai kênh truyền hình tương tự Chn : kênh n truyền hình tương tự fV : tần số sóng mang hình fS : tần số sóng mang tiếng fC : tần số sóng mang phụ màu Trong trình phát triển, hệ thống truyền hình số DVB-T phát song song với hệ thống truyền hình tương tự cho phép tận dụng phổ tối đa cách phát đan xen vào kênh trống truyền hình tương tự mà không bị can nhiễu Hình 52.2 minh họa phổ tín hiệu truyền hình tương tự phổ truyền hình số DVB-T đan xen với kênh truyền hình tương tự kề cận 5.2.3.2 Hiệu công suất Truyền hình số DVB-T, với vùng phủ sóng xác định cho trước cường độ trường máy thu nhận Thì việc tăng thêm công suất máy phát hình số không cần thiết không cải thiện thêm chất lượng cho máy thu, cường độ trường đầu vào máy thu hình số vượt ngưỡng cho phép Trong hệ truyền hình tương tự, máy thu - 80 - Luận văn tốt nghiệp truyền thống cần có độ an toàn mức cường độ trường lớn Do để đảm bảo chất lượng cho truyền hình truyền thống, máy phát phải tăng công suất để có độ dự trữ an toàn cường độ trường cho máy thu Hệ thống DVB-T với mạng SFN mang lại hiệu cao công suất Tại điểm thu, cường độ trường máy phát bổ sung máy phát khác mạng SFN, cho phép tăng số phần trăm vị trí vùng phủ sóng Điều cho thấy mạng đơn tần số SFN cho phép mở rộng vùng phủ sóng mà không cần tập trung tăng công suất cho máy phát cần bổ sung máy phát có công suất nhỏ phát mạng SFN Khi máy thu với anten không định hướng thu nhận tín hiệu từ số máy phát SFN khác nhau, suy giảm cường độ trường máy phát máy phát khác bù lại Hiệu công suất mạng SFN quan trọng vùng biên gọi "độ lợi mạng" Mô hình mở rộng vùng phủ sóng với mạng SFN cho hình 5.3 SFN SFN SFN SFN Máy phát Hình 5.3: Mạng đơn tần số SFN 5.2.4 Phương án mạng MFN bao gồm vùng SFN cục Trong mạng đa tần số MFN, dựa sở hạ tầng máy phát tồn tại, thiết lập vùng SFN đầy ý nghĩa cho phép mở rộng - 81 - Luận văn tốt nghiệp dần vùng phủ sóng tạo vùng cho phép thu di động mà không cần ấn định thêm kênh tần số Việc tăng cường máy phát SFN (có công suất từ trung bình đến cao) xung quanh máy phát (MFN) để tạo vùng SFN cục hoàn toàn thực Nói chung, hoạt động theo mode 8k thích hợp cho ứng dụng này, trừ khoảng cách máy phát vòng 15 km mode 2k với khoảng bảo vệ 56 µs thực 5.2.4.1 Phương án lấp đầy vùng lõm (Gap filler) Trên thực tế điều kiện địa hình, sóng không phủ hết như: địa hình vùng thung lũng, thành phố với tòa cao ốc, đường tàu điện ngầm, tạo nên vùng lõm, tối (Gap) Mạng SFN cho phép vùng lõm lấp đầy (Gap Filler) cách hiệu mà không tốn thêm chi phí cho máy phát hình số DVB-T hoàn chỉnh (nghĩa không cần tăng thêm chi phí đầu tư đồng nguồn chương trình điều chế COFDM) Để thực việc lấp đầy vùng lõm tín hiệu sóng DVB-T chưa phủ đến yếu mức ngưỡng cho phép, với máy thu phát lại RF (Retransmitter) hoạt động đơn giản, thu tín hiệu RF khuếch phát lại với tần số SFN - 82 - Luận văn tốt nghiệp Gapfillers Main transmitter Hình 5.4: Các gapfiller tăng cường cho máy phát Trên hình 5.4 mô tả việc tăng cường vùng phủ sóng DVB-T sử dụng làm đầy vùng lõm gapfiller Bộ lấp đầy vùng lõm (Gap filler) thực máy thu phát lại cao tần (Retransmitter) có công suất nhỏ cho vừa đủ để phủ sóng vùng lõm Máy thu phát lại thu tín hiệu RF khuyếch đại công suất sau phát lại tần số SFN nhằm tăng cường mức tín hiệu cho vùng Để máy thu phát lại tần số RF hoạt động cần phải đảm bảo điều kiện: Độ cách ly anten thu anten phát phải không nhỏ 80 dB Việc sử dụng anten định hướng làm tăng đáng kể độ cách ly anten thu phát Tăng cường độ chọn lọc thu RF thông qua lọc SAW đầu vào nhằm giảm thiểu phách với tần số lạ Hình 5.5 mô tả hệ thống truyền hình số DVB-T với nhiều máy phát hoạt động tần số SFN dịch vụ lấp đầy vùng lõm (Gap Filler) mở rộng thêm vùng phủ sóng mạng SFN - 83 - Luận văn tốt nghiệp Gap filler SFN Gap filler SFN Gap filler Gap filler Gap filler SFN SFN SFN Máy phát Gap filler Gap filler Gap filler Hình 5.5: Mạng SFN lấp đầy vùng lõm Gap filler 5.2.5 Vấn đề thiết lập mạng đơn tần Việt Nam Mạng đơn tần mạnh tiêu chuẩn DVB-T, cho phép phát 4-6 chương trình truyền hình kênh cao tần RF toàn lãnh thổ, tiết kiệm tối đa tài nguyên tần số Thiết lập mạng đơn tần mong muốn tất quốc gia lựa chọn tiêu chuẩn DVB-T (hiện có số nước sử dụng mạng đơn tần: Singapore, Australia, ) Tuy nhiên, điều kiện triển - 84 - Luận văn tốt nghiệp khai mạng đơn tần, phải đòi hỏi máy phát đồng “đến mức bít” nhờ hệ thống định vị toàn cầu (GPS), vậy, máy phải lắp thêm SFN Adaptor Về khoảng cách, máy phát liền không cách xa 15km chế độ 2K 60km chế độ 8K, nhiều cụm phát sóng trọng điểm hệ thống truyền hình tương tự có (Tam đảo, Thủ Dầu Một, Bà Đen ) có bán kính phủ sóng 100km Trong điều kiện nước ta tồn mạng phát sóng tương tự phân kênh phức tạp, với nguồn chương trình khác nhau, mặt khác điều kiện địa hình phức tạp phân bố dân cư không đồng phương án thiết lập mạng MFN bao gồm vùng SFN tỏ hợp lý Hơn nữa, mật độ sử dụng kênh tần số truyền hình tương tự thành phố lớn cao, nên khuyến cáo sử dụng mạng đơn tần diện hẹp số thành phố lớn, khu vực đông dân cư có nhu cầu phủ sóng vùng lõm Tuy nhiên, với chương trình phủ sóng quốc gia, việc thiết lập mạng đơn tần số SFN lấp đầy vùng lõm truyền tải đến chương trình phủ sóng nước giải pháp tỏ hiệu - 85 - Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kỹ thuật điều chế đa sóng mang phát triển nhanh chóng với kỹ thuật áp dụng rộng rãi nhiều loại đường truyền ứng dụng khác Các tiến xử lý tín hiệu số kết hợp với khả xử lý mạnh DSP tảng vững cho phát triển hệ thống đa sóng mang Kỹ thuật điều chế đa sóng mang mẻ so với loại điều chế khác, với ưu điểm bật dần chiếm ưu so với kỹ thuật điều chế đơn sóng mang hệ thống truyền dẫn Đặc biệt có số hệ thống lĩnh vực áp dụng riêng OFDM mạng đơn tần (SFN) Kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM với đặc tính kỹ thuật bật mình: Tính trực giao khẳng định chắn hiệu lý thuyết truyền tin; Khoảng bảo vệ cho phép đảm bảo tính trực giao đồng thời giúp loại bỏ nhiễu ISI; Phép biến đổi Fourier tạo giải pháp đơn giản hiệu để thực kỹ thuật này, giúp cho OFDM ứng dụng rộng rãi Cùng với việc sử dụng hiệu kỹ thuật đồng bộ, cân mã hóa, OFDM chứng tỏ vai trò hệ thống viễn thông kỹ thuật điều chế tiên tiến Các ứng dụng kỹ thuật điều chế đa sóng mang OFDM đa dạng: OFDM dùng môi trường truyền dẫn vô tuyến hữu tuyến; dùng cho thông tin quảng bá, thông tin điểm nối điểm, đa truy nhập, nhiều người sử dụng Multiuser Hiện OFDM ứng dụng thành công số ứng dụng phát truyền hình số quảng bá, mạng cục không dây, đường dây thuê bao số không đối xứng thông tin qua đường dây tải điện Trong tương lai, OFDM áp dụng nhiều lĩnh vực đặc biệt thông tin di động - 86 - Luận văn tốt nghiệp Do hạn chế thời gian lực nên nội dung đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót, mong thầy cô bạn quan tâm góp ý thêm Một lần xin chân thành cảm ơn thầy Phương Xuân Nhàn tận tình bảo giúp đỡ để tôicó thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cảm ơn tới toàn thể thày cô giáo khoa Điện tử - Viễn thông đại học Bách Khoa Hà Nội bạn bè giúp đỡ trình học tập - 87 - Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý (2003), Truyền hình số, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội Tổng Cục Bưu điện (1998), Qui hoạch phổ tần số vô tuyến điện Việt Nam cho nghiệp vụ, Hà Nội Trung tâm tin học đo lường Đài Truyền hình Việt Nam (2003), Nghiên cứu thử nghiệm phát sóng truyền hình số mặt đất DVB-T phục vụ xây dựng tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất cho Việt Nam - Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước Nguy ễnQuốc Trung (2001), Xử lý tín hiệu lọc số, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội Tiếng Anh: Australian Broadcasting Authority (2002), Digital Terrestrial Television Broadcasting Planning Handbook DVB Project Officer (1999), Digital Video Broadcasting Terrestrial Field Trials Around The World EBU Technical Review (1996), Coverage aspects of digital terrestrial television broadcastting ETSI TR 101 190 V1.2.1 (2004) H.Schulze, C.Luders (2005), Theory and Applications of OFDM and CDMA - 88 - Hình 4.10: Cấu trúc giải mã Turbo 72 Hình 5.1: Mạng đơn tần có máy phát 76 Hình 5.2: Kênh truyền hình số đan xen hai kênh truyền hình tương 80 tự Hình 5.3: Mạng đơn tần số SFN 81 Hình 5.4: Các gapfiller tăng cường cho máy phát 83 Hình 5.5: Mạng SFN lấp đầy vùng lõm Gap filler 84 CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ADC Analog to Digital Conversion Bộ chuyển đổi tương tự - số ADSL Asymmetric Digital Suscriber Dây thuê bao số không đối Line xứng AM Amplitude Modulation Điều chế khóa dịch biên độ AMI Alternate Mark Inversion Mã đảo dấu luân phiên APP A Posteriory Probability Xác suất sau ASK Amplitude Shift Keying Điều chế khóa dịch pha ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền dẫn không đồng ATSC Advanced Television Systems Tổ chức chuẩn hóa truyền hình Committee Mỹ AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu tạp âm Gauss trắng cộng BER Bit Error Ratio Tỉ lệ lỗi bit BnZS Bipolar with n-Zero Mã đường dây Substitution BPSK Bipolar Phase Shift Keying Khoá dịch pha hai cực CAP Carrierless Aplitude Phase Điều chế biên độ pha không sử modulation dụng sóng mang CMI Coded Mark Inversion Mã đường dây COFDM Coded OFDM Điều chế OFDM có mã hóa CRC Cyclic Redundancy Checking Phương pháp phát lỗi dư thừa vòng CSMA/ Carrier Sence Multiple Access Đa truy nhập dùng sóng mang CA with Collision Avoidance cảm biến với tránh xung đột CSMA/ Carrier Sence Multiple Access Đa truy nhập dùng sóng mang CD with Collision Detection cảm biến với phát xung đột DAB Digital Audio Broadcasting Phát số quảng bá DAC Digital to Analog Conversion Bộ biến đổi số-tương tự DFC Distributed Coordinate Chức điều phối phân tán Function DMT Discrete Multi-Tone Điều chế đa âm rời rạc DSB Double Side Band Song biên DSL Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số DSLAM DSL Access Module Khối ghép kênh truy nhập DSL DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số DVB Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá DVB-T Digital Video Broadcasting Truyền hình số quảng bá mặt Teresstrial đất EC Echo Canceller Thiết bị khử tiếng vọng ETSI European Telecommunications Viện tiêu chuẩn viễn thông Standard Institute Châu Âu Frequency Division Duplex Song công phân chia theo tần FDD số FDDI Fiber Distributed Data Chuẩn cho mạng cáp quang Interface FDM Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần Modullation số FEC Forward Error Checking Sửa lỗi trước FEXT Far End Crosstalk Xuyên âm đầu xa FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh FIR Finite Impulse Response Bộ lọc số có đáp ứng xung hữu hạn FSK Frequency Shift Keying Điều chế khóa dịch tần FSK Frequency Shift Keying Khoá pha theo tần số HDB3 Hight Density Bipolar-3 Mã đường dây HDSL High-bit-rate DSL Đường dây thuê bao số tốc độ bit cao HDTV High-Definition Television Truyền hình độ phân giải cao ICI InterChanel Inference Nhiễu liên kênh IDFT Inverse Discrete Fourier Biến đổi Fourier rời rạc ngược Transform IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh ngược ISBN Intergrated Services Digital Chuẩn truyền hình Nhật Broadcasting ISDN Intergrated Services Digital Mạng số đa dịch vụ Network ISI InterSymbol Interference Nhiễu giao thoa ký tự ITU International Tổ chức viễn thông quốc tế Telecommunications Union LAN Local Area Network Mạng cục LLC Logical Link Control Điều khiển liên kết logic LPF Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp MAC Media Access Control Điều khiển truy cập môi trường MAP Maximum a posteriori Xác suất sau cực đại Probality MODEM Modulation/Demodulation Điều chế/giải điều chế MPEG Motion Picture Experts Group Nhóm chuyên gia hình ảnh động MUX Multiplexer Bộ ghép kênh NEXT Near End Crosstalk Xuyên âm đầu gần NRZ Non Return Zeror Mã đường truyền NRZ OFDM Orthorgonal Frequency Ghép kênh phân chia theo tần Division Multiplexing số trực giao PFC Point Coordinate Function Chức điều phối điểm PLC PowerLine Communication Thông tin đường dây tải điện POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ thoại thông thường PRBS Pseudo Random Binary Chuỗi nhị phân giả ngẫu nhiên Sequence PSD Power Spectral Density Mật độ phổ công suất PSK Phase Shift Keying Khoá dịch pha PSTN Public Switch Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch Network công cộng Quadrature Amplitude Điều chế biên độ cầu phương QAM Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa dịch pha cầu phương RFI Radio Frequency Interference Nhiễu tần số vô tuyến RSC Recursive Symmetric Code Mã đối xứng đệ quy SFN Single Frequency Network Mạng đơn tần SNR Signal to Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp âm (S/N) SOVA Soft input Soft output Viterbi Giải thuật Viterbi mềm Algorithm SSB Single Side Band Đơn biên TDD Time Division Duplex Song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo thời gian VDSL Very High-speed DSL Đường dây thuê bao số tốc độ cao WLAN Wireless LAN Mạng cục không dây ... mục hình vẽ Danh mục thuật ngữ viết tắt Mở đầu Chương 1: Tổng quan truyền hình số 1.1 Sự cần thiết truyền hình số 1.2 Giới thiệu chung truyền hình số 1.3 Phân tích, đánh giá tiêu chuẩn truyền hình. .. loại hình dịch vụ truyền hình khác 10 1.4 Tiêu chuẩn truyền hình số mặt đất DVB-T 11 1.5 Ưu điểm truyền hình số 14 Chương 2: Nguyên lý OFDM 17 2.1 Trực giao OFDM 22 2.2 Thu phát tín hiệu OFDM. .. CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấu hình hệ thống truyền hình số mặt đất Hình 1.2: Sơ đồ khối tiêu chuẩn hệ thống DVB-T 14 Hình 1.3: Phổ tín hiệu tương tự tín hiệu số 15 Hình 1.4 : Phát hình số DVB-T

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý (2003), Truyền hình số, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền hình số
Tác giả: Đỗ Hoàng Tiến, Vũ Đức Lý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
2. Tổng Cục Bưu điện (1998), Qui hoạch phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui hoạch phổ tần số vô tuyến điện của Việt Nam cho các nghiệp vụ
Tác giả: Tổng Cục Bưu điện
Năm: 1998
4. Nguy ễnQuốc Trung (2001), Xử lý tín hiệu và lọc số , Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý tín hiệu và lọc số
Tác giả: Nguy ễnQuốc Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
9. H.Schulze, C.Luders (2005), Theory and Applications of OFDM and CDMA Sách, tạp chí
Tiêu đề: H.Schulze, C.Luders (2005)
Tác giả: H.Schulze, C.Luders
Năm: 2005
5. Australian Broadcasting Authority (2002), Digital Terrestrial Television Broadcasting Planning Handbook Khác
6. DVB Project Officer (1999), Digital Video Broadcasting Terrestrial Field Trials Around The World Khác
7. EBU Technical Review (1996), Coverage aspects of digital terrestrial television broadcastting Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w