1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Công nghệ OFDM và wimax và ứng dụng trong e learning

121 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 11 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ OFDM 14 1.1 Tổng quan 14 1.1.1 Lịch sử phát triển 14 1.1.2 Cấu trúc, chức hệ thống OFDM 15 1.1.2.1 Khối biến đổi nối tiếp sang song song 15 1.1.2.2 Khối điều chế 15 1.1.2.3 Khối biến đổi Fourier ngược (IFFT) 15 1.1.2.4 Khối chèn khoảng bảo vệ 16 1.1.2.5 Khối kênh truyền dẫn vô tuyến 16 1.1.2.6 Máy thu 16 1.1.3 Ứng dụng kỹ thuật OFDM 16 1.1.3.1 Các ứng dụng quan trọng OFDM giới 16 1.1.3.2 Ứng dụng kỹ thuật OFDM Việt Nam 17 1.1.4 Các hướng phát triển tương lai 17 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 Điều chế OFDM 17 Sự trực giao hai tín hiệu 18 Bộ điều chế OFDM 18 Chuỗi bảo vệ 21 Phép nhân với xung 22 1.3 Giải điều chế OFDM 22 1.3.1 Khái niệm kênh truyền dẫn phân tập đa đường 22 1.3.2 Bộ giải điều chế OFDM 23 1.4 Mô hệ thống OFDM 24 1.5 Kỹ thuật MIMO 28 1.5.1 Mô hình hệ thống MIMO 28 1.5.2 Dung lượng hệ thống số hệ thống sử dụng kỹ thuật MIMO 31 1.5.2.1 MIMO có kênh phía phát 31 1.5.2.2 MIMO có kênh biết phía phát 31 1.5.2.3 Kênh xác định (các phần tử H xác định trước) 32 1.5.3 Ưu điểm hệ thống MIMO 33 1.5.4 So sánh hiệu hệ thống MIMO với hệ thống không MIMO 34 CHƯƠNG CÔNG NGHỆ WIMAX 36 2.1 Khái niệm WiMax 36 2.1.1 Công nghệ WiMax 36 2.1.2 Lợi ích chuẩn WiMax 38 2.1.2.1 Đối với nhà khai thác 38 2.1.2.2 Đối với khách hàng 38 2.1.2.3 Đối với nhà sản xuất linh kiện 38 2.1.2.4 Đối với nhà sản xuất thiết bị 38 2.2 Tiến trình phát triển chuẩn WiMax 39 2.2.1 IEEE 802.16-2001 39 2.2.2 IEEE 802.16a-2003 40 2.2.3 IEEE 802.16c-2002 42 2.2.4 IEEE 802.16-2004 42 2.2.5 IEEE 802.16e 43 2.3 Kiến trúc WiMax 43 2.3.1 Các lớp giao thức WiMax 43 2.3.2 Đặc tính kỹ thuật lớp MAC lớp vật lý 45 2.3.2.1 Lớp MAC 45 2.3.2.2 Lớp vật lý 48 2.4 Triển khai thử nghiệm WiMax di động Huế Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam 54 2.4.1 Sơ đồ kết nối 54 2.4.2 Các thành phần hệ thống 55 2.4.2.1 Thiết bị đầu cuối 55 2.4.2.2 Base Station 55 2.4.2.3 WiMax Access Controller: 55 2.4.2.4 OMC-R/Client quản lý mạng cho phần BS WAC: 56 2.4.2.5 Home Agent: 56 2.4.2.6 Domain Name Server/DHCP: 56 2.4.2.7 AAA Server 56 2.4.3 Ứng dụng WiMax 56 2.4.3.1 Truy cập internet không dây: 56 2.4.3.2 Ứng dụng Media Booth-IP Camera: 57 2.4.4 Đánh giá tổng thể hệ thống WiMax Alcatel 57 2.4.4.1 Thiết bị đầu cuối 58 2.4.4.2 Phần Radio Access Network (RAN) 58 2.4.4.3 Phần mạng Core 58 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ OFDM & WIMAX TRONG 69 E-LEARNING 69 3.1 Tổng quan e-learning 69 3.2 Các đặc điểm chung e-Learning 70 3.2.1 E-Learning loại hình đào tạo động 70 3.2.2 E-Learning hoạt động thực tế 70 3.2.3 E-learning loại hình đào tạo mà học viên chủ đạo 70 3.2.4 E-learning loại hình đào tạo mang tính cá nhân 71 3.2.5 E-learning loại hình đào tạo tổng quát 71 3.2.6 E-learning loại hình đào tạo hiệu 71 3.2.7 E-learning loại hình đào tạo tiết kiệm thời gian 71 3.2.8 E-Learning hình thức học có tính tương tác cao: 72 3.3 Tầm quan trọng E-Learning 72 Dưới lí khiến E-Learning cách mạng học tập 3.3.1 E-learning xóa bỏ khoảng cách địa lý: 73 3.3.2 E-learning trọng học đôi với thực hành: 73 3.3.3 Việc học trở lên sinh động thú vị với E-learning 73 3.3.4 Kết học tập E-learning kiểm nghiệm 74 3.3.5 E-learning giúp người học chủ động 74 3.3.6 E-learning giúp người học tiến hành đồng thời làm việc 74 3.3.7 E-learning giúp việc học trở lên động 74 3.3.8 E-learning giúp việc học trở lên tập trung 75 3.4 E-learning thay cách học truyền thống không? 75 3.5 Cụ thể hoá kiểu học tập E-learning sở cách học truyền thống 76 Có nhiều kiểu học tập, trao đổi thông tin 3.5.1 Kiểu học tập: Một - Một 76 3.5.2 Kiểu học tập: Một – Nhiều 77 3.5.3 Kiểu học tập: Nhiều - Một 77 3.5.4 Kiểu học tập: Nhiều – Nhiều 78 3.6 Kiến trúc hệ thống E-learning 79 3.6.1 Hệ thống quản lý học tập hệ thống quản lý nội dung học tập 81 3.6.1.1 Phân loại 81 3.6.1.2 Các tính 82 3.6.1.3 Khả ứng dụng e-Learning 82 3.6.1.4 Thuận lợi khó khăn 82 3.6.1.5 Ví dụ thực tế 83 3.6.2 Các công cụ làm giảng 83 3.6.2.1 Công cụ tạo website 83 3.6.2.2 Công cụ soạn điện tử 85 3.6.2.3 Công cụ mô 87 3.6.2.4 Công cụ tạo thi 90 3.6.2.5 Công cụ chat 92 3.6.2.6 Công cụ tạo diễn đàn 94 3.6.2.7 Công cụ hội thảo trực tuyến 96 3.6.2.8 Công cụ tạo trình bày có multimedia 98 3.6.3 Chuẩn hóa giảng e-learning 100 3.6.3.1 Định nghĩa chuẩn 100 3.6.3.2 Tại phải chuẩn hóa? 101 3.6.3.3 Các chuẩn E-learning có 102 3.7 Ứng dụng công nghệ OFDM & WiMax e-learning 108 3.7.1 Một số ứng dụng cụ thể E-Learning giáo dục Việt Nam 108 3.7.1.1 Những chủ trương giải pháp lớn 108 3.7.1.2 Một số hoạt động triển khai E-Learning 109 3.7.2 E-Learning cho học sinh phổ thông số quốc gia 114 3.7.3 Một số khó khăn triển khai E-Learning 115 3.7.3.1 Xây dựng nguồn tài nguyên giảng 115 3.7.3.2 Về phía người học 116 3.7.3.3 Cơ sở vật chất 116 3.7.3.4 Nhân lực phục vụ website E-learning 116 3.7.4 Đề xuất giải pháp 116 3.7.4.1 Về nhận thức 116 3.7.4.2 Tăng cường tập huấn 117 3.7.4.3 Online hóa trường học 117 3.7.4.4 Vai trò người giáo viên 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU Độ lớn a a Ma trận giả đảo Moore – Penrose A  A A Chuẩn Frobenius ma trận A F AH AT C Es (x) Det (A)  f(x) F(x) Im K Pe r(A) R Z Ma trận chuyển vị phức A Ma trận chuyển vị A Dung lượng Năng lượng tín hiệu thu Hàm Dirac Định thức ma trận A Hoạt động mong muốn Hàm phân phối xác suất biến ngẫu nhiên x Hàm phân phối tích lũy x Ma trận phân kích thước mxm Thừa số K kênh Rice Xác suất lỗi Hạng ma trận A Trường số thực Trường số nguyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAA AAS ACI ASN AM AWGN BER BPSK BS BTC CCI CDMA CPS CSN CSI DFT E-learning FDD FEC FFT ICI IFFT LCMS LMS ISI LOS LSB MA MAC MAN MIMO MISO MQAM MS Tên tiếng anh Authentication Authorization & Account Adaptive Antenna System Adjacent Cell Interference Access Service Network Adaptive Modulation Additive White Gaussian Noise Bit Error Rate Binary Phase Shift Key Base Station Block Turbo Code Co Channel Interference Code Division Multiple Access Tên tiếng Việt Nhận thức, cấp phép lập tài khoản Hệ thống anten thích ứng Nhiễu ô lân cận Mạng dịch vụ truy nhập Điều chế thích ứng Tạp âm Gauss trắng cộng Tỷ lệ lỗi bit Khóa dịch pha nhị phân Trạm gốc Mã Turbbo khối Nhiễu đồng kênh Đa truy nhập phân chia theo mã Common Part Sublayer Lớp phần chung Connectivity Service Network Mạng dịch vụ kết nối Channel State Information Thông tin trạng thái kênh Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc Electronic Learning Học tập điện tử Frequence Division Ghép kênh phân chia theo tần Multiplexing số Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước Fast Fourier Transform Chuyển đổi Fourier nhanh Inter Carrier Interference Nhiễu sóng mang Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh ngược Learning Content Management Hệ thống quản lý nội dung System học tập Learning Management System Hệ thống quản lý học tập Inter Symbol Interference Nhiễu ký hiệu Line Of Sight Tầm nhìn thẳng Least Significant Bit Bit ý nghĩa Multiple Access Đa truy nhập Medium Access Control Điều khiển truy nhập phương tiện Metropolitan Area Network Mạng vùng thành thị Multiple Input Multiple Output Nhiều đầu vào nhiều đầu Multiple Input Single Output Nhiều đầu vào đầu Multilevel - QAM QAM nhiều mức Mobile Station Trạm di động MSB NAP NLOS NNI NSP OFDM OFDMA PDF PDP PEP PKM PMP PS QAM QPSK SAP SE SER SFID SIMO SIR SINR SISO SNR SS SSCS STC SVD TDD UGS UNI WAN WLAN WMAN Bit nhiều ý nghĩa Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập mạng Non Light Of Sight Tầm nhìn không thẳng Network Network Interface Giao diện mạng – mạng Network Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ mạng Orthogonal Frequence Division Ghép kênh phân chia theo tần Multiplexing số trực giao Orthogonal Frequence Division Đa truy nhập phân chia theo Multiple Access tần số trực giao Probability Density Function Hàm mật độ xác suất Power Delay Profile Lý lịch trễ công suất Pairwise Error Probability Xác suất lỗi cặp Privacy Key Management Quản lý khóa bảo mật Point to Multipoint Điểm đa điểm Physical Slot Khe vật lý Quadrature Amplitude Điều chế biên độ cầu phương Modulation Quadrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha cầu phương Service Access Point Điểm truy nhập dịch vụ Spectrum Efficiency Hiệu suất phổ tần Symbol Error Rate Tỷ lệ lỗi ký hiệu Service Flow Identifier Nhận dạng luồng dịch vụ Single Input Multiple Output Một đầu vào nhiều đầu Signal to Interference Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu cộng tạp âm Single Input Single Output Một đầu vào đầu Signal to Noise Ration Tỷ số tín hiệu tạp âm Subscriber Station Trạm thuê bao Specify Services Convergence Lớp hội tụ dịch vụ Sublayer riêng Space Time Code Mã không gian thời gian Singular Value Decomposition Phân chia giá trị đơn Time Divesion Duplex Song công phân chia Unsolicited Grant Service Dịch vụ cấp phát không kết hợp User Network Interface Giao diện người sử dụng mạng Wide Area Mạng diện rộng Wireless LAN Mạng LAN không dây Wireless MAN Mạng MAN không dây Most Significant Bit Network Access Provider ZF WiMAX Zero Forcing World Interoperability Microwave Access WWW World Wide Web Cưỡng không for Khả khai thác liên mạng toàn cầu truy nhập vi ba Mạng xã hội toàn cầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các thuộc tính phiên 802.16 40 Bảng 2.2 Mô tả giao diện không gian 53 10 nghe kém, kết hợp tốt mắt tay, không đọc Hiện tại, chuẩn dành riêng cho e-Learning, nhiên e-Learning tận dụng chuẩn dùng cho công nghệ thông tin nội dung Web Ví dụ, chuẩn Section 508 Chuẩn tính sử dụng quan trọng dùng cho công nghệ thông tin Section 508 US Rehabilitaion Act, xác 1998 Revision of Section 508 of Rehabilitation Act 1973 Luật yêu cầu công nghệ thông tin, bao gồm e-Learning, mua quan liên bang Mỹ phải truy cập với người tàn tật Section 508 liệt kê chuẩn kĩ thuật vài lĩnh vực công nghệ thông tin như: Các ứng dụng phần mềm hệ điều hành, ứng dụng thông tin Internet intranet dựa Web, sản phẩm truyền thông, sản phẩm multimedia video, máy tính xách tay desktop W3C Web Accessibility Initiative: World Wide Web Consortium đưa Web Accessibility Initiative với kết quẩ Web Content Accessibility Guidelines Mục đích "làm cho nội dung Web truy cập với người tàn tật" Chuẩn bao trùm đào tạo dựa Web đào tạo dựa đĩa Để có thêm thông tin chuẩn này, vào http://www.w3c.org Các chuẩn khác Các chuẩn đóng gói, trao đổi thông tin, metadata, chất lượng chuẩn dùng e-Learning Tuy nhiên, có số chuẩn khác như: - Test Questions: Đây chuẩn câu hỏi kiểm tra Các câu hỏi phát triển LMS, LCMS hệ thống trường học ảo thường di chuyển sang hệ thống khác Đặc tả IMS Question and Test Interoperabililty cố gắng tìm cách chung để kiểm tra, câu hỏi dùng nhiều hệ thống khác - Enterprise Information Model: Các hệ thống quản lý cần trao đổi thông tin với hệ thống khác doanh nghiệp IMS Enterprise Information Model tìm 107 cách để xác định định dạng cho phép trao đổi liệu quản lý gi hệ thống - Learner Information Packaging: Trong thực tế, người quản trị dành nhiều thời gian đưa thông tin học viên vào hệ thống quản lý học tập khác Đặc tả IMS Learner Information Packaging cố gắng xác định định dạng chung thông tin học viên Các mô tả tuân theo đặc tả trao đổi cách tự hệ thống khác 3.7 Ứng dụng công nghệ OFDM & WiMax e-learning OFDM & WiMax ứng dụng số hình thức tổ chức E-Learning, cụ thể sau: Đào tạo dựa công nghệ (TBT-Technology-Based Training); Đào tạo dựa máy tính (CBT-Computer-Based Training); Đào tạo dựa điện thoại di động (mobile-learning); Đào tạo dựa Web (WBT-Web-Based Training); Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training); Đào tạo từ xa (Distance Learning) Dưới đây, xin trình bày vài ứng dụng sử dụng hình thức tổ chức E-Learning nêu Các hình thức triển khai thử nghiệm Việt Nam giới Kết thử nghiệm có đưa vào nhân rộng tương lai hay không phủ nhận vai trò to lớn OFDM & WiMAX hoạt động tổ chức học tập theo hình thức E-Learning 3.7.1 Một số ứng dụng cụ thể E-Learning giáo dục Việt Nam 3.7.1.1 Những chủ trương giải pháp lớn Công nghệ thông tin giáo dục Việt Nam phát triển mạnh mẽ bước vào kỷ 21 Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, nêu rõ: "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục đào tạo, kết nối Internet tới tất sở giáo dục đào tạo" Thực Chỉ thị trên, Bộ GD&ĐT ban hành thị: Chỉ thị số 29 (năm 2001) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giáo 108 dục giai đoạn 2001-2005 thị số 55 (năm 2008) việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục giai đoạn 2008-2012 Trong năm qua, hạ tầng CNTT ngành giáo dục đầu tư mạnh mẽ, với việc hoàn thành "Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010 (chương trình hợp tác Bộ GD&ĐT với tập đoàn Viễn thông quân đội Viettel), kết nối Internet băng thông rộng đến tất sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành số quốc gia miễn phí Internet giáo dục Nhiều trường đại học, cao đẳng trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học đại bước triển khai E-Learning Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng mở Chủ trương Bộ GD&ĐT giai đoạn tới tích cực triển khai hoạt động xây dựng xã hội học tập mà công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, tầng lớp người lao động, ) có hội học tập, hướng tới việc: học thứ gì, lúc nào, nơi đâu học tập suốt đời Để thực mục tiêu nêu trên, E-Learning có vai trò chủ đạo việc tạo môi trường học tập ảo 3.7.1.2 Một số hoạt động triển khai E-Learning Các trường đại học, cao đẳng tích cực triển khai E-learning: Một số trường đại học tích cực triển khai hệ thống Elearning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử Huy động nhiều nguồn lực kinh phí dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí doanh nghiệp hỗ trợ để đầu tư hạ tầng CNT, tập huấn cho giảng viên xây dựng hệ thống tài liệu, giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viện Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với doanh nghiệp triển khai ELearning thi trực tuyến - Thứ nhất, Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ giảng điện tử E-learning" năm học 2009 - 2010 nằm khuôn khổ chương trình hợp tác Bộ Giáo dục Đào tạo Quỹ Laurence S Ting Cuộc thi huy động số lượng lớn giáo viên tham gia (vòng sơ khảo khoảng 3,200; vòng chung khảo 855 giáo viên) Đã có 109 154 giảng đạt giải, đó: Giải (3), giải nhì (5), giải ba (24), giải KK (48) quà tặng (74).Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thái Bình, Kon Tum địa phương đạt nhiều giải cao Năm học 2010-2011, Bộ GD&ĐT tiếp tục tổ chức thi nói trên, thể tâm triển khai E-learning HS phổ thông - Thứ hai, thi giải toán qua mạng Website Violympic.vn, chương trình hợp tác Bộ GD&ĐT với Công ty TNHH nội dung số FPT, thi tổ chức năm thứ ba, sân chơi bổ ích, hứng thú cho hàng trăm ngàn học sinh (tiểu học, THCS) yêu thích môn toán toàn quốc - Thứ ba, Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) chương trình hợp tác Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT Cuộc thi quy tụ 4000 thí sinh HS Tiểu học, THCS 54 tỉnh, thành phố nước Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tài trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, E-learning Viettel Tp HCM xây dựng thư viện tài liệu, giảng, thí nghiệm ảo, Thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn, baigiang.bachkim.vn tạo nguồn tài nguyên lớn tài liệu giảng điện tử Học tập theo phương pháp E-learning qua điện thoại di động (mobile-learning) Hình 3.12 Hình thức học tập E-Learning qua điện thoại di động 110 Ở nước phát triển, việc học tập phương pháp E-Learning (Electronic Learning) trở nên phổ biến, người học chủ động chọn khóa học, thời gian học thích hợp học đâu, cần kết nối với Internet Không có E-learning, số nước phát triển M-Learning (Mobile Learning) ME-Learning, kết hợp M-Learning E-Learning Ở Việt Nam, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ hạ tầng CNTT, đặc biệt kết nối Internet băng thông rộng đến tất sở giáo dục, thúc đẩy ngành GD&ĐT phát triển E-Learning giáo dục đại học bắt đầu triển khai giáo dục phổ thông Trong viết này, xin đề cập đến E-learning cho học sinh phổ thông, xem chiến lược GD Việt Nam giai đoạn Bắt đầu từ ngày 01/07/2008 VDC cung cấp thử nghiệm dịch vụ ELearning miễn phí cho đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ Internet MegaVNN VNPT tỉnh Hà Tây, Ninh Bình, Hà Nội Chương trình này, diễn đến hết 31/8/2008 Các nội dung học tập trực tuyến bao gồm: - Học Tiếng anh trực tuyến: Chương trình đào tạo tiếng Anh trực tuyến trường học số cung cấp khóa học chất lượng cao với đội ngũ giáo viên nhà quản lý giáo dục hàng đầu Học theo học khóa học tiếng Anh chuyên ngành: Công nghệ thông tin, Tài Ngân hàng, Du lịch Khách sạn, Giao tiếp kinh doanh, Luyện phát âm…; Các tiện ích khác trò chơi, hát, truyện cười tiếng Anh, từ điển trực tuyến, giao tiếp với học viên giao viên giúp học viên hứng thú với việc học tập - Ôn luyện kiến thức cấp, ôn thi đại học trực tuyến: Cung cấp đề thi kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến miễn phí với thư viện khổng lồ hàng trăm ngàn câu hỏi Bộ GD-ĐT cung cấp ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dành cho học sinh từ lớp đến lớp 12 đầy đủ đề luyện thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo cấu trúc quy định hướng dẫn ôn tập Bộ GD-ĐT giáo viên giàu kinh nghiệm từ trường đại học phổ thông hàng đầu nước trực tiếp biên soạn 111 Bài giảng điện tử công nghệ E-Learning tiên tiến giáo viên tiếng biên soạn giảng dạy theo phân phối chương trình Bộ GD-ĐT dành cho luyện thi tốt nghiệp thi đại học Bài giảng điện tử Bổ trợ kiến thức văn hóa VTV2 - Đài Truyền hình Việt Nam Chương trình Thi thử tốt nghiệp THPT Thi thử đại học giúp cho học sinh có hội cọ xát với dạng đề rèn luyện kĩ làm bài, củng cố kiến thức trước bước vào kì thi thức Cuộc thi Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp tổ chức Hệ thống tư vấn gia sư trực tuyến môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Văn học, Lịch sử, Địa lí Tiếng Anh qua số tổng đài 1900-58-58-12 với kho thông tin chuyên sâu thời giáo dục, định hướng nghề nghiệp giúp học sinh giải đáp băn khoăn chọn trường, chọn nghề tìm câu trả lời cho vướng mắc học hành thi cử Giao lưu, giải trí, kết bạn,trao đổi vở, chia sẻ kinh nghiệm học hành,…với cộng đồng hàng trăm nghìn học sinh nước Diễn đàn dành cho hệ học trò Việt Forum.hocmai.vn Sau giây phút miệt mài với giáo trình E-learning, học viên giải lao cách tham gia vào diễn đàn E-Learning Tại bạn trình bày ý kiến chủ đề mà bạn quan tâm Bạn nhận ý kiến đánh giá sẻ chia thành viên tham gia diễn đàn Ngoài ra, diễn đàn nhịp cầu nối cho cánh thư giao lưu kết bạn, nơi sẻ chia kinh nghiệm học tập Không tự học, bạn coppy giảng trương trình E-learning đĩa CD, gửi qua mail…đến địa bạn bè Thời gian tới đây, triển khai việc đào tạo khóa học kỹ mềm (soft-skills) đặc biệt học lái xe ôtô trực tuyến (www.moto.vn) điện thoại di động 112 Học tập theo phương pháp E-learning qua hình thức web (web-based training) Trên giới nước ta, nhiều khóa học trực tuyến tổ chức Tùy theo mục tiêu cấp độ đào tạo mà hình thức tổ chức lớp học trực tuyến khác Tuy nhiên có điểm chung học viên tham gia học phải cho phép tổ chức quản lý E-learning - Học viên đăng ký thành viên vào lớp có thể: xem thông tin lịch học, nội dung môn học, danh sách giảng viên, trợ giảng, bạn lớp - Truy cập vào khóa học, học viên xem/tải tài liệu, học liệu dạng HTML, PDF, DOC, SCORM; học liệu dạng SCORM (Sharable Content Object Reference Model): xem trực tiếp web E-learning; tài liệu dạng PDF, HTML, PDF, DOC thông thường tải xuống máy tính cá nhân thuận tiện việc học lưu trữ Sau học với tài liệu, học liệu cung cấp, học viên tham gia diễn đàn để trao đổi, giải đáp thắc mắc vấn đề liên quan - Trong trình học, học viên (hoặc bắt buộc) làm tập trắc nghiệm trực tuyến, luyện tập kiểm tra, thường gặp loại tập: + Sau làm bài, nộp cách đăng tải (upload) tập tin + Làm chỗ cách điền, đánh dấu vào file (kiểm tra đánh giá trực tuyến) - Xem điểm, kết phần đánh giá học Bài giảng E-learning Bài giảng điện tử TS Quách Tuấn Ngọc, Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) cho biết: Trong thi thiết kế giảng E-learning năm 2010, khó khăn lớn khái niệm Bài giảng E-learning còn mẽ giáo viên phổ thông, nhiều người chưa phân biệt giảng điển tử (BGĐT) giảng Elearning BGĐT toàn giảng, kế hoạch lên lớp Multimedia hóa sử dụng cho người giáo viên lên lớp, có tương tác trực tiếp thầy trò Trong đó, giảng E-learning giảng phục vụ cho việc tự học học 113 sinh mà không cần đến vai trò giáo viên giảng dạy Như để soạn giảng E-learning khó tốn nhiều công sức, thời gian so với soạn BGĐT thông thường Bên cạnh đó, để tạo khóa học E-learning đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đội ngũ chuyên gia công nghệ khả thiết kế, tạo giảng E-learning đội ngũ giáo viên 3.7.2 E-Learning cho học sinh phổ thông số quốc gia Nhiều nước giới triển khai mạnh mẽ E-Learning giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp huấn luyện nhân viên công ty Những năm gần E-learning triển khai cho học sinh phổ thông, điển hình nước Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở Hoa Kỳ có hàng triệu học sinh phổ thông đăng ký học Online Đưa lớp học lên mạng Internet trào lưu bùng nổ nước Không phong trào tự phát, nhiều bang Hoa Kỳ nhà quản lý giáo dục ban hành quy định trước công nhận tốt nghiệp, học sinh phải đăng ký học số môn định lớp học trực tuyến Các lớp học trực tuyến tổ chức tập trung trường học sinh học nhà Theo lý giải nhà quản lý, bước chuẩn bị nhằm trang bị cho học sinh kỹ cần thiết cho việc học trường đại học sau thích ứng với môi trường làm việc kỷ 21 Theo ước tính Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, nước có khoảng 770 trường phổ thông áp dụng phương thức học trực tuyến, với khoảng 1,03 triệu học sinh (trong có 200.000 học trực tuyến toàn phần) tính đến năm học 2007-2008 Nhưng Bộ Giáo dục lên tiếng cảnh báo, việc học trực tuyến hiệu với sinh viên đại học, cao đẳng chưa đủ chứng khoa học cho thấy tốt với học sinh phổ thông Tuy nhiên, E-learning giải pháp phù hợp với học sinh trượt tốt nghiệp nhóm học sinh lười Chẳng hạn, Quận 13, Tokyo (Nhật Bản) có hàng chục học sinh lười học, không muốn đến trường Phòng Giáo dục Quận xây dựng Website riêng để học sinh học nhà, theo hình thức "vừa học vừa chơi" 114 Là quốc gia châu Á, kinh tế Hàn Quốc chưa phải top ten giới, giáo dục nước không ngần ngại đầu tư cho E-learning, hàng tỷ USD mà xứ sở kim chi đầu tư cho phát triển Internet gấp 10 lần vào năm 2014 Hàn Quốc phấn đấu trở thành tiêu điểm xu hướng giáo dục để giới nhìn vào Nhiều "trường học mạng" (Web school) đời trở thành nỗi tiếng, Megastudy điển hình trở thành mạng giáo dục trực tuyến lớn Hàn Quốc, với doanh số hàng năm lên đến 245 tỷ won (3.500 tỷ đồng Việt Nam) Lượng học sinh theo học cấp phân ra: trung học phổ thông (www.megastudy.net) với 2,1 triệu người ghi danh, trung học sở (www.mbest.net) với triệu người, tiểu học (www.mjunior.net) với 3,7 triệu người Chính phủ Hàn Quốc xem web công cụ để hạ nhiệt chi phí dạy kèm trung tâm luyện thi, tái lập bình đẳng giáo dục EBS, kênh truyền hình học đường phủ, mở trang web cung cấp giảng ôn thi đại học miễn phí, thu hút triệu thành viên Một số giáo viên, giảng viên giỏi Hàn Quốc cho rằng: E-learning mang lại công cho giáo dục, học sinh nghèo tham gia vào khóa luyện thi thầy giỏi với mức học phí so với lớp luyện thi thông thường 3.7.3 Một số khó khăn triển khai E-Learning Việc triển khai E-learning cho trường phổ thông Việt Nam gặp số khó khăn sau: 3.7.3.1 Xây dựng nguồn tài nguyên giảng Chất lượng nguồn tài nguyên giảng E-learning nhân tố định đến số lượng người tham gia học Để soạn giảng E-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức giáo viên Hiện chế độ hỗ trợ chưa phù hợp với công sức bỏ để soạn giảng Elearning, chưa khuyến khích giáo viên Đời sống giáo viên gặp nhiều khó khăn, áp lực thi cử, bệnh thành tích giáo dục hậu giáo viên thời gian đầu tư cho E-learning Nhiều giáo viên giỏi chuyên môn khả sư phạm, kỹ sử dụng công nghệ 115 (ghi hình, thu âm, sử dụng phần mềm)còn hạn chế, nên chưa phát huy đội ngũ 3.7.3.2 Về phía người học Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi người học phải có tinh thần tự học, ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lý học phải có thầy (không thầy đố làm nên), Nội dung tải trường dẫn đến việc tham gia học ELearning chưa trở thành động lực học tập Nhiều học sinh nghèo, vùng sâu vùng xa, chưa thể trang bị máy vi tính kết nối Internet, nhiều thông tin không tốt mạng Internet dẫn đến gia đình lo lắng em vào mạng lý làm hạn chế E-Learning HS phổ thông Việt Nam 3.7.3.3 Cơ sở vật chất Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học Website E-learning hoàn chỉnh chi phí cao, không tận dụng hết khả Web gây lãng phí 3.7.3.4 Nhân lực phục vụ website E-learning Cần có cán chuyên trách phục vụ hoạt động hệ thống E-learning Tuy nhiên, theo quy định chưa có biên chế cho hoạt động trường phổ thông Đây khó khăn nói chung triển khai học tập theo mô hình E-Learning gặp phải Vậy giải pháp đề gì? 3.7.4 Đề xuất giải pháp Trên sở kết bước đầu thực trạng E-learning cho học sinh phổ thông Việt Nam, đề xuất số giải pháp sau: 3.7.4.1 Về nhận thức Bộ GD&ĐT, trường đại học, cao đẳng, Sở Gd&ĐT cần xác định ELearning chiến lược giáo dục giai đoạn mới, hướng đến xã hội học tập Những nơi có điều kiện cần tạo điển hình việc triển khai ELearning, tuyên truyền nhân rộng điển hình đó, đồng thời tuyên truyền chủ trương triển khai E-Learning Bộ không ngành giáo dục, mà đối 116 với toàn xã hội Bộ Sở GD&ĐT tăng cường hợp tác với doanh nghiệp việc xây dựng Website E-Learning đủ mạnh, ngang tầm với số website ELearning nước 3.7.4.2 Tăng cường tập huấn Tăng cường tập huấn phương pháp, kỹ năng, sử dụng tổng hợp nhiều phần mềm để tạo bàí giảng E-Learning Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giáo viên, giảng viên việc tạo giảng 3.7.4.3 Online hóa trường học Các trường phổ thông hướng đến Online hóa trường học, bao gồm Online quản lý, điều hành, tác nghiệp Online dạy học Website trường học phải trở thành địa thân thiện cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh Hướng dẫn phương pháp tự học, học nhóm, học tập trao đổi qua mạng cho học sinh, kỹ cần thiết để học tập giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp sau 3.7.4.4 Vai trò người giáo viên Qua phân tích cho thấy vai trò người giáo viên quan trọng việc triển khai E-Learning, trường sư phạm phải trường thực E-Learning tốt Sinh viên sư phạm trường không nắm phương pháp học tập mà người tạo giảng điện tử phục vụ cho giảng dạy, giảng E-Learning phục vụ cho tự học học sinh Kết luận Có thể khẳng định E-Learning hình thức học tập hoàn hảo tương lai Internet làm thay đổi thứ, từ cách thức kinh doanh, làm việc, giải trí học tập Mọi người buộc phải chấp nhận thực tế thứ đưa lên mạng Tuy nhiên, sống “ảo” thay 100% mà song hành sống “thật”, bổ sung làm phong phú thêm sống “thật” Để tăng tính tiện ích tính động E-Learning công nghệ điện thoại di động không kể đến xã hội công nghệ thông tin hóa Thực 117 tế tương lai tin triển khai học tập qua điện thoại di động dựa công nghệ OFDM & WiMAX giải pháp hữu hiệu đáp ứng yêu cầu băng thông Với vai trò người học hy vọng sớm có môi trường học tập tiện ích Và tất nhiên, giảng viên phải vất vả để biên soạn, xây dựng chương trình, giáo án điện tử hấp dẫn, sinh động theo chuẩn mực quốc tế Nhưng giới học tập toàn cầu hóa 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn nghiên cứu lý thuyết tiến hành mô kỹ thuật điều chế đa sóng mang trực giao OFDM kết hợp kỹ thuật đa anten phát, đa anten thu MIMO Đây sở hệ thống WiMax Bên cạnh đó, luận văn trình bày ứng dụng công nghệ OFDM & WiMax thực tế đặc biệt giáo dục e-learning Qua trình nghiên cứu ta rút số đặc điểm sau: - Công nghệ OFDM với kỹ thuật MIMO có tính nỗi trội như: khả chống nhiễu, khả sử dụng phổ cao, hiệu suất sử dụng phổ lớn cho phép truyền tin với tốc độ cao sử dụng WiMax cố định di động cho phép hệ thống có khả làm việc tốt môi trường NLOS tốc độ truyền tin cao - Sự xuất công nghệ WiMax giải pháp hoàn hảo để phát triển truy nhập băng rộng với phương châm lắp đặt nhanh chóng giá rẻ Với ưu công nghệ dịch vụ WiMax mang lại cách mạng hóa việc trao đổi thông tin người - Tại Việt Nam, doanh nghiệp chủ đạo cung cấp dịch vụ viễn thông VNPT, VIETEL, VTC, FPT, … thử nghiệm thành công WiMax nhiều nơi Hà Nội, TP.HCM, Huế, Đà Nẵng Lào Cai - Ngày nay, trước phát triển không ngừng công nghệ, khoa học nhu cầu nâng cao trình độ đặt với tất người Làm điều phải cảm ơn công nghệ OFDM & WiMax với ứng dụng to lớn giáo dục e-learning Hướng nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu luận văn, tiếp tục nghiên cứu sâu số hướng là: - Nghiên cứu lắp đặt trạm phát sóng cho hợp lý để đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp, 119 - Nghiên cứu cụ thể ứng dụng công nghệ OFDM & WiMax Elearning - Nghiên cứu, lắp đặt, triển khai trình học tập e-learning điện thoại di động 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahmed Younus(2003), WiMax-Broadband Wireless Access, Technical University of Munich, Germany Andrea Goldsmith(2005), Wireless Communication, Stanford university Aispan network, Multiple antenna systems in WiMax, White Paper A.B Gershman, Space time Processing for MIMO communications, Mc Master University Canada and University of Duisburg-Essen, Germany & N.D.Sidiropoulos, Technical University of Crete, Greece Dean, Ch (2002), Teachnology and Based Training &On-line Learning Horton, W.; Horton, K (2003), E – learning Tools and Technologies, Wiley Publishing, Inc Mohinder Jankiraman, The MIMO Wireless channel, Artech House Boston London Shuguang Cui; Andrea J Goldsmith and Ahrnad Bahai(2004), Energy efficiency of MIMO and Cooperateve MIMO Techniques in Sensor Networks, IEEE Journal on selected areas in communication Thái Duy Tuyên (4/2008), Phương pháp dạy học truyền thống & đổi mới, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Thành Vinh (05/07/2001), Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác trường (khoa) cán quản lý giáo dục đào tạo nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 121 ... t tớn hiu OFDM thi gian Tớn hiu OFDM v cho 16 ký hiu OFDM, mi ký hiu OFDM cú 256 súng mang 25 Hỡnh 1.8 Tớn hiu OFDM thi gian Cũn ph ca tớn hiu OFDM v cho 16 ký hiu OFDM, mi ký hiu OFDM cú 256... 58 CHNG NG DNG CễNG NGH OFDM & WIMAX TRONG 69 E-LEARNING 69 3.1 Tng quan v e-learning 69 3.2 Cỏc c im chung ca e-Learning 70 3.2.1 E-Learning l mt loi hỡnh o... ngh OFDM & WiMax v ng dng e-learning Lun c chia thnh ba chng vi cỏc nghiờn cu sau õy: - Chng 1: Cụng ngh OFDM iu ch a súng mang trc giao - Chng 2: Cụng ngh WiMax - Chng 3: ng dng cụng ngh OFDM

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ahmed Younus(2003), WiMax-Broadband Wireless Access, Technical University of Munich, Germany Sách, tạp chí
Tiêu đề: WiMax-Broadband Wireless Access
Tác giả: Ahmed Younus
Năm: 2003
4. A.B. Gershman, Space time Processing for MIMO communications, Mc Master University Canada and University of Duisburg-Essen, Germany &N.D.Sidiropoulos, Technical University of Crete, Greece Sách, tạp chí
Tiêu đề: Space time Processing for MIMO communications
6. Horton, W.; Horton, K (2003), E – learning Tools and Technologies, Wiley Publishing, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: E – learning Tools and Technologies
Tác giả: Horton, W.; Horton, K
Năm: 2003
7. Mohinder Jankiraman, The MIMO Wireless channel, Artech House Boston London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The MIMO Wireless channel
8. Shuguang Cui; Andrea J. Goldsmith and Ahrnad Bahai(2004), Energy efficiency of MIMO and Cooperateve MIMO Techniques in Sensor Networks, IEEE Journal on selected areas in communication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy efficiency of MIMO and Cooperateve MIMO Techniques in Sensor Networks
Tác giả: Shuguang Cui; Andrea J. Goldsmith and Ahrnad Bahai
Năm: 2004
5. Dean, Ch. (2002), Teachnology and Based Training &On-line Learning Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w