Kênh xác định (các phần tử H được xác định trước)

Một phần của tài liệu Công nghệ OFDM và wimax và ứng dụng trong e learning (Trang 32 - 33)

a. Hệ thống SISO

Là trường hợp đặc biệt của hệ thống MIMO. Hệ thống SIMO bao gồm một anten phát và nr anten thu. Mô hình hệ thống được thể hiện như sau:

Hình 1.13. Sơ đồ hệ thống SIMO 1xnr, yi(i=1,….,nr) là các giá trị đầu ra,

h1j(j=1,…,nr) là các kênh con giữa các cặp thu phát

Hệ thống được độ lợi phân tập là nr so với trường hợp hệ thống SISO. Vì thế min( r, t) 1

mn n  nên dung lượng kênh SISO không thay đổi trong trường hợp kênh được biết ở phía phát.

b. Hệ thống MISO

Hệ thống MISO là hệ thống bao gồm nhiều anten phát và một anten thu, tức là nr=1. Mô hình hệ thống được thể hiện như hình vẽ sau:

Hình 1.14. Hệ thống MISO ntx1, x1 và x2 là các tín hiệu đầu vào, y là tín hiệu đầu

ra, h1,1 và h1,2 là đáp ứng xung kim của các kênh con giữa các cặp thu phát

x X1 h1,1 y x Xnt hnt,1 x Tx1 H1,1 h1,nR Rx1 x Rxnr yMR

Dung lượng kênh MIMO nhỏ hơn dung lượng kênh SIMO và bằng kênh SISO. Đây là trường hợp, khi kênh không được biết ở phía phát. Lý do cho kết quả này là do có độ lợi dàn của phía phát và vì phía phát không biết được các tham số của kênh.

Nếu kênh được biết ở phía phát, phía phát sẽ đánh giá đường truyền dẫn, điều này phụ thuộc vào hệ số kênh vì m=1 nên chỉ có một giá trị. Như vậy, hệ thống đạt được độ lợi phân tập là nt so với trường hợp kênh SISO khi kênh được biết ở phía phát.

Trong thực tế, ngoài kênh được xác định còn có trường hợp khi kênh được lựa chọn ngẫu nhiên. Trong trường hợp này, dung lượng cũng thay đổi ngẫu nhiên và để nghiên cứu về nó vì khuôn khổ luận văn không cho phép. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tài liệu tham khảo.

Một phần của tài liệu Công nghệ OFDM và wimax và ứng dụng trong e learning (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)