1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuyên đề 1 - KSHS

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 786,8 KB

Nội dung

Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý Chuyên đề 1: HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN I CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Dạng 1: Tìm m để hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙, 𝒎) đồng biến (nghịch biến) khoảng D Trong đó khoảng D có thể là : R, (−∞; a), (a; + ∞), (a; b)… Phương pháp giải Bước 1: Ghi điều kiện để y = f(x, m) đồng biến (nghịch biến) D: Đề yêu cầu y = f(x, m) đồng biến D ⇔ y′ = f′(x, m) ≥ , ∀ x ∈ D Đề yêu cầu y = f(x, m) nghịch biến D ⇔ y′ = f′(x, m) ≤ , ∀ x ∈ D  m  g(x) Bước 2: Độc lập (tách) m khỏi biến số và đặt vế còn lại bằng 𝑔(𝑥) ta được:   m  g(x) Bước 3: Khảo sát tính đơn điệu của hàm số 𝑔(𝑥) khoảng D  m  g(x)  m  Max g(x)  Bước 4: Dựa vào bảng biến thiên của 𝑔(𝑥) kết luận:   m  g(x)  m  Min g(x)  Dạng 2: Không độc lập được m ở bước của dạng 1: Bước 1: Ghi điều kiện để hàm số đồng biến (nghịch biến) D Bước 2: Ta đặt y ′ = g(x, m) Sau đó tính  và xét sự tăng giảm của hàm số g(x) dựa vào bảng biến thiên và hệ sớ a của g(x) a>0 • Hàm số đồng biến với mọi x ∈ R ⇔ y ′ = g(x, m) ≥ ∀ x ∈ R ⇔ { ∆≤ a0 S ○ x1 < x2 ≤ α ⇔ { < α a f(α) ≥ ○ α ≤ x1 < x2 ≤ β ⇔ Δ>0 S ○ α ≤ x1 < x2 ⇔ { > α a f(α) ≥ Δ>0 S α a f(β) < a f(α) ≥ {a f(β) ≥ ○ x1 < α < x2 < β ⇔ { Bước 3: Kết luận Dạng 3: Tìm m để hàm số 𝒚 = 𝒇(𝒙, 𝒎) đồng biến (nghịch biến) khoảng có độ dài bằng l Phương pháp giải Bước 1: Tính y′ = f′(x, m) Bước 2: Hàm số y = f(x, m) đơn điệu khoảng (x1, x2) ⇔ y ′ = có hai nghiệm phân biệt: Câu hỏi phụ khảo sát hàm số a≠0 ⇔{ ∆> Phạm Văn Ý b  S  a Bước 3: Tính theo Viet:  P  c  a Bước 4: Hàm số đơn điệu khoảng có độ dài bằng l ⇔| x1 – x2 | = l ⇔ (x1 – x2)2 = l2 ⇔ ( x1 + x2 )2 – 4x1x2 = l2 ⇔ S2 – 4P = l2 (1) Bước 5: Giải pt (1) từ bước và so sánh điều kiện ở bước 2, suy giá trị m cần tìm BÀI TẬP: 1) Tìm m để hàm số y = −x + 3x + 3mx − nghịch biến (0; + ∞)? 2) Tìm m để hàm số y = x + 3x − mx − đồng biến khoảng (−∞; 0)? (ĐH_A, A1_2013) ĐS: m ≤ −1 ĐS: m ≤ −3 3) Tìm m để hàm số y = 2x − 3(2m + 1)x + 6m(m + 1)x + đồng biến khoảng (2; + ∞)? ĐS: m ≤ 4) Tìm m để hàm số y = x + 3x + mx + m đồng biến đoạn có độ dài bằng 2? ĐS: m = 5) Tìm m để hàm số y  x  2x  mx  10 nghịch biến đoạn có độ dài bằng 1? ĐS: m = − 15 6) Tìm m để hàm số y = x − 2mx − (m + 1)x + nghịch biến đoạn [0; 2]? ĐS: m ∈ ∅ 7) Tìm m để hàm số y = x − 2(m − 1)x + m − đồng biến (1; 2)? ĐS: < m ≤ 8) Tìm m để hàm số y  (m  1)x  (2m  1)x  3(2m  1)x  đồng biến khoảng (−∞; −1)? ĐS: m ≥ 11 9) Tìm m để hàm số y = mx + (m − 1)x + − 2m nghịch biến (−∞; −2)? ĐS: m ≤ − 10) Tìm m để hàm số y = −x + x − (2 − m)x + tăng đoạn có độ dài bằng 2? ĐS: m ∈ ∅ 11) Tìm m để hàm số y  x  mx  4x  đồng biến R? ĐS: −2 ≤ m ≤ 12) Tìm m để hàm số y = −x + (m + 1)x + mx + nghịch biến R? 5  21 5  21 ĐS: m 2 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý II BÀI TOÁN TƯƠNG GIAO (CẮT NHAU) Tương giao giữa đồ thị hàm số nhất biến và đường thẳng: Bài toán tổng quát: ax  b có đồ thị (C) Tìm m để đường thẳng d: y = αx + β cắt (C) tại hai cx  d điểm phân biệt A, B thoả mãn điều kiện K nào đó? (C) Cho hàm số: y  Phương pháp giải:  d Bước 1: TXĐ: D  R \    c Bước 2: + Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: ax + b cx + d = αx + β ⇔ g(x) = (1) d + Để d cắt (C) tại điểm phân biệt A, B thì pt (1) phải có nghiệm phân biệt khác  : c a≠0 ⇔ { ∆> d g(− c ) ≠ giải hệ này ta tìm được điều kiện theo m (2) b  S  a + Vì A, B  d Gọi A ( x1; αx1 + β), B ( x2; αx2 + β) Theo Viet ta có:  P  c  a theo phương trình hoành độ giao điểm (1) (3) Bước 3: Biến đổi điều kiện của K cho trước về dạng tổng tích và thế (3) vào K giải m Bước 4: So sánh m vừa giải được với điều kiện (2) Chú ý: - Đối với bài toán mà hai điểm A, B thuộc hai nhánh của đồ thị ta cần thêm điều kiện: d d (x A  )(x B  )  c c d d - Hai điểm A, B thuộc cùng một nhánh đồ thị ta cần thêm điều kiện: (x A  )(x B  )  c c BÀI TẬP:  tại hai điểm phân  biệt A và B cho trọng tâm của tam giác OAB thuộc đường thẳng d’: x − 2y − = 0? 11 ĐS: m = − 1) Tìm m cho đường thẳng d: y = −3x + m cắt đồ thị hàm số (C): 2) Tìm m để đường thẳng d: y = −x + m cắt (C): dài đoạn thẳng AB là nhỏ nhất?     tại hai điểm phân biệt A, B cho độ ĐS: m = Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 3) Tìm m để đường thẳng d: y = −2x + m cắt đồ thị hàm số (C):    tại hai điểm phân biệt A, ĐS: m = −1 B cho độ dài đoạn AB = √30? 4) Tìm đồ thị (C):   hai điểm B, C thuộc hai nhánh đồ thị cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A với A(2;0)?  ĐS: 5) Tìm m để đường thẳng d: y = mx + 2m + cắt đồ thị hàm số (C):    và C(3;3) tại hai điểm phân biệt A, B cho khoảng cách từ A và B đến trục hoành bằng nhau? (ĐH_D_2011) ĐS: m = −3 2.Tương giao giữa đồ thị hàm số bậc ba và đường thẳng: Bài toán tổng quát Tìm m để đường thẳng d: y = αx + β cắt đồ thị (C) : y = ax + bx + cx + d tại ba điểm phân biệt thoả mãn điều kiện K cho trước? Phương pháp giải: Bước 1: + Lập pt hoành độ giao điểm của d và (C): ax + bx + cx + d = αx + β (1) + Đoán nghiệm pt (1) và dùng Hoocner để phân tích thành: (x – x0)(ax + b′ x + c′) = x  x0 ⇔  ax  b ' x  c'   2 Đặt: g(x)  ax  b ' x  c' + Để pt (1) có nghiệm phân biệt thì pt (2) phải có nghiệm phân biệt khác x0: a≠0 ⇔{ ∆> g(xo ) ≠ (3) + A, B, C ∈ d suy A ( x0; αx0 + β), B ( x1; αx1 + β ), C ( x2; αx2 + β) + Tính theo Viet: S= x1 + x2 , P= x1.x2 Bước 2: + Biến đổi điều kiện K theo tổng và tích của x1, x2 + Thế tổng và tích vào điều kiện K, giải tìm m + So sánh m với điều kiện (3) Suy giá trị m cần tìm Lưu ý: Nếu không đoán được nghiệm của phương trình (4) ta có thể dùng cách sau: + d cắt (C) tại điểm phân biệt ⇔ y = h(x) có cực trị và yCĐ.yCT < + d cắt (C) tại điểm phân biệt ⇔ y = h(x) có cực trị và yCD.yCT = + d cắt (C) tại điểm ⇔ y = h(x) đồng biến R hoặc y = h(x) có cực trị và yCD.yCT > Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý BÀI TẬP: 1) Cho đường thẳng d: 𝑦 = 𝑥 + và điểm K(1; 3) Tìm m để d cắt (Cm): y = x + 2mx + (m + 3)x + tại ba điểm phân biệt A(0; 4) B, C cho tam giác KCB có diện tích bằng 8√2?  137 ĐS: m  2) Viết phương trình đường thẳng d qua A( -1;0) và cắt đồ thị hàm số (C) : y = x − 5x + 3x + tại ba điểm phân biệt A, B, C cho G(2; 2) là trọng tâm tam giác OBC (với O là gốc toạ độ)? 3 ĐS: y  x  4 3) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2x + (1 − m)x + m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 thoả mãn điều kiện x12 + x22 + x32 < 4? (ĐH_A_2010) ĐS: m  ( ;1) \ 0 (m 4) Cho hàm số y = 2x − 3mx + − 1)x + có đồ thị là (Cm) Tìm m để đường thẳng d: y = − x cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt? ĐS: m   m  ♦ Bài toán các hoành độ tạo thành cấp số cộng ► Dạng không nhẩm được nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm: Phương pháp giải Phương trình hoành độ giao điểm : ax3 + bx2 + cx + d = (1) Bước 1: Giả sử (Cm) cắt Ox tại điểm phân biệt có hoành độ x1, x2, x3 (x1 < x2 < x3 ) thì x1, x2, x3 là nghiệm của pt hoành độ giao điểm Bước 2: Khi đó phương trình hoành độ giao điểm được viết lại dưới dạng a(x – x1)(x – x2)(x – x3) = ⇔ a [ x3 – (x1 + x2 + x3)x2 + (x1x2 + x2x3 + x3x1) x – x1x2x3] = (2) Bước 3: Đồng nhất hệ số của phương trình (2) với hệ số của phương trình (1) ta được: 𝑏 x1 + x2 + x3 = − 𝑎 và vì x1, x2, x3 tạo thành cấp số cộng nên ta có: x1 + x3 = 2x2 𝑏 (3) (4) 𝑏 Từ (3) và (4) ta suy ra: 3x2 = − 𝑎 ⇒ x2 = − 3𝑎 𝑏 Bước 4: Thế x2 = − 3𝑎 vào phương trình hoành độ giao điểm (1) và tìm được giá trị m Bước 5: Giải lại phương trình (1) với m vừa tìm được, suy nghiệm phân biệt Nhận xét nghiệm đó có thoả điều kiện (4) hay không? Nếu thoả thì nhận giá trị m đó, ngược lại không tìm được m thoả ycbt Ví dụ: Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3x − 9x + m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt với các hoành độ lập thành cấp số cộng? ĐS: m = 11 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý ► Dạng nhẩm được nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm: Phương pháp giải Phương trình hoành độ giao điểm : ax3 + bx2 + cx + d = (1) Bước 1: Ta đoán được nghiệm của phương trình (1) là x = x0 Phương trình (1) được viết lại dưới dạng sau: (x – x0 )( ax2 + b’x + c’ ) = ⇔ x = x0 hoặc ax2 + b’x + c’ = (2) Đặt g(x) = ax2 + b’x + c’ Bước 2: Để phương trình (1) có nghiệm tạo thành cấp số cộng thì phương trình (2) phải có hai 𝑎≠0 nghiệm phân biệt x1, x2 khác x0 và thoả x1 + x2 = 2x0 ⇔ { ∆> (3) 𝑔(𝑥0 ) ≠ 𝑏′ 𝑏′ Bước 3: Theo Viet ta có: S = − 𝑎 suy − 𝑎 = 2x0 Giải phương trình này tìm được giá trị m So sánh điều kiện (3) và nhận hoặc loại giá trị m đó BÀI TẬP: 1) Tìm m để (Cm): y = x − (2m + 1)x − 9x cắt trục hoành tại điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng? ĐS: m   2) Tìm m để đường thẳng d: y = 2mx − m − cắt đồ thị hàm số (Cm): y = −x + (2m + 1)x − m − tại điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng?  1  ĐS: m   ; ;1   3) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x + mx − x − m cắt trục hoành tại điểm phân biệt lập thành cấp số cộng? ĐS: m 3;0;3 3.Tương giao của đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương và đường thẳng: Bài toán tổng quát Tìm m để đường thẳng d: y = d cắt đồ thị hàm số (Cm): y = ax + bx + c tại n điểm phân biệt thoả mãn điều kiện K cho trước? Phương pháp giải: Cách 1: Nếu ax + bx + c không chứa tham số m thì ta dùng phương pháp đồ thị hàm số này đề biện luận số giao điểm của d và (Cm) Cách 2: Nếu ax + bx + c có chứa tham số m thì ta dùng cách sau: Bước 1: Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm): ax + bx + c −d = (1) Bước 2: Đặt t = x2 (t ≥ 0) Phương trình (1) ⇔ at + bt + c − d = (2) Bước 3: Tuỳ vào số giao điểm n mà ta biện luận để tìm giá trị m Cụ thể: + Để d cắt (Cm) tại bốn điểm phân biệt thì pt (2) phải có hai nghiệm dương phân biệt: ∆> ⇔ {S > P>0 + Để d cắt (Cm) tại ba điểm phân biệt thì pt (2) phải có hai nghiệm t1, t2 thoả = t1 < t2 c−d =0 ⇔{ S>0 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý + Để d cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt thì pt (2) phải có hai nghiệm t1, t2 trái dấu hoặc ∆= nghiệm kép dương t1 = t2 >0 ⇔ a(c – d) < hoặc { S>0 + Để d cắt (Cm) tại một điểm thì pt (2) phải có nghiệm kép t1 = t2 = hoặc t1 = và t2 < ∆= c−d=0 ⇔{ hoặc { b=c−d=0 S • {S > (i) P>0 • Kết hợp Viet ta giải hệ t1 = 9t2 và t1 + t2 , t1.t2 theo m, suy m So sánh điều kiện (i) suy giá trị m cần tìm + Biến đổi điều kiện K về dạng tổng tích của t1, t2 (*) + Thế tổng tích vào (*) và giải tìm m + So sánh giá trị m vừa tìm được với điều kiện ở bước 3, suy giá trị m cần tìm BÀI TẬP: 1) Tìm m để (Cm):y = −x + 2(m + 2)x − 2m − cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt có 13 hoành độ lập thành cấp số cộng? ĐS: m = ∪ m = − 2) Tìm m để đường thẳng d: y = −1 cắt (Cm): y = x − (3m + 2)x + 3m tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ 2? (ĐH_D_2009) ĐS: − < m < và m ≠ 3) Tìm tham số m để đường thẳng d: y = m cắt đồ thị (C) : y = −x + 5x − tại bốn điểm phân biệt A, B, C, D cho AB = BC = CD? ĐS: m = − 4) Tìm m để (Cm): y = x − 2(m + 1)x + 2m + cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt đều có hoành độ nhỏ √3? ĐS: m = − ∪ m ≥ Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý III BÀI TOÁN CỰC TRỊ Bài toán tổng quát Cho hàm số (C): y = f(x, m) Tìm tham số m để hàm số có n cực trị thoả mãn điều kiện K cho trước? Phương pháp giải Bước 1: Tính y’ Cho y’ = Bước 2: Hàm số có n cực trị ⇔ y’ = có n nghiệm phân biệt Cụ thể sau: ♦ Hàm số bậc (C): y = ax + bx + cx + d có đạo hàm y’ = ⇔ 3ax + 2bx + c = (1) a≠0 + Có hai cực trị ⇔pt (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ { ∆> ′ Chú ý: Ta phân tích: 𝑦 = 𝑦 𝑄(𝑥) + 𝑅(𝑥) , suy đường thẳng y = 𝑅(𝑥) là đường thẳng qua hai điểm cực trị ♦ Hàm số bậc trùng phương (C): y = ax + bx + c có đạo hàm y’ = x  ⇔ 4ax + 2bx = ⇔   4ax  2b  x  ⇔ x   b 2a  + Có cực trị ⇔ pt (2) có hai nghiệm phân biệt khác ⇔  (2) b 0 2a + Có cực trị ⇔ pt (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép bằng ⇔  b 0 2a Chú ý: Hàm số bậc có điểm cực trị A( 0; c), B(x1; y1), C(x2; y2) và ta có y1 = y2, thì tam giác ABC cân tại A + Để tam giác ABC vuông ⇔ ⃗⃗⃗⃗⃗ AB ⃗⃗⃗⃗⃗ AC = + Để tam giác ABC đều ⇔ AB = BC + Diện tích tam giác S  AH.BC với H là trung điểm của BC và H (0; y1) Bước 3: Biến đổi điều kiện K, thông thường sau: + Đối với hàm bậc 3, tính nghiệm x1, x2 của pt (1) theo Viet và suy y1= R(x1), y2 = R(x2) + Đối với hàm bậc 4, tính cụ thể hai nghiệm x1, x2 từ pt (2) x    b , thế x vào 2a phương trình đầu tiên của hàm số bậc tìm các y1, y2 Bước 4: Giải điều kiện K và suy m So sánh giá trị m với điều kiện ở bước và được giá trị m cần tìm Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý BÀI TẬP: x  mx  2(3m2  1)x  có hai điểm cực trị x1, x2 cho: x1x2 + 3 (ĐH_D_2012) ĐS: m  1) Tìm m để hàm số (C): y  2(x1 + x2) =1? 2) Tìm m để (Cm): y = 2x + 9mx + 12m2 x + có cực đại và cực tiểu thoả mãn: xCĐ2 = xCT? ĐS: m = −2 3) Tìm m để hàm số (Cm): y  x  mx  (m2  m  1)x  có cực trị khoảng (1; + ∞)? m  ĐS:  m  4) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + 3m3 có hai điểm cực trị A, B cho diện tích tam giác OAB bằng 48 (với O là gốc toạ độ)? (ĐH_B_2012) ĐS: 𝑚 = ±2 5) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + có hai điểm cực trị A, B và đường thẳng AB qua điểm I(1; 0) ? ĐS: m = ±1 6) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2mx + m4 + 2m có cực đại và cực tiểu cho các cực đại và cực tiểu tạo thành tam giác có diện tích bằng ? ĐS: m = 7) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2(m + 1)x + m2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông ? (ĐH_A_2012) ĐS: m = 8) Tìm m để (Cm): y = x + (3m + 1)x − có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng độ dài cạnh bên ? ĐS: m = − 9) Tìm m để hàm số (Cm): y = 2x − m2 x + m2 − có ba điểm cực trị A, B, C cho bốn điểm A, B, C, O cùng thuộc một đường tròn ? ĐS: m = ±1 10) Tìm m để hàm số (Cm): y = x − 2(m2 + 1)x + có ba điểm cực trị cho khoảng cách từ điểm cực đại đến đường thẳng qua hai điểm cực tiểu của đồ thị là nhỏ nhất ? ĐS: m = Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý IV BÀI TOÁN TIẾP TUYẾN Kiến thức cần nhớ: Phương trình tiếp tuyến của (C): 𝑦 = 𝑓(𝑥) tại điểm M(xo; yo) có dạng ∆: y = f’(xo) (x – xo) + yo Trong đó f’(xo) là hệ số góc của tiếp tuyến ⇒ để viết một pttt ta cần tìm ba thành phần xo , yo , f’(xo) 2.Các dạng toán tiếp tuyến thường gặp: a) Viết pttt ∆ của (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước: - Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm Tính y’, suy f’(xo) - Do tiếp tuyến có hệ số góc là k suy ra: k = f’(xo) (i) - Giải phương trình (i) tìm xo ⇒ yo = f(xo), suy pttt ∆: y = k (x – xo) + f(xo) Lưu ý: Hệ số góc k = f’(xo) của tiếp tuyến thường cho gián tiếp sau: + Phương trình tiếp tuyến ∆ // d: y = ax + b ⇒ k = a + Phương trình tiếp tuyến ∆  d: y = ax + b ⇒ k = − 𝑎 + Phương trình tiếp tuyến ∆ tạo với trục hoành một góc 𝛼 ⇒ tan 𝛼 = |k| + Phương trình tiếp tuyến ∆ tạo với đường thẳng d: y = ax + b một góc 𝛼 ⇒    b) Viết pttt ∆ của (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) biết tiếp tuyến qua (kẻ từ) điểm A(xA , yA): - Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm Tính yo = f(xo) và tính f’(xo) (tính theo x0 hết) - Pttt ∆ tại M(xo; yo) là ∆: y = f’(xo)(x – xo) + f(xo) - Do A(xA , yA) ∈ ∆ ⇒ yA = f’(xo)(xA – xo) + f(xo) (ii) - Giải (ii) tìm được xo ⇒ yo ⇒ pttt ∆ c) Viết pttt ∆ của (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) biết tiếp tuyến cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A, B cho ∆OAB vuông cân tại O: - Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm Tính k = f’(xo) theo xo - Pttt ∆ tại M(xo; yo) là ∆: y = f’(xo)(x – xo) + f(xo) - Để ∆OAB vuông cân tại O ⇔ ∆ tạo với Ox một góc 45o ⇔ tan45o = |k| (iii) - Giải phương trình (iii) theo xo và tìm xo và thế vào pttt d) Viết pttt ∆ của (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) biết tiếp tuyến cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A, B cho ∆OAB có diện tích S cho trước: - Gọi M(xo; yo) là tiếp điểm Tính k = f’(xo) theo xo - Pttt ∆ tại M(xo; yo) là ∆: y = f’(xo)(x – xo) + f(xo) - Gọi A, B lần lượt là giao điểm của ∆ với trục Ox và Oy Suy A  B   và  - Tính độ dài OA, OA theo xo và tính diện tích  10 và giải tìm xo suy pttt  Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý e) Tìm đường thẳng d: y = ax + b những điểm mà từ đó vẽ được 1, 2, 3…tiếp tuyến đến với đồ thị (C): y = f(x) - Gọi M(xM ; axM + b) là điểm thuộc đường thẳng d - Pttt qua M có hệ số góc là k có dạng: y = k(x – xM) + axM + b - Điều kiện tiếp xúc: { f(x) = k(x − xM ) + axM + b (i) f ′ (x) = k (ii) - Lấy (ii) thế vào (i) ta được phương trình: f(x) = f’(x)(x – xM) + axM + b (iii) - Số tiếp tuyến kẽ từ M là số nghiệm của phương trình (iii), giải tìm xM, suy các điểm M f) Tìm những điểm M(xM ; yM) mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) và hai tiếp tuyến vuông góc với nhau: - Pttt ∆ qua M (xM ; yM) có hệ số góc là k có dạng: y = k(x – xM) + yM - Điều kiện tiếp xúc: { f(x) = k(x − xM ) + yM f ′ (x) = k (i) (ii) - Lấy (ii) thế vào (i) ta được phương trình: f(x) = f’(x)(x – xM) + yM (iii) - Qua M kẻ được hai tiếp tuyến với (C) thì (iii) phải có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  - Để hai tiếp tuyến vuông góc ⇔ Chú ý: Đối với bài toán qua M kẽ được hai tiếp tuyến vuông góc và tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành thì pt (iii) có hai nghiệm phân biệt và f(x1).f(x2) < BÀI TẬP: 1) Lập phương trình tiếp tuyến của (C): y = x − 3x + biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng d: 9x – y + = ? ĐS: y = 9x – 26 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): 𝑦 = −𝑥 − 𝑥 + , biết tiếp tuyến đó vuông góc với  đường thẳng d: 3) Gọi M ∈ (C):   ? (ĐH_D_2010) ĐS: y = −6𝑥 + 10  có tung độ bằng Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các trục Ox, Oy lần lượt  tại hai điểm A, B Tính diện tích tam giác OAB ? (CĐ_A, A1, B, D 2013) ĐS:  (đvdt)  , biết rằng tiếp tuyến đó cắt trục  hoành, trục tung lần lượt tại A, B và tam giác OAB cân tại gốc toạ độ O ? (ĐH_A 2009) 4) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C):  ĐS: y = −x − 5) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = x − 3x + tại điểm M Biết điểm M cùng với hai cực trị của (C) tạo thành tam giác có diện tích bằng ? ĐS: y = 9x + 7, y = 9x – 25 6) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = x − 6x + 9x , biết tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x + y +1 = một góc 𝛼 cho cosα = và tiếp điểm có hoành độ nguyên? √41 ĐS: y = 9x, y = 9x – 32 11 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý V BÀI TOÁN TÌM ĐIỂM ĐẶC BIỆT CỦA ĐỜ THỊ Bài toán tởng quát Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) Tìm điểm M ∈ (C) thoả mãn điều kiện K cho trước ? Phương pháp giải + Gọi M(xo ; f(xo) ) ∈ (C) + Từ điều kiện K cho trước biến đổi dẫn đến phương trình hoặc bất phương trình theo xo , giải tìm xo ⇒ yo = f(xo) ⇒ M(xo ; f(xo) ) Một số kiến thức cần nhớ - Khoảng cách giữa hai điểm A(; yA) và B(xB ; yB) là AB = √(xB − xA )2 + (yB − yA )2 - Khoảng cách từ M (xo; yo) đến đường thẳng Δ: ax + by + c = là - Diện tích tam giác ABC là: S         1 AB.AC.sin ¢  AB AC  AB.AC 2   - A, B đối xứng qua điểm I ⇔ I là trung điểm AB ⇔          - A, B đối xứng qua đường thẳng Δ ⇔  (với I là trung điểm AB)    - A, B đối xứng với qua trục hoành ⇔    - A, B đối xứng với qua trục tung ⇔       BÀI TẬP: 1) Tìm (C):    ?   hai điểm A, B đối xứng qua đường thẳng MN với  , ĐS: A(2;0) và B(0; -4) hoặc A(0;-4) và B(2; 0) 2) Tìm các điểm M ∈ d: 𝑦 = −2x + 19, biết rằng tiếp tuyến của đồ thị (C): y = (x + 2)(x − 1)2 207 qua điểm M vuông góc với đường thẳng d’: x + 9y − = ? ĐS: M1(3 ; 13) hoặc M2(11 ; 11 ) 3) Tìm hai điểm A, B ∈ (C):  ΔOAB vuông tại O ?  cho tiếp tuyến tại hai điểm A, B song song với và ĐS: A(-1; 1) và B(3; 3) hoặc A(3; 3) và B(-1; 1)  cho khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang bằng lần khoảng cách từ  M đến tiệm cận đứng? ĐS: M(4;6) hoặc M(2;-4) 4) Tìm M ∈ (C):  12 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý  Tìm đồ thị (C) điểm M có  hoành độ dương, cho tiếp tuyến tại M với (C) cắt hai đường tiệm cận tại A và B thoả mãn: ĐS: M(2 ; 1)   ? 5) Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị (C):   cho tiếp tuyến tại điểm M với đồ thị (C) tạo với hai đường tiệm cận  một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng √2 ? ĐS: M1(0; 1) hoặc M2(2; 3) 6) Tìm M ∈ (C):  7) Gọi I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số (C):   Tìm hai điểm A, B thuộc (C) cho tứ giác OABI là hình thang có đáy AB = 3OI ? −1+√5 1+√5 ĐS: A( ; 2 ) và B( 5+√5 −5+√5 ; ) hoặc A( −1−√5 1−√5 ; 5−√5 5+√5 ) và B( ; )  những điểm M cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt hai tiệm cận  của (C) tại hai điểm A, B cho độ dài đoạn AB ngắn nhất ? ĐS: M1(1; 1) hoặc M2(3; 3) 8) Tìm đồ thị (C):   Tìm toạ độ các điểm A, B lần  lượt thuộc hai nhánh của đồ thị (C) cho IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất ? 9) Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị (C):  ĐS: A(0;1), B(2;3) hoặc A(2;3), B(0;1) 10) Tìm điểm M thuộc (C):   , biết tiếp tuyến tại M với (C) cắt trục Ox, Oy tại hai điểm A, B cho tam giác OAB có diện tích bằng ? (ĐH_D_2007) 13 ĐS:   hoặc M(1; 1) Câu hỏi phụ khảo sát hàm sớ Phạm Văn Ý VI BIỆN ḶN SỚ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH DỰA VÀO ĐỒ THỊ Dạng 1: Đề cho hàm số (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) Yêu cầu vẽ (C1): 𝒚 = |𝒇(𝒙)| ? Bước 1: Ta có (C1): y = |f(x)| = { f(x) f(x) ≥ −f(x) f(x) < Bước 2: Đồ thị hàm số (C1) được suy từ (C) sau: + Phần I: Giữ lại phần (C) ở phía trục Ox (khi f(x)≥ 0) + Phần II: Lấy đối xứng qua trục Ox phần còn lại bên dưới trục Ox + Hợp hai phần là đồ thị (C1) Dạng 2: Đề cho hàm số (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) Yêu cầu vẽ (C2): 𝒚 = 𝒇(|𝒙|) ? Bước 1: Ta có (C2): y = f(|x|) = { f(x) x ≥ f(|−x|) = f(x) x < Bước 2: Đồ thị hàm số (C2) được suy sau: + Phần I: Giữ lại phần (C) bên phải trục Oy (x≥ 0) + Phần II: Lấy đối xứng qua trục Oy phần I + Hợp hai phần ta được đồ thị hàm số (C2) Dạng 3: Đề cho hàm số (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) Yêu cầu vẽ (C3): |𝒚| = 𝒇(𝒙) ? Bước 1: Ta có |y| = f(x) ⇔ f(x) ≥ ⇔ y = ±f(x), ∀x ∈ K Bước 2: Đồ thị hàm số (C3) được suy sau: + Phần I: Giữ nguyên phần (C) ở phía trục Ox (y≥ 0) +Phần II Lấy đối xứng phần I qua trục Ox + Hợp hai phần ta được phần đồ thị hàm số (C3) Dạng 4: Đề cho hàm số (C): 𝒚 = 𝒇(𝒙) Yêu cầu vẽ (C4): 𝒚 = |𝒇(|𝒙|)| ? Hợp hai phần đồ thị (C1) và (C2) ta được đồ thị hàm số (C4) BÀI TẬP: 1)Dựa vào (C):    , hãy tìm m để phương trình:      có ĐS: m ∈ (0; 1) đúng nghiệm phân biệt ? 2) Dựa vào (C): y = x + 3x − 4, hãy tìm m để phương trình:    có đúng bốn ĐS: m ∈ (1; 16) nghiệm ? 3) Dựa vào (C): y = x − 3x + 1, hãy tìm tham số m để phương trình: |x|3 − 3|x| = m3 − 3m có bốn nghiệm thực phân biệt ? ĐS: −2 < 𝑚 < −√3 hoặc {0 < 𝑚 < √3 m≠1 14 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý BÀI TẬP CHUNG CHO CHUYÊN ĐỀ 1) Cho hàm số:  2) Cho hàm số:  3) Cho hàm số:  4) Tìm m để hàm số:               Tìm m để hàm số đồng biến R ?  Tìm m để hàm số nghịch biến R ? Tìm m để hàm số tăng từng khoảng xác định ?   giảm từng khoảng xác định ?  5) Tìm m để hàm số: y = x − mx + m nghịch biến khoảng (1; 2) ? 6) Tìm m để hàm số:  7) Tìm m để hàm số:  8) Tìm m để hàm số:             đồng biến khoảng (0; 2)?    giảm khoảng (−∞; 1) ? đồng biến khoảng (0; +∞) ? 9) Tìm m để hàm số: y = 2x + 9mx + 12m2 x + nghịch biến khoảng (2; 3) ? 10) Tìm m để hàm số:      đồng biến (1; +∞) ? 11) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m cắt đồ thị (C):    tại hai điểm phân biệt A, B cho AB = √5 ?   ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ điểm phân biệt A, B với mọi m? Tìm m cho AB = |OA + OB| với O là gốc toạ độ ? 12) Chứng minh rằng đường thẳng d: x − y + m = cắt đồ thị hàm số (C):    13) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x − 2m cắt đồ thị hàm số (C):  tại hai tại hai điểm phân biệt A, B và cắt hai trục Ox, Oy theo thứ tự là M, N cho SΔOAB = 3SΔOMN ? 14) Tìm m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị hàm số (C):    tại hai điểm phân biệt A, B và ΔAIB đều (với I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C)) ? 15) Tìm m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (C):  tại hai điểm phân biệt A, B  cho góc giữa hai đường thẳng OA và OB bằng 60o, với O là gốc toạ độ ? 16) Tìm m để đường thẳng d: y = mx − m − cắt đồ thị hàm số (C):   2 biệt M, N cho biểu thức T = AM + AN đạt giá trị nhỏ nhất với A(1;1) ? 15 tại hai điểm phân Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý  Đường thẳng d1: y = x cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B Tìm m  để đường thẳng d2: y = x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt C, D cho bốn điểm A, B, C, D là bốn đỉnh của hình bình hành ? 17) Cho hàm số (C):     18) Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị (C): tại hai điểm phân biệt A, B cho ΔOAB vuông tại O, với O là gốc toạ độ ? 19) Tìm m để đường thẳng d: y = x + m cắt đồ thị (C):  tại hai điểm phân biệt A, B cho   OA2 + OB2 = 2, với O là gốc toạ độ ? 20) Cho điểm A(0; 5) và đường thẳng Δ qua điểm I(1; 2) và có hệ số góc là k Tìm các giá trị của  k để đường thẳng Δ cắt (C):  tại điểm phân biệt M, N cho ΔAMN vuông tại A?  21) Tìm m để đường thẳng d: y = −x + m cắt đồ thị (C):  tại hai điểm phân biệt M, N   cho ΔPMN đều với P (2; 5) ? 22) Tìm m để đường thẳng d: y = x + m − cắt đồ thị (C):    tại hai điểm phân biệt A, B    tại hai điểm phân biệt A, B cho ΔOAB có trọng tâm là điểm G (− ; ) ? 3 23) Tìm m để đường thẳng d: y = −2x + m cắt đồ thị (C): cho SΔOAB = √3 với O là gốc toạ độ ?  tại hai điểm phân biệt A, B  nằm về hai phía với trục tung cho góc AOB nhọn (với O là gốc toạ độ)? 24) Tìm m để đường thẳng d: y = m − x cắt đồ thị hàm số (C):  25) Chứng minh rằng mọi đường thẳng qua điểm I(1; 2) với hệ số góc k > −3 đều cắt đồ thị hàm số (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm đoạn thẳng AB? 26) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + cắt (Cm): y = 2x − 3mx + (m − 1)x + tại ba điểm phân biệt A, B, C cho điểm C(0; 1) nằm giữa hai điểm A, B đồng thời AB = √30 ? 27) Gọi d là đường thẳng qua A(2; 4) và có hệ số góc là k Tìm k để d cắt (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt A, B, C cho tam giác OBC cân tại O, với O là gốc toạ độ ? 28) Tìm m để đường thẳng d:   cắt đồ thị hàm số (C):     tại ba điểm phân biệt A, B, C cho điểm A cố định và SΔOBC = 2SΔOAB ? 29) Tìm m để đường thẳng d: y = m(x − 1) + cắt đồ thị hàm số (C): y = x − 3x tại ba điểm phân biệt ? 30) Tìm m để đường thẳng d: y = − x cắt đồ thị hàm số (C): y = 2x − 3mx + (m − 1)x + tại ba điểm phân biệt ? (ĐH_D_2013) 31) Tìm m để hàm số (Cm): y = x + mx − x − m cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt lập thành cấp số cộng ? 32) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − (3m + 1)x + (5m + 4)x − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt tạo thành một cấp số nhân ? 16 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 33) Tìm m để đường thẳng Δ: y = mx − 2m + cắt đồ thị (C): y = 2x − 6x + tại ba điểm phân biệt và khoảng cách từ điểm cực đại của (C) đến Δ bằng hai lần khoảng cách từ điểm cực tiểu đến Δ? 34) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x − cắt đồ thị hàm số (C): y = x − (m + 2)x + 4m − tại ba điểm phân biệt A, B, C cho tổng hệ số góc các tiếp tuyến của (C) tại ba điểm A, B, C bằng 28 ? 35) Tìm m để đường thẳng d: y = 2mx − 2m + cắt (C): y = −2x + 6x + tại ba điểm A, B, C cho tổng các hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại ba điểm A, B, C bằng – ? 36) Tìm m để đường thẳng d: y = mx − m − cắt đồ thị (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt A, B, C (xA < xB < xC ) cho tam giác AOC cân tại O ? 37) Tìm m để đường thẳng d: y = − x cắt đồ thị hàm số (C): y = x − 3mx + tại ba điểm phân biệt A(0; 1) ,B, C cho SΔKBC = √5 với K(1; 2) ? 38) Tìm m để đường thẳng d: y = −2 cắt đồ thị (Cm): y = (2 − m)x − 6mx + 9(2 − m)x − tại ba điểm phân biệt A(0; -2) ,B, C cho SΔOBC = √13 ? 39) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2mx + 2mx − cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt A(1; 0), B, C cho k1 + k2 = BC√5 Trong đó k1 , k2 lần lượt là các hệ số góc của tiếp tuyến với (Cm) tại B và C ? 40) Lập phương trình đường thẳng d qua A(2; 0), biết rằng d cắt đồ thị hàm số (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt A, B, C cho các tiếp tuyến của (C) tại hai điểm B, C vuông góc nhau? 41) Tìm m để đường thẳng d: y = − x cắt đồ thị hàm số (Cm): y = x + mx + tại ba điểm phân biệt A(0; 1), B, C cho tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với ? 42) Tìm tham số m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2(m + 1)x + 2m + cắt trục hoành tại bốn điển phân biệt A, B, C, D (theo thứ tự tăng dần của hoành độ) cho SΔKAC = với K(3; -2) ? 43) Tìm m để đồ thị (Cm): y = x + 2(m + 1)x + 2m + cắt đường thẳng d: y = tại hai điểm phân biệt A, B cho AB = ? 44) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2mx + cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 cho x2 = 2x1 ? 45) Tìm m để (Cm): y = (x − 1)2 − (m + 1)2 (1 − m)2 cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ tương ứng lập thành một cấp số cộng ? 46) Cho hàm số: y  x  (1  m)x  (m  )x  a) Tìm m để hàm số có hai cực trị ? b) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ dương ? c) Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ âm ? 47) Cho hàm số y = mx + 3x − 9mx + m + a) CMR với mọi m thì hàm số có hai cực trị b) Tìm m để hàm số có hai cực trị dương c) Tìm m để hàm số có hai cực trị âm d) Tìm m để hàm số có hai cực trị trái dấu 48) Tìm m để hàm số y = x − 3mx + (m + 4)x + đạt cực đại tại x = ? 49) Tìm m để hàm số y  x  (m2  m  2)x  (3m2  1)x  m đạt cực đại tại x = −2 ? 17 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 50) Tìm m để hàm số y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x + m đạt cực tiểu tại x = ? 51) Cho hàm số y = x + ax + bx + c Tìm a, b, c để hàm số đạt cực trị bằng tại điểm x = −2 và đồ thị hàm số qua điểm A(1; 0) ? 52) Cho hàm số y = x + ax + b Tìm a, b để hàm số đạt cực tiểu bằng x = ? 53) Cho hàm số y = x − 2(m + 1)x + m Tìm m để hàm số có điểm cực trị và tìm điểm cực trị đó ? 54) Cho hàm số y = mx − (2m + 1)x + m + a) Tìm m để hàm số có cực trị ? b) Tìm m để hàm số có cực trị ? 1 55) Cho hàm số y  mx  (m  1)x  3(m  2)x  Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 3 thoả mãn x1 + 2x2 = ? 56) Cho hàm số y = 2x − 3(m + 1)x + 6mx + m3 Tìm m để hàm số có hai cực trị y1 , y2 thoả mãn |y1 − y2 | = ? 57) Cho hàm số y = 2x − 3(3m + 1)x + 6m(2m + 1)x − 4m3 Tìm m để đồ thị hàm số có một điểm cực đại là A và một điểm cực tiểu là B biết A thuộc đường thẳng y = −x + ? 58) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 3x + 3mx + − m có các điểm cực trị nhỏ ? 59) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2mx + m4 + 2m có ba điểm cực trị lập thành một tam giác đều ? 60) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 3mx + 4m3 có hai điểm cực trị đối xứng qua đường thẳng y = x ? 61) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x + mx − 12x − 13 có hai điểm cực trị cách đều trục tung ? 62) Cho hàm số y = mx − 3mx + 3x − Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó ? 63) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − (m2 − m)x + m2 − m − có hai điểm cực trị và viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó ? 64) Tìm m để đồ thị hàm số y = 2x − 3x + 6mx − m có hai điểm cực trị ở cùng một phía đối với trục hoành ? 65) Tìm m để đồ thị hàm số y  mx  mx  x  có hai cực trị trái dấu ? 66) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − 2(m + 1)x + m có ba điểm cực trị A, B, C cho OA=BC đó O là gốc toạ độ, A là điểm cực trị thuộc trục tung ? ( ĐH_B_2011) 67) Tìm m để đồ thị hàm số y = −x + 3x + 3(m2 − 1)x − 3m2 − có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc toạ độ O ? (ĐH_B_2007) 68) Cho hàm số y = −x + 3mx + 3(1 − m2 )x + m3 − m2 Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và viết phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị đó ? (ĐH_A_2002) 69) Tìm m để đồ thị hàm số y = mx + (m2 − 9)x + 10 có ba điểm cực trị ? (ĐH_B_2002) 70) Tìm m đểm đồ thị hàm số (Cm): y  x  (2m  1)x  (1  4m)x  có hai điểm cực trị x1 , x2 cho 3x1 + x2 = ? 71) Tìm m để (Cm): y = 2x + 3(m − 3)x + 11 − 3m đạt cực trị tại hai điểm A và B cho ba điểm A, B, C (0; -1) thẳng hàng? 18 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 72) Chứng minh rằng (Cm): y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x − m3 + m có cực đại và cực tiểu với mọi m ? Tìm m để các điểm cực trị A, B của đồ thị hàm số (Cm) cùng với điểm I(1; 1) tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng √5 ? 73) Tìm m để (Cm): y = x − 3(m − 1)x + 3m(m − 2)x + có hai điểm cực trị đối xứng qua đường thẳng d: y  x  ? 74) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = −x + 3x + 3m(m + 2)x + có hai cực trị A, B đối xứng qua điểm I(1; 3) ? 75) Tìm m để (Cm): y = 2x − 3(m + 1)x + 6mx có hai điểm cực trị A, B cho đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng d: y = x + ? (ĐH_B_2013) 76) Tìm m để (Cm): y = x − 3x − mx + có các điểm cực đại, cực tiểu A, B và đường thẳng qua các điểm cực trị tạo với đường thẳng d: x + 4y − 2015 = một góc α bằng 45o ? 77) Tìm m đề đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x − m3 + m có hai cực trị, đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc toạ độ O bằng √2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu đến gốc toạ độ O ? 78) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x + 6mx + 9x + 2m có hai điểm cực trị A, B cho khoảng cách từ gốc toạ độ đến đường thẳng qua hai điểm cực trị bằng ? 79) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x − m3 + 4m − có hai điểm cực trị A, B cho tam giác OAB vuông tại O ? 80) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3x − mx + có hai điểm cực trị và đường thẳng qua hai điểm cực trị tạo với hai trục toạ độ một tam giác cân ? 81) Tìm m để đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + cắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính bằng tại hai điểm phân biệt A, B cho SΔIAB đạt giá trị lớn nhất? 82) Tìm m để (Cm):        có cực trị Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = |x1 x2 − 2(x1 + x2 )| với x1 , x2 là các điểm cực trị của hàm số ? 83) Tìm m để hàm số (Cm):       có cực đại, cực tiểu và hoành độ các cực trị lớn ? ̂ = 120° ? 84) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x + 3x + m có hai điểm cực trị A, B cho AOB 85) Cho hàm số (Cm): y = x − 2(2m + 1)x + (5m2 + 10m − 3)x − 10m2 − 4m + Tìm m để đồ thị hàm số có hai cực trị và các giá trị cực trị trái dấu ? 86) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3x − 3m(m + 2)x − có hai cực trị và hai điểm cực trị đó nằm về hai phía của trục hoành ? 87) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3x + m2 − m + đạt cực trị tại hai điểm A, B cho SΔABC = với  ? 88) Tìm m để đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (C): y = x − 3x + tiếp xúc với đường tròn (Cm): (x − m)2 + (y − m − 1)2 = ? 89) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm):     cách giữa hai điểm cực trị là nhỏ nhất ? 19  có hai điểm cực trị cho khoảng Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 90) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x − m3 + có cực đại và cực tiểu  đồng thời các điểm cực đại, cực tiểu A, B của hàm số cùng với điểm tạo thành một ̂ = 90° ? góc AMB 91) Tìm m để (Cm): y = x − 3x + mx + có cực trị cho khoảng cách từ điểm đến đường thẳng qua hai điểm cực trị là lớn nhất ? 92) Tìm m để (Cm): y = x − 2mx + m2 − m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có góc bằng 30o ? 93) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x + 2(m − 2)x + m2 − 5m + có cực đại và cực tiểu tạo thành một tam giác đều ? 94) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = 2x − m2 x + m2 − có ba điểm cực trị A, B, C cho bốn điểm O, A, B, C là bốn đỉnh của hình thoi ? 95) Tìm m để hàm số (Cm): y = x − 2mx + m có ba điểm cực trị A, B, C cho đường tròn ngoại tiếp ΔABC có bán kính bằng ? 96) Cho hàm số (C):    và đường thẳng Δ qua điểm cực đại của đồ thị hàm số (C) có hệ số góc là k Tìm k để tổng các khoảng cách từ hai điểm cực tiểu đến đường thẳng Δ là nhỏ nhất ? 97) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2(1 − m2 )x + m + có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất ? 98) Xác định tham số m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 4(m − 1)x + 2m − có ba cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều ? 99) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2mx + 2m + m4 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị đó tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4√2 ? 100) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x + 2mx + m2 + m có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 120o ? 101) Tìm m để (Cm):      có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc toạ độ O ? 102) Tìm m để (Cm): y = x − 2mx + có ba điểm cực trị A, B, C tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp qua điểm D ? 103) Tìm m để (Cm): y = x − 2mx + có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân ? 104) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 8m2 x + có ba cực trị A, B, C và SΔABC = 64 ? 105) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm):    có cực tiểu mà k có cực đại ? 106) Tìm m để (Cm): y = −x + 2mx − có các điểm cực trị đều nằm các trục toạ độ ? 107) Tìm tham số m để (Cm): y = x − 2(m2 − m + 1)x + m − có cực đại và cực tiểu cho khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là ngắn nhất ? 108) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):  , biết tiếp tuyến đó tạo với hai đường tiệm cận  một tam giác vuông cân ở I với I là giao điểm hai đường tiệm cận ? 20 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý  , biết tiếp tuyến đó cắt tiệm cận đứng và tiệm  cận ngang lần lượt tại hai điểm A, B cho AB = IB√2 với I(1; 2) ?  109) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): 110) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C): y = 4x − 6x + , biết tiếp tuyến đó qua điểm M(−1; −9) ? (ĐH_B_2008) 111) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):  A(−2; 4) và điểm B(4; −2) ?  , biết tiếp tuyến đó cách đều hai điểm   có tiếp tuyến song song và cách đường thẳng d: 3x + y −  = một khoảng cách bằng √10 ? 112) Xác định m để đồ thị (C):  113) Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số (C):   biết tiếp tuyến cắt hai trục Ox,  Oy lần lượt tại hai điểm A, B cho AB = √82.OB ? 114) Tìm tất cả các giá trị của m ≠ cho tiếp tuyến của đồ thị (Cm): y = mx − (2m + 1)x + m + tại giao điểm của nó với trục trung tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4? 115) Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C): tại điểm M cho IM  Δ ?   Viết phương trình tiếp tuyến Δ của (C)  116) Tìm tham số m để tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số (C m): y = x − 3x + (m − 2)x + 3m vuông góc với đường thẳng d: x − y + = ? 117) Tìm d: y = 9x − những điểm mà qua đó kẽ được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số (C): y = x + 3x − ? 118) Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt M(2;0), N, P cho tiếp tuyến của (C) tại N và P vuông góc ?  với trục  hoành Gọi k2 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (Cm) tại điểm có hoành độ bằng Tìm tất cả các giá trị của m cho |k1 + k | đạt giá trị nhỏ nhất ? 119) Gọi k1 là hệ số góc của tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số (Cm):  120) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):   , biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của đồ thị (C) đến tiếp tuyến là lớn nhất ?  cho tiếp tuyến cắt hai đường tiệm cận lần lượt  tại hai điểm A, B cho bán kính đường tròn nội tiếp ΔIAB lớn nhất, với I là giao điểm hai đường tiệm cận ? 121) Lập phương trình tiếp tuyến của (C):  122) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):   , cho tiếp tuyến qua giao điểm của đường  tiệm cận đứng và trục Ox ? 123) Tìm m để tiếp tuyến của (Cm): y = x + 3mx + (m + 1)x + tại điểm có hoành độ bằng – qua điểm A(1; 2) ? 21 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 124) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):   , biết rằng tiếp tuyến đó cách điểm A(0; 1) một  khoảng bằng ? 125) Viết phương trình tiêp tuyến của (C):   toạ độ tại A và B cho M là trung điểm AB ? tại điểm M, biết rằng tiếp tuyến đó cắt hai trục 126) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 3mx + có tiếp tuyến tạo với đường thẳng d: x + y + = một góc α, biết cosα = √26 ? 127) Viết phương trình tiếp tuyến của (C):   biết tiếp tuyến đó cách đều hai điểm A(2; 4) và    , biết tiếp tuyến này cắt hai trục Ox, Oy tại hai  điểm B(−4; −2) ? 128) Viết phương trình tiếp tuyến của (C): điểm A, B cho OA = 4OB ? 129) Gọi d là tiếp tuyến của (Cm): y = x − 3mx + 3(m2 − 1)x − m3 + tại điểm cực đại A, đường thẳng d cắt trục Oy tại điểm B Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 6, với O là gốc toạ độ ?  có đồ thị (C) Tìm m để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến  đến (C) và hai tiếp điểm của hai tiếp tuyến này nằm về hai phía trục hoành ? 130) Cho điểm A(0; m) và hàm số  131) Tìm d: y = 2x + các điểm mà từ đó kẻ được nhất một tiếp tuyến đến đồ thị hàm số  (C):  ?  132) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = −x + (2m + 1)x − m − tiếp xúc với đường thẳng d: y = 2mx − m − ? 133) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):   cho khoảng cách từ giao điểm hai  đường tiệm cận đến tiếp tuyến là lớn nhất ?  Tìm M thuộc (C) cho tiếp tuyến  của (C) tại M cắt hai đường tiệm cận tại A và B với chu vi tam giác IAB đạt giá trị nhỏ nhất ? 134) Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của (C):   mà tiếp  tuyến của (C) tại M tạo với hai trục toạ độ một tam giác có trọng tâm nằm đường thẳng d: y = 2m − ? 135) Tìm giá trị nhỏ nhất của m cho tồn tại ít nhất một điểm M thuộc (C):  136) Tìm m để tiếp tuyến của đồ thị (Cm): y = x − mx + m − tại điểm M có hoành độ bằng – cắt đường tròn (C): x + y − 4x − 6y + = theo dây cung có độ dài nhỏ nhất ? 137) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C): đường tiệm cận một tam giác có chu vi bằng + 2√2 ? 22   , biết tiếp tuyến đó tạo với hai Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 138) Hai điểm M, N thay đổi (C): y = x + 3x + 3x + cho tiếp tuyến của (C) tại hai điểm M, N song song với Viết phương trình đường thẳng MN biết MN tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 139) Tìm (C):  ?  những điểm mà tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận là nhỏ nhất ?  140) Tìm đồ thị (C):   vuông cân tại đỉnh A(2; 0) ? hai điểm B, C thuộc hai nhánh của đồ thị cho tam giác ABC 141) Tìm điểm M (C): y = x − 3x + cho ΔABM cân tại M với A(0; 4) và B ?  những điểm M cho tiếp tuyến của (C) tại M tạo với hai trục toạ độ  một tam giác có trọng tâm nằm đường thẳng d: 4x + y = ? 142) Tìm (C):  143) Tìm các điểm A, B thuộc (C): y = −x + 3x cho tiếp tuyến tại hai điểm A, B song song với và AB = 4√2 ? 144) Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (C): y = x − 3x + Tìm toạ độ các điểm M thuộc (C) cho tam giác MAB cân tại M ?  cho các tiếp tuyến của (C) tại hai điểm A, B song song với  và ba điểm O, A, B tạo thành tam giác vuông tại O với O là gốc toạ độ ? 145) Tìm A, B thuộc (C):  146) Tìm những điểm M (C):   cho điểm M cách đều hai điểm A(2; 0) và B(0; 2) ?  147) Tìm M thuộc (C): y = x − 3x + để tiếp tuyến của (C) tại M cắt đồ thị (C) tại điểm thứ hai là N thoả mãn |xM − xN | = ? 148) Tìm điểm M đồ thị (C): 4y + = là ngắn nhất ?   cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d: x −  149) Tìm điểm M đường thẳng d: y = 3x − cho tổng khoảng cách từ M đến hai điểm cực trị của (C): y = x − 3x + là nhỏ nhất ? 150) Tìm điểm M thuộc (C):   cho khoảng cách từ điểm I(−1; 2) đến tiếp tuyến của (C)  tại M là lớn nhất ? 151) Tìm đồ thị (C): y = x + 3x − các cặp điểm đối xứng với qua điểm I(2; 18) ? 152) Từ đồ thị hàm số (C): y = x − 4x + 3, hãy tìm m để phương trình |x − 4x + 3| = log m có bốn nghiệm phân biệt ? 153) Từ đồ thị hàm số (C): y = 2x − 4x + , hãy tìm m để phương trình |m| − |x − 2x | = m có đúng ba nghiệm phân biệt ? 154) Dựa vào đồ thị (C): y = 2x − 3x + hãy tìm m để phương trình |2x − 3x + 2| = log 4√2(m2 + 1) có đúng nghiệm thực phân biệt ? 23 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý 155) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số   biết tiếp tuyến cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại điểm A, B thoả mãn AB = OA√2 ?  156) Tìm các giá trị của m để hàm số    có cực đại x1 ,cực tiểu x2 đồng thời x1 , x2 là độ dài các cạnh góc vuông của một Δ vuông có độ dài cạnh huyền bằng 157) Tìm tất cả các giá trị của m cho đồ thị (Cm):      ?  tồn tại đúng hai điểm có hoành độ dương mà tiếp tuyến tại đó vuông góc với đường thẳng d: x + 2y − = ? 158) Viết phương trình đường thẳng d cắt đồ thị (C): y = x − 3x + tại ba điểm phân biệt A, B, C cho xA = và BC = 2√2 ? 159) Cho hàm số y = 4x − 6mx + 1, m là tham số Tìm m để đường thẳng d: y = −x + cắt đồ thị hàm số tại ba điểm A(0; 1), B, C cho B, C đối xứng với qua đường phân giác thứ nhất ? 160) Tìm m cho đồ thị hàm số: y = x − 4x + m có đồ thị (C) cắt trục hoành tại điểm phân biệt cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành có phần bằng phần dưới ?  có đồ thị (C) Tìm m để đường thẳng d: y = −x + m + cắt đồ thị (C)  ̂ là góc nhọn ? tại hai điểm phân biệt A, B cho góc AOB 161) Cho hàm số:   Đường thẳng d: y = 2x − 2m cắt (Cm) tại hai điểm phân  biệt A, B và cắt hai trục Ox, Oy tại M, N Tìm m để SΔOAB = 3SΔOMN ? 162) Cho đồ thị hàm số (Cm):    hai điểm A, B cho độ dài đoạn thẳng AB = và đường thẳng  AB vuông góc với đường thẳng y = x ? 163) Tìm đồ thị (C):  164) Tìm m để đồ thị hàm số y = x − mx + m − cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt có hoành độ lớn – ? 165) Cho hàm số     có đồ thị là (Cm) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có hai điểm cực trị đối xứng qua đường thẳng d: 72x − 12y − 35 = ? 166) Tìm đồ thị (Cm): y = x − 3(2m2 − 1)x + 3(m2 − 1)x + − m3 hai điểm A, B cho hai điểm A, B đối xứng qua gốc toạ độ ? 167) Tìm tất cả những điểm M thuộc trục tung cho từ M có thể kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = −x + 2x − ? 168) Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: 2mx − 2y + m + = cắt đồ thị hàm số    tại hai điểm phân biệt A, B cho biểu thức P = OA2 + OB2 đạt giá trị nhỏ nhất ? 169) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm): y = x − 2(m + 2)x + 7(m + 1)x − 3m − 12 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thoả x12 + x22 + x32 + 3x1 x2 x3 > 53 ? 24 Câu hỏi phụ khảo sát hàm số Phạm Văn Ý  Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M cho tiếp tuyến  cắt trục Ox, Oy tại hai điểm A, B đồng thời đường trung trực của đoạn thẳng AB qua gốc toạ độ O ? 170) Cho hàm số (C):  Email: phamvanypvy@gmail.com _ ĐTDĐ: 0902 589 909 25 ... M1(3 ; 13 ) hoặc M2 (11 ; 11 ) 3) Tìm hai điểm A, B ∈ (C):  ΔOAB vuông tại O ?  cho tiếp tuyến tại hai điểm A, B song song với và ĐS: A( -1 ; 1) và B(3; 3) hoặc A(3; 3) và B( -1 ; 1) ... TẬP: x  mx  2(3m2  1) x  có hai điểm cực trị x1, x2 cho: x1x2 + 3 (ĐH_D_2 012 ) ĐS: m  1) Tìm m để hàm số (C): y  2(x1 + x2) =1? 2) Tìm m để (Cm): y = 2x + 9mx + 12 m2 x + có cực đại... m − đồng biến (1; 2)? ĐS: < m ≤ 8) Tìm m để hàm số y  (m  1) x  (2m  1) x  3(2m  1) x  đồng biến khoảng (−∞; ? ?1) ? ĐS: m ≥ 11 9) Tìm m để hàm số y = mx + (m − 1) x + − 2m nghịch

Ngày đăng: 22/07/2017, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w