1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu hấp thụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành dệt

82 620 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

Chitin là một polysaccharide được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên, chỉ đứng thứ hai sau cellulose, tập trung nhiều trong vỏ các loài giáp xác như tôm, cua cũng như trong bộ xương ngoài của động vật nổi gồm san hô, sứa, mai mực. Là một polyme nguồn gốc tự nhiên với cấu trúc gồm các đơn vị Nacetyl glucosamine móc nối với nhau thông qua liên kết β(14) glycoside, giúp cho nó có khả năng tương hợp sinh học tốt và không độc, phù hợp với các ứng dụng trong lĩnh vực sinh học và y dược. Chitosan là sản phẩm deacetyl hóa (DD) chitin với các mức DD khác nhau. Giống như chitin, chitosan có một số tính chất đáng quan tâm như phân hủy sinh học, tương hợp sinh học và đặc biệt là không độc đối với con người và môi trường. Song khác với chitin, nó có thể hòa tan tốt trong các dung dịch axit loãng, giúp dễ dàng áp dụng hơn. Điều này làm cho nó trở thành vật liệu tiềm năng có thể ứng dụng trong nhiều ngành khác nhau từ nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, đến y tế và môi trường. Hai đặc tính quan trọng nhất quyết định tính chất của chitosan là độ dài mạch phân tử và mức DD của nó. Phụ thuộc vào trọng lượng phân tử, mức độ DD hóa của chúng, chitosan và các dẫn xuất của nó có thể có những hoạt tính sinh học riêng biệt phù hợp cho ứng dụng nhất định. Tuy nhiên, để tăng hiệu quả của sản phẩm chitosan, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp, y sinh và mỹ phẩm, đòi hỏi chitosan phải có độ tinh sạch cũng như mức DD cao, điều chế từ nguồn nguyên liệu nhất định qua các quy trình làm sạch phức tạp.

ĐẶT VẤN ĐỀ Chitin polysaccharide tìm thấy phổ biến tự nhiên, đứng thứ hai sau cellulose, tập trung nhiều vỏ loài giáp xác tôm, cua xương động vật gồm san hô, sứa, mai mực Là polyme nguồn gốc tự nhiên với cấu trúc gồm đơn vị N-acetyl glucosamine móc nối với thông qua liên kết β(14) glycoside, giúp cho có khả tương hợp sinh học tốt không độc, phù hợp với ứng dụng lĩnh vực sinh học y dược Chitosan sản phẩm deacetyl hóa (DD) chitin với mức DD khác Giống chitin, chitosan có số tính chất đáng quan tâm phân hủy sinh học, tương hợp sinh học đặc biệt không độc người môi trường Song khác với chitin, hòa tan tốt dung dịch axit loãng, giúp dễ dàng áp dụng Điều làm cho trở thành vật liệu tiềm ứng dụng nhiều ngành khác từ nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, đến y tế môi trường Hai đặc tính quan trọng định tính chất chitosan độ dài mạch phân tử mức DD Phụ thuộc vào trọng lượng phân tử, mức độ DD hóa chúng, chitosan dẫn xuất có hoạt tính sinh học riêng biệt phù hợp cho ứng dụng định Tuy nhiên, để tăng hiệu sản phẩm chitosan, lĩnh vực công nghiệp, y sinh mỹ phẩm, đòi hỏi chitosan phải có độ tinh mức DD cao, điều chế từ nguồn nguyên liệu định qua quy trình làm phức tạp Trong năm gần đây, với việc tìm ứng dụng chitin, chitosan dẫn xuất, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nguồn gốc chitin, chitosan không ngừng gia tăng Điều giúp hạn chế ô nhiễm từ ngành công nghiệp thực phẩm, chất thải từ vỏ tôm, cua, mai mực tận dụng để sản xuất chitosan, trình khả thi mặt kinh tế nêu tận dụng lượng i protein caroteniods Việc sản xuất thương mại chitin, chitosan thực nhiều nước, đặc biệt Ấn Độ, Úc, Ba Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ Na Uy Sản lượng chitosan toàn cầu ước tính vào khoảng 13,7 nghìn m3 năm 2010 triển vọng đạt 21,4 nghìn m3 năm 2015 Trong khu vực châu Á, Thái Bình Dương dẫn đầu với khoảng 7,9 nghìn m năm 2010 12 2015 Bên cạnh việc hạn chế ô nhiễm từ vỏ động vật giáp xác, lĩnh vực môi trường, chitosan tận dụng làm vật liệu hấp phụ để loại bỏ kim loại nặng hợp chất ô nhiễm hữu khác nhờ có mặt nhóm chức linh động amino hydroxyl mạch phân tử Chitosan số dẫn xuất có lực cao chất nhuộm phân tán hoạt tính nhóm amino dễ dàng bị cation hóa, từ hấp phụ mạnh chất nhuộm anion có môi trường axit thông qua tương tác tĩnh điện [38] Nhiều nghiên cứu cần chitosan có độ DD thấp (> 65%) có khả hấp phụ chất màu hữu việc làm ô nhiễm môi trường [17] Chitosan dùng làm vật liệu kết tụ để loại bỏ chất ô nhiễm hữu khác khỏi nước thải Mặc dù, công nghiệp dệt liên tục đổi để hạn chế việc sử dụng nước giảm thiểu tác động môi trường, lượng nước thải lớn so với ngành công nghiệp khác, ngành dệt may gây nhiều vấn đề nghiêm trọng nguồn nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam [6] Nước thải ngành dệt chứa nhiều loại chất ô nhiễm khác nhau, song nhà nghiên cứu rằng, chất nhuộm nguồn gây ô nhiễm nguồn nước Đa phần chất nhuộm hợp chất hữu độc hại, gần không phân hủy sinh học Sau vào môi trường, chúng tồn tài lâu phân hủy phần thành tác nhân gây đột biến sinh vật thủy sinh, gây ung thư người động vật [1], việc loại bỏ chất màu khỏi nước thải dệt nhuộm vấn đề đáng quan tâm Cho đến nay, nhiều phương pháp xử lý loại bỏ chất mầu khỏi nước thải dệt nhuộm chưa có phương pháp thực hữu hiệu ii thuốc nhuộm hoạt tính [2] Phương pháp hấp phụ sử dụng vật liệu hấp phụ khác nghiên cứu rộng rãi việc loại bỏ số chất nhuộm hoạt tính khỏi nước thải công nghiệp dệt gần nhiều vật liệu hấp phụ nguồn gốc tự nhiên xơ dừa, mạt cưa, chitosan chứng minh có hiệu mà không gây hiệu xấu khác môi trường Chitosan ghi nhận có khả hấp phụ cao đến 1000 mg g -1 chất nhuộm nguồn gốc anion, nhờ có nhóm cation NH 3+ linh động phân tử Khả hấp phụ chitosan cải thiện đáng kể sau khâu mạch ion thành dạng hạt cườm (chitosan bead, gọi tắt hạt chitosan) Tuy nhiên, khâu mạch ion không bền khó giải hấp để tái sử dụng Chious cộng sử dụng epichlorohydrin, hóa chất có độc tính cao để tạo chitosan khâu mạch hóa học bền tái sử dụng nhiều lần Kết khả hấp phụ chúng số thuốc nhuộm hoạt tính lên đến 2180 mg.g-1 môi trường acid [7] Một số nhóm nghiên cứu khác chitosan có khả khâu mạch hóa học với glutaraldehyt (GA), ethylene glycol diglycidil ether (EDGE) thành vật liệu hấp phụ hiệu chất nhuộm hoạt tính [12] Tuy nhiên, chất khâu mạch hóa học có độc tính cao, ảnh hưởng xấu đến môi trường Gần đây, chiếu xạ xem công cụ hiệu để gây cắt mạch, khâu mạch, ghép mạch với monome chức qua sửa đổi đặc tính nhiều loại polymer khác Trong chương trình hợp tác với quan Năng lượng nguyên tử Nhật Bản, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam áp dụng xử lý chiếu xạ để chế tạo số vật liệu khâu mạch từ tinh bột, carboxymethyl chitosan, polylactide, carboxymethyl tinh bột, PVA Kết tạo vật liệu khâu mạch có khả hấp phụ hợp chất phenol [3] Mặc dù chitosan hợp chất polysaccharide có xu hướng phân hủy chiếu xạ, việc sử dụng số chất khâu mạch phù hợp giúp tạo cấu trúc khâu mạch bền hạt chitosan khâu mạch ion [19], qua làm tăng hiệu hấp phụ chất màu iii Để đánh giá khả tận dụng chitosan từ vỏ tôm làm vật liệu xử lý nước thải ô nhiễm màu, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính nước thải ngành dệt nhuộm chitosan khâu mạch xạ có nguồn gốc từ vỏ tôm” Nghiên cứu nhằm điều chế chitosan có mức DD khoảng 70% từ vỏ tôm phòng thí nghiêm, từ tạo hạt chitosan khâu mạch xạ với có mặt triallyl isocyanurate (TAIC) làm chất khâu mạch đánh giá khả hấp phụ chúng Drimaren Red CL-5B, loại thuốc nhuộm hoạt tính thường dùng ngành dệt, môi trường nước thải giả định Các nội dung bao gồm: - Điều chế chitosan từ vỏ tôm điều kiện phòng thí nghiệm - Thiết lập điều kiện tối ưu để tạo hạt chitosan khâu mạch ion có không chứa TAIC - Nâng cao tính bền hạt chitosan xử lý chiếu xạ khâu mạch với liều chiếu khác - Đánh giá khả hấp phụ chitosan khâu mạch Drimaren Red Ý nghĩa khoa học Đề tài: Nghiên cứu áp dụng công nghệ xạ, công nghệ mới, đại, thân thiện môi trường tạo vật liệu hấp phụ từ chitosan có độ DD thấp nhằm khử mầu thuốc nhuộm hoạt tính Phương pháp khâu mạch xạ giúp hạn chế việc sử dụng chất khâu mạch hóa học có độc tính cao epichlohydrin, glutaraldehyde v v mà tạo hạt chitosan khâu mạch có độ bền cải thiện Ý nghĩa thực tiễn Đề tài: Ngoài việc thúc đẩy việc áp dụng công nghệ xạ tạo vật liệu có tính mới, kết nghiên cứu áp dụng để sản xuất vật liệu hấp phụ bền từ vỏ tôm (chất thải công nghiệp chế biến thực phẩm) Các nghiên cứu hấp phụ chất nhuộm hoạt tính phát triển để xử lý nhiều loại chất màu “cứng đầu” khác có nước thải ngành dệt iv CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÔM VÀ HỆ LỤY Ô NHIỄM TỪ VỎ TÔM Thủy hải sản đóng vai trò quan trọng cấu hàng xuất Việt Nam Năm 2011 ngành thủy sản xuất thu 6,1 tỷ USD, tôm chiếm 2,4 tỷ USD [48] Khối lượng xuất tôm hàng năm đạt khoảng 270.000 tấn, diện tích nuôi tôm công nghiệp mở rộng lên 3.307 ha, tăng gần gấp đôi so với năm 2010 (thêm 1.556 ha), diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến tăng lên 10.000 ha, thêm khoảng 6.500 so với năm 2010 [49] Hình Chế biến tôm vỏ tôm thải từ công nghiệp chế biến tôm Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, sản phẩm tôm đông lạnh chiếm tỷ trọng lớn cấu hàng thủy hải sản xuất v nước ta, tương ứng với khối lượng chất thải khổng lồ lại sau trình chế biến gồm chủ yếu đầu vỏ tôm [48, 49] Lượng chất hữu dư thừa đầu vỏ tôm không xử lý biện pháp thích hợp bị phân hủy tác dụng vi khuẩn có môi trường enzym nội hình thành hợp chất có mùi khó chịu axit béo không no, mercaptan, CH 4, H2S, indol, skatol, NH3, methylamin… gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước không khí xung quanh sở chế biến bãi chứa chất thải [18] Phần chất thải rắn lại đòi hỏi thời gian phân hủy lâu dài, lại tiếp tục gây tác động không tốt môi trường Tại hầu hết sở chế biến thủy hải sản nay, đầu vỏ tôm sau chế biến thải loại trực tiếp vào bãi rác mà không qua xử lý bổ sung hay tận dụng cách hiệu Tình trạng gây lãng phí lớn nguồn protein polysaccharide vỏ tôm, việc ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước không khí xung quanh sơ chế biến thủy hải sản Yêu cầu cấp bách nhà quản lý nhà khoa học lĩnh vực liên quan làm để tận dụng hiệu lượng chất thải này, hạn chế gây ô nhiễm môi trường Gần đây, số công trình nghiên cứu 3.64 khả tận dụng chất thải từ chế 27.2 biến thủy hải sản làm thức ăn chăn nuôi phân bón sinh học [26] Người ta biết rằng, vỏ tôm chứa 45.16 lượng lớn chitin, trung bình khoảng 23 27,2% lên đến 30% Chitin Protein Khoáng cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất Hình Thành phần hóa học vỏ tôm chitin chitosan thương mại Theo vi hình [28] Vỏ loài giáp xác tôm, cua, tôm hùm giàu chitin nguồn nguyên liệu đủ lớn để Nước chất khác nhiều nghiên cứu công bố, vỏ giáp xác chứa khoảng 30-40% protein, 30-50% khoáng calcium carbonate lượng lớn chitin Tùy thuộc vào giống, điều kiện dinh dưỡng, mùa vụ đánh bắt mà thành phần chitin vỏ loài giáp xác thay đổi từ 13-42% Đây polysacchride biển có tính tương hợp sinh học tốt không độc Thêm vào đó, dẫn xuất chitosan có nhiều hoạt tính sinh học đặc biệt tính kháng khuẩn, chống ôxy hóa nên nghiên cứu ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Như vậy, việc điều chế sản xuất chitosan từ vỏ tôm góp phần tận dụng hiệu nguồn chất thải từ sở chế biến thủy hải sản, phát triển công nghệ tăng hiệu kinh tế hạn chế ô nhiễm, đồng thời thúc đẩy việc nghiên cứu ứng dụng sản phẩm từ chitin, chitosan Việt Nam CHITIN, CHITOSAN VÀ CÁC ỨNG DỤNG 2.1 Nguồn gốc, công thức cấu trúc chitosan Chitin polysaccharide bắt gặp phổ biến tự nhiên với sản lượng lớn, đứng thứ hai sau cellulose, tập trung nhiều xương số động vật, vỏ loài giáp xác, sinh khối nấm mốc v v Polyme tự nhiên có cấu trúc gồm đơn vị N-acetyl-glucosamine liên kết chặt chẽ với thông qua liên kết glycoside, giúp cho có cấu trúc cứng bền cellulose Như thấy hình 3, với cấu trúc bán tinh thể liên kết hydrogen doãng rộng, mật độ lượng bám dính cao nên chitin không tan hầu hết dung môi thông thường [31] Hình ảnh hiển vi điện tử quét cho thấy cấu trúc bề mặt chặt chẽ, phẳng lỳ chitin Kết chitin khó tham gia vào phản ứng hóa học, làm cho việc ứng dụng bị hạn chế đáng kể Chính vậy, nhiều vii nghiên cứu tạo dẫn xuất có khả hòa tan tốt từ chitin thực thập kỷ qua CELLULOSE Hình Cấu trúc phân tử chitin, chitosan cellulose [21] Chitosan – sản phẩm deaxetyl hóa (DD) chitin, dẫn xuất quan trọng, khả tan tốt dung dịch axit loãng, có số hoạt tính sinh học đáng quan tâm khác khả phân hủy, tương hợp sinh học không độc giống chitin 2.2 Tính chất hóa học khả ứng dụng chitin/chitosan dẫn xuất Chitosan thường đạt thông qua phản ứng khử acetyl, chuyển nhóm N-axetyl vị trí C2 chitin thành nhóm amin (NH 2) Theo quy ước, cấu trúc phân tử chitin/chitosan, đơn vị N – axetyl – D – glucosamin chiếm tỷ lệ lớn, nghĩa mức acetyl hóa (Degree of acetylation DA) 50%, gọi chitin; ngược lại (DA ≤ 50%) gọi chitosan [13] Trong thực tế, người ta thường sử dụng chitosan có mức DD 65% viii Là chất rắn, xốp, nhẹ, có dạng vảy điều kiện thường nghiền thành bột mịn với kích cỡ khác Chitosan thường có màu trắng hay vàng nhạt, không mùi vị, không tan nước hay dung dịch kiềm acid đậm đặc tan acid loãng (pH=6) Về mặt cấu trúc hóa học, chitosan copolymer mạch thẳng gồm nhiều đơn vị cấu trúc glucosamine N-acetyl-D-glucosamine liên kết với thông qua liên kết β(14) glycoside Với cấu trúc đa điện tích dương, chitosan trở thành dạng proton mang điện tích dương môi trường pH thấp, giúp dễ dàng hòa tan Mặt khác, pH tăng 6, đơn vị glucosamine chitosan bị khử proton làm cho polyme bị điện tích dương trở nên không tan Chitosan có khả tạo thành dung dịch keo trong, tạo màng bọc Hai đặc tính chitosan mức DD dài mạch phân tử nó, đặc tính quan trọng Vỏ tôm, cua độ định tính tan, độ kết tinh, tính bền nhiệt, hoạt tính sinh học khả ứng dụng chitosan Phụ thuộc vào nguồn gốc trình điều chế Các Rửa sấy khô Nghiền lọc phẩm chitosan thương mại có thị trường thường nhiệt độ nóng chảy dao động từ 309 - 311C sản có Loại bỏ protein trọng lượng phân tử trung bình từ 100 - 1.200 kDa Với trọng lượng phân tử DD nằm khoảng biến thiên lớn, chitosan ứng dụng nhiều lĩnh vực khác Người ta nhận rằng, khả ứng dụng chitosan phụ thuộc nhiều vào Rửa Khử khoáng cho Rửa khoảng trọng lượng phân tử trung bình Các nghiên cứu gần cho thấy khả ứng dụng oligo-chitosan dẫn xuất khác nó, đặc biệt dẫn xuất N-ankyl, Ncarboxyankyl, O-ankyl Khử màu Rửa, sấy Deacetyl hóa chitin O-carboxyankyl chitosan Rửa, sấy ix Chitosan thành phẩm 2.3 Quy trình sản xuất chitin/chitosan Trong nhiều năm qua, nhiều quy trình sản xuất chitin/chitosan từ nguồn khác nghiên cứu áp dụng Có thể thấy rằng, tính chất sản phẩm chitin chitosan phụ thuộc nhiều vào loại nguyên liệu ban đầu phương pháp sản xuất Như mối quan hệ điều kiện xử lý đặc tính sản phẩm phải giám sát liên tục để đạt dạng sản phẩm có chất lượng phù hợp đồng Ngay từ kỷ trước, Hackman đưa phương pháp điều chế chitin từ vỏ tôm, phương pháp sửa đổi số phương pháp áp dụng [21, 25] Về nguyên lý, quy trình điều chế chitin từ vỏ loại giáp xác gồm bước bản: loại bỏ tận dụng protein (Deproteinization), loại bỏ muối calcium carbonate phosphat calcium (Demineralization) loại bỏ sắc tố (Decoloration) Hai bước đầu hoán đổi cho nhau, nghĩa khử khoáng khử protein Hình Quy trình điều chế chitosan từ vỏ giáp xác Tuy nhiên, muốn tận thu nguồn protein phải tách chiết protein trước khử khoáng để thu sản lượng protein có chất lượng Hình trình bày bước trình điều chế chitin chitosan Các bước điều chỉnh nhiều để phù hợp với việc sản xuất quy mô công nghiệp x [19] Francis Rouessac and Annick Rouessac (2007), Chemical Analysis, John Wiley & Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex PO 19 8SQ, England [20] Gil-Serrano AM, Franco-Rodríguez G, Tejero-Mateo P, Thomas-Oates J, Spaink HP, Ruiz-Sainz J, et al (1997), Structural determination of the lipo-chitin oligosaccharides nodulation signals produced by Rhizobium freddii HH103, Carbohydr Res; 303:435-43 [21] Hackman, R.H (1954), Studies on chitin 1, “Enzymic degradation of chitin and chitin esters”, Aust J Biol Sci 7, 168–178 [22] IAEA (2003), Radiation processing of polyssaccharide, IAEA- TECDOC1422 [23] Jassal M, Chavan RB, Yadav R, Singh P (2005), Chitin and chitosan Opportunities and Challenge, Edited by Dutta PK SSM International Publication, Contai, India, 187-192 [24] Javed N Sheikh, K.H Prabhu (2010), Chitin and Chitosan Biopolymers of the 21st Century, International Dyer, 20-25 [25] Keisuke Kurita (2001), Polymer Science - Prog polym sci, vol 26, 19211971 [26] Kariman M., Salmawi E (2007), “Gamma Radiation-Induced Crosslinked PVA/Chitosan Blends for Wound Dressing Blends for Wound Dressing”, Journal of Macromolecular Science, Part A: Pure and Applied Chemistry 44(5), 541-545 [27] Kabanov VY (2000), Radiation High Energy Chemistry, 34(4), 203-211 [28] Majeti N.V Ravi Kumar (2000), A review of chitin and chitosan applications, Reactive & Functional Polymers 46 (2000) 1–27 [29] Meshko V, Markovska L, Minchev M, Rodrigues AE (2001), Water Research 35(14), 33-57 [30] Melanie SM, Mehran M, Thierry D, Jacqueline B (2008), Radiation Chemistry, EDP Science [31] Pillai C, Paul W, Sharma C (2009), Progress in Polymer Science:34; 641678 lxviii [32] Paul C Painter, Michael M Coleman (1994), “Molecular weight and branching”, Fund Polymer Sci., 319-370 [33] Rosli (2006), “Development of biological treatment system for reduction of COD from textile wastewater”, Master Dessertation, University Technology Malaysia [34] Sen, S and Demirer, G.N (2003), “Anaerobic treatment of real textile wastewater with a fluidized bed reactor”, Water Research 37: 1868-1878 [35] Sevda Senel, Susan J McClure (2004), Potential applications of chitosan in veterinary medicine, Advanced Drug Delivery Reviews 56, 1467– 1480 [36] Stefan Fränzle, Bernd Markert, Simone Wünschmann (2012), Introduction to environmental engineering Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim, Germany [37] Tombs & S E Harding, Taylor & Francis (1998), An introduction to polysaccharide biotechnology, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, vol 73, Issue 4, 444–445 [38] V K Konaganti, R Kota, S Patil and G Madras (2010), Chemical Engineering Journal, 158, 393-401 [39] Weber W.J and Morris J.C (1962), “Advances in water pollution research: removal of biologically resistant pollutant from waste water by adsorption”, International Conference on Water Pollution Symposium, vol Pergamon, Oxford, 231-266 [40] Wasikiewicz, J M., Yoshii, F., Nagasawa, N., Wach, R A Mitomo H (2005), Degradation of chitosan and sodium alginate by gamma radiation, sonochemical and ultraviolet methods, Radiation Physics and Chemistry, 73(5), 287-295 [41] Wang, M., Xu, L., Ju, X., Peng, J., Zhai, M., Li, J., Wei G (2008), Enhanced radiationcrosslinking of carboxymethylated chitosan in the presence of acids or polyfunctional monomers, Polym Degrad Stab., 93(10), 1807–1813 lxix [42] Robert J Woods; Alexei, K Pikaev (1994), Applied radiation chemistry: Radiation processing, John Wiley & Sons, New York , 341-391 [43] Wong YC, Szeto YS, Cheung WH, McKay G (2004), Adsorption of acid dyes on chitosan-equilibrium and isotherm analyses, Process Biochemistry, 39, 693702 TRANG WEB [44]http://www.vinatex.com.vn/WebPage/News/NewsDetails.aspx?ArticleID=5 358 [45]http://www.vinachem.com.vn/PortletBlank.aspx/5D5EA4308B2D411781E 156089616C5A4/View/111/1459/?print=56168191 [46]http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A5p_ph%E1%BB%A5 [47]http://en.wikipedia.org/wiki/Sodium_triphosphate [48]http://www.tapchicongnghiep.vn/News/channel/1/News/357/17373/Chitiet html [49]http://www.camautravel.vn/vn/newsdetail/3104/xuat-khau-thuy-sannam2011-toan-thang-ta-da-ve.html lxx PHỤ LỤC lxxi BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 1.1 Xác định ảnh hưởng lượng chất hấp phụ đến khả hấp phụ hạt chitosan lxxii 1.2 Xác định ảnh hưởng pH môi trường lxxiii 1.3 Xác định ảnh hưởng thời gian hấp phụ lxxiv 1.4 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ lxxv HÌNH ẢNH 2.1 Hạt chitosan khâu mạch ion Hình 30 Quá trình tạo hạt máy lắc lxxvi Hình 31 Hạt chitosan tạo dung dịch Hình 32 Các loại hạt chitosan khâu mạch ion thu sau trình tạo hạt dung dịch sTPP Hình 33 Hạt chitosan tạo từ dung dịch sTTP 2% lxxvii 2.2 Hạt chitosan khâu mạch bền xử lý chiếu xạ Hình 34 Hạt chitosan đóng vào túi PE trước đem chiếu xạ Hình 35 Liều kế dùng để xác định giá trị liều hấp thụ Hình 36 Buồng chiếu xạ hệ thống chuyển hàng vào lxxviii Hình 37 Hạt chitosan trước sau chiếu xạ 60 kGy Khả hấp phụ hạt chitosan khâu mạch xạ Drimaren red CL-5B Hình 38 Thuốc nhuộm Drimaren Red CL-5B Hình 39 Bình phản ứng gắn ống sinh hàn hồi lưu để thủy phân thuốc nhuộm lxxix Hình 40 Hạt chitosan sau sau hấp phụ thành công thuốc nhuộm Drimaren CL-5B Hình 41 Mẫu nước thu sau trình hấp phụ hạt chitosan a) Mẫu chuẩn mẫu hấp phụ sau 12h b) Mẫu hấp phụ sau 24h mẫu chuẩn c) Mẫu hấp phụ sau 48h mẫu hấp phụ sau 72h d) Mẫu chuẩn mẫu hấp phụ sau 120h Hình 42 Dung dịch thuốc nhuộm chuẩn (đã thủy phân) dung dịch thuốc nhuộm thu sau chu kỳ hấp phụ - giải hấp phụ thứ lxxx QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Dựa theo tiêu chuẩn: QCVN 40:2011/BTNMT ban hành theo thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bảng 12 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp Cột A bảng 12 quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt lxxxi Cột B bảng 12 quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt lxxxii ... hiệu hấp phụ chất màu iii Để đánh giá khả tận dụng chitosan từ vỏ tôm làm vật liệu xử lý nước thải ô nhiễm màu, tiến hành đề tài: Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính nước thải ngành dệt nhuộm. .. hạn thuốc nhuộm hoàn nguyên, thuốc nhuộm lưu hoá, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm trực tiếp sử dụng nhiều cho xơ sợi, xenlulo (bông, visco…), hay thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm bazơ, thuốc. .. LÝ NƯỚC THẢI DỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẤP PHỤ Trong biện pháp xử lý loại bỏ chất nhuộm màu khỏi nước thải, kỹ thuật hấp phụ xem phương pháp đạt hiệu cao để loại bỏ không thuốc nhuộm hoạt tính mà thuốc

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ (2006), Xử lý nước cấp và nước thải dệt nhuộm, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp và nước thải dệtnhuộm
Tác giả: Đặng Trấn Phòng, Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[2] Đặng Xuân Việt (2007), “Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màu thuốcnhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm”, luận án tiến sỹ kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp thích hợp để khử màuthuốcnhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm
Tác giả: Đặng Xuân Việt
Năm: 2007
[3] Đặng Đức Nhận (2005), “Nghiên cứu áp dụng công nghệ bức xạ tạo vật liệu cố định vi sinh vật có khả năng phân giải một số chất gây ô nhiễm môi trường”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ câp Bộ năm 2004-2005, Bộ Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng công nghệ bức xạ tạo vật liệu cốđịnh vi sinh vật có khả năng phân giải một số chất gây ô nhiễm môi trường”
Tác giả: Đặng Đức Nhận
Năm: 2005
[4] Lê Thị Hải Yến (2002),“Nghiên cứu chitin/chitosan ứng dụng trong y học”, luận án tiến sỹ hóa học, Viện Hóa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu chitin/chitosan ứng dụng trong y học”
Tác giả: Lê Thị Hải Yến
Năm: 2002
[6] Tóm tắt báo cáo “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Việt Nam (lĩnh vực nước thải)” (2010), cơ quan hợp tác Quốc tế Nhât Bản, Bộ Công Thương Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể ngăn ngừa ô nhiễm côngnghiệp Việt Nam (lĩnh vực nước thải)”
Tác giả: Tóm tắt báo cáo “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp Việt Nam (lĩnh vực nước thải)”
Năm: 2010
[7] Al-Qodah, Z. (2000), “Adsorption of dyes using shale oil ash”, Water Researchvol. 34 (17), 4295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption of dyes using shale oil ash”
Tác giả: Al-Qodah, Z
Năm: 2000
[8] A.J. Varma, S.V. Deshpande, J.F. Kennedy (2004), Metal complexation by chitosan and its derivatives: a review, Carbohydrate Polymers 55 (2004), 77-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metal complexation bychitosan and its derivatives: a review
Tác giả: A.J. Varma, S.V. Deshpande, J.F. Kennedy (2004), Metal complexation by chitosan and its derivatives: a review, Carbohydrate Polymers 55
Năm: 2004
[11] Chavan RB (2001), “Environment- friendly dyeing process for cotton”,Ind. J.Fibre Textile Res, 4:239-242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environment- friendly dyeing process for cotton”
Tác giả: Chavan RB
Năm: 2001
[12] Chious, M. S., Li, H. Y. (2003), “Adsorption behavior of reactive dye in aqueous solution on chemical crosslinked chitosan beads”, Chemosphere 50, 10951105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption behavior of reactive dye inaqueous solution on chemical crosslinked chitosan beads”
Tác giả: Chious, M. S., Li, H. Y
Năm: 2003
[13] Dang Van Luyen and Dang Mai Huong (1996), “Chitin and derivatives”, Polymeric Materials Encyclopedia, vol. 2/c, 1208 – 1217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chitin and derivatives”
Tác giả: Dang Van Luyen and Dang Mai Huong
Năm: 1996
[14] Devika R. Bhumkar and Varsha B. Pokharkar (2006), “Studies on Effect of pH on Cross-linking of Chitosan with sodium tripolyphosphate”, A Technical Note, AAPS PharmSciTech 2006; 7 (2) Article 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on Effect ofpH on Cross-linking of Chitosan with sodium tripolyphosphate”
Tác giả: Devika R. Bhumkar and Varsha B. Pokharkar
Năm: 2006
[16] Fan Lee (1997), Reactive dyes and the proplem of effluent, ATA Journal, 8(1), 61-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reactive dyes and the proplem of effluent
Tác giả: Fan Lee
Năm: 1997
[18] U Filipkowska (2007), Adsorption and desorption eficiency of Black 8 and black 5 onto chitin and chitosan, Polish Chitin Society, Monograph XII, pp. 57-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption and desorption eficiency of Black 8 andblack 5 onto chitin and chitosan
Tác giả: U Filipkowska
Năm: 2007
[5] Nguyễn Thị Dung, Phạm Phát Tân (2003), Tạp chí Hóa học, T41, số 2, 2003:89-94 Khác
[9] ASTM D1209-05 (2011), Standard Test Method for Color of Clear Liquids (Platinum-Cobalt Scale) Khác
[10] Branca, C., Auditore, L., Loria, D., Trimarchi, M., Wanderlingh, U Khác
[15] Eds. R.A.A. Muzzarelli, M. G. Peter. (1997), Chitin Handbook, European Chitin Society Khác
[17] F. Wu, R. Tseng and R. Juang, Journal of Environmental Management 2010, 91, 798-806 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w