1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Xác định chế độ công nghệ may dán (sew free) tối ưu gia công sản phẩm thể

90 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thanh Thảo, người thầy tận tình hướng dẫn, giảng giải, truyền đạt kinh nghiệm cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Đào tạo sau Đại học tạo điều kiện mở lớp Cao học 12B-VLDM-NTT TP.Hồ Chí Minh để học viên có hội học tập nâng cao kiến thức Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Dệt May – Da Giầy Thời Trang – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tham gia giảng dạy cho lớp 12BVLDM-NTT học viên suốt khóa học Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo anh chị em phòng kỹ thuật Công ty Garmex Sài Gòn JS, anh chị phòng thí Phân viện Dệt May TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực mẫu thí nghiệm để hoàn thiện đề tài xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Công nghệ MayThời trang – Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện, ủng hộ cho suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè thân hữu chia sẻ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Lê Ngọc Lễ I Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn ―Xác định chế độ công nghệ may-dán (sew free) tối ƣu gia công sản phẩm thể thao cao cấp‖ công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Phan Thanh Thảo Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, không trùng lập Các thí nghiệm thực Công ty Garmex Sài Gòn JS phòng thí nghiệm Phân viện Dệt May TP.Hồ Chí Minh Các số liệu, trích dẵn có xuất xứ rõ ràng Nếu có sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Ngọc Lễ II Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẢI TRÁNG PHỦ, CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ LIÊN KẾT VẢI TRÁNG PHỦ 1.1 Giới thiệu vải tráng phủ 1.1.1 Khái niệm vải tráng phủ .4 1.1.2 Cấu trúc vải tráng phủ 1.1.3 Cấu trúc vải tráng phủ chống thấm thoáng khí 1.1.4 Tính chất vải tráng phủ 11 1.1.5 Ứng dụng vải tráng phủ 12 1.2 Công nghệ thiết bị liên kết vải tráng phủ may mặc 14 1.2.1 Phương pháp liên kết 14 1.2.2 Thiết bị liên kết vải tráng phủ 22 1.2.3 Băng dán 25 1.2.4 Các tiêu đánh giá đường liên kết may-dán .29 1.2.5 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới chất lượng đường dán thực máy dán băng khí nóng- trục lô 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 2.1 Nội dung nghiên cứu 35 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 35 2.2.1 Vải .36 2.2.2 Băng 36 2.2.3 Kết cấu đường may - dán 37 2.2.4 Thiết bị thí nghiệm 37 III Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm tối ưu hoá .40 2.3.2 Lựa chọn giá trị thông số công nghệ dán: 47 2.3.3 Phương pháp thí nghiệm 51 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm: 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 61 3.1 Kết thí nghiệm 61 3.1.1 Ảnh hưởng riêng biệt yếu tố công nghệ dán đến độ bền kết dính đường dán 61 3.1.2 Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ dán tới độ bền kết dính đường dán sử dụng quy hoạch thực nghiệm trực giao .69 3.2 Phƣơng trình hồi quy thực nghiệm 70 3.2.1 Xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm 71 3.2.2 Xác định giá trị tối ưu thông số công nghệ dán đảm bảo độ bền kết dính đường dán lớn nhất: 76 KẾT LUẬN CHUNG .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 IV Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC VIẾT TẮT ASTM HF ISO PA PE PEO PET PTFE PU PVC QHTG SRT TPU American Society Testing and Materials ( Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ) High Frequency International Organization for Standardization (Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa) Polyamide Polyetylen Polyethylene oxide Polyester Polytetrafluoroethylene Polyurethane Polyvinyl clorua Quy hoạch trực giao Seam reinforcing tape Thermoplastic Polyurethane Elastomer V Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất vật lý loại xơ Bảng 1.2 Tính chất hóa học xơ Bảng 1.3 Các yếu tố tạo nên tính chất vải tráng phủ 11 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật vải tráng phủ nghiên cứu 36 Bảng 2.2 Thông tin băng dán 37 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật máy may kim điện tử DDL 8700-7 38 Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật máy dán NAWON-HTM 3888 39 Bảng 2.5 Giá trị biến mã hóa mức nghiên cứu 45 Bảng 2.6 Ma trận thí nghiệm yếu tố 45 Bảng 2.7 Ma trận thí nghiệm yếu tố 45 Bảng 2.8 Giá trị thay đổi yếu tố nhiệt độ dán 48 Bảng 2.9 Các giá trị thay đổi yếu tố tốc độ dán 48 Bảng 2.10 Các giá trị thay đổi yếu tố lực nén trục lô 48 Bảng 2.11 Các giá trị thay đổi yếu tố áp lực gió khò 48 Bảng 2.12 49 Bảng 2.13 50 Bảng 2.14 50 Bảng 2.15 51 51 Bảng 3.1 Kết đo độ bền kết dính đường may-dán thay đổi nhiệt độ dán 61 Bảng 3.2 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ dán tới độ bền kết dính đường may-dán 62 Bảng 3.3 Kết đo độ bền kết dính đường may-dán thay đổi tốc độ dán 63 Bảng 3.4 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng yếu tố tốc độ dán tới độ bền kết dính đường may-dán 64 Bảng 3.5 Kết đo độ bền kết dính đường may-dán thay đổi lực nén trục lô 65 Bảng 3.6 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng yếu tố lực nén trục lô tới độ bền kết dính đường may dán 66 Bảng 3.7 Kết đo độ bền kết dính đường may-dán thay đổi áp lực gió khò 67 Bảng 3.8 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng yếu tố áp lực gió khò tới độ bền kết dính đường may-dán 68 Bảng 3.9 Kết xác định độ bền kết dính theo ma trận quy hoạch thực nghiệm 70 VI Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số kiểu dệt thoi dệt kim thường sử dụng vải Hình 1.2 Cấu trúc vải tráng phủ chống thấm thoáng khí 10 Hình 1.3 Một số sản phẩm từ vải tráng phủ chống thấm thoáng khí 14 Hình 1.4 Nguyên lý hoạt động máy hàn siêu âm 16 Hình 1.5 Mối hàn siêu âm điểm 16 Hình 1.6 Đường hàn siêu âm lăn 16 Hình 1.7 Phương pháp dán tiếp xúc 18 Hình 1.8 Một số hình ảnh đường dán 19 Hình 1.9 Phương pháp dán khí nóng 19 Hình 1.10 Các đường liên kết dán thường gặp 20 Hình 1.11 Đường may-dán 20 Hình 1.12 Quy trình hàn-dán 21 Hình 1.13 Máy hàn cao tần đầu 22 Hình 1.14 Máy hàn siêu âm điểm 22 Hình 1.15 Máy hàn siêu âm lăn 23 Hình 1.16 Máy dán băng khí nóng 24 Hình 1.17 Máy cộp CS-500 hãng H&H 24 Hình 1.18 Các loại băng dán 28 Hình 1.19 Máy kiểm tra độ bền kết dính băng dán – vật liệu 29 Hình 1.20 Thử mẫu đường dán băng 30 Hình 1.21 Kết kéo tách băng dán khỏi vật liệu 30 Hình 1.22 Kiểm tra độ bền chống thấm đường dán băng 31 Hình 2.1 Kết cấu may – dán 37 Hình 2.2 Máy may kim điện tử DDL 8700-7 37 Hình 2.3 Máy dán băng NAWON-HTM 3888 38 Hình 2.4 Máy đo độ bền kéo đứt độ bền kết dính JAMES HEAL T17 39 Hình 2.5 Mẫu chuẩn bị sau may 53 Hình 2.6 Mẫu chuẩn bị sau dán băng lên đường may 53 Hình 2.7 Đồng hồ hiển thị nhiệt độ dán 54 Hình 2.8 Đồng hồ hiển thị áp lực gió khò lực nén trục lô 54 Hình 2.9 Máy thử độ bền kéo đứt kết dính Phân viện dệt may TP.HCM 55 Hình 2.10 Hàm kẹp máy thử độ bền kéo đứt kết dính 55 Hình 2.11 Máy thử độ bền kết dính 55 Hình 2.12 Thiết kế thí nghiệm 56 VII Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hình 2.13 Nhập số liệu thí nghiệm 57 Hình 2.14 Xử lý số liệu thí nghiệm 57 Hình 2.15 Kết phân tích số liệu thí nghiệm 58 Hình 2.16 Chọn thông số toán tối ưu 58 Hình 2.17 Kết toán tối ưu 59 VIII Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May MỞ ĐẦU a Lý chọn đề tài Vải tráng phủ chống thấm sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực: ngành công nghiệp, quân đội, nông nghiệp, y tế, xây dựng, kiến trúc, giao thông thuỷ lợi, thể thao du lịch Trong ngành công nghiệp thời trang, dùng để sản xuất quần áo thể thao, áo khoác, quần áo cứu hộ, bảo hộ lao động… Đặc tính bật loại sản phẩm khả chống thấm có độ bền học cao Đối với sản phẩm may mặc, để liên kết chi tiết từ loại vật liệu này, người ta thường sử dụng phương pháp: phương pháp hàn, phương pháp dán, phương pháp kết hợp may-dán hàn-dán Trong phương pháp phương pháp may-dán sử dụng rộng rãi phổ biến đường liên kết may-dán có độ bền cao chi phí sản xuất thấp phương pháp khác Đường liên kết maydán thực qua giai đoạn: ráp nối chi tiết đường may kim dán băng lên đường máy Các thông số công nghệ dán: nhiệt độ dán, tốc độ dán, lực nén trục lô, áp lực gió khò Việc thay đổi thông số công nghệ có ảnh hưởng định đến chất lượng đường may-dán Trong gia công sản phẩm quần áo thể thao chất lượng đường liên kết may-dán đánh giá thông qua tiêu lý: độ bền kết dính băng với lớp phủ; độ bền kéo đứt, độ chống thấm nước độ bền giặt Theo thực tế sản xuất nhà máy độ bền kết dính đặt lên hàng đầu độ bền kết dính có ảnh hưởng lớn đến tiêu đánh giá chất lượng đường may-dán Đây vấn đề quan trọng gia công may-dán để tạo sản phẩm từ vải tráng phủ chống thấm Đề tài ―Xác định chế độ công nghệ may-dán (sew free) tối ƣu gia công sản phẩm thể thao cao cấp” thực nhằm xác định ảnh hưởng riêng biệt đồng thời yếu tố công nghệ dán đến chất lượng đường liên kết may-dán, tối ưu hóa thông số công nghệ dán để nâng cao chất lượng sản phẩm thể thao làm từ vải tráng phủ chống thấm Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May b Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Xác định ảnh hưởng riêng biệt ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ dán tới chất lượng đường liên kết may-dán Trên sở đó, xác định thông số công nghệ dán tối ưu nhằm đạt chất lượng đường liên kết tốt Đối tƣợng nghiên cứu: - Vải tráng phủ chống thấm 2.5 lớp, thành phần 100% Polyamit tráng phủ nhựa PU, khổ rộng 58 inches, độ dày 0.2mm, khối lượng 150 g/m2 Công ty JBO SPORTING GOODS CO LTD sản xuất - Băng dán loại băng TPU lớp, rộng 2cm, độ dày 0.01mm Công ty YETOM sản xuất - Máy may kim DDL-8700-7 - Máy dán băng khí nóng trục lô hãngNAWON - HTM 3888 - Máy đo độ bền kéo đứt độ bền kết dính JAMES HEAL T17 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng riêng biệt ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ dán: nhiệt độ dán, tốc độ dán, lực nén trục lô, áp lực gió khò yếu tố canh sợi vải tới độ bền kết dính đường dán c Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan vải tráng phủ chống thấm sử dụng sản xuất quần áo thể thao cao cấp, công nghệ thiết bị kết kết vải tráng phủ - Xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hường riêng biệt yếu tố công nghệ dán: nhiệt độ dán, tốc độ dán, áp lực nén trực lô, áp lực gió khò yếu tố canh sợi vải tới độ bền kết dính đường may-dán - Xác định hàm hồi quy thực nghiệm biểu thị quy luật ảnh hưởng đồng thời yếu tố: nhiêt độ dán, tốc độ dán, áp lực nén trực lô, áp lực gió khò tới độ bền kết dính đường may-dán - Xác định giá trị tối ưu thông số công nghệ dán đảm bảo độ bền kết dính đường may-dán tốt Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.8 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng yếu tố áp lực gió khò tới độ bền kết dính đường may-dán Sau xử lý số liệu cho ta kết sau: SS(T) = 560394.1 nA = SS(A) = 265343.3 nB = SS(B) = 55052.29 nAB = SS(AB)= 68885.79 nE = 20 SS(E) = FA = 31.01385 Fth = 4.351244 FB = 1.608655 Fth = 2.866081 FAB = 2.012877 Fth = 2.866081 171112.8 68 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Kết phân tích ANOVA bảng 3.8 cho thấy: - FA = 31.01385 > Fth = 4.351244 : Chiều canh sợi có ảnh hưởng đến độ bền kết dính đường may-dán với độ tin cậy xấp xỉ 100% - FB = 1.608655 < Fth = 2.866081 : Áp lực gió khò ảnh hưởng đến độ bền kết dính đường may-dán với độ tin cậy 78,89% - FAB = 2.012877 < Fth = 2.866081: Chiều canh sợi áp lực gió khò tương tác với độ tin cậy 86,86% - Ảnh hưởng áp lực gió khò đến độ bền kết dính đường may-dán ảnh hưởng mức độ không quan trọng tuân theo quy luật hàm bậc 1: Y = -5310x + 2846,3 ; R2 = 0.992 Kết luận 1: Sau phân tích ảnh hưởng riêng biệt yếu tố công nghệ dán phân tích ANOVA, ta có kết luận sau: - Trong yếu tố công nghệ dán có yếu tố áp lực gió khò ảnh hưởng tới độ bền kết dính, yếu tố nhiệt độ dán, tốc độ dán lực nén trục lô có ảnh hưởng quan trọng đến độ bền kết dính đường may-dán - Canh sợi dọc ngang ảnh hưởng rõ rệt đến độ bền kết dính 3.1.2 Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng đồng thời yếu tố công nghệ dán tới độ bền kết dính đƣờng dán sử dụng quy hoạch thực nghiệm trực giao Kí hiệu: X1 A tương ứng với yếu tố nhiệt độ dán X2 B tương ứng với yếu tố tốc độ dán X3 C áp lực nén trục lô Y tương ứng với độ bền kết dính đường may-dán Kết xác định độ bền kết dính theo ma trận quy hoạch thực nghiệm trình bày bảng 3.9 ( Xem Phụ lục 3) 69 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Bảng 3.9 Kết xác định độ bền kết dính theo ma trận quy hoạch thực nghiệm Số TN 10 11 12 13 14 15 16 17 x1 x2 x3 -1 -1 -1 +1 -1 -1 -1 +1 -1 +1 +1 -1 -1 -1 +1 +1 -1 +1 -1 +1 +1 +1 +1 +1 -1.68 0 +1.68 0 -1.68 0 +1.68 0 -1.68 0 +1.68 0 0 0 0 X1 ( oC ) 520 580 520 580 520 580 520 580 500 600 550 550 550 550 550 550 550 X2 (m/phút) 6.5 6.5 8.5 8.5 6.5 6.5 8.5 8.5 7.5 7.5 5.8 9.2 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 X3 (MPa) 0.3 0.3 0.3 0.3 0.5 0.5 0.5 0.5 0.4 0.4 0.4 0.4 0.2 0.6 0.4 0.4 0.4 (gf) 2381 1787.4 1815.6 1704 1928.5 1901.6 1676.5 2186.6 1296.8 2245.2 2393.8 1508.6 2418.5 2294.5 2076.9 2412.1 2320 3.2 Phƣơng trình hồi quy thực nghiệm Trong gia công sản phẩm áo thể thao chất lượng đường liên kết may-dán đánh giá thông qua tiêu: độ bền kết dính băng với lớp phủ; độ bền kéo đứt, độ chống thấm nước độ bền giặt Tuy nhiên, tùy theo mục đích sử dụng sản phẩm mà giá trị tiêu đánh giá có thay đổi cho phù hợp Trong thực tế sản xuất nhà máy độ bền kết dính đường may-dán đặt lên hàng đầu độ bền kết dính có ảnh hưởng lớn đến tiêu đánh giá chất lượng đường may-dán Độ bền kết dính tốt làm tăng độ bền kéo đứt độ bền chống thấm độ bền giặt Do đó, luận văn tiến hành nghiên cứu tiêu độ bền kết dính cho tất phương án thiết kế thí nghiệm - kết thể bảng 3.9 Sử dụng phần mềm Design Expert để xử lý kết thí nghiệm xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm với biến yếu tố công nghệ dán, hàm mục tiêu độ bền kết dính đường may-dán 70 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 3.2.1 Xây dựng phƣơng trình hồi quy thực nghiệm 3.2.1.1 Phƣơng trình hồi quy thực nghiệm Dựa vào kết xử lý phương trình hồi quy thực nghiệm trực giao cấp chạy phần mềm Design Expert ta phương trình hồi quy độ bền kết dính vải tráng phủ nghiên cứu có dạng: Y=a0+a1X1+a2X2+a3X3+a11X12+a22X22+a33X32+a12X1X2+a13X1X3+a23X2X3 (3.1) Trong đó: - a0 giá trị trung bình độ bền kết dính - hệ số phương trình hồi quy cấp1, ảnh hưởng yếu tố tới độ bền kết dính đường dán Dấu (+) dấu (-) hệ số tăng lên hay giảm độ bền tăng hay giảm yếu tố - aij hệ số phương trình hồi quy cấp không đầy đủ, ảnh hưởng tương tác yếu tố Xi Xj với tới độ bền kết dính đường dán Dấu (+) dấu (-) hệ số ảnh hưởng đồng biến nghịch biến hàm Y tăng hay giảm cặp yếu tố - Xi biến số ảnh hưởng thứ i - Y độ bền kết dính Phương trình độ bền kết dính thu sau xử lý ( Xem Phụ lục 4): 2 Y = 2225.26 + 100.54X1 – 154.10X2 – 14.89X3 – 176.31X1 –112.59X2 + 30.7X3 + 127.38X1X2 + 148.55X1X3 + 85.23X2X3 (3.2) Hệ số tương quan: R2 = 0.9244 Trong đó: - X1 nhiệt độ dán - X2 tốc độ dán - X3 lực nén trục lô 3.2.1.2 Phân tích tổng thể phƣơng trình hồi quy thực nghiệm: Từ phương trình hồi quy cho độ bền kết dính có dạng: 2 Y = 2225.26 + 100.54X1 – 154.10X2 – 14.89X3 – 176.31X1 – 112.59X2 + 30.7X3 +127.38X1X2 + 148.55X1X3 + 85.23X2X3 71 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Nếu xét giá trị Xi (i = ÷ 3) đứng độc lập hệ số ( a 1, a2, a3) từ phương trình (3.2) ta thấy hệ số a2 có giá trị tuyệt đối lớn |a2| = 154.10 nên ảnh hưởng biến X2 hay tốc độ dán đến độ bền kết dính lớn so với biến lại X1, X3 a Phân tích ảnh hƣởng yếu tố công nghệ đến độ bền kết dính:  Phân tích ảnh hưởng nhiệt độ dán đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có:  a1 X1 = 100.54X1 a1 = 100.54>  Sự biến thiên Y X1 đồng biến nghĩa X1 Y  X1 Y   Như vậy, tăng độ bền kết dính (Y) cần phải tăng (X1)  tăng nhiệt độ dán Tuy nhiên, tăng nhiệt độ cao làm dạng vải Thông thường, nhiệt độ dán băng loại lớp  2.5 lớp nhiệt độ dao khoảng từ 510 0C  570 0C  Mức độ biến thiên nhiệt độ dán đến độ bền kết dính: = = = 30 0.1506 % Khi tăng 10C độ bền kết dính đường dán tăng 0.1506%  Phân tích ảnh hƣởng tốc độ dán đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có: a2 X2 = –154.10 X2 a2 = –154.10<  Sự biến thiên Y X2 nghịch biến nghĩa X2 Y  X2 Y  Như vậy, tăng độ bền kết dính (Y) cần phải giảm (X2)  giảm tốc độ dán Tuy nhiên, giảm tốc độ thấp làm giảm suất công nhân, đồng thời tốc độ thấp làm cho thời gian tiếp xúc keo gió nóng nhiều hơn, keo dán dễ bị nhiệt giảm bền Ngược lại, tốc độ tăng thời gian tiếp xúc băng vải giảm làm cho độ bền kết dính giảm Trong thực tế, người ta thường muốn tốc độ dán cao để tăng suất nên cần chọn tốc độ dán cho vừa 72 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May có suất cần đảm bảo chất lượng đường dán Thông thường, tốc độ dán thực Công ty Garmex Sài Gòn JS từ  8m/phút  Mức độ biến thiên tốc độ dán đến độ bền kết dính: = = =1 6.925 % Khi giảm tốc độ dán 1m/phút độ bền kết dính tăng 6.925%  Phân tích ảnh hƣởng lực nén trục lô đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có: a3 X3 = –14.89 X3 a3 = –14.89<  Sự biến thiên Y X3 nghịch biến nghĩa X3 Y  X3 Y  Như vậy, muốn tăng độ bền kết dính (Y) cần phải giảm (X3)  giảm áp lực nén trục lô Tuy nhiên, lực nén thấp làm cho keo không dính chặt vào vải, lực nén cao làm cho keo chảy hai bên mép  Mức độ biến thiên áp lực nén trục lô đến độ bền kết dính: = = – = 0.1 0.6691% Khi giảm lực nén trục lô 0.1 MPa độ bền kết dính tăng 0.6691% b Phân tích ảnh hƣởng tƣơng tác yếu tố công nghệ đến độ bền kết dính:  Ảnh hƣởng ràng buộc nhiệt độ dán tốc độ dán đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có:  a12 X1X2 = 127.38 X1X2 a12 = 127.38>  Sự biến thiên Y X1X2 đồng biến nghĩa X1X2 Y X1X2 Y  Như vậy, để tăng độ bền kết dính X1X2 tăng  X1X2>0 thì: X1>0 X2>0 X10 tức tăng nhiệt độ tốc độ dán Tuy nhiên, tốc độ dán nghịch biến với độ bền kết dính nên cần chọn tốc độ dán cho vừa có suất cần đảm bảo chất lượng đường dán  Đồ thị ảnh hưởng: DESIGN-EXPERT Plot Do ben ket dinh cua duong may -dan X = A: A Y = B: B Actual Factor C: C = 0.00 2277.96 2097.05 Do ben ket dinh cua duong may-dan 1916.15 1735.25 1554.35 -1.00 -0.50 -1.00 -0.50 0.00 0.00 0.50 0.50 B: B 1.00 A: A 1.00  Ảnh hƣởng ràng buộc nhiệt độ dán lực nén trục lô đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có:  a13 X1X3 = + 148.55 X1X3 a13 = 148.55>  Sự biến thiên Y X1X3 đồng biến nghĩa X1X3 Y X1X3 Y Như vậy, để tăng độ bền kết dính X1X3 tăng  X1X3>0 thì: X1> X3>0 X10 X3>0 Trong thực tế người ta thường tăng nhiệt độ không thay đổi nhiều lực nén trục lô Dù tăng nhiệt độ tiêu tốn lượng nhiều thời gian sản xuất tăng nhiệt độ để tăng tốc độ dán điều mà doanh nghiệp thường làm 74 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Đồ thị ảnh hưởng: DESIGN-EXPERT Plot Do ben ket dinh cua duong may -dan X = A: A Y = C: C Actual Factor B: B = 0.00 2329.04 2200.7 Do ben ket dinh cua duong may-dan 2072.36 1944.02 1815.68 1.00 0.50 1.00 0.50 0.00 C: C 0.00 -0.50 -1.00 -0.50 A: A -1.00  Ảnh hƣởng ràng buộc tốc độ dán lực nén trục lô đến độ bền kết dính: Từ phương trình (3.2) ta có:  a23 X2X3 = 85.23X2X3 a23 = 85.23>  Sự biến thiên Y X2X3 đồng biến nghĩa X2X3 Y X2X3 Y Như vậy, để tăng độ bền kết dính X2X3 tăng  X2X3>0 thì: X2>0 X3>0 X20 Tuy nhiên, X2 ; X3 có ảnh hưởng nghịch biến đến Y nên cần điều chỉnh thông số hợp lý để vừa có suất vửa đảm bảo chất lượng  Đồ thị ảnh hưởng: DESIGN-EXPERT Plot Do ben ket dinh cua duong may -dan X = A: A Y = C: C 2329.04 2200.7 2072.36 Do ben ket dinh cua duong may-dan Actual Factor B: B = 0.00 1944.02 1815.68 1.00 0.50 1.00 0.50 0.00 C: C 0.00 -0.50 -1.00 75 -0.50 -1.00 A: A Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May  Kết luận 2: Từ phương trình hồi quy (3.2) độ bền kết dính ta có kết luận sau: - Khi tăng nhiệt độ độ bền kết dính tăng ngược lai - Khi giảm tốc độ độ bền kết dính tăng ngược lại - Khi giảm lực nén trục lô độ bền kết dính tăng ngược lại - Các cặp thông số nhiệt độ tốc độ dán, nhiệt độ áp lực nén trục lô, tốc độ dán lực nén trục lô có ảnh hưởng đồng biến với độ bền kết dính đường may-dán Trong thực tế, suất chất lượng yêu cầu hàng đầu doanh nghiệp Do vậy, tùy thuộc vào yêu cầu chất lượng khách hàng cấp chất lượng sản phẩm mà có điều chỉnh tăng giảm thông số công nghệ cho phù hợp 3.2.2 Xác định giá trị tối ƣu thông số công nghệ dán đảm bảo độ bền kết dính đƣờng dán lớn nhất: Trong luận văn, tác giả tiến hành giải toán tối ưu hoá biến với mục tiêu độ bền kết dính đường liên kết nhằm tìm chế độ công nghệ dán tối ưu điều kiện môi trường không khí chuẩn T = 27 20C ; =65 5% Hàm mục tiêu đồng thời đạt giá trị lớn miền khảo sát: Y=a0+a1X1+a2X2+a3X3+a11X12+a22X22+a33X32+a12X1X2+a13X1X3+a23X2X3 max Phần mềm Design Expert phần mềm thiết kế xử lý số liệu thực nghiệm đại.Các phương trình hồi quy thực nghiệm xây dựng sở thuật toán quy hoạch thực nghiệm trực giao Từ phương trình hồi quy thực nghiệm biểu thị quy luật ảnh hưởng yếu tố công nghệ dán tới độ bền kết dính đường liên kết dán loại vải chống thấm nghiên cứu, tiến hành giải toán tối ưu hóa phần mềm Design Expert sở: - Thuật toán tối ưu đa biến, mục tiêu Harrington – Phương pháp hàm mong đợi với khoảng chấp nhận phía điểm tối ưu cần tìm 76 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Giá trị tối ưu yếu tố công nghệ dán tìm được khảo sát - toàn miền nghiên cứu biến Điểm tối ưu phải thỏa mãn hàm mục tiêu đạt giá trị lớn - Kết xử lý số liệu thu điểm giá trị tối ưu yếu tố công nghệ dán dạng biến mã hóa xử lý phần mềm Design Expert bảng Phụ lục Phương án số lựa chọn với kết sau: - Giá trị tối ưu biến (dạng mã hóa): X1= - 0.35 X2= -0.94 X3= -0.99 - Giá trị lớn độ bền kết dính đường may-dán tương ứng với chế độ công nghệ tối ưu: Ymax = 2430.71 (gf) Từ kết tính toán cho biến mã hóa, ta tính giá trị biến thực theo công thức: =  xj =  Xj = ; xj =  Xj = xj = -1  Xj = X j Thay số cho biến: Nhiệt độ dán: Với: = = = 30 o  C Tốc độ dán: Với:  = m/phút 77 = =1 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Lực nén trục lô: Với:  = = – = 0.1 MPa  Kết luận 3: Với vải chống thấm 2,5 lớp nghiên cứu, sử dụng băng PU lớp cho đường liên kết dán có độ bền kết dính tốt với giá trị thực biến sau: - Nhiệt độ dán 540 oC - Tốc độ dán 6.6 m/phút - Áp lực nén trục lô 0.3 MPa - Độ bền kết dính đường dán Ymax = 2430.71 (gf) đạt giá trị cao hay chất lượng đường dán tốt 78 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Vải tráng phủ chống thấm sử dụng nhiều lĩnh vực công nghiệp đời sống Trong ngành công nghiệp thời trang, sử dụng để sản xuất: áo khoác, quần áo thể thao, quần áo bảo hộ, cứu hộ chữa cháy…Tuy nhiên, sản phẩm đòi hỏi có độ bền cao độ chống thấm đường may tốt điều mà nhà sản xuất người tiêu dùng quan tâm Trong yếu tố công nghệ dán có yếu tố áp lực gió khò ảnh hưởng tới độ bền kết dính, yếu tố nhiệt độ dán, tốc độ dán lực nén trục lô có ảnh hưởng quan trọng đến độ bền kết dính đường may-dán Chiều canh sợi dọc ngang ảnh hưởng rõ rệt tới độ bền kết dính Xác định hàm hồi quy thực nghiệm biểu thị quy luật ảnh hưởng yếu tố công nghệ dán tới độ bền kết dính đường dán: 2 Y = +2225.26 + 100.54X1 – 154.10X2 – 14.89X3 – 176.31X1 – 112.59X2 + 30.7X3 + 127.38 X1X2 + 148.55X1X3 + 85.23X2X3 Hệ số tương quan R2 = 0.9244 Với vải chống thấm 2,5 lớp nghiên cứu, sử dụng băng lớp PU cho đường liên kết dán có độ bền kết dính tốt với giá trị thực biến sau: - Nhiệt độ dán 540 oC - Tốc độ dán 6.6 m/phút - Áp lực nén trục lô 0.3 MPa - Áp lực gió khò chọn giá trị trung bình chuẩn 0.08 MPa - Độ bền kết dính đường dán Ymax = 2430.71 (gf) đạt giá trị cao hay chất lượng đường dán tốt Kết nghiên cứu giúp xác định yếu tố công nghệ dán có ảnh hưởng đến độ bền kết dính tìm chế độ công nghệ dán tối ưu phù hợp với loại vải băng mà doanh nghiệp thường xuyên sản xuất giúp nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất từ vải tráng phủ chống thấm 79 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Nghiên cứu xây dựng dẫn sử dụng cho sản phẩm quần áo thể thao từ vải tráng phủ nhằm tăng thời gian sử dụng sản phẩm - Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng độ bền kết dính tới tiêu khác: độ bền kéo đứt, độ bền chống thấm, độ bền giặt đường liên kết may-dán 80 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO Bemis Associates Inc, ―Seam sealing tape‖ Bemis Associates Inc, ―Sewfree® Colored Films for VividEdge™ Applications‖ ES ISO 2411:2002(E) Matt Fuller, Dr Mark Taylor (2012), ―Waterproof Breathable Fabric – Explained‖, UKC Jentschmann AG, ―Ultrasonic-Welding‖ Lưu Hoàng (2006), Ảnh hưởng cấu trúc đường may nhiệt độ dán đến độ bền đường liên kết May-Dán vải tráng phủ, LVCH, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Nhật Huy (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số thông số công nghệ đến độ bền đường liên kết phương pháp hàn-dán sản phẩm vải tráng phủ, LVCH, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thu Huyền (2005), Ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền đường May-Dán ứng dụng quần áo bảo vệ ngành Y dịch cúm gia cầm, LVCH, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Stana Kovačević, Darko Ujevićand Snježana Brnada, Coated Textile Materials, Advanced Technical Textiles and Processes, University of Zagreb, Croatia 10 Nguyễn Văn Lân (2008), Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may, NXB Đại học quốc gia TP.HCM 11 Renuka Kadiri Reddy (2007), Ultrasonic Seaming of PET , PE T/Cotton Blend, and Spectra Fabrics, Master of science, Eastern Michigan University, America 12 Sealon Co.Ltd, ―Seam Sealing and Welding Technology for a Function Garment‖ 81 Luận văn cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May 13 Ashish Kumar Sen (2008), Coated Textiles, Second Edition, Taylor and Francis Group 14 Shenzhen Hipower Ltd, ―Principle of high frequency‖ 15 William C (Bill) Smith (2000), ‗Coated and Laminated Fabrics‖, Industrial Textile Associates 16 Phan Thanh Thảo (2008), Nghiên cứu tối ưu hóa chế độ công nghệ may-dán hàn dán tạo sản phẩm may chất lượng cao từ vải tráng phủ chống thấm điều kiện khí hậu Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2007-2008 17 Bùi Minh Trí (2001), Quy hoạch toán học, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 18 Emily Walzer (2011), ―Bemis Takes Bonded‖, Textile Insight 19 http://www.alibaba.com/product-detail/fabric-seam-tape-3-layerseam_434233361.html 20 www.bemisworldwide.com/ /Outerwear-Brochure-1043 21 http://dogblog.ruffwear.net/2010/06/01/the-difference-between-waterproofand-water-resistant 22 http://www.weiku.com/products-image/9329905/Ultrasonic-spot-weldingmachine.html 82 ... lượng đường may-dán Đây vấn đề quan trọng gia công may-dán để tạo sản phẩm từ vải tráng phủ chống thấm Đề tài Xác định chế độ công nghệ may-dán (sew free) tối ƣu gia công sản phẩm thể thao cao... cao học Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luận văn Xác định chế độ công nghệ may-dán (sew free) tối ƣu gia công sản phẩm thể thao cao cấp‖ công trình... số công nghệ dán: nhiệt độ dán, tốc độ dán, lực nén trục lô, áp lực gió khò Việc thay đổi thông số công nghệ có ảnh hưởng định đến chất lượng đường may-dán Trong gia công sản phẩm quần áo thể

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w