Nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến độ bền đường may và mối quan hệ giữa các yếu tố

75 612 3
Nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến độ bền đường may và mối quan hệ giữa các yếu tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******************* NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI, 2012    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******************* NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI, 2012    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******************* NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NHẬT CHƯƠNG HÀ NỘI, 2012    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******************* NGUYỄN THANH BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS TRẦN NHẬT CHƯƠNG HÀ NỘI, 2012  Lời cảm ơn Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới GS.TS Trần Nhật Chương người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ giành nhiều thời gian cho trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến : ¾ Ban giám hiệu trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ¾ Quý thầy cô giáo Viện Dệt May – Da Giày Thời Trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ¾ Viện đào tạo sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội ¾ Ban giám hiệu – Trung tâm đào tạo thường xuyên trường CĐ Công Thương Tp.HCM ¾ Trung tâm giám định dệt may – Phân viện dệt may Tp.HCM ¾ Công ty dệt may Việt Thắng Tp.HCM ¾ Công ty Phong Phú Tp.HCM ¾ Các bạn đồng nghiệp, tập thể giảng viên khoa Công Nghệ May – Thiết Kế Thời Trang – Da giày Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM ¾ Gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Tác giả ‐ i ‐    Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn GS.TS Trần Nhật Chương Tác giả thực việc nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Trung tâm giám định dệt may – phân viện dệt may Thành phố Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn chép từ luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tác giả Nguyễn Thanh Bình ‐ ii ‐    MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, đồ thị vii MỞ ĐẦU Chương : CÁC KIỂU MŨI MAY VÀ ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN 1.1.Giới thiệu số loại mũi may 1.1.1 Mũi may thắt nút 1.1.2 Mũi may móc xích đơn 1.1.3 Mũi may móc xích kép 1.1.4 Mũi may vắt sổ 1.1.5 Mũi may chần diễu 10 1.2 Giới thiệu số đường liên kết 12 1.2.1 Yêu cầu chung chất lượng đường may 12 1.2.2 May can 13 1.2.3 May 14 1.2.4 May lộn 14 1.2.5 May viền 15 Chương : PHÂN TÍCH ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAY VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 2.1 Kiểu mũi may 16 2.1.1 Họ mũi may 300 16 2.1.2 Kiểu mũi may 301 16 2.1.3 Qui trình hình thành mũi may 301 17 2.1.4 Đặc tính mũi may 17 ‐ iii ‐    2.2 Độ bền may 18 2.2.1 Độ bền kéo đứt may 20 2.2.2 Tính chất ma sát may 21 2.2.3 Sự ổn định nhiệt may 22 2.3 Mật độ mũi may 23 2.4 Lực căng 23 2.5 Kiểu đường may 24 2.5.1 Những đường may nối kết 25 2.5.2 Những đường may biên 25 2.6 Hiệu suất đường may vật liệu 25 Chương : PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC VẢI DỆT THOI 3.1 Cấu trúc vải dệt thoi 27 3.1.1 Khái niệm 27 3.1.2 Đặc trưng cấu trúc 27 3.1.3 Các kiểu dệt 28 3.2 Các thông số kỹ thuật vải 30 3.2.1 Mật độ sợi 30 3.2.2 Chi số chứa đầy 30 3.3 Đặc trưng học vải 32 3.3.1 Đặc trưng kéo đứt vải 32 3.3.2 Độ bền xé băng vải 33 Chương : LÝ THUYẾT THỰC NGHIỆM 4.1 Mục đích nghiên cứu 35 4.2 Đối tượng nghiên cứu 35 4.2.1 Vải 35 4.2.2 Chỉ May 36 ‐ iv ‐    4.2.3 Mũi may 36 4.2.4 Nghiên cứu độ bền đường may 36 4.3 Phương pháp nghiên cứu 37 4.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 37 4.3.2 Thiết bị chuẩn bị mẫu 37 4.3.3 Thiết bị thí nghiệm 38 4.4 Tiêu chuẩn phương pháp thử 39 4.4.1 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 13935-1 (Phương pháp Strip) 39 4.4.2 Tiêu chuẩn quốc tế ISO 13935-2(Phương pháp Grab) 41 Chương : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 5.1 Độ bền đường may theo mật độ mũi may 45 5.1.1 Vải Tacron(polyeste 100%) 45 5.1.2 Vải Cotton VSC MĐC (100% cotton) 48 5.1.3 Vải TC-MS (65% polyester + 35% cotton ) 52 5.2 Độ bền đường may độ bền may 56 5.2.1 Vải Tacron(polyeste 100%) 56 5.2.2 Vải Cotton VSC MĐC (100% cotton) 57 5.3.3 Vải TC-MS (65% polyester + 35% cotton ) 57 5.3 Độ bền đường may theo phương pháp Strip Grap 57 5.3.1 Độ bền đường may vải cotton 57 5.3.2 Độ bền đường may vải pha TC 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ ĐÍNH 62 ‐ v ‐    Danh mục bảng biểu luận văn Bảng 2-1.Độ bền độ giãn đứt số loại 21 Bảng 5-1.Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may - Ne 50/2 45 Bảng 5-2 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/2 46 Bảng 5-3 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/3 47 Bảng 5.4 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 50/2 48 Bảng 5-5 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/2 50 Bảng 5-6 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/3 51 Bảng 5-7 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 50/2 52 Bảng 5-8 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/2 54 Bảng 5-9 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may -chỉ Ne 40/3 55 Bảng 5-10 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may 56 Bảng 5-11 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may 57 Bảng 5-12 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may 57 Bảng 5-13 Độ bền đường may đo theo hai phương pháp 57 Bảng 5-14 Độ bền đường may đo theo hai phương pháp 58 ‐ vi ‐    Khi sử dụng bền hẳn Ne40/3, độ bền đường may lại giảm theo số mũi may tăng lên, giảm nhiều mật độ mũi may 5, sau tăng lên mật độ độ bền đường may giảm so với số mũi may Hình 5-5: Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Polyester – Chỉ may 40/3 Xu hướng độ bền đường may với Ne40/3 giảm dần theo mật độ mũi may tăng lên cho thấy quan hệ tuyến tính ngược độ bền đường may mật độ mũi may Tuy nhiên hệ số tin cậy thấp biểu thị chất lượng phương trình chưa cao quy luật thay đổi độ bền đường may theo số mũi may không tuyến tính 5.1.2 Vải Cotton VSC MĐC (100% cotton) 5.1.2.1 Chỉ may Ne 50/2 Bảng 5.4 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 50/2 50/2 152.4 207.2 - 48 - 298.3 206.1 Hình 5-6.Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Cotton VSC MĐC – Chỉ may 50/2 Độ bền đường may tăng dần theo số mũi may tăng lên từ đến mũi/1cm Tăng số mũi may từ đến 4, từ đến 5, độ bền đường may tăng tương ứng 1.36, 1.44 lần Nhưng từ đến mũi giảm 1.45 lần Để đảm bảo độ bền đường may, chọn mật độ mũi, Ne 50/2 hợp lý Hình 5-7.Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may vải cotton VSC MĐC – Chỉ may 50/2 - 49 - Trong phạm vi mật độ mũi may từ đến 5, độ bền đường may mật độ mũi may có quan hệ tuyến tính theo phương trình bậc với hệ số tin cậy cao 5.1.2.2 Chỉ may Ne 40/2 Bảng 5-5 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 40/2 40/2 180.6 200.4 216.2 198.2 Hình 5-8 Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Cotton VSC MĐC – Chỉ may 40/2 Khi sử dụng bền hơn, Ne 40/2, may loại vải cotton độ bền đường may tăng lên theo mật độ mũi may mức tăng tương ứng với mũi, mũi, mũi , mũi lại giảm, cụ thể từ lên mũi-1.11 lần, từ mũi lên mũi, 1.08 lần, từ lên mũi giảm 1.09 lần.Như loại vải, tăng độ bền chỉ, mật độ mũi may độ bền đường may tăng lên tương ứng - 50 - Hình 5-9 Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Cotton VSC MĐC – Chỉ may 40/2 Trong phạm vi mật độ mũi may từ đến 5,đối với bền hơn, quy luật quan hệ độ bền đường may mật độ mũi may tuyến tính với hệ số tin cậy cao 5.1.2.3 Chỉ may Ne 40/3 Bảng 5-6 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 40/3 40/3 212.9 243.3 199.5 193.2 Hình 5-9.Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Cotton VSC MĐC – Chỉ may 40/3 - 51 - Khi sử dụng bền hẳn Ne40/3, độ bền đường may tăng lên mũi sau lại giảm mũi may 5, Như chọn mũi may có độ bền Hình 5-10 Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải Cotton VSC MĐC – Chỉ may40/3 Xu hướng độ bền đường may với Ne40/3 giảm dần theo mật độ mũi may tăng lên cho thấy quan hệ tuyến tính ngược độ bền đường may mật độ mũi may Tuy nhiên hệ số tin cậy thấp biểu thị chất lượng phương trình chưa cao.và quy luật tuyến tính không chắn 5.1.3 Vải TC-MS (65% polyester + 35% cotton ) 5.1.3.1 Chỉ may Ne 50/2 Bảng 5-7 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 50/2 50/2 180.3 210.8 - 52 - 273.8 394 Hình 5-11 Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 50/2 Độ bền đường may tăng dần theo số mũi may tăng lên từ đến mũi/1cm Tăng số mũi may từ đến 4, từ đến 5, từ đến Độ bền mũi may tăng tương ứng 1.1, 1.17,130, 1.44 lần Để đảm bảo độ bền đường may, chọn mật độ mũi, Ne 50/2 hợp lý Hình 5-12 Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 50/2 - 53 - Trong phạm vi mật độ mũi may từ đến 6, độ bền đường may mật độ mũi may có quan hệ tuyến tính theo phương trình bậc với hệ số tin cậy cao 5.1.3.2 Chỉ may Ne 40/2 Bảng 5-8 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 40/2 40/2 204 271.5 265 313.5 Hình 5-13.Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 40/2 Khi sử dụng bền hơn, Ne 40/2, may loại vải TC độ bền đường may tăng lên theo mật độ mũi may mức tăng tương ứng với mũi, mũi, mũi giảm , mũi lại tăng, cụ thể từ lên mũi-1.17 lần, từ mũi lên mũi giảm 1.08 lần, từ lên mũi tăng 1.10 lần từ đến mũi tăng 1.15 lần Như loại vải, tăng độ bền chỉ, mật độ mũi may độ bền đường may tăng lên tương ứng - 54 - Hình 5-14 Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 40/2 Trong phạm vi mật độ mũi may từ đến 6,đối với bền hơn, quy luật quan hệ độ bền đường may mật độ mũi may tuyến tính với hệ số tin cậy cao 5.1.3.3 Chỉ may Ne 40/3 Bảng 5-9 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo mật độ mũi may may Ne 40/3 40/3 318.6 289.5 357.6 348.8 Hình 5-15 Biểu đồ cột thay đổi độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 40/3 - 55 - Khi sử dụng bền hẳn Ne40/3, độ bền đường may giảm mũi tăng lên mũi sau lại giảm mũi may Như chọn mũi may có độ bền Hình 5-16 Đường xu hướng phụ thuộc độ bền đường may theo mật độ mũi may Vải TC-MS – Chỉ may 40/3 Xu hướng độ bền đường may với Ne40/3 tăng giảm dần theo mật độ mũi may tăng lên cho thấy quan hệ tuyến tính độ bền đường may mật độ mũi may Tuy nhiên hệ số tin cậy thấp biểu thị chất lượng phương trình chưa cao 5.2 Độ bền đường may độ bền may 5.2.1 Vải 100% COTTON - VSC Bảng 5-10 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may(N) Độ bền đường may mũi/cm mũi/cm Chỉ Ne 50/2 152.4 207.2 Chỉ Ne 40/2 180.6 200.4 Chỉ Ne 40/3 212.9 243.3 Độ bền đường may thay đổi theo độ bền may mật độ mũi may - 56 - 5.2.2 Vải 100% POLYESTER-Tacron Bảng 5-11 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may (N) Độ bền đường may mũi/cm mũi/cm Chỉ Ne 50/2 176.2 197.7 Chỉ Ne 40/2 196.4 230.1 Chỉ Ne 40/3 296.5 289.3 Độ bền đường may thay đổi theo độ bền may mật độ mũi may 5.2.3 Vải TC-MS (65% polyester + 35% cotton ) Bảng 5-12 Kết thí nghiệm độ bền đường may theo độ bền may(N) Độ bền đường may mũi/cm mũi/cm Chỉ Ne 50/2 180.3 210.8 Chỉ Ne 40/2 204.0 271.5 Chỉ Ne 40/3 318.6 289.5 Độ bền đường may thay đổi theo độ bền may mật độ mũi may 5.3 Độ bền đường may theo phương pháp Strip Grap với mũi/cm- Ne 50/2 5.3.1 Độ bền đường may vải cotton Bảng 5-13 Độ bền đường may đo theo hai phương pháp(N) STRIP 199.86 194.52 210.67 177.24 229.13 224.76 224.15 224.97 242.02 237.91 GRAB 177.97 178.34 165.23 192.31 157.19 152.3 170.89 179.32 173.73 164.52 STRIP 216.523 422.5564 10 GRAB 171.18 138.7362 10 Trắc nghiệm t : Hai mẫu có phương sai khác Mean Variance Observations Hypothesized Mean Difference - 57 - Df t Stat P(T

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ CHÍNH

  • Lời cảm ơn.

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1ŨI MAY VÀ ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN

  • Chương 2ĐỘ BỀN ĐƯỜNG MAYƯỞNG

  • Chương 3ĐẶC TRƯNG CẤU TẠOƠ HỌC VẢI DỆT THOI

  • Chương 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan