1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian, chiều dài, cỡ chỉ đến độ bền và độ giãn của chỉ phẫu thuật tự tiêu

91 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Kết nghiên cứu luận văn đƣợc thực phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt – Viện Dệt May Da Giầy & Thời Trang – Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên vô biết ơn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp hoàn thành luận án thạc sĩ khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy giáo viện Dệt May, Da Giầy & Thời Trang – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trƣờng tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc Qúy Thầy – Cô, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Hà Nội, ngày 19 tháng năm 21012 Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BI U DANH MỤC H NH V – ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 10 1.1 Giới thiệu chung phẫu thuật 10 1.1.1 Lịch sử phát triển 11 1.1.2 Đặc điểm - chất liệu phẫu thuật 12 1.2 Phân loại phẫu thuật 14 1.2.1 Chỉ không tiêu 14 1.2.2 Chỉ tự tiêu 17 1.3 Cấu trúc 22 1.4 Một số đặc trƣng lý phẫu thuật 23 1.4.1 Kích thƣớc 23 1.4.2 Độ bền 24 1.4.3 Độ giãn 24 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ bền 25 1.5.1 Các dạng mũi khâu 25 1.5.2 Cách thắt nút phẫu thuật 29 1.5.3 Kim phẫu thuật 33 1.6 Nhận xét 34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tƣợng - nội dung nghiên cứu 36 2.1.1 Chỉ phẫu thuật tự tiêu 36 2.1.2 Xác định lực kéo đứt 36 2.1.3 Thiết bị thí nghiệm 37 Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ bền phẫu thuật 39 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm nhiều yếu tố 39 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích kết thí nghiệm 46 CHƢƠNG KẾT QUẢ BÀN LUẬN 51 3.1 Phƣơng án thí nghiệm 51 3.2 Kết thí nghiệm bàn luận 54 3.2.1 Chỉ Catgut 54 3.2.2 Chỉ Safil 64 3.2.3 Chỉ Polysorb 74 3.3 So sánh độ giãn độ bền Catgut, Polysorb, Safil 84 3.3.1 Độ giãn 84 3.3.2 Độ bền 85 3.4 Nhận xét 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 91 Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội AN MỤC ẢN IỂU Bảng 1.1 Kích thƣớc phẫu thuật .13 Bảng 2.1 Số lƣợng thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm .43 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm theo mô hình tổ hợp quay trung tâm cho hàm bậc hai biến .45 Bảng 3.1 Các biến độc lập mức nghiên cứu thông số công nghệ 51 Bảng 3.2 Xác lập phƣơng án thí nghiệm 52 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm độ giãn Catgut 54 Bảng 3.4 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Catgut .55 Bảng 3.5 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Catgut 55 Bảng 3.6 Kết thí nghiệm độ bền Catgut 59 Bảng 3.7 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Catgut .60 Bảng 3.8 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Catgut 60 Bảng 3.9 Kết thí nghiệm độ giãn Safil 64 Bảng 3.10 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Safil 65 Bảng 3.11 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Safil .65 Bảng 3.12 Kết thí nghiệm độ bền Safil .69 Bảng 3.13 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Safil 70 Bảng 3.14 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Safil .70 Bảng 3.15 Kết thí nghiệm độ giãn Polysorb .74 Bảng 3.16 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Polysorb 75 Bảng 3.17 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Polysorb 75 Bảng 3.18 Kết thí nghiệm độ bền Polysorb 79 Bảng 3.19 Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Polysorb 80 Bảng 3.20 Kiểm định khả tƣơng thích phƣơng trình Polysorb 80 Bảng 3.21 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 84 Bảng 3.22 Độ giãn phẫu thuật theo thời gian 84 Bảng 3.23 Độ bền phẫu thuật theo chiều dài 85 Bảng 3.24 Độ bền phẫu thuật theo thời gian 86 Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội AN MỤC N V – ĐỒ T Ị Hình 1.1 Các k thuật băng bó vết thƣơng 10 Hình 1.2 Hình ảnh dụng cụ phẫu thuật Kom Ombo – Ai Cập 11 Hình 1.3 Chỉ Polyester 14 Hình 1.4 Chỉ Nylon 15 Hình 1.5 Chỉ Polypropylen 16 Hình 1.6 Chỉ từ thép không gỉ .16 Hình 1.7 Chỉ 17 Hình 1.8 Chỉ Catgut .18 Hình 1.9 Chỉ Polyglycolic axit 19 Hình 1.10 Chỉ Safil 20 Hình 1.11 Chỉ Polysorb 20 Hình 1.12 Cấu trúc dạng Monofilament 22 Hình 1.13 Cấu trúc dạng Braided 23 Hình 1.14 Cấu trúc dạng Monofilament Braided 23 Hình 1.15 So sánh cỡ .24 Hình 1.16 Mũi khâu rời 26 Hình 1.17 Mũi khâu liên tục 26 Hình 1.18 Mũi khâu đệm th ng đứng 27 Hình 1.19 Mũi khâu đệm n m ngang 27 Hình 1.20 Mũi khâu lộn kín mép 28 Hình 1.21 Mũi khâu chịu lực 29 Hình1.22 Các nút thắt 29 Hình 1.23 Cách thắt nút theo phƣơng pháp1 31 Hình 1.24 Cách thắt nút theo phƣơng pháp 33 Hình 1.25 Cấu tạo kim phẫu thuật 34 Hình 2.1 Thiết bị thử độ bền độ giãn đứt Tensilon – Nhật Bản 37 Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.2 Màn hình hiển thị kết đo độ bền độ giãn đứt Tensilon – Nhật Bản 38 Hình 2.3 Màn hình nhập số liệu xử lý số liệu Design – Expert 47 Hình 3.1 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Catgut 57 Hình 3.2 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Catgut 62 Hình 3.3 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Safil 67 Hình 3.4 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Safil .72 Hình 3.5 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Polysorb .77 Hình 3.6 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Polysorb .82 Hình 3.7 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 84 Hình Độ giãn phẫu thuật theo thời gian 85 Hình 3.9 Độ bền phẫu thuật theo chiều dài 85 Hình 3.10 Độ bền phẫu thuật theo thời gian 86 Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ngành công nghiệp Dệt – May Việt Nam phát triển nhanh, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế Các lĩnh vực sử dụng sản phẩm dệt may ngày đƣợc mở rộng nhƣ: dân dụng, k thuật, y tế…Trong lĩnh vực y tế, vật liệu dệt đƣợc sử dụng rộng rãi làm quần áo bác s , băng, phẫu thuật… Hiện nay, vấn đề chăm sóc sức khỏe ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu nhu cầu thẩm m đƣợc quan tâm nhiều hơn, phẫu thuật phải đảm bảo vô khuẩn, mau lành vết thƣơng, tổn thƣơng tới mô, không để lại sẹo cho bệnh nhân Chỉ phẫu thuật ngày trở nên cần thiết thiếu ca phẫu thuật Chính đặt cho nhà nghiên cứu vấn đề cần giải quyết, để phẫu thuật phù hợp với loại vết thƣơng thể ngƣời bệnh Đã nhiều nghiên cứu báo cáo khoa học quốc gia giới cho thấy phẫu thuật hiệu tốt bệnh nhân Cho tới Việt Nam việc nghiên cứu phẫu thuật chƣa nhiều Luận văn chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, chiều dài, cỡ đến độ bền độ giãn phẫu thuật tự tiêu” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm mối tƣơng quan độ bền, độ giãn với cỡ chỉ, chiều dài vết khâu thời gian lấy khỏi bao nh m lựa chọn phƣơng án sử dụng phẫu thuật tự tiêu phù hợp cho ca phẫu thuật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu ba loại phẫu thuật tự tiêu: Catgut, Safil, Polysorb, với cỡ 5/0, 4/0, 3/0, 2/0, 1/0 Chiều dài thí nghiệm chiều dài vết khâu: 116,6[mm]; 120[mm]; 125[mm]; 130[mm]; 133,4[mm] Thời gian tính từ lấy khỏi bao: [phút]; [phút]; [phút]; 12 [phút]; 14 [phút] Phương pháp nghiên cứu : Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm nhiều yếu tố Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung luận văn trình bày thành ba chương: + Chƣơng I: Tổng quan + Chƣơng II: Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu + Chƣơng III: Kết bàn luận Luận văn đƣợc thực viện Dệt May – Da Giầy & Thời Trang - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hoàng Thanh Thảo ngƣời hƣớng dẫn, động viên khuyến khích trình làm luận văn Xin cảm ơn thầy viện Dệt May – Da Giầy & Thời trang - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội C ƢƠN I TỔN QUAN 1.1 Giới thiệu chung phẫu thuật Ngày nhiều vật liệu đƣợc sử dụng ngành y tế nhƣ: Mạch máu nhân tạo, băng y tế đặc biệt phẫu thuật Chức phẫu thuật đóng mô tách sau phẫu thuật hay chấn thƣơng Mặc dù nhiều phƣơng pháp đóng vết thƣơng nhƣ: Đinh, kẹp, băng, chất kết dính Nhƣng phẫu thuật vật liệu đƣợc sử dụng rộng rãi Trong số vật liệu sinh học đƣợc sử dụng cấy ghép thể ngƣời, phẫu thuật tạo thành nhóm lớn vật liệu thị trƣờng rộng lớn $1300000000 hàng năm Chỉ phẫu thuật vật liệu đƣợc sử dụng băng bó vết thƣơng nhiều kỷ [7] Hình 1.1- Các k thuật băng bó vết thƣơng Nguyễn Thị Hiền 10 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đồ thị Hình 3.5 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Polysorb Nguyễn Thị Hiền 77 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội * Nhận xét Hệ số tƣơng quan R2 = 0,95 chứng tỏ r ng độ giãn Polysorb tƣơng quan mật thiết với thời gian bỏ chi khỏi bao, cỡ chỉ, chiều dài thí nghiệm theo phƣơng trình bậc hai tuyến tính (3.11) Chiều dài thí nghiệm ba yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới độ giãn Polysorb Chiều dài lớn độ giãn lớn ngƣợc lại Cỡ quan hệ mật thiết độ giãn Cỡ tỷ lệ thuận với độ giãn, nhỏ độ giãn nhỏ ngƣợc lại Thời gian để môi trƣờng lâu độ giãn nhỏ ngƣợc lại Nguyễn Thị Hiền 78 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.2 Độ bền Bảng 3.18 - Kết thí nghiệm độ bền Polysorb Số thí Cỡ nghiệm X1 Chiều dài (mm) Thời gian (phút) Độ bền(N) X2 X3 Y 125 54,9 120 32,05 130 53,75 4 130 30,20 120 12 59,95 120 12 34,2 130 12 52,05 130 12 30,06 125 55,75 10 125 70,68 11 125 3,75 12 116,6 59,7 13 125 54,8 14 125 58,40 15 125 14 52,35 16 133,4 53,63 17 125 55,1 18 125 55,67 19 120 60,40 20 125 55,45 Nguyễn Thị Hiền 79 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phân tích bảng ANOVA Bảng 3.19 – Kiểm định nghĩa hệ số hồi quy Polysorb ệ số hồi iá trị quy SSterm MSterm Fterm  b0 55,44 b1 -15,54 3297,23 3297,23 11,91 0.9 Sự phụ thuộc tuyến tính đại lƣợng tạo điều kiện thuận lợi lựa chọn sử dụng theo yêu cầu ca phẫu thuật Việt Nam thể dự báo độ bền, độ giãn phẫu thuật tự tiêu Safil, Catgut, Polysorb theo phƣơng trình bậc hai tuyến tính tìm đƣợc với cỡ chỉ, chiều dài thí nghiệm thời gian lấy khỏi bao khác Chỉ phẫu thuật tự tiêu giảm bền môi trƣờng cắt khỏi bao cần tiến hành khâu vết thƣơng ngay, không nên để lâu độ bền độ giãn giảm ảnh hƣởng đến trình khâu nâng đỡ vết thƣơng Nguyễn Thị Hiền 88 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Độ bền độ giãn Polysorb cao độ bền độ giãn Catgut Safil cỡ chỉ, thời gian bỏ khỏi bao chiều dài thí nghiệm Chỉ Catgut độ bền độ giãn thấp ba loại * Đề xuất phƣơng án sử dụng phẫu thuật tự tiêu - Chỉ Catgut giảm bền nhanh đƣợc thể hấp thụ hoàn toàn khoảng 10 ngày nên sử dụng khâu vị trí vết thƣơng mau lành để đảm bảo không tiêu hủy trƣớc vết thƣơng chƣa khỏi Nên dùng Catgut cho vết khâu nhƣ: khâu da, khâu dƣới da, khâu sử dụng kim đầu tròn - Chỉ Polysorb, Safil bền Catgut thời gian tự tiêu từ 60 đến 80 ngày, hai loại sử dụng khâu vị trí nội tạng nơi vết thƣơng lâu lành Chỉ Polysorb bền Safil nên đƣợc sử dụng cho vết thƣơng kích thƣớc lớn * ƣớng nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài thời gian tới độ bền, độ giãn loại phẫu thuật tự tiêu khác - Nghiên cứu ảnh hƣởng thông số khác tới độ bền, độ giãn tự tiêu Nguyễn Thị Hiền 89 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU T AM K ẢO Tiếng Việt : Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Minh Trí (2006), Kinh tế lượng, Nhà xuất Khoa Học K Thuật TCVN6547 : 1999 khâu phẫu thuật phương phương pháp thử Ngoại khoa lâm sàng (2007), Kỹ kiến thức phẫu thuật Tiếng Anh : Barber, F.A., Boothby, M.H and Richards, D.P New Sutures and Suture(2006), Anchors in Sports Medicine, Sports Med Arthrosc 6.Channuan, W., Siripitayananon, J., Molloy, R and Mitchell, G.R (2008), Defining the Physical Structure and Properties in Novel Monofilaments with Potential for Use as Absorbable Surgical Sutures Based on a Lactide Containing Block Terpolymer, Polymer Chennakkattu Krishna Sadasivan Pillai and Chandra P Sharma(2010), „‟Review Paper: Absorbable Polymeric Surgical Sutures: Chemistry, Production, roperties, Biodegradability, and Performance‟‟, Journal of Biomaterials Applications Edlich, R.F, Drake, D.B Rodeheaver (2006), SynetureTM Stainless STEEL Suture A Collective Review of its Performance in Surgical Wound Closure J Long Term Eff Med Implants Singhal, J.P., Singh, H and Ray (1998), Absorbable Suture Materials: Preparation and Properties, Polym Rev 10 Swanson, N.A and Tromovitch, T.A (1982), Suture Materials, 1980s: Properties, Uses, and Abuses Int J Dermatol Nguyễn Thị Hiền 90 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 Luận văn cao học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội P Ụ LỤC Nguyễn Thị Hiền 91 Ngành CN Vật liệu Dệt May Khóa 2010 - 2012 ... Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian, chiều dài, cỡ đến độ bền độ giãn phẫu thuật tự tiêu” Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tìm mối tƣơng quan độ bền, độ giãn với cỡ chỉ, chiều dài vết khâu thời. .. Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Catgut 62 Hình 3.3 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Safil 67 Hình 3.4 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Safil .72 Hình 3.5 Ảnh hƣởng cỡ. .. cỡ chỉ, chiều dài đến độ giãn Polysorb .77 Hình 3.6 Ảnh hƣởng cỡ chỉ, chiều dài đến độ bền Polysorb .82 Hình 3.7 Độ giãn phẫu thuật theo chiều dài 84 Hình Độ giãn phẫu thuật theo thời

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w