1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép

87 365 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Mẫu 1a MẪU BÌA LUẬN VĂN CÓ IN CHỮ NHŨ VÀNG Khổ 210 x 297 mm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ NHUẦN Họ tên tác giả luận văn TRẦN THỊ NHUẦN Công nghệ Vật liệu Dệt may TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Vật liệu Dệt may (ghi chuyên ngành học vị công nhận) KHOÁ 2009 Hà Nội – Năm 2012 Mẫu 1b MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn TRẦN THỊ NHUẦN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Vật liệu Dệt may (ghi chuyên ngành học vị công nhận) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Bùi Văn Huấn Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Họ tên tác giả luận văn TRẦN THỊ NHUẦN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Dệt may TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Vật liệu Dệt may (ghi chuyên ngành học vị công nhận) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Bùi Văn Huấn Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN THỊ NHUẦN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN ĐỘ BỀN MỐI DÁN PHẦN MŨ GIẦY VỚI PHẦN ĐẾ GIẦY BẢO VỆ CHO CÔNG NHÂN NGÀNH THÉP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Dệt may NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Bùi Văn Huấn Hà Nội – Năm 2012 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Danh sách ký hiệu, từ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị Danh mục biểu bảng LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Bản chất dán sản xuất giầy 13 1.1.1 Các đặc điểm dán sản xuất giầy sản phẩm da 13 1.1.2 Các sở lý thuyết trình dán keo 14 1.1.2.1 Vai trò tính bám dính dán keo 14 1.1.2.2 Các yếu tố độ bền mối dán keo 21 1.1.2.3 Độ bền (tuổi thọ) mối dán keo 24 1.2 Các loại keo dán đế giầy 27 1.2.1 Keo policloropren (neopren) 27 1.2.2 Keo poliuretan (PU) 33 1.3 Công nghệ ráp đế giầy dán keo 37 1.3.1 Xử lý bề mặt chi tiết trước dán 37 1.3.2 Quét keo chi tiết 39 1.3.3 Sấy màng keo 41 1.3.4 Hoạt hoá nhiệt màng keo 41 1.3.5 Ép dán đế 42 1.3.6 Làm lạnh giầy sau dán 45 1.4 Đặc điểm môi trường lao động ngành thép yêu cầu mối dán đế giầy bảo vệ 46 1.5 Kết luận chương 47 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Đối tượng nghiên cứu 49 TRẦN THỊ NHUẦN                                  1  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  2.2 Nội dung nghiên cứu 51 2.2.1 Nghiên cứu khảo sát lựa chọn keo dán 51 2.2.2 Nghiên cứu khảo sát miền biến thiên thông số 52 2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thới yếu tố đến độ bền mối dán keo 54 2.3 Phương pháp nghiên cứu 56 2.3.1 Phương pháp xác định độ bền mối dán keo 56 2.3.2 Phương pháp thử nghiệm độ bền mỏi (bẻ uốn mối dán keo) 58 2.3.3 Chuẩn bị mẫu thí nghiệm 59 2.4 Kết luận chương 62 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 63 3.1 Kết thực nghiệm khảo sát loại keo 63 3.2 Kết nghiên cứu khảo sát miền biến thiên thông số 64 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố đến độ bền mối dán keo vật liệu đế giầy 68 3.3.1 Kết thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm 68 3.3.2 Các phương trình hồi quy 70 3.3.3 Các thông số công nghệ tối ưu 74 3.4 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 79 Hướng nghiên cứu 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 83 TRẦN THỊ NHUẦN                                  2  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sỹ Bùi Văn Huấn Kết nghiên cứu thực Phòng thí nghiệm Viện Dệt May – Da giầy & Thời Trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Luận văn chép từ luận văn khác nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu trình bày luận văn Người thực Trần Thị Nhuần TRẦN THỊ NHUẦN                                  3  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Bùi Văn Huấn, người tận tâm bảo em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô Viện Dệt May – Da giầy & Thời Trang giảng dạy, truyền đạt kiến thức sâu chuyên môn giúp đỡ em trình em học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty TNHH Giầy da Ninh Cường – Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội, Phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt Viện Dệt May – Da giầy & Thời Trang Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, em không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tích cực thu thập tài liệu, tổng hợp kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên thời gian có hạn thân có nhiều hạn chế, em mong góp ý thầy cô giáo bạn TRẦN THỊ NHUẦN                                  4  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Danh sách ký hiệu, từ viết tắt PU: Poliuretan PVC: Polyvinyl clorua TEP: Thermoplastic polymer TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TRẦN THỊ NHUẦN                                  5  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Xác định độ bám dính nhờ thiết bị đo độ bám dính Deriagin 15 Hình Các sơ đồ mối dán keo 15 Hình Sơ đồ thấm ướt (a) không thấm ướt (b) bề mặt rắn chất lỏng 21 Hình Sơ đồ xác định góc cạnh thấm ướt lớp phân cách chất lỏng vật rắn 21 Hình Mẫu dán để xác định khả dán 22 Hình Sơ đồ thử nghiệm bóc tách mối dán keo 22 Hình Sơ đồ gá vào máy kéo đứt để xác định độ bền mối dán keo đế giầy 22 Hình Sơ đồ thử nghiệm bẻ uốn nhiều lần mối dán keo 25 Hình Máy ép PPP–5–0 để dán đế giầy 43 Hình 10 Sơ đồ khuôn ép dạng màng 43 Hình 11 Sơ đồ khuôn ép (profil) để đế giầy cao gót 44 Hình 12 Khuôn ép để dán đế có mép cao 44 Hình 13 Sơ đồ dán đế có mép cao khuôn ép dạng buồng 45 Hình 14 Mô hình thực nghiệm xác định loại keo dán phù hợp 52 Hình 15 Mô hình thực nghiệm xác định miền biến thiên thông số công 53 nghệ Hình 16 Mô hình thực nghiệm xác định ảnh hưởng thông số công nghệ 56 Hình 17 Vị trí miếng mẫu thử ngàm kẹp 57 Hình 18 Ví dụ đồ thị lực/độ biến dạng 57 Hình 19 Máy kéo đứt đa model RT-1250A 57 Hình 20 Thiết bị thử độ bền mỏi mẫu dán keo đế 58 Hình 21 Các mẫu chuẩn bị thí nghiệm 59 Hình 22 Trang thiết bị chuẩn bị mẫu thí nghiệm 61 Hình 23 Biểu đồ so sánh Y1, Y2 69 Hình 24 Bảng số liệu thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm phần mềm 70 Design expert Hình 25 Kết tính toán phương tình hồi quy Y1 (độ bền sau dán) kiểm tra ý nghĩa hệ số phần mền Design Expert 70 Hình 26 Kết tính toán phương tình hồi quy Y2 (độ bền sau bẻ uốn nhiều lần) kiểm tra ý nghĩa hệ số phần mền Design Expert 70 TRẦN THỊ NHUẦN                                  6  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  0 4,053 4,772 10 0 4,527 4,381 11 0 4,733 4,203 12 0 4,673 4,158 13 0 4,520 5,081 14 0 5,033 5,312 15 +1,67 0 4,358 5,461 16 -1,67 0 3,420 3,925 17 +1,67 4,187 5,261 18 -1,67 3,420 2,978 19 0 +1,67 4,007 3,735 20 0 -1,67 3,954 4,541 N/mm TN1 TN2 TN3 TN4 TN5 TN6 TN7 TN8 TN9 TN10 TN11 TN12 TN13 TN14 TN15 TN16 TN17 TN18 TN19 TN20 Hình 23 Biểu đồ so sánh Y1, Y2 theo 20 phương án thí nhgiệm Độ bền dán keo sau dán Y1, N/mm Độ bền dán keo sau bẻ uốn nhiều lần Y2, N/mm Từ số liệu bảng 11 quan sát trực quan biểu đồ (hình 23), thấy rằng, nhìn chung giá trị độ bền mối dán keo sau 40.000 chu kỳ bẻ uốn (Y2) trì tốt, chí cao chút so với độ bền mối dán sau dán (Y1) Kết TRẦN THỊ NHUẦN                                  69  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  tương đồng với kết công bố giải thích tài liệu [22] bảng Có thể giải thích chênh lệch có định hướng bổ sung cấu trúc phân tử loại keo dán có tính đàn hồi cao keo PU trình bẻ uốn nhiều lần [22] 3.3.2 Các phương trình hồi quy Nhập số liệu thí nghiệm xác định độ bền mối dán keo sau dán sau bẻ uốn nhiều lần theo phương án thí nghiệm (bảng 11) vào bảng quy hoạch thực nghiệm phần mềm Design Expert 6.0 (hình 24) để xử lý Hình 24 Bảng số liệu thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm phần mềm Design expert Từ kết nhận sau thực phép đo, thông qua phần mềm xử lý Design Expert (hình 25, 26) xác định phương trình hồi quy thực nghiệm thể ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ bền mối dán keo TRẦN THỊ NHUẦN                                  70  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Hình 25 Kết tính toán phương tình hồi quy Y1 (độ bền sau dán) kiểm tra ý nghĩa hệ số phần mền Design Expert Hình 26 Kết tính toán phương tình hồi quy Y2 (độ bền sau bẻ uốn nhiều lần) kiểm tra ý nghĩa hệ số phần mền Design Expert TRẦN THỊ NHUẦN                                  71  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Các phương trình hồi quy: Y1 = 4,57 + 0,77X1 + 0,31X2 – 0,26X3 – 0,13X12 – 0,31X22 – 0,099X32 – - 0,033X1X2 – 0,15X1X3 – 0,090X2X3 – 0,37X13 – 0,28X23 + + 0,098X33 + 0,085X1X2X3 (1) với hệ số tương quan (hình 27) chặt chẽ: r = 0,8797 hay (r2= 0,7739) Y2 = 4,64 + 0,48X1 – 0,40X2 – 0,39X3 + 0,097X12 – 0,12X22 – 0,10X32 + + 0,11X1X2 + 0,26X1X3 – 0,15X2X3 – 0,00757X13 – 0,37X23 + + 0,052X33 + 0,046X1X2X3 (2) với hệ số tương quan chặt chẽ: r = 0,92 hay (r2= 0,8466) đó: Y1 - Độ bền mối dán keo sau dán, N/mm; Y2 - Độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần, N/mm; X1 - Nhiệt độ sấy màng keo, oC; X2 - Áp suất ép dán, Mpa; X3 - Thời gian ép dán, s Hình 27 Kết tính toán hệ số tương quan phương trình Y1 TRẦN THỊ NHUẦN                                  72  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Hình 28 Kết tính toán hệ số tương quan phương trình Y2 Phân tích tổng thể phương trình hồi quy (1): - Nếu xét giá trị Xi (i = ÷ 3) đứng độc lập hệ số (a1, a2, a3) từ phương trình ta thấy, tương tự phương trình hồi quy 1) hệ số a1 có giá trị lớn (58,33 %) nên ảnh hưởng biến X1 hay nhiệt độ sấy lớn đến độ bền mối dán keo sau dán (Y1) so với biến X2, X3 Hệ số a1 mang dấu dương, hay có ảnh hưởng thuận đến độ bền mối dán sau dán, nhiệt độ sấy tăng, độ bền mối dán đế tăng - Hệ số biến X2 có giá trị dương nhỏ so với hệ số X1, có ảnh hưởng đồng biến với độ bền mối dán đế, nhiên mức độ ảnh hưởng thấp biến X1 - Hệ số X3 mang dấu âm nên ảnh hưởng tỷ lệ nghịch với độ bền mối dán đế, hệ số nhỏ hệ số X1 X2, nên mức độ ảnh hưởng thấp so với biến X1 X2 đến độ mối dán sau dán Như nhiệt độ sấy màng keo có ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến áp suất ép dán cuối thời gian ép dán đến độ bền mối dán keo sau dán Phân tích tổng thể phương trình hồi quy (2): - Nếu xét giá trị Xi (i = ÷ 3) đứng độc lập hệ số (a1, a2, a3) từ TRẦN THỊ NHUẦN                                  73  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  phương trình ta thấy hệ số a1 có giá trị lớn nhất, nhiên mức chênh lệch với hệ số a2 không nhiều (37,79 % so với 31,5 %), biến X1 hay nhiệt độ sấy có ảnh hưởng lớn đến độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần (Y2) so với biến X2, X3 Sự ảnh hưởng biến X2, X3 đến độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần lớn so với độ bền mối dán keo sau dán - So với phương trình 1, hệ số X2 X3 phương trình mang dấu âm có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch đến độ bền mối dán sau bẻ uốn 3.3.3 Các thông số công nghệ tối ưu Sau xác định phương trình hồi quy, đánh giá mức độ có nghĩa hệ số, phần mềm cho phép xác định phương án tối ưu Phần mềm cho phép đánh giá trực quan ảnh hưởng thông số công nghệ đến độ bền mối dán sau dán độ bền mối dán sau bẻ uốn nhiều lần (hình 29 - 34), ảnh hưởng đồng thời chúng Nhìn chung biểu đồ chiều cho thấy có giá trị cực trị Đây sở để xác định phương án công nghệ dán keo tối ưu Hình 29 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác nhiệt độ sấy áp suất ép dán đến độ bền mối dán keo sau dán Y1 TRẦN THỊ NHUẦN                                  74  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Hình 30 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác nhiệt độ sấy áp suất ép dán đến độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần Y2 Hình 31 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác nhiệt độ sấy thời gian ép dán đến độ bền mối dán keo sau dán Y1 TRẦN THỊ NHUẦN                                  75  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Hình 32 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác nhiệt độ sấy thời gian ép dán đến độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần Y2 Hình 33 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác áp suất ép dán thời gian ép dán đến độ bền mối dán sau bẻ uốn nhiều lần Y1 TRẦN THỊ NHUẦN                                  76  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Hình34 Biểu đồ thể mối quan hệ tương tác áp suất ép dán thời gian ép dán đến độ bền mối dán sau bẻ uốn nhiều lần Y2 Kết tính toán phương án tối ưu phần mềm Design Expert 6.0 thể hình sau đây: Hình 35 Kết tính toán phương án tối ưu phần mền Design Expert TRẦN THỊ NHUẦN                                  77  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  Từ phân tích biểu đồ theo kết tính toán chọn phương án tối ưu với: Độ bền mối dán sau dán: Y1 = 5,033 N/mm, Độ bền mối dán sau bẻ uốn Y2 = 5,2131N/mm thỏa mãn điều kiện ≥ N/mm với X1 = 1,04, tương đương nhiệt độ sấy 85 °C; X2 = 0,01, tương đương áp suất ép dán 0,35 Mpa; X3 = - 0,71, tương đương thời gian ép 20 s; Các thông số công nghệ hợp lý, vừa đảm bảo độ bền mối dán vừa đáp ứng yêu cầu tổ chức sản xuất chuyền công nghiệp 3.4 Kết luận chương - Qua nghiên cứu khảo sát lựa chọn loại keo phù hợp để dán đế giầy bảo vệ (đế cao su chịu nhiệt, chịu dầu với da thuộc làm mũ giầy) loại keo PU sản xuất nước - Đã nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng thông số công nghệ: nhiệt độ sấy màng keo, áp suất ép dán thời gian ép dán đến độ bền mối dán keo sau dán, xác định miền biến thiên thông số phục vụ cho quy hoạch thực nghiệm - Tiến hành 40 phương án thí nghiệm theo quy họach thực nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời yếu tố đến độ bền mối dán sau dán sau bẻ uốn 40.000 chu kỳ nhiệt độ không khí 45± °C - Sử dụng phần mềm Design Expert xác định phương trình hồi quy thể ảnh hưởng thông số nghiên cứu đến độ bền mối dán đế sau dán sau bẻ uốn nhiều lần với hệ số tương quan chặt chẽ - Đã xác định phương án công nghệ tối ưu đảm bảo độ bền mối dán sau dán sau bẻ uốn nhiều lần đạt tiêu chuẩn quốc tế giầy bảo vệ EN ISO 20345:2004 TRẦN THỊ NHUẦN                                  78  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  KẾT LUẬN 1) Độ bền mối dán đế giầy tiêu chí chất lượng quan trọng giầy bảo vệ Trong trình sử dụng mối dán đế chịu tác động mạnh từ môi trường bàn chân nên bị giảm bền Độ bền mối dán keo chịu ảnh hưởng nhiều nhóm yếu tố, yếu tố công nghệ (nhiệt độ sấy màng keo, thời gian áp suất ép dán) có ảnh hưởng quan trọng 2) Đối với giầy bảo vệ cho lao động ngành thép, bên cạnh yêu cầu độ bền mối dán đế sau dán cần quan tâm đến độ chịu nhiệt, độ chịu bẻ uốn mối dán đế giầy, có nghĩa độ bền bẻ uốn môi trường nhiệt độ không khí cao 3) Đã lựa chọn loại keo phù hợp để dán đế giầy bảo vệ đạt yêu cầu chất lượng, loại keo PU sản xuất nước 4) Đã thiết lập phương trình hồi quy với hệ số tương quan chặt chẽ thể ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ sấy màng keo X1, áp suất ép dán X2 thời gian ép dán X3 đến độ bền mối dán keo sau dán Y1 độ bền mối dán keo sau bẻ uốn nhiều lần nhiệt độ cao Y2, cụ thể sau: Y1 = 4,57 + 0,77X1 + 0,31X2 – 0,26X3 – 0,13X12 – 0,31X22 – 0,099X32 – - 0,033X1X2 – 0,15X1X3 – 0,090X2X3 – 0,37X13 – 0,28X23 + + 0,098X33 + 0,085X1X2X3, với r = 0,8797 Y2 = 4,64 + 0,48X1 – 0,40X2 – 0,39X3 + 0,097X12 – 0,12X22 – 0,1X32 + + 0,11X1X2 + 0,26X1X3 – 0,15X2X3 – 0,00757X13 – 0,37X23 + + 0,052X33 + 0,046X1X2X3, với r = 0,92 5) Trong công nghệ dán nhanh với thời gian sấy sau lần dán khoảng ÷ phút nhiệt độ sấy màng keo có ảnh hưởng lớn đến độ bền mối dán keo sau dán sau bẻ uốn, điều tương đồng với kết công trình nghiên cứu trước 6) Đã xác định thông số công nghệ tối ưu đảm bảo cho mối dán có độ bền sau dán độ bền sau bẻ uốn nhiều lần (bền mỏi) cao nhất, cụ thể Y1 = 5,033 N/mm, Y2 = 5,2131N/mm, với nhiệt độ sấy 85 °C; áp suất ép dán TRẦN THỊ NHUẦN                                  79  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  0,35 Mpa; thời gian ép 20 s Các thông số nhận đựoc đảm bảo độ bền mối dán đế suất lao động 7) Nghiên cứu góp phần hoàn thiện phương thiết bị đánh giá độ bền mỏi (độ bền sau bẻ uốn nhiều lần) mối dán keo điều kiện sử dụng (môi trường nhiệt độ cao) Đây sở để nghiên cứu công nghệ ráp đế tối ưu cho loại giầy có điều kiện sử dụng khác HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn thạc sỹ khoa học, đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến độ bền mối dán đế Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp, đề tài tập trung sâu vào vấn đề sau: Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố keo dán (độ nhớt, độ dày màng keo v.v.) đến độ bền mối dán Nghiên cứu với nhiều phương án vật liệu cho loại giầy bảo vệ có mục đích sử dụng khác Nghiên cứu sử dụng keo nhiệt dẻo để dán đế giầy bảo vệ TRẦN THỊ NHUẦN                                  80  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thụy Vi –“Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh giầy Tp Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHBKHN, 2008 [2] Ủng chữa cháy số sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ lực lượng vũ trang công nghiệp khai thác than (KCO2/06.10) – Viện Hóa học Việt Nam – 2009 [3] Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mũi thép đế giầy phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương học” Viện Nghiên cứu Da Giầy 2008 [4] Lã Thị Ngọc Anh – “Nghiên cứu số tính chất kỹ thuật da bò nội thuộc Crôm may mũ giầy khảo sát trình hao mòn kim may da thực tế sản xuất” Luận văn thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2001 [5] Nguyễn Đăng Anh –“Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất nước để làm phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép” Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 [6] Cao Thị Kim Chung –“Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền đường may mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép” Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 [7] Nguyễn Văn Hưng –“Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất nước để làm mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép” Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 [8] Nguyễn Thu Thủy –“Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổ hợp giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép” Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 [9] Nguyễn Văn Lân –“Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm ví dụ ứng dụng ngành dệt may” Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – năm 2004 [10] Bond Bonding Operations Free Of Hazardous Solvents In The Complete Process Of Footwear Manufacturing (Calsindis) Life02 ENV/E/00242 Project TRẦN THỊ NHUẦN                                  81  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  [11] Personal Protective Equipment Workplace Environment and Health Section 8, Page - April 1, 2008 [12] Florentina Harnagea Technological aspectsregarding the bonding of footwear soles International scientific cinference "Innovative solutions for sustainable development of textiles industry", Oradea 2009 [13] Safety and health in the iron and steel industry ILO code of practice Safety and health in the iron and steel industry International Labour Office Geneva Second edition 2005 [14] F2413 - 05 – Standard Specification for Performence Requirement for Foot Protection [15] F2412 - 05 – Standard Test methods for Foot Protection [16] EN ISO 20345:2000 – Personal protective equipment – Saety foowear [17] EN ISO 20344:2000 – Personal protective equipment – Test methods for foowear [18] Acceptable quality standards in the Leather and Footwear industry UNIDO Vienna 1996 [19] А.П Жихарев и др Материаловедение в производстве изделий легкой промышленности М., ACADEMIA, 2004 [20] А.П Жихарев и др Практикум по материаловедению в производстве изделий легкой промышленности М., ACADEMIA, 2004 [21] И.И Довнич Технология производства обуви М., ACADEMIA, 2004 [22] Ю.М Гвоздев Химическая технология изделий из кожи М., ACADEMIA, 2003 [23] Các trang web giầy bảo vệ keo dán đế giầy TRẦN THỊ NHUẦN                                  82  LUẬN VĂN CAO HỌC                       Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may - Da giầy Thời trang  PHỤ LỤC Kết thí nghiệm độ bền dán mẫu thí nghiệm sau dán sau bẻ uốn nhiều lần TRẦN THỊ NHUẦN                                  83  LUẬN VĂN CAO HỌC                       ... trên, việc Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép nhằm thiết lập công nghệ dán đế tối ưu đảm bảo chất lượng mối dán việc... VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Dệt may TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công. .. LUẬN VĂN Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến độ bền mối dán phần mũ giầy với phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép Chuyên ngành : Công nghệ Vật liệu Dệt may LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đặng Thụy Vi –“Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh của giầy tại Tp Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sỹ khoa học, ĐHBKHN, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tính vệ sinh của giầy tại Tp Hồ Chí Minh
[3] Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học”. Viện Nghiên cứu Da Giầy 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo pho mũi bằng thép cùng đế giầy và phom giầy từ vật liệu khác thích hợp để sản xuất giầy bảo hộ lao động chống chấn thương cơ học
[4] Lã Thị Ngọc Anh – “Nghiên cứu một số tính chất kỹ thuật của da bò nội thuộc Crôm may mũ giầy và khảo sát quá trình hao mòn kim khi may da đó trong thực tế sản xuất”. Luận văn thạc sĩ, ĐHBK Hà Nội, năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính chất kỹ thuật của da bò nội thuộc Crôm may mũ giầy và khảo sát quá trình hao mòn kim khi may da đó trong thực tế sản xuất
[5] Nguyễn Đăng Anh –“Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất trong nước để làm phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép”. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất trong nước để làm phần đế giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép
[6] Cao Thị Kim Chung –“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép”. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến độ bền đường may mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép
[7] Nguyễn Văn Hưng –“Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất trong nước để làm mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép”. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn vật liệu sản xuất trong nước để làm mũ giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép
[8] Nguyễn Thu Thủy –“Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổ hợp giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép”. Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHBK Hà Nội, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá chất lượng tổ hợp giầy bảo vệ cho công nhân ngành thép
[9] Nguyễn Văn Lân –“Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may”. Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý thống kê số liệu thực nghiệm và những ví dụ ứng dụng trong ngành dệt may
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh – năm 2004
[12] Florentina Harnagea. Technological aspectsregarding the bonding of footwear soles. International scientific cinference "Innovative solutions for sustainable development of textiles industry", Oradea 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative solutions for sustainable development of textiles industry
[2] Ủng chữa cháy và một số sản phẩm cao su kỹ thuật phục vụ lực lượng vũ trang và công nghiệp khai thác than (KCO2/06.10) – Viện Hóa học Việt Nam – 2009 Khác
[10] Bond Bonding Operations Free Of Hazardous Solvents In The Complete Process Of Footwear Manufacturing (Calsindis). Life02 ENV/E/00242 Project Khác
[13] Safety and health in the iron and steel industry. ILO code of practice Safety and health in the iron and steel industry. International Labour Office Geneva.Second edition 2005 Khác
[14] F2413 - 05 – Standard Specification for Performence Requirement for Foot Protection Khác
[16] EN ISO 20345:2000 – Personal protective equipment – Saety foowear Khác
[17] EN ISO 20344:2000 – Personal protective equipment – Test methods for foowear Khác
[18] Acceptable quality standards in the Leather and Footwear industry. UNIDO. Vienna 1996 Khác
[19] А.П. Жихарев и др. Материаловедение в производстве изделий легкой промышленности. М., ACADEMIA, 2004 Khác
[20] А.П. Жихарев и др. Практикум по материаловедению в производстве изделий легкой промышленности. М., ACADEMIA, 2004 Khác
[21] И.И. Довнич. Технология производства обуви. М., ACADEMIA, 2004 Khác
[22] Ю.М. Гвоздев. Химическая технология изделий из кожи. М., ACADEMIA, 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w