Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
3,82 MB
Nội dung
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sản phẩm Veston 1.1.1 Đặc điểm sản phẩm Veston 1.1.2 Đặc thù côngnghệ sản xuất Veston 1.1.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm Veston 1.1.4 Nguyên phụ liệu sản xuất Veston 1.1.4.1 Vải sử dụng cho sản phẩm Veston 1.1.4.2 Dựng mex sử dụng cho sản phẩm Veston 1.1.4.3 Vải lót sử dụng cho sản phẩm Veston 1.1.4.4 Mộtsố nguyên phụ liệu khác 1.2.Vật liệu mex 10 1.2.1.Cấu tạo mex 10 1.2.2 Chức mexcông nghiệp may 11 1.2.3 Phân loại mex 12 1.2.4 Nguyên tắc lựa chọn mex 13 1.3 Côngnghệép - cánmex 15 1.3.1 Yêu cầu chất lượng ép - cánmex 15 1.3.2 Các yếu tố ảnhhưởngđến chất lượng ép - cánmex 16 1.3.2.1 Vật liệu sản xuất mex 16 1.3.2.2 Thôngsốcôngnghệép - cánmex 20 1.4 Nhận xét 21 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 23 2.1 Nội dung nghiêncứu 23 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.2 Đối tượng nghiêncứu 23 2.2.1 Vải 23 2.2.2 Mex 24 2.3 Thiết bị thí nghiệm 26 2.3.1 Bàn PEN 520 26 2.3.2 Máy ép mex: HASHIMA 27 2.3.3 Máy giặt 28 2.3.4 Máy kéo đứt 28 2.3.5 Phương tiện nghiêncứu khác 29 2.4 Phương pháp nghiêncứu 30 2.4.1 Phương pháp nghiêncứu thực nghiệm nhiều yếu tố 31 2.4.2 Mô hình tổng hợp quay trung tâm Box – Wilson 32 2.5 Phương pháp thí nghiệm 37 2.5.1 Chuẩn bị mẫu 37 2.5.2 Épmex 38 2.5.3 Giặt mẫu sau épmex 39 2.5.4 Đođộ bền bám dính mex vải 39 2.6 Xử lý kết thí nghiệm 42 2.7 Nhận xét 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ BÀN LUẬN 44 3.1 Phương án thí nghiệm 44 3.2 Kết thí nghiệm bàn luận 46 3.2.1 Mẫu vải dệt thoi Peco 35/65 46 3.2.1.1 Ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 49 3.2.1.2 Ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 50 3.2.1.3 Ảnhhưởng thời gian nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 52 3.2.2 Mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 53 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.1 : Ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 56 3.2.2.2 Ảnhhưởng áp lực nhiệt độép – cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 57 3.2.2.3 Ảnhhưởng nhiệt độ thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 59 3.3 So sánh độ bền bám dính mex vải vải Peco 35/65 Peco 65/35 60 3.3.1 Độ bền bám dính mex vải thay đổi áp lực épmex 60 3.3.2 Độ bền bám dính mex vải thay đổi nhiệt độépmex 61 3.3.3 Độ bền bám dính mex vải thay đổi thời gian épmex 62 3.4 Nhận xét 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH, ẢNH Hình 1.1: Sản phẩm áo Veston nam Hình 1.2: Hình vẽ mô tả cấu tạo mex 10 Hình 1.3: Các chi tiết bán thành phẩm sản phẩm Veston 15 Hình 2.1: Các mẫu vải, mexnghiêncứu luận văn 25 Hình 2.2: Bàn PEN 520 26 Hình 2.3: Máy épmex HASHIMA 27 Hình 2.4: Máy giặt SAMSUNG 28 Hình 2.5: Thiết bị kiểm tra độ bền đa AND 29 Hình 2.6: Thước kẹp thí nghiệm 30 Hình 2.7: Hình vẽ mô tả mẫu đo 30 Hình 2.8: Mẫu thí nghiệm 37 Hình 2.9: Chế độcôngnghệ với áp lực ép 2,5 bar; nhiệt độ 1550C; thời gian16s………… 38 Hình 2.10: Chế độcôngnghệ với áp lực ép 2,3 bar; nhiệt độ 1350C; thời gian 16s…………………… 39 Hình 2.11: Sơđồ cắt mẫu đođộ bền bám dính từ mẫu épmex 40 Hình 2.12: Hình vẽ mô tả mẫu đođộ bền bám dính 40 Hình 2.13: Mô tả bóc tách mẫu épmex tay 40 Hình 2.14: Mô tả máy thí nghiệm 42 Hình 3.1: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 49 Hình 3.2: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian épcánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 50 Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 50 Hình 3.4: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độépcánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 51 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 52 Hình 3.6: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 35/65 52 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 56 Hình 3.8: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian épcánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 57 Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 57 Hình 3.10: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 58 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 59 Hình 3.12: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độépmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 59 Hình 3.13: Độ bền bám dính mex vải theo áp lực 60 Hình 3.14: Độ bền bám dính mex vải theo nhiệt độ 62 Hình 3.15: Độ bền bám dính mex vải theo thời gian 63 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Chế độ gia côngép loại vải Bảng 1.2: Lựa chọn vải cho Veston Bảng 2.1: Thôngsố mẫu vải dệt thoi Peco 35/65 23 Bảng 2.2: Thôngsố mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 24 Bảng 2.3: Thôngsốmex 24 Bảng 2.4: Số lượng thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm 34 Bảng 2.5: Bố trí thí nghiệm theo mô hình tổ hợp quay trung tâm cho hàm bậc hai có ba biến số 36 Bảng 3.1: Biến số độc lập mức nghiêncứuthôngsốcôngnghệ 44 Bảng 3.2: Xác lập phương án thí nghiệm 45 Bảng 3.3: Kết thí nghiệm độ bền bám dính mex vải Peco 35/65 46 Bảng 3.4: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy vải Peco 35/65 47 Bảng 3.5: Kiểm định khả tương thích phương trình hồi quy vải Peco 35/65 47 Bảng 3.6: Kết thí nghiệm độ bền bám dính mex vải Peco 65/35 53 Bảng 3.7: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy vải Peco 65/35 54 Bảng 3.8: Kiểm định khả tương thích phương trình vải Peco 65/35 54 Bảng 3.9: Độ bền bám dính mex vải thay đổi áp lực épmex 60 Bảng 3.10: Độ bền bám dính mex vải thay đổi nhiệt độépmex 61 Bảng 3.11: Độ bền bám dính mex vải thay đổi thời gian épmex 63 Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT ASTM: American Society Testing and Materials (Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa Kỳ) PA: Polyamide PE: Polyetylen PES: Polyester PVC: Polyvinylclorid Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo Kết nghiêncứu luận văn thực phòng thí nghiệm Vật liệu Dệt - Viện Dệt May Da giầy & Thời trang - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội phòng thí nghiệm vật liệu Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Đầu tiên vô biết ơn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo, người tận tâm hướng dẫn, khích lệ dành nhiều thời gian giúp hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật Tôi xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô giáo viện Dệt May Da giầy & Thời Trang - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hết lòng truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin kính chúc Quý Thầy - Cô, bạn đồng nghiệp sức khỏe thành đạt Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đà phát triển Trong chiến lược phát triển kinh tế, ngành Dệt May đánh giá ngành công nghiệp mũi nhọn, hấp dẫn nhà đầu tư nước Tuy nhiên, công ty, xí nghiệp may Việt Nam chủ yếu làm hàng gia công cho thương hiệu nước Trong xu hướng phát triển đất nước, đặc biệt từ nước ta trở thành thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO, hàng hóa tự thông thương ngành May phải tìm hướng để khẳng định vị thị trường Cần phải đổi phương thức sản xuất kinh doanh hàng may mặc: chuyển từ sản xuất gia công sang sản xuất hàng trọn gói FOB Đây toán nhiều khó khăn doanh nghiệp, thiếu nguồn nguyên liệu, phụ liệu nước Có nhiều công ty lớn nghiêncứu thị trường nước nhằm chủ động tìm kiếm nguyên phụ liệu, khách hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm Hiện nay, nhu cầu chất lượng hàng dệt may thị trường nước xuất đòi hỏi ngày cao, đặc biệt sản phẩm cao cấp Veston Sản phẩm Veston Việt Nam xuất nhiều trung tâm thương mại giới, thị trường yêu cầu chất lượng mặt hàng cao cấp khắt khe Bên cạnh kiểu dáng mẫu mã mặt hang, cần lưu ý đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng ngoại quan sản phẩm, độ ổn định kích thước, độ bền học, độ bền màu… Trong tiêu chuẩn chất lượng chất lượng độ bền bám dính mex vải sản phẩm may nói chung, đặc biệt sản phẩm Veston (loại sản phẩm đòi hỏi phải giữ phom dáng) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xuất phát từ thực tế sản xuất hàng may mặc, luận văn chọn đề tài: “ Nghiêncứuảnh hƣởng sốthôngsốcôngnghệép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải áo veston nam” thực nhằm xác định ảnhhưởng đồng thời yếu tố côngnghệép - cánmexđếnđộ bền Nguyễn Thị Ánh Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Từ kết thí nghiệm đưa phương trình hồi quy biểu diễn ảnhhưởng ba yếu tố áp lực, nhiệt độ, thời gian đếnđộ bền bám dính mex vải vải Peco 65/35 mex PES 100% Phương trình hồi qui dạng mã hóa: Y2 = 11,4674 + 0,2183x1 + 0,0316x2 – 0,3230x3 – 0,2039x12 – 0,5939x22 – 0,1703x32 + 0,0466x1x2 + 0,2685x1x3 – 0,0780 x2x3 (3.4) Phân tích bảng ANOVA Bảng 3.7: Kiểm định có nghĩa hệ số hồi quy vải Peco 65/35 Hệ số hồi quy Giá trị SSterm MSterm Fterm b0 b1 b2 b3 b12 b13 b23 b11 b22 b33 11,4674 0,2183 0,0316 -0,3230 0,0455 0,2685 -0,0780 -0,2039 -0,5939 -0,1703 0,6506 0,0136 1,4248 0,5994 5,0833 0,4182 0,0166 0,5767 0,0487 0,6506 0,0136 1,4248 0,5994 5,0833 0,4182 0,0166 0,5767 0,0487 9,4586 0,1977 20,7155 8,7148 73,9072 6,0806 0,2408 8,3853 0,7077 0,0117 0,6661 0,0011 0,0145 < 0,0001 0,0333 0,6342 0,0159 0,4199 Bảng 3.8: Kiểm định khả tương thích phương trình vải Peco 65/35 Nguồn biến động Do hồi quy Phần dư Mô hình không phù hợp Sai số túy Toàn Nguyễn Thị Ánh Df SS MS F 10 0,6766 0,6878 0,0752 0,0688 16,0831 0,5795 0,1159 5,3518 19 0,1083 0,0217 % R2 RA2 < 0,0001 0,9231 0,8540 0,0447 8,9497 54 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội + Thống kê R2 = 0,92 92% toàn biến động giải thích mô hình + RA2 = 0,85 ước lượng phương sai phần dư đem lại mô hình tìm 15 % ước lượng phương sai thu dùng mô hình yu’ = y Phương trình hồi quy thực Y2 = 11,47 + 0,22X1 + 0,03 X2 – 0,32X3 – 0,20X12 – 0,59X22 – 0,17X32 + 0,05X1X2 + 0,27X1X3 – 0,08X2X3 (3.5) Nhận xét: Qua phương trình hồi quy biểu diễn ảnhhưởng áp lực, nhiệt độ thời gian épmexđếnđộ bền bám dính mex vải mẫu vải dệt thoi Peco 65/35, ta thấy: - Trong ba yếu tố: Áp lực, nhiệt độ thời gian yếu tố thời gian có ảnhhưởngđếnđộ bền bám dính mex vải lớn nhất; sau yếu tố áp lực cuối ảnhhưởngđếnđộ bền bám dính mex vải yếu tố nhiệt độ - Ba yếu tố áp lực, nhiệt độ, thời gian épmexảnhhưởng tương tác đồng thời đếnđộ bền bám dính mex vải mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 Ảnhhưởng tương tác áp lực thời gian đếnđộ bám dính mex vải lớn Ảnhhưởng tương tác nhiệt độ thời gian đếnđộ bền bám dính mex vải Ảnhhưởng tương tác áp lực nhiệt độđếnđộ bền bám dính mex vải Nguyễn Thị Ánh 55 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.1 : Ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 Nguyễn Thị Ánh 56 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.8: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực thời gian épcánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 - Khi áp lực épmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng áp lực épmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 lại giảm - Khi thời gian épmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng thời gian épmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 lại giảm - Hai yếu tố áp lực, thời gian épmexảnhhưởng tương tác đồng thời đếnđộ bền bám dính mex vải mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 3.2.2.2 Ảnhhưởng áp lực nhiệt độép – cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35: Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 Nguyễn Thị Ánh 57 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.10: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng áp lực nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 - Khi áp lực épmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng áp lực épmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi lại Peco 65/35 giảm - Khi nhiệt độépmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng nhiệt độépmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 lại giảm - Hai yếu tố áp lực, nhiệt độépmexảnhhưởng tương tác đồng thời đếnđộ bền bám dính mex vải mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 Nguyễn Thị Ánh 58 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 3.2.2.3 Ảnhhưởng nhiệt độ thời gian ép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35: Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độép - cánmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 Hình 3.12: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnhhưởng thời gian nhiệt độépmexđếnđộ bền bám dính mex vải Peco 65/35 Nguyễn Thị Ánh 59 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Khi nhiệt độépmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng nhiệt độépmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 lại giảm - Khi thời gian épmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng thời gian épmexđộ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 lại giảm - Hai yếu tố nhiệt độ, thời gian épmexảnhhưởng tương tác đồng thời đếnđộ bền bám dính mex vải mẫu vải dệt thoi Peco 65/35 3.3 So sánh độ bền bám dính mex vải vải Peco 35/65 Peco 65/35 3.3.1 Độ bền bám dính mex vải thay đổi áp lực épmex (với nhiệt độépmex 1450C, thời gian épmex 16 giây) Bảng 3.9: Độ bền bám dính mex vải thay đổi áp lực épmexĐộ bền bám dính (N) Áp lực ( bar) Vải Peco 35/65 Vải Peco 65/35 2,3 8,11 10,28 2,5 8,18 11,62 2,7 7,98 11.12 Hình 3.13: Độ bền bám dính mex vải theo áp lực Nguyễn Thị Ánh 60 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Độ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 cao vải dệt thoi Peco 35/65 dù áp lực thí nghiệm - Đối với hai mẫu vải áp lực ép - cánmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng áp lực ép - cánmexđộ bền bám dính mex vải lại giảm - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 35/65 tăng 0,86% áp lực épmex tăng từ 2,3 bar lên 2,5 bar.Nếu tiếp tục tăng áp lực épmex lên 2,7 bar độ bền bám dính mex vải lại giảm 2,44% - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 65/35 tăng 13,03% áp lực épmex tăng từ 2,3 bar lên 2,5 bar.Nếu tiếp tục tăng áp lực épmex lên 2,7 bar độ bền bám dính mex vải lại giảm 4,30% 3.3.2 Độ bền bám dính mex vải thay đổi nhiệt độépmex (với áp lực épmex 2,5 bar, thời gian épmex 16 giây) Bảng 3.10: Độ bền bám dính mex vải thay đổi nhiệt độépmexĐộ bền bám dính (N) Nguyễn Thị Ánh Nhiệt độ Vải Peco Vải Peco (0C) 35/65 65/35 135 7,90 9,33 145 8,18 11,62 155 7,84 9,78 61 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.14: Độ bền bám dính mex vải theo nhiệt độ - Độ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 cao vải dệt thoi Peco 35/65 dù nhiệt độ thí nghiệm - Đối với hai mẫu vải nhiệt độép - cánmex tăng nhiệt độ ép- cánmexđộ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng nhiệt độép - cánmexđộ bền bám dính mex vải lại giảm - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 35/65 tăng 3,54% nhiệt độépmex tăng từ 1350C lên 1450C Nếu tiếp tục tăng nhiệt độépmex lên 1550C độ bền bám dính mex vải lại giảm 4,16% - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 65/35 tăng 24,54% nhiệt độépmex tăng từ 1350C lên 1450C Nếu tiếp tục tăng nhiệt độépmex lên 1550C độ bền bám dính mex vải lại giảm 15,83% 3.3.3 Độ bền bám dính mex vải thay đổi thời gian épmex (với nhiệt độépmex 145 0C, áp lực épmex 2,5 bar) Nguyễn Thị Ánh 62 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.11: Độ bền bám dính mex vải thay đổi thời gian épmex hay đổi thời gian épmexĐộ bền bám dính (N) Thời gian Vải Peco Vải Peco (giây) 35/65 65/35 14 7,64 11,23 16 8,11 11,42 18 7,96 10,36 Hình 3.15: Độ bền bám dính mex vải theo thời gian - Độ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 cao vải dệt thoi Peco 35/65 dù thời gian thí nghiệm - Đối với hai mẫu vải nhiệt độép - cánmex tăng thời gian ép – cánmexđộ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, Nguyễn Thị Ánh 63 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội tiếp tục tăng thời gian ép - cánmexđộ bền bám dính mex vải lại giảm - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 35/65 tăng 6,15% thời gian épmex tăng từ 14 giây lên 16 giây Nếu tiếp tục tăng thời gian épmex lên 18 giây độ bền bám dính mex vải lại giảm 1,84% - Độ bền bám dính mex vải vải Peco 65/35 tăng 1,69% thời gian épmex tăng từ 14 giây lên 18 giây Nếu tiếp tục tăng thời gian épmex lên 18 giây độ bền bám dính mex vải lại giảm 9,28% 3.4 Nhận xét - Áp lực épmex phải đủ để chất nhiệt dẻo tan chảy hết thẩm thấu bề mặt vải Nếu nhiệt độ để cao dẫn đến lớp keo dính bị vàng có nguy thẩm thấu bề mặt vải áp lực épmex lớn thời gian kéo dài dẫn đến nguy bị chảy keo dính bề mặt sản phẩm nguyên liệu Áp lực épmex lớn hay nhỏ làm thay đổi khoảng cách lớp vải mex vải Vì vậy, ảnhhưởng tới độ bám dính mex vải - Nhiệt độépmex phụ thuộc vào độ dày mỏng vật liệu, tính chất vật lý vật liệu Nó có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng mối liên kết Nếu nhiệt độ thấp, keo chưa nóng chảy, làm cho chất lượng mối liên kết giảm (hiện tượng rộp keo) Nếu nhiệt độ cao, keo chảy lỏng dễ dàng thấm qua bề mặt lớp vải (hiện tượng tràn keo) gây cháy keo, làm thay đổi mầu sắc vải không đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ - Thời gian épmex phụ thuộc vào loại vải, loại keo Nếu thời gian ép thấp, keo chưa chuyển sang trạng thái chảy dẻo hoàn toàn nên chưa kịp bám dính vào vật liệu làm cho mối liên kết bền Thời giap ép lâu làm cho vật liệu vải bị bóng, cháy làm giảm độ bền mối liên kết Ngoài thời gian ép phụ thuộc vào gốc keo, vào lực ép nhiệt độép - Độ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco 65/35 tốt vải dệt thoi Peco 35/65 polyester chất nhiệt dẻo nên thành phần polyester lớn khả dính kết tốt Nguyễn Thị Ánh 64 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm độ bền bám dính mex vải hai mẫu vải dệt thoi Peco 35/65 vải dệt thoi Peco 65/35 hai loại vải thông dụng dùng may áo Veston nam, luận văn đưa số kết luận sau: Độ bền bám dính mex vải phụ thuộc vào ba yếu tố: Áp lực, nhiệt độ, thời gian cánépmex Quan hệ đại lượng tuân theo quy luật biểu diễn phương trình hồi quy thực nghiệm với hệ số tương quan lớn Sự phụ thuộc đại lượng tạo điều kiện thuận lợi lựa chọn điều chỉnh thôngsốépmex Ba yếu tố áp lực ép mex, nhiệt độép mex, thời gian épmex liên quan chặt chẽ đếnđộ bền bám dính mex vải Vì yếu tố có mối quan hệ giàng buộc nên tăng yếu tố phải giảm yếu tố để chất lượng épmex tốt Ở chế độcôngnghệépmex giống nhau, vải dệt thoi Peco 65/35 có độ bền bám dính tốt vải dệt thoi Peco 35/65 Đối với hai mẫu vải, áp lực, nhiệt độ, thời gian épmex tăng độ bền bám dính mex vải tăng, đến giới hạn đó, tiếp tục tăng áp lực, nhiệt độ thời gian épmexđộ bền bám dính mex vải lại giảm Có thể dự báo độ bền bám dính mex vải theo phương trình bậc hai tìm với áp lực, nhiệt độ, thời gian épmex cho trước Luận văn xác định chế độcôngnghệépmex phù hợp, đảm bảo độ bền bám dính mex vải vải dệt thoi Peco với mex PES Luận văn khuyến cáo chọn thôngsốcôngnghệépmex sau: Áp lực: 2,5 bar Nhiệt độ: 145 0C Thời gian: 16 giây Nguyễn Thị Ánh 65 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội * Hƣớng nghiêncứu Xác định thôngsốcôngnghệ tối ƣu cho số loại vải mexthông dụng sản xuất Nguyễn Thị Ánh 66 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Cảnh (2004), Quy hoạch thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dũng, luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên nghành Côngnghệ vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PGS TS Trần Bích Hoàn, Giáo trình Côngnghệ may đại PGS TS Nguyễn Văn Lân, Sử lý thống kê số liệu thực nghiệm, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hương, Rư Văn Dê, Công ngệ may, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Công Thế, Giáo trình Côngnghệ không dệt, NXB Khoa học kỹ thuật 2002 Hứa Thùy Trang (2013), Nghiêncứu xây dựng quy trình tối ưu để xử lý phòng co cho vải dựng mex sản phẩm Veston,đề tài khoa học Trường Cao đẳng nghề Long Biên Trần Thị Kim Phượng, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Côngnghệ vật liệu Dệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Bùi Minh Trí (2006), Kinh Tế Lượng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Tiếng Anh: 10 ASTM: D2724 – 07 Standard Test Methods for Bonded, Fused and Laminated Apparel Fabrics 11 Billie J Collier – Phyllis G Tortora UNDERSTADING TEXTILES – Sixth Edition Upper Saddle River, New Jersey 12 C Kralzer, Family Resource Selecting Interfacings, Underlinings and Linings New Mexico State University Revised July 2003 Electronic Distribution July 2003 13 Marjorie M Baker, M.S Interfacing Extension Associate for Textiles and Clothing July 2006 Nguyễn Thị Ánh 67 Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 14 S Sharafat and G R Odette Interfacing Fusion Materials Development and Component Design.Sewing & Craft Alliance.February 2009 15 Select fusible and non-fusible Interlinings in the clothing industry New Zealand Qualifications authority 2012 Website: 16 http://www.wikipedia.org 17 http://www.phulieumaymac.net/ky_thuat.php 18 http://www.viettien.com.vn 19 http://www.baomoi.com 20 http://www.thinhtruongphat.com/vie/woven.php 21 http://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php Nguyễn Thị Ánh 68 Ngành CN Vật liệu Dệt May ... đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng số thông số công nghệ ép - cán mex đến độ bền bám dính mex vải áo veston nam” thực nhằm xác định ảnh hưởng đồng thời yếu tố công nghệ ép - cán mex đến độ bền Nguyễn... biểu diễn ảnh hưởng áp lực nhiệt độ ép - cán mex đến độ bền bám dính mex vải Peco 65/35 58 Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian nhiệt độ ép - cán mex đến độ bền bám dính mex vải... diễn ảnh hưởng áp lực nhiệt độ ép - cán mex đến độ bền bám dính mex vải Peco 35/65 50 Hình 3.4: Đồ thị không gian 3D biểu diễn ảnh hưởng áp lực nhiệt độ ép cán mex đến độ bền bám dính mex